Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người nùng cháo ở huyện văn quan, tỉnh lạng s...

Tài liệu Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người nùng cháo ở huyện văn quan, tỉnh lạng sơn hiện nay tt

.PDF
27
208
101

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THÙY DƢƠNG NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI NÙNG CHÁO Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY Ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà 2. TS. Trịnh Thị Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Hồng Hải Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Phương Hậu Phản biện 3: PGS.TS. Bùi Văn Đạo Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, Ngày Tháng Năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1. Hoàng Thùy Dương (2018), Phong tục, tập quán trong nuôi dạy con cái của người Nùng cháo, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 9. 2. Hoàng Thùy Dương (2018), Tập quán trong nghi lễ Tang ma của người Nùng Cháo ở Văn Quan, Lạng Sơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 411 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: D n tộc Nùng là thành vi n trong đại gia đình 54 n tộc anh m, cư tr l u đời tr n đất nước Việt Nam. Với số n là 968.800 người (theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 của Tổng cục thống kê), n tộc Nùng cư tr ở nhiều t nh thành trong cả nước: Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguy n, Hà Giang, Lào Cai, Đắk Lắk,… trong đó, ở Lạng Sơn số n người Nùng là 314.295 người, chiếm 42,9% dân số toàn t nh, và 32,4% tổng số người Nùng ở Việt Nam 24; tr.1 . Th o áo cáo về công tác n tộc năm 2017 của huyện y Văn uan, t nh Lạng sơn, n số toàn huyện có khoảng 57.749 người với 13.545 hộ gia đình, trong đó n tộc Nùng chiếm 64,66 n số đông nhất huyện văn uan 27; tr.1 . Người Nùng có lịch sử cư tr l u đời ở Lạng Sơn, với nhiều nhóm khác nhau như Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng n, Nùng L i... nhóm Nùng Cháo cư tr chủ yếu ở các huyện Văn uan, Văn Lãng, Tràng Định (t nh Lạng Sơn); huyện Na ì (t nh Bắc Kạn); huyện V Nhai (t nh Thái Nguy n). Trong quá trình phát triển của mình, người Nùng nói chung và người Nùng Cháo nói ri ng đã hình thành và tích lũy cho mình phong tục tập quán, các nghi lễ trong gia đình, cộng đồng mang đậm n t đặc trưng văn hóa tộc người, thể hiện nh n sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan của người Nùng trong việc nhận thức thế giới và quan hệ cộng đồng. Nghi lễ trong chu k đời người là nh ng hoạt động văn hóa mang tính t m linh, niềm tin, tín ngư ng của tộc người. Thông qua các nghi lễ, đặc trưng văn hóa tộc người được tái hiện r n t, làm n n nh ng sự khác iệt gi a tộc người này với tộc người khác, gi a nhóm địa phương này với nhóm địa phương khác. Nghi n cứu nghi lễ trong chu k đời người chính là giá trị văn hóa tinh th n cốt l i của một n tộc, t đó tìm ra nh ng luận điểm quan trọng trong việc ảo tồn, phát huy nh ng giá trị văn hóa truyền thống trong thời đại ngày nay. Trong ối cảnh đổi mới, hội nhập và toàn c u hóa đang iễn ra mạnh m như hiện nay, đã có nhiều tác động đến quá trình iến đổi văn hóa của các tộc người thiểu số, trong đó có nghi lễ trong chu k đời người nói chung, nghi lễ trong chu k đời người của người Nùng Cháo nói ri ng. Sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan khiến cho văn hóa của người Nùng Cháo phải thích ứng, h a nhập với điều kiện mới, song cũng đặt ra nhiều vấn đề trong việc ảo tồn và phát huy nh ng đặc trưng văn hóa ri ng iệt của tộc người và vấn đề đánh mất ản sắc. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và Nghị quyết trung ương 9 khóa I về y ựng và phát triển ền v ng đất nước có đề ra nội ung y ựng, ảo tồn và phát triển văn hóa n tộc tại các địa phương, góp ph n th c đ y sự nghiệp đổi mới đất nước, làm cho đời sống văn hóa của đồng ào 1 được n ng l n. Do đó, việc nghi n cứu văn hóa, đặc trưng văn hóa của người Nùng Cháo nói ri ng trong quá trình giao lưu, tiếp iến văn hóa và tác động của cơ chế thị trường hiện nay nhằm khuyến khích, động vi n đồng ào Nùng Cháo ảo tồn giá trị văn hóa, tự hào về văn hóa của mình, gi p chính quyền địa phương có các l thuyết cơ ản để làm cơ sở lí luận cho ph n tích luận án nhằm đảo ảo nội ung tiếp cận đ ng hướng. B n cạnh đó, NCS là người con của n tộc Nùng Cháo, đang công tác tại cơ quan quản l nhà nước về lĩnh vực văn hóa n tộc n n việc nghi n cứu và tìm hiểu về nghi lễ trong chu k đời người của người Nùng Cháo là rất c n thiết. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ ngành Nh n học của mình. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án tìm hiểu đ y đủ và s u sắc về văn hóa của người Nùng Cháo hiện nay thông qua nghi lễ trong chu k đời người. Luận án ước đ u làm r nh ng yếu tố iến đổi trong chu k đời người, tìm ra các giá trị văn hóa của người Nùng Cháo thông qua nghi lễ. Đề uất quan điểm, giải pháp cho việc ảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Nùng Cháo trong ối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đất nước hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào tổng quan tài liệu để tìm ra điểm tiếp cận mới cho luận án, đồng thời ác định các khái niệm th n chốt, nh ng luận cứ khoa học nhằm nhận thức r các giá trị văn hóa của người Nùng Cháo để có hướng ảo tồn, phát huy, kế th a nh ng mặt tích cực cho việc y ựng đời sống văn hóa ở cơ sở, gi p cơ quan quản l nhà nước có nh ng giải pháp, định hướng phù hợp trong công tác quản l và an hành chính sách. Luận án tập trung làm sáng t các nghi lễ, tập quán trong chu k đời người của người Nùng Cháo hiện nay ao gồm nghi lễ trong sinh đ và nuôi ạy con cái, hôn nh n, sinh nhật, tang ma. Tr n cơ sở kết quả nghi n cứu, luận án ch ra đặc trưng văn hóa, các giá trị của nghi lễ trong chu k đời người trong đời sống tộc người. + Luận án ước đ u ự áo u hướng iến đổi của nghi lễ trong thời gian tới, t đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp gi p chính quyền địa phương thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị tích cực của nghi lễ, giảm bớt nh ng yếu tố không còn phù hợp trong việc xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn mới của người Nùng nói chung và người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn nói riêng. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn, 1 trong các nhóm địa phương của dân tộc Nùng ở Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung nghi n cứu các nghi lễ trong chu k đời người của người Nùng Cháo, bao gồm nghi lễ trong sinh đ và nuôi ạy con, hôn nh n, sinh nhật và tang ma, đ y là nh ng nghi lễ quan trọng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, mang đậm quan niệm về nh n sinh quan, thế giới quan tộc người. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu của luận án là huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn. Huyện Văn uan là nơi tập trung người Nùng sinh sống, trong đó người Nùng Cháo chiếm t lệ khá đông so với các huyện khác, đồng thời lại sống n k với một số n tộc khác như: Tày, Kinh, Hoa. Đề tài lựa chọn các điểm nghiên cứu như: ã u n Mai, ã T n Đoàn, ã Văn n, ã Khánh Khê, Chợ Bãi, khu phố Đức Tâm thị trấn Văn uan. Việc lựa chọn này gi p luận án tìm hiểu được văn hóa của người Nùng Cháo và quá trình giao thoa văn hóa với các tộc người sống n cạnh. Ngoài ra luận án c n nghi n cứu một số địa bàn khác như huyện Cao Lộc để nghiên cứu so sánh. - Thời gian nghiên cứu mà luận án tập trung t năm 1986 đến nay, trong đó tập trung nghi n cứu nghi lễ trong chu k đời người của người Nùng Cháo đã và đang được thực hành tại cộng đồng hiện nay. Trong luận án có nghi n cứu so sánh, thời gian được lựa chọn t trước và sau đổi mới (1986). 4. Nguồn tƣ liệu của luận án Luận án sử dụng nguồn tư liệu thu thập được qua các chuyến điền dã tại các xã trong huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn. B n cạnh đó, NCS kế th a nh ng tài liệu đã công ố, nh ng bài viết của các nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án có một số đóng góp chính như sau: - Xây dựng hệ thống tư liệu về nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn hiện nay, trong đó ch làm rõ bức tranh văn hóa của người Nùng Cháo t khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện đổi mới đất nước đến nay. - Luận án làm rõ sự biến đổi và nh ng nguy n nh n, u hướng biến đổi trong nghi lễ chu kì đời người của người Nùng Cháo ở huy n Văn uan, t nh Lạng Sơn, đặt trong bối cảnh đổi mới, phát triển kinh tế ã hội, giao lưu và hội nhập văn hóa toàn c u. - Luận án ước đ u làm rõ các giá trị văn hóa của tộc người thông qua nghi lễ trong chu k đời người để t đó tìm hiểu, lựa chọn các giá trị văn 3 hóa c n được bảo tồn, phát huy, đặc biệt là các giá trị văn hóa tích cực góp ph n phát triền đời sống của người Nùng Cháo nói riêng, của người Nùng nói chung. - Kết quả nghiên cứu của luận án ước đ u góp ph n xây dựng nh ng cơ sở khoa học để gi p cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách dân tộc, đưa ra nh ng kiến nghị và giải pháp về chính sách đặc biệt là chính sách văn hóa phù hợp thực tiễn với người Nùng, với địa phương.. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo tại huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn góp ph n bổ sung các luận điểm khoa học, bổ sung nguồn tư liệu mới về nghi lễ trong chu k đời người của người Nùng Cháo trong quá trình biến đổi và thực hiện các chính sách, cụ thể là chính sách văn hóa, chính sách n tộc tại địa phương. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển về kinh tế, đời sống của người Nùng Cháo được nâng lên và cải thiện hơn, sự tiếp cận với thế giới thông qua các phương tiện truyền thông là một nguy n nh n căn ản dẫn tới sự du nhập các yếu tố văn hóa mới theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Điều này dẫn tới hệ quả là sự biến đổi văn hóa tộc người, ảnh hưởng lẫn nhau của các dân tộc, làm mờ đi nh ng giá trị văn hóa truyền thống. Vì vậy, việc nghiên cứu nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo tại điểm nghiên cứu góp ph n làm rõ nh ng đặc trưng văn hóa của người Nùng Cháo thông qua nghi lễ, góp ph n bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục thế hệ tr trong việc thực hành nh ng lối sống đạo đức lành mạnh, nhận thức được rõ vai trò của mình (là các chủ thể văn hóa) trong sự giao lưu văn hóa với các tộc người khác. T đó iết phân biệt, tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt trong văn hóa, tăng cường sự đoàn kết giao lưu văn hóa gi a các dân tộc trong cùng một địa àn cư tr . B n cạnh đó, luận án cung cấp luận cứ khoa học nhằm cụ thể hóa các chính sách văn hóa, chính sách ảo tồn các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, chính sách kế hoạch hóa gia đình, Luật hôn nh n gia đình và đánh giá thực hiện ch thị số 05/CT-TTG của Thủ tướng chính phủ về việc đ y mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại địa phương. 7. Cơ cấu của luận án Luận án được chia thành 5 chương nội ung (ngoài ph n mở đ u và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục), ao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát về địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nghi lễ sinh đ và nuôi dạy con cái Chương 3: Nghi lễ hôn nhân 4 Chương 4: Nghi lễ sinh nhật cho người già và nghi lễ tang ma Chương 5: Các giá trị văn hóa tộc người thông qua nghi lễ và các yếu tố tác động đến biến đổi nghi lễ chu kì đời người của người Nùng Cháo Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Nghiên cứu của các học giả nước ngoài Nghi n cứu về người Nùng, tác giả B th Nicolson, một học giả của Viện Ngôn ng mùa h M đã có một công trình nghi n cứu về ngôn ng của người Nùng ở Việt Nam. Trong đó, đáng ch là ài viết i ng N ng ở tỉnh Lạng Sơn đăng tr n K yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học l n thứ nhất, năm 1998. Năm 2007, tác giả Jam s . n rson, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng vi n Khoa Lịch sử trường Đại học Bắc Carolina, Hoa K đã viết cuốn sách The Rebel Den of Nung Tri Cao . Cuốn sách là công trình nghi n cứu về nh n vật lịch sử Nùng Trí Cao, được ch nh l và i n tập tại Hội đồng nhà uất ản Singapo, năm 2007. 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước 1.1.2.1. Nghiên cứu về người Nùng Ở Việt Nam, có rất nhiều các học giả đã có nh ng công trình nghiên cứu chuyên sâu về người Nùng. Trong đó đáng ch là công trình Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày –Nùng- Thái ở Việt Nam (1968) của tác giả Lã Văn Lô và Đặng Nghiêm Vạn. Năm 1978, Viện Dân tộc học đã cho uất bản cuốn sách "Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnh miền núi phía Bắc". Năm 1984, nhóm tác giả Hà Văn Thư và Lã Văn Lô đã cho uất bản cuốn sách với tiêu đề: "Văn hóa ày- Nùng". Năm 1992, tác giả Hoàng Nam - là người rất am hiểu về văn hóa của người Nùng đã cho uất bản cuốn sách "Dân tộc Nùng ở Việt Nam. Năm 2004, tác giả Hoàng Nam tiếp tục "ra mắt" bạn đọc cuốn sách "Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam". Năm 1992, Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Văn Huy, Phạm Quang Hoan đã uất bản cuốn sách "Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam". Cuốn sách được trình bày bằng phương pháp miêu tả về các lĩnh vực truyền thống trên nhiều phương iện trong đó có nghi lễ chu kì đời người như: gia đình và quan hệ gia đình, lễ nghi đám cưới, tục lệ trong sinh đ , nghi lễ đám tang,… ở nhiều địa àn khác nhau, gi p người đọc hiểu và so sánh được nh ng nét tương đồng và khác biệt trong nghi lễ của hai tộc người Tày, Nùng ở nhiều vùng khác nhau. 5 Năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Thúy xuất bản cuốn sách "Nghề thủ công truyền thống của người Nùng ở Việt Nam". Cuốn sách gồm 3 chương, giới thiệu về nh ng đặc điểm tự nhiên và xã hội của người Nùng ở Việt Nam, nghề thủ công truyền thống của người Nùng và việc bảo tồn và phát huy chúng trong cuộc sống hiện đại. Năm 2014, tác giả Dương Sách và Dương Thị Đào đã công bố cuốn sách Văn hóa rượu của đồng bào Tày Nùng o Nhà uất bản Văn hóa thông tin uất bản. Năm 1994, tác giả Đỗ Th y Bình đã uất bản cuốn sách "Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam". Năm 2003, Nhà uất bản Văn hóa n tộc đã uất bản cuốn sách "Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở Tùng Lâu" của tác giả Vàng Thung Chúng. Năm 2006, Cuốn sách "Lễ cấp sắc Pụt Nùng" do hai tác giả Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Tứ sưu t m, biên dịch, đã được Nhà xuất bản Văn hóa n tộc công bố với người đọc. Năm 2009, cuốn sách " ín ngưỡng dân gian Tày - Nùng" của tác giả Nguyễn Thị Y n đã được Nhà xuất bản Khoa học xã hội Xuất bản. Năm 2009, tác giả Triệu Thị Mai ra mắt người đọc cuốn sách "Văn hóa truyền thống của người Nùng Khen Lài ở Cao Bằng". Tác giả Nguyễn Thị Ngân và Tr n Thùy Dương năm 2008 đã uất bản cuốn sách "Hôn nhân và gia đình của dân tộc Nùng" tr n cơ sở ch nh sửa đề tài cấp Bộ năm 2007… 1.1.2.2. Nghiên cứu về người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn: Người Nùng ở Lạng Sơn với nhiều nhóm địa phương khác nhau, đã và đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều học giả và các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước như đã trình ày ở tr n. Nhưng nghi n cứu chuyên sâu về nghi lễ của nhóm Nùng Cháo ở Lạng Sơn thì rất ít. Luận văn Thạc sĩ chuy n ngành văn hóa học của Lê Thị Hường (2008) với đề tài "Hôn nhân của người Nùng Cháo ở xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" . Tác giả Hoàng Thị Lê Thảo đã có nghiên cứu về Tri thức địa phương của người Nùng ở xã Đại An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”; và "Những bi n đổi trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em người Nùng ở xã Đại An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" (luận văn thạc sĩ n tộc học). Lê Minh Anh với luận án Tiến sĩ nh n học về "Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình nghiên cứu ở Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" (2014) đã miêu tả khá tốt khi nói về mối quan hệ dòng họ của người Nùng trong việc tương trợ lẫn nhau về kinh tế, trong hoạt động sinh đ và nuôi dạy con cái để t đó làm r đặc tính tâm lý cố kết cộng đồng của người Nùng [23;tr.8]. Năm 2013, tác giả Nông Ngọc Bắc đã sưu t m và biên soạn cuốn sách "Bài ca trong Tang lễ của người Nùng Cháo". 1.1.1.3. Các nghiên cứu về nghi lễ chu kỳ đời người của các dân tộc ở Việt Nam Nghi n cứu nghi lễ trong chu k đời người của các n tộc là một vấn đề nghi n cứu luôn có sự cuốn h t các học giả, các nhà nghi n cứu. Đ y 6 là lĩnh vực văn hóa tinh th n của mỗi n tộc, chưa đựng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể mang tính cốt l i. Một số công trình đã được xuất bản cụ thể như sau: Năm 2001, tác giả L Hành Sơn trong luận án tiến sĩ đã nghi n cứu và giới thiệu Nghi lễ chủ y u trong đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn . Năm 2009, Phan Văn Hoàng đã i n tập cuốn sách Nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng . Diệp Trung Bình có công trình nghiên cứu về “Phong tục và nghi lễ chu kì đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thị Song Hà với công trình nghiên cứu Nghi lễ trong chu kì đời người của người Mường ở Hòa Bình được xuất bản năm 2011, là công trình nghiên cứu chuyên khảo rất có nghĩa, gi p NCS hiểu r hơn về phương pháp nghiên cứu và cách khai thác lựa chọn các vấn đề nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý thuyết 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản: - Nghi lễ - Nghi lễ trong chu kì đời người - Nghi lễ sinh đẻ - Nghi lễ hôn nhân. - Hôn nhân hỗn hợp dân tộc: - Tang ma và nghi lễ tang ma: - Tập quán - Phong tục - Kiêng kỵ: - Truyền thống - Bi n đổi văn hóa 1.2.2. Cơ sở lý thuyết: - Lý thuy t bi n đổi văn hóa: - Lý thuy t giao lưu và ti p bi n văn hóa - Lý thuy t tương đối vă hóa 1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 1.3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Văn uan là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của t nh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn 45 km th o trục đường quốc lộ 1B,có vị trí toạ độ địa lý: t 21 044’ đến 220 00’ vĩ độ Bắc và t 106 024’ đến 106 043’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Văn Lãng, phía Nam giáp huyện Chi Lăng và H u Lũng, phía Đông giáp huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn, phía T y giáp huyện Bình Gia và Bắc Sơn. 7 1.3.2. Vài nét về dân cư, dân tộc và nguồn gốc lịch sử Toàn huyện Văn uan có 4 dân tộc sinh sống (Nùng, Tày, Kinh và Hoa). Nhìn chung tình hình dân tộc tr n địa bàn huyện ổn định; các cộng đồng n cư sinh sống đoàn kết, tr n địa àn không có đồng bào theo các tôn giáo. 1.3.3. Người Nùng ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn: Địa àn cư tr của người Nùng Cháo ở t nh Lạng Sơn, một t nh giáp biên giới Việt – Trung, nơi có nền kinh tế mậu biên và sự giao lưu kinh tế, văn hóa mạnh m gi a các tộc người Kinh, Hoa, Tày, Nùng nên việc nghiên cứu về một nhóm Nùng Cháo trong các nhóm Nùng để nhận diện n t văn hóa riêng là một việc c n thiết. Người Nùng Cháo ở huyện Văn uan chủ yếu tập trung cư tr ở các thị tứ, thị trấn, khu phố chợ, các khu phố trung tâm của Huyện như Phố Đức T m 1, Đức Tâm 2. Ngoài ra họ còn tập trung sinh sống thành thôn bản tại các xã Xuân Mai, Khánh Khê; một số ít sống rải rác ở ã T n Đoàn, ã Văn n, khu chợ Bãi, Tu Đồn. Người Nùng Cháo ở địa bàn nghiên cứu có một đời sống kinh tế, văn hóa, ã hội khá phát triển và đởi sống văn hóa phong ph . Do đặc điểm cư tr tác động n n văn hóa của người Nùng nơi đ y có nhiều đặc điểm riêng biệt so với các t nh thành khác trong cả nước. Tiểu kết chƣơng 1 Ở Việt Nam, nghi n cứu về người Nùng đã được các học giả quan t m t rất sớm, nhiều công trình nghi n cứu đã được công ố trong khoảng thời gian t sau khi đất nước đổi mới (1986) đến nay. Mỗi công trình là một phát hiện mới nh ng đặc điểm về văn hóa vật chất và văn hóa tinh th n của người Nùng. Có nhiều nhóm các công trình nghiên cứu về người Nùng như: nhóm nghiên cứu về văn hóa vật chất, nhóm nghiên cứu về văn hóa tinh th n, nhóm nghiên cứu lồng ghép chung hai dân tộc Tày – Nùng. Tuy nhiên, nghiên cứu điểm về nghi lễ chu kì đời người của nhóm Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn vẫn là đề tài còn b ng . Tr n cơ sở làm rõ một số khái niệm then chốt cũng như vận dụng các lí thuyết nghiên cứu, luận án đã coi đó là "nền tảng" để đánh giá, m t iễn trình của các nghi lễ cũng như sự thích ứng biến đổi trong nghi lễ chu k đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn quan, t nh Lạng Sơn.. Chương 2 NGHI LỄ TRONG SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY CON CÁI 2.1. Quan niệm về sinh đẻ và nuôi dạy con cái Trong truyền thống cũng như hiện nay, người Nùng Cháo vẫn mong muốn có con và có nhiều con, đặc biệt là con trai, vì thế họ quan niệm gia đình hạnh ph c là gia đình nhiều con. Qua nghiên cứu thực tế ở các ã được nghiên cứu, huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn cũng như các nguồn tài liệu khác cho thấy thực tế mỗi gia 8 đình người Nùng Cháo có t 3 - 4 con, nhiều gia đình có 5 - 6 người con. Tuy nhiên hiện nay, t m lí đ nhiều không c n như trước, nam n thanh niên đã cho rằng "mỗi gia đình ch c n 2-3 con là đủ". Sự thay đổi ấy đã tác động đến người lớn tuổi. Việc sinh con cái hiện nay ở người Nùng Cháo do chính các cặp vợ chồng quyết định, ít chịu sự tác động của các bậc làm cha làm mẹ. Trong truyền thống, người Nùng Cháo quan niệm rằng nếu không có con là điều bất hạnh lớn nhất của các cặp vợ chồng, được m như là ị trời đất tr ng phạt, Song đến nay quan niệm này không c n nặng nề như trước. Người Nùng thường cúng mẹ Bjoóc (mẹ Hoa) để c u xin con cái bởi họ có quan niệm con cái được sinh ra là do mẹ Bjoóc (mẹ Hoa hoặc Hoa Vương thánh mẫu) ở tr n thi n đình ph n hoa uống tr n gian và ban cho các cặp vợ chồng. Họ ví con như nh ng bông hoa, các cặp vợ chồng có nhiều hay ít con, con trai hay con gái, yếu hay kh đều do mẹ Bjoóc định đoạt. 2.2. Nghi lễ, tập quán chăm sóc phụ nữ và bảo vệ thai nhi Việc mang thai và sinh đ v a là yếu tố sinh học, v a là yếu tố xã hội, nó có một nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống của người Nùng trong truyền thống cũng như hiện tại. Người Nùng quan niệm về hồn (hùn) và vía (khoăn) đối với tình trạng sức kh e của con người, trong đó có sức kh e của người phụ n mang thai, thai nhi. Đứa tr trong bụng mẹ v a là niềm vui cho gia đình, ng họ, v a là sự lo lắng của người mẹ - nhất là trong nh ng ngày sắp sinh nở thì tâm lí lo lắng làm sao để mẹ tròn con vuông. Với người phụ n mang thai, tuy hình dáng bên ngoài có nặng nề hơn so với ình thường, song xã hội người Nùng cho đó không phải điều xấu xí. Nh ng kiêng kị trong thời kì mang thai không phải là cách ch ai người phụ n có chửa. Khát vọng được làm mẹ, được có con để nối i tông đường của người mẹ và gia đình thể hiện rõ quan niệm và nhu c u sinh con để có thêm sức lao động cho gia đình, để dòng họ đông con, đông cháu s mạnh hơn 24; tr.45-46]. 2.3. Nghi lễ, tập quán trong sinh đẻ 2.3.1. Nghi lễ, tập quán trước khi sinh đẻ Khi người phụ n g n đến tháng đ (mang thai ở tháng tứ tám, thứ chín) thì gia đình mời th y Tào về làm lễ “ Cải”. “Cải”, trong tiếng Nùng nghĩa đ n là lớn, to; nghĩa óng là quay (đ u) lại; hiểu trong trường hợp này là đ dễ, ngôi thai xuôi. Để báo hiệu cho người lạ và cộng đồng biết gia đình mình có tr mới sinh, người Nùng Cháo thường cắm ở trước cửa nhà một cành lá xanh. Nếu đ con trai thì cành lá anh được buộc cùng với thanh củi cháy dở, hoặc cành lá được cắm th o hướng gốc hướng lên trời, ngọn trúc xuống đất; nếu là con gái thì cành lá anh được tr o th o hướng ngược lại, hoặc được buộc cùng với một mảnh gi . Khi thấy dấu hiệu kiêng c như vậy, người lạ tuyệt đối 9 không được vào nhà, nếu có việc gì c n gặp gia chủ thì phải đứng ngoài gọi. Tục lệ cắm cành cây v a mang tính chất thông áo gia đình có thành vi n mới, v a là lời nhắc để người lạ tuân thủ và tôn trọng nh ng kiêng c của gia đình. Th o lời kể của nh ng người già người Nùng Cháo ở xã Xuân Mai, họ thường dùng cây “ hiên điểu”, người Kinh gọi là cây “lưỡi hổ làm tín hiệu áo trong gia đình có người sinh đ ảnh 11 . 2.3.2. Chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh Sau khi sinh, người mẹ thường có giai đoạn ngh ngơi ài ngày ở trong nhà, thường được gọi là "ngh đ ". Ngày nay, với sự phát triển của y tế, giáo dục, các bà mẹ sau khi sinh đã được chăm sóc th o chế độ hợp lí hơn, nguồn thức ăn đa ạng hơn để có đủ sức kh và đủ s a cho con bú. Hiện nay, càng nhiều người sinh con ở trạm xá, bệnh viện; nhau thai đều do bệnh viện xử lý, chứ không còn xử lý theo cách truyền thống [24; tr.55]. 2.4. Nghi lễ, tập quán trong chăm sóc và nuôi dạy con cái 2.4.1. Nghi lễ, tập quán khi đứa trẻ còn nhỏ Thờ bà mụ là một tập tục có t l u đời của người Nùng nói chung, của người Nùng Cháo nói riêng. T khi người phụ n mang thai, họ đã thờ bà Mụ để c u in điều may mắn, an lành cho và mẹ và thai nhi. Người Nùng quy định nếu đứa tr là cháu đ u l ng, chưa làm lễ“lẩu mưng” đặt bàn thờ khi mang thai 7 tháng, thì trong lễ cúng mụ ba ngày, bên ngoại (các cô, dì, chú, bác) mang theo xôi, gà, lợn quay kèm theo bàn mụ, cây hoa cắm và một chiếc nôi đan ằng tre sang bên nhà nội để làm lễ cho cháu. Lễ cúng mụ của người Nùng Cháo là một n t văn hóa hết sức độc đáo, khác với các tộc người khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nó được thể hiện qua nh ng nghi lễ, công việc chu n bị và trong lễ cúng mụ. Khi đứa tr được 3 ngày tuổi, người Nùng Cháo phải tổ chức lễ cúng Mụ (Sam nơ) cho đứa tr . Trong mỗi gia đình người Nùng Cháo ở đ y thường có hai bàn thờ mụ của hai thế hệ khác nhau (ông bà và cha mẹ). Bàn thờ mụ thường được đặt và treo ở vị trí ở cửa phòng ngủ của đôi vợ chồng hoặc đặt bên cạnh bàn thờ gia tiên của gia đình. Chiếc bàn thờ Mụ to là của người con trai trưởng trong gia đình, được lập khi ông bà sinh ra cậu con trai trưởng. Sau này người con trai này cưới vợ và sinh con đ u l ng thì cũng lập một bàn mụ nh hơn đặt bên cạnh ảnh 26 . Bàn thờ Mụ do ông ngoại làm cho cháu, được đan ằng tre (hoặc nứa). Trên bàn thờ mụ có một ống hương cũng ằng tr được cắm bông hoa bằng vải hoặc bằng giấy (cũng o nhà ngoại chu n bị và mang đến). Bông hoa này tượng trưng cho nh ng điều may mắn, tốt lành, để chúc phúc cho đứa tr , họ ước mong đứa tr l c nào cũng được tươi như hoa, kh e khoắn, sau này dựng vợ gả chồng s sớm "đơm hoa kết trái". Khi chu n bị mâm lễ cúng mụ, nếu là cháu trai thì chu n bị gà trống, nếu là cháu gái thì chu n bị 10 gà mái mang đến. Tr n đường mang nh ng lễ này sang nhà nội, ông ngoại tuyệt đối không được nói chuyện với bất cứ ai, kể cả khi gặp người quen thân tr n đường, ai h i gì cũng không được nói bất cứ câu gì, cứ lẳng lặng mà đi thẳng đến nhà nội. Lễ cúng mụ 3 ngày của người con thứ đơn giản hơn con đ u lòng. Đối với người Nùng nói chung và người Nùng Cháo nói riêng, trong lễ đ y tháng, ngoài việc ăn uống cúng bái tổ tiên, có một tục lệ quan trọng trong ngày đ y tháng là lễ “Khai hảy, Khai hon”. Lễ này có nghĩa là làm cho hồn vía đứa tr nhận biết được gia đình, dòng họ, hòa nhập được với cộng đồng, làng bản. 2.4.2. Tập quán, nghi lễ khi trẻ đến tuổi đi học Lễ giải mệnh học tr Chá lẹ pít chỉa Người Nùng Cháo tin vào số mệnh. Khi đến tuổi đi học, nếu đứa tr quá nghịch ngợm, thường làm nh ng chuyện quấy phá ại ột, khó ảo, khó nuôi thì có nghĩa là đứa tr ấy có mệnh học tr . Khi ố mẹ đứa tr đi m ói, nếu th y c ng phán rằng con có mệnh học tr thì s mời ông/bà Th n đến làm lễ Chá lẹ pít chỉa , lễ giải mệnh học tr . 2.4.3. Tập quán nhận con nuôi * Lễ “khẩu kí” Lễ kí gửi con nuôi): Khi đứa tr sinh ra đời, khoảng 2 tuổi trở l n, được ông Mo - bà Then cho biết con mình không hợp vía với bố mẹ đ hoặc trường hợp con mình ốm yếu dai dẳng không dứt, hay quấy khóc, ăn không ngon, ngủ không ngoan, khó nuôi thì bố mẹ đứa tr thường làm lễ gửi con mình vào gia đình khác thích hợp để nhận bố mẹ nuôi cho con. Thông thường đó là gia đình trong họ hàng, họ càng g n thì càng tốt, là gia đình có đạo đức uy tín trong làng - bản, đông con đông cháu, đặc biệt phải được th y Mo, bà Then xem và hợp vía với đứa tr thì mới được làm lễ Khẩu kí - lễ kí gửi con làm con nuôi cho gia đình khác. Tiểu kết chƣơng 2 Nghi lễ sinh đ và nuôi dạy tr nh của người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn, t thời kì chu n bị mang thai, quá trình mang thai, sinh con và chăm sóc tr nh có nhiều kiêng kị và nghi lễ nhằm mong muốn nh ng điều tốt đẹp cho bà mẹ sơ sinh và tr nh . Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển, giao lưu văn hóa được đ y mạnh, phong tục tập quán về sinh đ và nuôi dạy con cái của người Nùng Cháo cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mới như kinh tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, y tế, giáo dục,… o đó có nhiều thay đổi trong các phong tục tập quán và nghi lễ, nhiều yếu tố mới được hình thành, nhiều phong tục bị loại b để thích ứng với cuộc sống hiện tại. Nghi lễ, tập quán nuôi dạy con cái của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, t nh Lạng Sơn là iểu hiện sinh động về n t văn hóa tộc người, với truyền thống hiếu thuận tổ tiên, ông bà cha mẹ thương y u đùm ọc con 11 cháu, anh em có tôn ti trật tự, thuận hòa. Việc nuôi dạy con cái trong gia đình người Nùng Cháo thể hiện sâu sắc văn hóa ứng xử của con người với con người, với dòng họ và với cộng đồng. Nh ng phong tục tốt đẹp trong truyền thống vẫn được gi gìn, như một lớp tr m tích tồn tại với thời gian, ăn s u vào đời sống của đồng bào. Cùng với u hướng giao thoa và phát triển của nh ng yếu tố mới trong thời hiện đại, cách nuôi dạy con cái của người Nùng Cháo đã có nhiều thay đổi, để phù hợp với thời kì đất nước hội nhập trong khu vực và quốc tế, tuy nhiên vẫn gi gìn nh ng n t đẹp trong thu n phong m tục truyền thống. Nuôi dạy con cái không đơn thu n là lo cho cái ăn, cái mặc, mà còn là sự giáo dục một cách toàn diện cho tr , là sự kết hợp chặt ch gi a gia đình và nhà trường, gi a truyền thống và hiện đại, v a giáo dục tr hiểu về văn hóa tộc người mình, đồng thời tiếp thu kiến thức khoa học để bắt kịp thời đại. Việc định hướng nghề nghiệp cho tr ngay t khi còn ngồi trên ghế nhà trường là sự chu n bị cho tương lai, thể hiện sự tiến bộ của người Nùng Cháo trong thời kì hội nhập. Nhờ đó, khi tr đến tuổi trưởng thành có thể trở thành người có ích cho cộng đồng, là công dân tốt cho xã hội. Chương 3 NGHI LỄ HÔN NHÂN 3.1. Quan niệm về hôn nhân Người Nùng Cháo quan niệm hôn nhân là việc hệ trọng của đời người, việc kết hôn của đôi trai gái là việc hệ trọng của cả gia đình, ng họ, nhằm duy trì nòi giống, hình thành gia đình nh và phát triển kinh tế gia đình. Trong truyền thống, người Nùng Cháo thích kết hôn cùng người đồng tộc vì t m lí đã iết về phong tục, sinh hoạt, tính nết, gia đình của nhau nên việc cưới xin và chung sống với nhau sau này của đôi vợ chồng tr s dễ àng hơn, thuận lợi hơn. Tuy nhi n kể t khi đổi mới đất nước đến nay, khi điều kiện kinh tế xã hội phát triển, các tộc người cư tr n cài nhau ngày càng nhiều thì trong quan niệm của người Nùng Cháo đã có sự thay đổi. Nhiều thanh niên nam n người Nùng Cháo đã kết hôn với người của các dân tộc khác và họ chấp nhận sự đa ạng, giao thoa văn hóa của dân tộc trong đời sống gia đình. 3.2. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng và tuổi kết hôn Trước đ y, người con gái được chọn làm vợ phải có tiêu chu n uy n áng, ưa nhìn về hình thức, có đạo đức tốt, nết na, chăm ch , mạnh kh , gia đình nề nếp, hiếu thuận. Người con trai được chọn làm chồng cũng phải đủ tiêu chu n về sức kh e, chịu khó làm ăn, tháo vát, gia đình có truyền thống đạo đức tốt, hòa thuận, cha mẹ là người có uy tín trong cộng đồng. Ngày nay, tiêu chu n chọn vợ chọn chồng của người Nùng Cháo ở huyện Văn uan cũng có nhiều thay đổi, ngoài các tiêu chí truyền thống, các cô gái chàng trai khi chọn bạn đời cho mình đều chú ý tới trình độ học vấn, hiểu 12 biết xã hội, có công ăn việc làm ổn định, thậm chí rất quan t m đến điều kiện kinh tế của gia đình đối phương. Về độ tuổi kết hôn: Trong truyền thống ưa, độ tuổi kết hôn của người Nùng Cháo thường rất tr . Ngày nay, hiện tượng kết hôn sớm và tảo hôn còn rất ít, h u hết đồng ào Nùng Cháo đều hiểu biết Luật Hôn nh n và Gia đình, ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn, độ tuổi kết hôn trung bình của n là 20, nam là 23 tuổi. 3.3. Tập quán, Nghi lễ trong hôn nhân Hôn nhân truyền thống của đôi trai gái Nùng Cháo thường gồm 06 ước: lễ dạm h i, lễ xin và so lá số, lễ báo lá số, lễ ăn h i, lễ cưới và lễ lại mặt. Ngày nay, các nghi lễ này đang được người Nùng Cháo thực hiện, song làm đơn giản hơn và r t gọn hơn, nhiều nghi lễ, tập quán đã được tiếp thu, giao thoa với một số dân tộc khác sống trong vùng. Tuy nhiên, về nghĩa và quan niệm thì có ít thay đổi. 3.3.1. Lễ dạm hỏi dạm ng (Pây sham mỉnh) Thông thường, để tiến hành lễ dạm ng , đôi trai gái sau một thời gian tìm hiểu về báo cáo với gia đình về người bạn đời, về gia đình và hoàn cảnh kinh tế của người bạn đời và xin phép bố mẹ để được tiến tới hôn nhân. Lúc này, nhà trai s tìm một người làm mai mối để sang nhà gái dạm h i. Người mai mối có thể là đàn ông hoặc đàn à, nhưng nhất định phải là người trong họ hàng hoặc là người có uy tín trong cộng đồng làng bản, có cuộc sống hôn nhân hạnh ph c, gia đình nề nếp, hoặc cũng có thể là th y Mo, th y Tào hoặc bà Then. 3.3.2. Lễ xin và so lá số cho đôi trai gái (Au mỉnh) Sau nghi lễ ạm h i khoảng 2 tu n nhà trai s sang nhà gái để in lá số. Người Nùng Cháo quan niệm rằng một cuộc hôn nhân hạnh ph c là đôi trai gái trước hết phải hợp mệnh, hợp duyên số và được trời đất, th n linh phù hộ. Ngược lại, nếu số mệnh không hợp thì hôn nhân s gặp nhiều trắc trở. Bởi vậy, trước khi cưới, bao giờ cũng có nghi lễ xin lá số và so lá số của đôi trai gái. Nếu lá số hợp thì s tiến tới hôn nhân, nếu lá số không hợp s làm lễ thu hồn (thom khoăn). 3.3.3. Lễ báo lá số (páo mỉnh hom) Lễ này được thực hiện sau lễ xem và so lá số, để thông báo cho nhà gái biết kết quả so lá số của đôi ạn tr và đặt định ngày ăn h i. Trước đ y, sau khi xem lá số thấy hợp nhau, nhà trai mang lễ vật sang nhà gái để chính thức thông báo tin vui. Nghi lễ này s được thực hiện ở nhà cô gái với sự chứng kiến của đại iện hai n gia đình, không mời th y Tào đến làm lễ. Lễ vật mang sang nhà gái gồm cau, tr u, rượu, ch khô và mấy gói bánh kẹo [ảnh 40]. 3.3.4. Lễ ăn hỏi (khai đau hả cá ) Trước khi tiến hành lễ cưới, hai gia đình s tổ chức lễ ăn h i. Trong lễ này, nhà trai và nhà gái s tổ chức gặp g gi a hai gia đình, họ hàng để 13 bàn về việc thách cưới, chọn ngày lành tháng tốt tổ chức đám cưới và các công việc trong đám cưới. Trong lễ ăn h i, nhà trai mang lễ vật sang nhà gái gồm: một đôi gà trống thiến, một đôi gà chín, 2 gánh ánh ày, hai gánh (hai th ng) ôi đường, một chai rượu, một con lợn quay, một khay tr u cau; một cây thuốc lá; một cân chè. Đối với người Nùng Cháo, trong lễ ăn h i và lễ cưới phải có ôi đường, xôi mật (khẩu nu). Trong lễ ăn h i của người Nùng Cháo, có một nghi lễ quan trọng, đó là lễ khả cáy (lễ cắt cổ gà). Trong sinh hoạt đời thường, người Nùng Cháo c n gọi lễ ăn h i là lễ khả cáy , có nghĩa như lễ đính hôn của người Kinh. 3.3.5. Lễ cưới (Kin lảu) Sau lễ ăn h i, nhà trai có một khoảng thời gian để chu n bị các lễ vật mà nhà gái thách cưới, thời gian có thể k o ài vài năm hoặc vài tháng. Lễ cưới thường được tổ chức vào mùa thu (t tháng 8 đến tháng 2 âm lịch), là thời điểm khí hậu mát m , trong lành. * Lễ tách ma (pất phi) Để thực hiện lễ này, nhà trai phải chu n bị hai mâm cúng. Mâm cúng thứ nhất ở trong nhà, gồm xôi nếp, gà trống thiến, chai rượu và hoa quả tiền vàng đặt lên bàn thờ. Th y cúng s thực hiện nghi thức cúng t lúc chú rể đi đón u. Bài c ng của th y Tào có nội dung mời tổ tiên, ma nhà về để chu n bị nhận cháu dâu mới đang tr n đường về. Mâm cúng thứ hai được đặt ở phía cửa ra vào, nơi cô u s ước qua để tiến vào nhà, được đặt ở thế không chắc chắn, ễ đổ. M m c ng này được chu n bị rất độc đáo: người ta lấy tro bếp nặn thành chín chiếc ánh hình tr n đặt vào chiếc nong nia, cùng với mâm hoa quả, bánh kẹo, thuốc lá. Chiếc bánh tro bếp này là vị ma nhà. Khi cô u đến cửa thì đá chiếc nong nia đựng tro bếp này đi rồi mới ước vào nhà. Người Nùng Cháo quan niệm rằng, khi cô dâu về nhà chồng, s có ma nhà cô u đi th o, con ma đó khi đến nhà chú rể nhìn thấy vị ma nhà đó s ngồi xuống bên mâm cỗ chào h i, ăn ánh kẹo, uống rượu với ma nhà. Trong l c đó, cô u đá m m c ng đó đi thì con ma nhà cô u s bị ngã, cô dâu ước qua cửa thì con ma nhà cô dâu s không thể vào nhà được n a mà s bị ma nhà chú rể chặn lại ở ngoài cửa. 3.3.6. Lễ lại mặt (Hòi lòi) T h i l i trong tiếng Nùng có nghĩa là hồi lại ấu ch n. Lễ lại mặt được tiến hành sau lễ cưới 3 ngày, chàng rể đ m th o 1 đôi gà sống, 2kg thịt lợn, 2-3 lít rượu, xôi nếp, chè thuốc, bánh kẹo về thăm gia đình ố mẹ vợ. Chàng rể ch ở lại nhà vợ 1 ngày để đi thăm và nhận mặt họ hàng bên vợ, sau đó chàng rể đưa cô dâu quay về nhà mình để đi cảm ơn của ông/bà mối. 3.3.7. Nghi lễ hôn nhân đối với các trường hợp đặc biệt Hôn nh n của nh ng người góa vợ, góa chồng; Hôn nh n của nh ng người đã ly hôn thông thường vẫn có đ y đủ các nghi lễ như đám cưới thông 14 thường, nhưng quy mô nh hơn, đơn giản hơn, khách mời là nh ng người thực sự th n thiết với hai n gia đình. Tiểu kết Chƣơng 3 Hôn nhân của người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn dựa trên nguyên tắc nội hôn tộc người, ngoại hôn dòng họ. Hiện tượng hôn nhân hỗn hợp dân tộc đang có u hướng phát triển mạnh, diễn ra ở h u hết các gia đình người Nùng Cháo. Các nghi lễ trong hôn nhân truyền thống vẫn c n được bảo tồn và thực hiện trong các gia đình nhưng không c n k o ài và phức tạp như trước. Nh ng tập quán và nghi lễ truyền thống như làm ôi đường trong ngày ăn h i, ngày cưới vẫn còn, lễ tách ma, tập quán đội nón cho cô dâu vẫn còn tồn tại trong đám cưới. Mặc dù hình thức tổ chức cưới h i và trang phục của cô dâu chú rể đã có sự thay đổi, các món ăn cũng được thêm nhiều món ăn mới giống người Kinh, nhưng trong các đám cưới của người Nùng Cháo luôn có các món ăn truyền thống như khấu nhục, lợn quay, bánh dày. Các nghi thức cúng bái, thời gian tổ chức đám cưới cũng được rút gọn hơn, thường diễn ra trong vòng một ngày. Sau đám cưới, cô dâu về nhà chồng ở hẳn luôn, không cư tr n nhà ngoại như trong truyền thống. Việc hôn nhân của nam n Nùng Cháo ngày nay tuân thủ theo Luật hôn nhân và gia đình của Nhà nước, với sự công nhận về mặt pháp lý của chính quyền địa phương mà ít chịu sự chi phối của luật tục. Tuy nhiên, nh ng nguyên tắc ứng xử trong hôn nhân của đôi vợ chồng tr vẫn thực hiện chủ yếu theo phong tục, th o đạo đức truyền thống của người Nùng Cháo. Nh ng lễ nghi, nề nếp gia đình vẫn được duy trì, thể hiện qua niềm tin vào việc kiêng kị trong hôn nhân vẫn c n, đồng bào quan niệm có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Chƣơng 4 NGHI LỄ SINH NHẬT CHO NGƢỜI GIÀ VÀ NGHI LỄ TANG MA 4.1. Nghi lễ sinh nhật cho ngƣời già (kin khoăn) Nghi lễ sinh nhật là một trong nh ng nghi lễ khá quan trọng của người Nùng Cháo trong truyền thống, thông thường được đồng bào tổ chức cho người già với mong muốn c u cho người già thêm sức kh e, sống lâu với con cháu. Đ y là một ước chuyển tiếp cơ ản đối với cuộc sống của mỗi người. Do đó, NCS muốn đề cập nội dung của nghi lễ sinh nhật ở trong nội dung của chương 4. Người Nùng Cháo quan niệm rằng, con cái phải báo hiếu cha mẹ, ông bà ngay khi họ còn sống, khi họ còn có thể ở bên cạnh con cháu để vui hưởng tuổi già. Lễ sinh nhật của người Nùng Cháo là một n t văn hóa truyền thống tốt đẹp, thể hiện lòng hiếu thảo của con cháu đối với bậc cao niên trong gia đình. Nguyên tắc tổ chức lễ sinh nhật: Ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn, trong gia đình người Nùng Cháo, khi bố mẹ t 50-60 tuổi trở l n là được xếp vào hàng cao niên, và có thể được con cái tổ chức sinh nhật. Trong truyền thống 15 người Nùng Cháo không tổ chức sinh nhật cho tr con, và bố mẹ cũng không tổ chức sinh nhật cho con như người Kinh, mà ch có con cháu tổ chức sinh nhật cho ông bà, cha mẹ. Trong gia đình, nếu ông bà còn sống, dù bố mẹ đã 60 tuổi thì cũng chưa được tổ chức lễ sinh nhật, phải tổ chức lễ sinh nhật cho ông bà hàng năm, đến khi ông bà chết thì mới đến lượt bố mẹ. Lễ sinh nhật mỗi năm ch tổ chức một l n vào đ ng ngày sinh nhật của người cao tuổi nhất trong gia đình. Và mỗi năm cứ đến ngày sinh nhật, con cháu lại tổ chức, cho đến khi người cao tuổi đó chết. Đ y cũng là ịp để con cháu trong gia đình, ng họ về quây qu n, tề tựu đông đủ, gặp g nhau, bày t sự hiếu lễ của mình đối với ông bà, cha mẹ. Thông thường, nghi lễ sinh nhật của người Nùng Cháo do th y Mo và bà Then thực hiện, h u như không mời th y Tào đến làm lễ như nghi lễ tang ma. Trong nghi lễ sinh nhật của người Nùng Cháo, có một nghi lễ không thể thiếu đó là lễ pủ khảu, pủ lườn (nghĩa là ù gạo, bù nhà). 4.2. Nghi lễ, tập quán trong tang ma 4.2.1. Vài nét về thế giới quan Tang ma là nghi lễ cuối cùng trong nghi lễ chu kì đời người, là sự kết thúc cuộc sống ở tr n gian và và sự khởi đ u cho cuộc hành trình đi về thế giới bên kia của con người. Đối với người Nùng nói chung và người Nùng Cháo nói riêng, quan niệm về thế giới quan, nhân sinh quan và thế giới vũ trụ, th n linh là một khoảng không gian bất tận, ở đó vũ trụ được chia thành ba cõi là cõi trời, c i đất, cõi âm phủ. Theo quan niệm và trí tưởng tượng của người Nùng, trong a c i tr n đều có sự sống và mối quan hệ của mỗi cõi là không giống nhau, tương ứng với mỗi cõi lại có nh ng dạng th n linh, ma qu riêng. 4.2.2. Quan niệm về linh hồn và cái chết Người Nùng nói chung và người Nùng Cháo ở huyện Văn uan, t nh Lạng Sơn nói ri ng đều quan niệm rằng con người có hai ph n: ph n linh hồn và ph n thể xác. Ph n linh hồn là ph n không nhìn thấy được, nó tồn tại bên trong mỗi con người, là yếu tố quyết định sự sống hay chết của mỗi con người. Nếu một người đã chết thì hồn vía không còn tồn tại trong con người n a, lúc này hồn s về với tổ tiên hoặc sang thế giới khác do th n linh cai quản, vĩnh viễn không thể trở lại. Người chết cơ ản được phân thành 2 dạng là chết khi tuổi đã cao và chết khi chưa có gia đình. Chết già, linh hồn s được cư tr ở tr n Mường trời trong một gian nhà, còn chết tr linh hồn chưa siêu thoát nên phải cư tr ở t ng thấp hơn, o đó th o người Nùng, tổ tiên luôn ở phía tr n, người sống luôn ở phía ưới. 4.3. Các hình thức nghi lễ tang ma Theo quan niệm của người Nùng, t truyền thống a ưa cho đến nay tồn tại nhiều loại tang ma khác nhau, o đó tùy t ng đối tượng tang ma mà đồng bào tổ chức các nghi lễ phù hợp. Như ch ng tôi được biết, trong tang ma của người Nùng có thể được chia thành ba loại sau: tang ma cho nh ng người 16 chết ình thường (là nh ng người chết già,...), tang ma của nh ng người làm nghề th y cúng (th y Tào, Then, Pụt) và tang ma cho người chết không bình thường (người chết tr , chết yểu, chết bất đắc k tử, ...) 4.3.1. Nghi lễ tang ma với người chết bình thường: bao gồm các nghi lễ: Lễ tiếp đất và báo tang; Lễ khâm liệm và phát tang ; Lễ đón th y Tào (T n lạo slay); Lễ rửa mặt cho người chết (slào đang, slào nả); Lễ nhập quan (khảu mạy; lễ phát tang; Lễ tải tưng (Xiên tâng; Lễ c ng cơm 3 ngày; Lễ nhập gia tiên (C ng ph ch chung; Lễ bắc c u (pắc ắc k u, pắc các k u); Lễ cúng vong về với tổ tiên; Lễ đưa vong hồn người chết về thi n đình; Lễ chọc tiết lợn (khả mu chẳm kháu; Lễ tế ngựa:(T mạ ); Lễ tế tiền của các con gái (pưn n); Lễ đưa tang ( uất slang; Lễ hạ huyệt và chôn cất; Lễ hồi phúc lộc (H i lộc hử lục lan; Lễ c ng cơm tr n mộ (Khay tu m ); Lễ b tang (Thót khăn); 4.3.2. Nghi lễ tang ma cho người chết là thầy Tào Đối với người chết là th y Tào, các nghi thức cơ ản được thực hiện giống người chết ình thường, song có một số nghi lễ khác biệt. Trong tang ma của th y Tào có hai đội th y c ng. Đội thứ nhất gồm một th y Tào chính và 2-3 th y Tào phụ (như đám ma thông thường), đội th y cúng thứ hai là đội th y Mo, gồm 2-3 th y Mo. 4.3.3.Nghi lễ tang ma đối với người chết không bình thường: Đối với nh ng người chết do tai nạn ngoài đường, tai nạn tr n nương rẫy, chết ở bệnh viện (không chết tại nhà) thì trước khi làm tang ma theo các nghi thức thông thường, th y Tào phải thực hiện nghi lễ qua làu , cách slương . cách slương trong tiếng Nùng có nghĩa là tách iệt đau đớn ra kh i hồn vía. Tiểu kết chƣơng 4 Nghi lễ sinh nhật của người Nùng Cháo là một n t văn hóa tốt đẹp, độc đáo của người Nùng nói chung và người Nùng Cháo nói ri ng. Nghi lễ này là một đặc trưng văn hóa, khác iệt với các tộc người khác trong cùng một địa àn. Nếu như người Tày, người Kinh tổ chức lễ m ng thọ cho cha mẹ, công à, thì người Nùng Cháo tổ chức lễ sinh nhật cho ố mẹ mình. Mặc ù về mặt nghĩa có ph n giống nhau, đều thể hiện mong muốn cha mẹ được sống l u, kh mạnh nhưng các lễ thức c ng khác nhau, đồ c ng và thời gian c ng khác nhau. Người Tày, người Kinh thường tổ chức m ng thọ khi ông à, cha mẹ t 70 tuổi trở l n, c n người Nùng Cháo thì t 50 tuổi đã có thể làm lễ sinh nhật. Người Tày, người Kinh có thể tổ chức m ng thọ cho cả ông à hoặc cha mẹ nếu cha mẹ t 70 tuổi trở l n mà ông à vẫn c n sống, thì tổ chức m ng thọ cho cha mẹ và m ng thượng thọ cho ông à. Nhưng người Nùng Cháo thì khác, ch tổ chức sinh nhật cho người cao tuổi nhất trong gia đình. 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan