Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí những người bạn cố đô huế...

Tài liệu Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí những người bạn cố đô huế

.DOC
245
16
138

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hòa NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hòa NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đoàn Thị Mỹ Hương Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến si Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” là công trình nghiên cưu độc lập của cá nhân. Các trích dẫn, kết quả nghiên cưu cc chú thích nguồn cụ thể. Tôi xin chiu trách nhiẹm ề lời cam đoan à nội dung luận án. Hà Nội, ngày tháng nam 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hòa ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHƯ VIIT TĂT.............................................................................................ii MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1 Chương 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”...........................................................7 1.1. Tình hình nghiên cưu.....................................................................................................................7 1.2. Cơ sở lý luận....................................................................................................................................16 1.3. Khái quát ề tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”.................................................21 Tiểu kết.........................................................................................................................................................39 Chương 2: NHẬN DIỆN CÁC THỂ LOẠI TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”................................................................................41 2.1. Nội dung phân loại tranh minh họa......................................................................................41 2.2. Các thể loại tranh minh họa.....................................................................................................44 Tiểu kết.........................................................................................................................................................72 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”................................................................................74 3.1. Vận dụng linh hoạt các yếu tố ngôn ngữ tạo hình phương Đông à phương Tây ...........................................................................................................................................................................74 3.2. Phong cách tạo hình mang tính chất tượng trưng à hiẹn thực .............................95 3.3. Bút pháp biểu cảm sắc thái đia phương Huế................................................................100 Tiểu kết......................................................................................................................................................105 Chương 4: BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”…............................................................107 4.1. Giá tri thẩm mỹ tạo hình tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” . 107 4.2. Mối liên hẹ giữa nội dung à ý tưởng tạo hình tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”.......................................................................................................................118 4.3. Vi trí của tranh minh họa tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” đối ới mỹ thuật đương thời.................................................................................................................................................135 4.4. Nghẹ thuật tranh minh họa tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” tương quan ới minh họa báo chí cùng thời.............................................................................................................140 Tiểu kết......................................................................................................................................................144 KIT LUNN.............................................................................................................................................146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CUA TÁC GIA ĐÃ CÔNG BÔ..................................150 .......................................................................................................................................................151 PHỤ LỤC.................................................................................................................................................163 TÀI LIỆU THAM KHAO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAVH: Association des Amis du Vieux Hué BAVH: Bulletin des Amis du Vieux Hué H: Hình Nxb: Nhà xuất bản Pb: Phụ bản PL: Phụ lục tr: trang i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thống kê số lượng tranh minh họa theo năm phát hành .............................31 Bảng 1.2: Thống kê tổng hợp số lượng tranh của họa si trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”.........................................................................................................................33 Bảng 1.3: Thống kê các thể loại tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”.................................................................................................................................................42 1 MỞ ĐÂU 1. Lý do chon đê tài Tranh minh họa là hình thưc truyền tải thông tin bằng tranh, một thể loại đồ họa gắn liền ới sự hình thành, phát triển của linh ực xuất bản sách báo trên thế giới à ở Viẹt Nam. Minh họa thường đi ới nội dung bài iết, tạo ra giá tri nhất đinh giữa thông tin à thẩm mỹ các ấn phẩm sách báo. Những năm đầu thế kỷ XX dưới sự cai tri của chính quyền thuộc đia Pháp, nhằm mục đích phát triển “dân trí” cho người Viẹt, nhà cầm quyền đã in ấn, phát hành sách báo, trong đc cc sự xuất hiẹn của thể loại tranh minh họa gắn ới nội dung các bài iết, công trình nghiên cưu... Điều đc đã tạo điều kiẹn để nghẹ thuật tranh minh họa du nhập, tiếp biến, phát triển ở Viẹt Nam. Cùng các chuyên khảo, các bài nghiên cưu, sưu tầm… tranh minh họa gcp phần đưa BAVH trở thành một trong những công trình độc đáo rất riêng của Huế so ới bối cảnh ăn hca bản đia thời đc. Quá trình tiếp xúc ăn minh Đông - Tây cùng sự ra đời BAVH, các họa si gcp phần ào những công trình kiến trúc, nghẹ thuật, ghi nhận sự hiẹn diẹn của lớp họa si minh họa sách báo, tôn inh giá tri nghẹ thuật các công trình mỹ thuật à sản phẩm ăn hca mang bản sắc Huế, thông qua hẹ thống tranh minh họa ở tạp chí BAVH. Tùy thuộc ào yêu cầu nội dung của bài iết, chủ đề nghiên cưu của chủ bút đặt ra, mà mỗi nhcm minh họa cc đề tài, bố cục, chất liẹu, phương pháp thể hiẹn khác nhau, phản ánh tính đa dạng trong sáng tạo nghẹ thuật của các họa si ở Huế đầu thế kỷ XX. Nghiên cưu ề tranh minh họa trong BAVH, nhiều ý kiến, giả thuyết chưa dẫn dắt độc giả nhận biết rõ ràng các yếu tố ngôn ngữ tạo hình bố cục, đường nét, không gian, hình, mảng, khối… mà chỉ tập trung giới thiẹu khái quát nguồn tư liẹu minh họa, điều đc đặt ra ấn đề nghiên cưu cần cc hẹ thống từng phần cụ thể, chuyên sâu ề đặc điểm, nét đặc thù tranh minh họa. Mặt khác, nếu như ăn hca cung đình Huế cc tác động đến phương cách tạo hình, cần cc sự tìm hiểu sâu 2 ấn đề ề bản sắc ăn hca truyền thống trong sự tiếp xúc Đông – Tây, cc những đặc điểm tạo hình, giá tri thẩm mỹ, ý tưởng tạo hình là những ấn đề mà luận án quan tâm. Khảo cưu BAVH hiẹn nay đang xuống cấp, số lượng hình ảnh tranh minh họa dần mất đi, từng trang cc dấu hiẹu của sự mục nát, các minh họa bằng màu bi ố, hình ẽ phai mờ khc cc thể thấy sự chân xác, ẻ đẹp nguyên gốc của tư liẹu tranh minh họa. Đây là một tài liẹu quí đang cần được quan tâm nghiên cưu. Vì ậy, luận án cc ý nghia cần thiết đối ới công tác bảo tồn, lưu giữ bản sắc ăn hca, phát huy những giá tri mỹ thuật Huế trong lich sử mỹ thuật Viẹt Nam. Nghiên cưu ề tạp chí BAVH, trong phạm i khảo cưu tài liẹu của luận án, đến nay chưa cc công trình nào nghiên cưu chuyên biẹt ề nghẹ thuật tạo hình của tranh minh họa trong BAVH, chính ì những khoảng trống trong các công trình nghiên cưu đã làm tiền đề để thực hiẹn luận án ới tiêu đề Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”, luận án sẽ tập trung nghiên cưu phân tích ề những đặc điểm tạo hình, từ đc tìm ra những bình luận ề giá tri nghẹ thuật thông qua các giá tri thẩm mỹ, giá tri tư duy (ý tưởng) trong các tranh minh họa thực hiẹn bởi các họa si Viẹt à Pháp. Từ đc, làm cơ sở đánh giá bước đầu ề ai trò, i trí của tranh minh họa BAVH trong dòng chảy mỹ thuật Viẹt Nam đương thời. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích tổng quát - Nghiên cưu nghẹ thuật tranh minh họa trong BAVH giai đoạn năm từ 1914 đến năm 1944, tìm hiểu làm rõ đặc điểm, các yếu tố tạo hình của tranh minh họa trong quá trình giao lưu ăn hca nghẹ thuật Đông – Tây. - Bàn luận ề giá tri nghẹ thuật, nội dung, hình thưc biểu đạt cũng như xác đinh i trí nguồn tranh minh họa của BAVH trong dòng chảy mỹ thuật Huế, Viẹt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Thống kê tổng hợp, phân loại các thể loại, số lượng tranh, bước đầu xác 3 đinh các thể loại, loại tranh minh họa trong BAVH. - Phân tích đặc điểm nghẹ thuật, là sự kết hợp yếu tố tạo hình phương Đông à phương Tây, hình thành phong cách, bút pháp trên nền ăn hca truyền thống, cc đcng gcp ề giá tri mới ề nghẹ thuật tranh minh họa. - Bàn luận để làm rõ những khía cạnh liên quan đến giá tri nghẹ thuật như giá tri thẩm mỹ, nội dung ý tưởng thể hiẹn gắn kết nội dung ới bài iết, từ đc xác đinh i trí nguồn tranh minh họa đcng gcp trong mỹ thuật đương thời Huế, Viẹt Nam. 3. Đối tương và phạ vi nghiên cứu 3.1. Đối tương nghiên cưu Đề tài nghiên cưu phân tích đặc điểm, các yếu tố tạo hình của nghẹ thuật tranh minh họa trong BAVH do các họa si Viẹt, Pháp thể hiẹn ở Huế đầu thế kỷ XX, những nét mới nảy sinh từ sự tiếp xúc ảnh hưởng từ hai ăn hca, qua đc đinh hình giá tri nghẹ thuật của tranh minh họa đcng gcp trong lich sử mỹ thuật Huế, Viẹt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cưu Phạm i không gian: giới hạn các tranh minh họa trong BAVH, lựa chọn nghiên cưu một số tranh cc đặc điểm tạo hình để nghiên cưu, nhận đinh. Phạm i thời gian: giai đoạn đầu thế kỷ XX. 4. Câu hỏi và giả thuyết khoa hoc Luận án cc 3 câu hỏi nghiên cưu như sau: Câu hỏi 1: Quá trình giao lưu ăn hca Viẹt - Pháp tác động như thế nào đến đặc điểm tạo hình trong tranh minh họa của BAVH? Câu hỏi 2: Tranh minh họa trong tạp chí BAVH thể hiẹn giá tri nghẹ thuật như thế nào? Câu hỏi 3: Tranh minh họa trong BAVH cc i trí à ai trò như thế nào trong lich sử mỹ thuật Viẹt Nam? Từ các câu hỏi nghiên cưu như trên, luận án đưa ra 3 giả thuyết khoa học như sau: 4 Giả thuyết 1: Nghẹ thuật tranh minh họa ở BAVH biểu hiẹn sự ận dụng linh hoạt các yếu tố ngôn ngữ tạo hình phương Đông à phương Tây, biểu hiẹn phong cách tạo hình mang tính chất ẩn dụ tượng trưng à hiẹn thực, bút pháp biểu cảm sắc thái đia phương Huế, là những đặc điểm cách tân của nghẹ thuật tạo hình hiẹn đại. Giả thuyết 2: Giá tri nghẹ thuật thể hiẹn ề giá tri thẩm mỹ trong mô típ trang trí, ới mục đích nâng cao ý tưởng của hình tượng nghẹ thuật tạo nên tính tượng trưng à tư duy thẩm mỹ cc yếu tố tạo hình kết hợp từ hai nền ăn hca, nhưng hòa quyẹn trong một tinh thần phương Đông của nghẹ thuật tạo hình hiẹn đại. Nghẹ thuật thể hiẹn trong mối liên hẹ giữa ý tưởng à nội dung bài iết, tạo thành nghẹ thuật tranh minh họa. Hình minh họa thể hiẹn tinh thần tôn giáo, thẩm mỹ mang bản sắc Huế, cũng là một trong những giá tri nghẹ thuật của tranh minh họa trong BAVH. Giả thuyết 3: Tranh minh họa ở BAVH cc i trí đối ới mỹ thuật đương thời, là gcp phần phát triển nghẹ thuật đồ họa, minh chưng giai đoạn lich sử mỹ thuật cận đại, bảo tồn lưu giữ bản sắc ăn hca nghẹ thuật trong một giai đoạn của lich sử mỹ thuật Huế trong dòng chảy mỹ thuật Viẹt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Đinh i hẹ thống các tư liẹu thư cấp đã phát hành lưu trữ từ Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, Thư iẹn tỉnh Thừa Thiên Huế, Thư iẹn quốc gia Viẹt Nam, trong một số tủ sách gia đình, tủ sách tư nhân, từ internet... gián tiếp (tài liẹu, sách sử…), các bài iết công bố trong à ngoài nước liên quan đến nghẹ thuật tạo hình là ấn đề nghiên cưu của luận án. - Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập những bài iết, kết quả nghiên cưu của các tác giả đi trước, tổng hợp, phân tích ề đặc điểm, phong cách, giá tri nghẹ thuật, i trí của tranh minh họa trong mỹ thuật đương thời đầu thế kỷ XX. 5 - Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê nguồn tư liẹu, các thể loại, loại tranh minh họa trên BAVH, các tranh ẽ minh họa, nhcm tranh minh họa, bài báo… để phân tích đánh giá các dữ liẹu, quan điểm nghẹ thuật, đưa ra các luận điểm khoa học trong quá trình nghiên cưu, tìm ra nghẹ thuật tạo hình của tranh minh họa trên BAVH. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Sử dụng phương pháp liên ngành như ăn hca học, dân tộc học, xã hội học, lich sử, trong đc chủ yếu dựa trên phương pháp nghiên cưu nghẹ thuật học: tìm hiểu ề đặc điểm nghẹ thuật, tính thẩm mỹ, hình tượng nghẹ thuật, giá tri thẩm mỹ từ các gcc nhìn mỹ thuật học, trong sự kết hợp yếu tố tạo hình Đông Tây hình thành trên tranh minh họa trong BAVH. - Phương pháp so sánh So sánh tranh minh họa của sách báo cùng thời trong một nền ăn hca ở Viẹt Nam, đối chiếu để làm rõ hơn đặc điểm nghẹ thuật, chú ý đến sự tác động của giao lưu, tiếp biến ăn hca ới tương quan giữa ăn hca à nghẹ thuật, trong quá trình ận động phát triển, tạo ra giá tri của nghẹ thuật tranh minh họa cc ở BAVH. 6. Đóng góp khoa hoc cca luận án 6.1. Ý nghĩa khoa học Luận án Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” là công trình nghiên cưu khoa học chuyên ngành ề nghẹ thuật tranh minh họa. Luận án đề cập đến đặc điểm tạo hình, giá tri nghẹ thuật trong tương quan ới các tranh minh họa cùng thời, gcp phần làm sáng tỏ các nhận đinh trong nội dung nghiên cưu, cc những đcng gcp khoa học lý luận à thực tiễn. Gcp thêm điểm mới nghiên cưu ề nghẹ thuật tranh minh họa theo gcc độ nghẹ thuật học, tiếp cận sâu phân tích đặc điểm ngôn ngữ tạo hình, những yếu tố ảnh hưởng từ tạo hình phương Tây hình thành giá tri nghẹ thuật hiẹn đại. Qua đc xác đinh i trí của tranh minh họa trong thuật lich sử mỹ thuật Huế, Viẹt Nam. 6 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Về nội dung: Trên cơ sở những nhận đinh tổng quát ề nghẹ thuật minh họa, phân chia các thể loại, phân tích đặc điểm từng phần cụ thể, đánh giá ề giá tri nghẹ thuật, dưới gcc nhìn nghiên cưu chuyên sâu, phân tích sự đa dạng phong phú ề đề tài, thể loại, ngôn ngữ biểu đạt của nghẹ thuật. Thông qua những giá tri nghẹ thuật tạo hình, bổ sung nguồn tài liẹu tham khảo lý luận mỹ thuật cho chuyên ngành đồ họa, xác đinh nguồn tư liẹu, gcp phần minh chưng luận cư của lich sử mỹ thuật cc i trí đối ới mỹ thuật hiẹn đại ở Huế, Viẹt Nam. Đóng góp về mặt tư liệu: Hẹ thống tư liẹu ề hình ảnh, phân tách các thể loại, trích dẫn thông tin tranh ẽ minh họa, tác giả, hội tụ giá tri nguồn tư liẹu cung cấp thông tin hữu ích ề nghiên cưu ăn hca, nghẹ thuật thời cận đại ở Huế, Viẹt Nam. 7. Kết cấu cca luận án Phần mở đầu (6 trang), kết luận (4 trang), tài liệu tham khảo (13 trang) à phụ lục (75 trang). Nội dung luận án gồm cc 4 chương: Chương 1: Tình hình nghiên cưu, cơ sở lý luận à khái quát ề tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (34 trang). Chương 2: Nhận diẹn các thể loại tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (33 trang). Chương 3: Đặc điểm tạo hình tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (33 trang). Chương 4: Bàn luận ề nghẹ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (39 trang). 7 Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP CHÍ “NHỮNG NGƯỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” 1.1. Tình hình nghiên cứu Từ khi xuất bản (1914), do điều kiẹn khách quan BAVH chưa phổ biến rộng rãi, thông tin ề công trình còn gci gọn trong phạm i hẹp, ì ậy, những tài liẹu liên quan đến nghẹ thuật tranh minh họa dường như thưa ắng trên các công trình nghiên cưu. Từ năm 1997 đến nay BAVH biên dich xuất bản tại Huế, độc giả quan tâm nhiều hơn, cùng ới sự nhìn nhận đánh giá các giá tri lich sử, ăn hca, nghẹ thuật, khoa học đinh i trong BAVH được biết đến trong đời sống xã hội. Từ đây, một số công trình nghiên của các tác giả giới thiẹu đến nguồn tranh minh họa để minh chưng, nghiên cưu giá tri đa ngành. Nguồn tư liẹu tranh minh họa ẫn là mảng ít được biết đến trong linh ực mỹ thuật, còn thiếu những nghiên cưu chuyên sâu dưới gcc nhìn của lý luận, lich sử, làm rõ đặc điểm à giá tri nghẹ thuật của tranh minh họa trong BAVH. 1.1.1. Những nghiên cưu nghệ thuật tạo hình tranh minh họa Cc thể thấy những tài liẹu liên quan đến nghẹ thuật tạo hình, thuật ngữ lý luận chuyên ngành được lồng ghép trong các bài iết ở các gcc độ khác nhau. Những công trình nghiên cưu cung cấp các nhận đinh ề nghẹ thuật tạo hình của tranh minh họa làm cơ sở khoa học cho luận án đc là: Nội dung đề cập ề chuyên môn sâu của các thể loại chuyên ngành đồ họa, trong công trình nghiên cưu cc tính hẹ thống chuyên đề mỹ thuật Giáo trình Bố cục [36], Đặng Quý Khoa giới thiẹu tổng quát nhiều khuynh hướng lý thuyết, phân tích sự biểu hiẹn đa dạng bố cục tạo hình trong một số thể loại tác phẩm nghẹ thuật, tài liẹu đcng gcp thông tin trong iẹc tìm hiểu các thể loại trong tạo hình tranh minh họa. Những nét đặc thù chất liẹu nghẹ thuật đồ họa Viẹt Nam, giới thiẹu thông tin nghẹ thuật tranh minh họa trong những cuốn sách xuất bản thời Pháp thuộc, tác giả 8 Hoàng Minh Phúc đề cập đến nghẹ thuật tranh minh họa: “Minh họa sách báo thời Pháp thuộc cc giá tri nghẹ thuật đáng nghiên cưu ề đời sống xã hội à mối tương quan giữa ăn chương à nghẹ thuật” [91, tr.114]. Viẹc khẳng đinh những minh họa trên sách báo của Pháp cc giá tri nghẹ thuật, cho thấy nghiên cưu nghẹ thuật tạo hình tranh minh họa trong sách báo là cần thiết, trong đc cc nghẹ thuật tranh minh họa ở BAVH. Trong bài “Vấn đề sử dụng khái niẹm, thuật ngữ ề thể loại tranh in ở Viẹt Nam” tác giả Nguyễn Nghia Phương bàn luận thuật ngữ tranh in là: “Tranh đồ họa bao gồm cả tranh ẽ à tranh in”, “Tranh in là thuật ngữ chỉ khái niẹm ề một tổ hợp hình ảnh đường nét, chấm mảng, bố cục ra đời từ quá trình khắc à in trên các chất liẹu, chủ yếu phản ánh những tác phẩm đồ họa độc lập, đôi khi cả những tranh minh họa” [90, tr.41-44], thuật ngữ tranh in đi liền ới nghẹ thuật đồ họa độc lập à đồ họa giá ẽ, một hình thưc nghẹ thuật mới làm cơ sở phân tích đặc điểm của một số thể loại tranh minh họa trên báo chí, sẽ hỗ trợ luận án nhìn nhận rõ hơn khi phân tách các thể loại tranh minh họa ở BAVH. Những nghiên cưu nghẹ thuật tạo hình của tranh minh họa trên sách báo là không nhiều, chỉ cc những thông tin ắt tắt ề nghẹ thuật minh họa, hoặc các giá tri bản sắc ăn hca. Khi nhìn tổng quan Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX, nhiều tác giả cc đề cập đến các ấn đề nghẹ thuật tạo hình đương đại ở cả ba miền Bắc Trung - Nam thế kỷ XX, những khảo cưu đầy tính khách quan ới những nội dung: phân kỳ lich sử mỹ thuật, đào tạo mỹ thuật, quan niẹm nghẹ thuật, thi trường à các ấn đề mỹ thuật đương đại Viẹt Nam… trong đc, cc một số bình luận tcm lược chung ề các ấn đề mỹ thuật ở Huế. Một số công trình khác của các tác giả như: Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Viẹt, Cung Khắc Lược (2011), Đồ họa cổ Việt Nam [113], các tác giả cho rằng: “… nhiều minh họa tranh nhằm dùng hình thi giác, kích thích cái kiểu chữ nghia. Do ậy mà tranh minh họa trong sách in khắc gỗ là phổ biến ở Viẹt Nam” [113, tr.93]; Lê Tiến Vượng (2016), “Minh họa trên báo”, tác giả nhận xét nghẹ thuật 9 minh họa đương thời: “Nghẹ thuật minh họa được nhiều độc giả biết đến ới những nét ẽ độc đáo à phong cách riêng” [129]… Các công trình giải thích ề thuật ngữ, mô tả khái quát tính chuyên biẹt nghẹ thuật tranh minh họa trong mỹ thuật tạo hình Viẹt Nam. Đây là những nét cơ bản sẽ áp dụng nhìn nhận thực tiễn nghiên cưu nghẹ thuật tranh minh họa trong BAVH. 1.1.2. Những nghiên cưu vv văn hóa nghệ thuật và tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” - Những nghiên cứu của tác giả nước ngoài về nghệ thuật và tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” Qua khảo sát, cc những tài liẹu trình bày trong một số công trình của các tác giả nước ngoài những năm đầu thế kỷ XX đa phần đăng trong BAVH. Trong những nghiên cưu nghẹ thuật hầu như các tác giả nhìn nhận, nhận xét, đánh giá chung nghẹ thuật ở Huế, đưa ra những quan điểm, giải pháp thực trạng nền nghẹ thuật An Nam, nhằm đinh hướng phát triển nghẹ thuật phù hợp ới tình hình xã hội đương thời ở Huế, cung cấp một số tư liẹu lich sử, cc ý nghia tạo cơ sở khoa học cho iẹc khái quát nghẹ thuật tân kỳ tập trung ở các công trình sau: Nhóm tài liệu nghiên cứu của tác giả nước ngoài về nghệ thuật trong tạp chí “Những người Bạn Cố đô Huế” Nhcm nghiên cưu nghẹ thuật An Nam là những cư liẹu khoa học khám phá các gcc nhìn khai mở, so sánh, hướng phát triển giá tri nghẹ thuật phù hợp ới thực tiễn ăn hca xã hội đương thời. Năm 1915, Edmond Gras trong bài “Vài suy nghi ề giảng dạy nghẹ thuật ở An Nam”, từ iẹc xác đinh rõ đối tượng cần được giáo dục thẩm mỹ cho người An Nam là cần thiết, bài iết tập trung xem xét đặt ra các giả thuyết của iẹc đào tạo thẩm mỹ cho người học mỹ thuật ở An Nam từ những năm đầu thế kỷ XX; Năm 1915, L.Cadière à Hội truyền giáo nước ngoài trong bài “Dự án tổ chưc à phát triển Hội nghẹ thuật của những người bạn Huế”, nêu rõ mục đích nghiên cưu tổng hợp tư liẹu miêu tả giới thiẹu bằng tranh ẽ ề diễn biến đời 10 sống nghẹ thuật ở Huế, bài iết đưa ra kế hoạch tổng quan của dự án nghiên cưu nghẹ thuật Huế bằng phương pháp khảo sát, điền dã rõ ràng, cụ thể, hỗ trợ luận án đinh hình phương pháp nghiên cưu cc hẹ thống ới nghẹ thuật An Nam. Năm 1919, tác giả Edmond Gras “Thành phố, nhà cửa, bàn ghế, hàng thêu” tập VI/1919A [55], iết ề các mẫu đồ ật nội ngoại thất như kiểu nhà, bàn ghế đồ gỗ, câu đối, ũ khí, cây đèn dầu, chậu cảnh... những đồ cổ như tâm hồn của xư sở cần sưu tập bảo tồn rồi đề xuất thiết lập iẹn bảo tàng mỹ thuật ở Huế; Năm 1919, trong bài iết “Bàn ề thẩm mỹ”, tác giả C.Auclair bày tỏ quan điểm ề sự thay đổi giữa cái cũ à cái mới: “… nếu như cư theo mãi người xưa thì không cc gì tỏ ra là hiẹn đại nữa” [56, tr.76], VI/1919B, trong nghẹ thuật từ những tư duy cũ của người xưa sẽ tạo nên cái mới: “Nghẹ thuật là cảm hưng, là luật lẹ, thư tự, đo lường, nc là ý nghia của sự thật” [56, tr.81], VI/1919B, câu chuyẹn phê bình nghẹ thuật giữa hai tác giả C.Auclair là kiến trúc sư à họa si Gras, phản ánh sự đa diẹn quan điểm đổi mới trong linh ực nghẹ thuật ở Huế đầu thế kỷ XX. Năm 1920, trong bài “Vấn đề nghẹ thuật bản xư”, G.Groslier chú ý một số nguyên tắc chủ đạo trong iẹc giáo dục nền mỹ thuật bản xư: “Tự do hoàn toàn, tự do tuyẹt đối của nghẹ thuật bản xư” [23, tr.556-569], đc là mục đích cho phép người An Nam khi tiếp cận phương tiẹn hiẹn đại, cơ hội để thực hành nghẹ thuật, tham gia công tác giáo dục nghẹ thuật bản đia, ấn đề nêu trên biểu hiẹn tinh thần tôn trọng giao lưu học thuật của các họa si Viẹt, Pháp. Năm 1925 tác giả CH.Gra elle “Nghẹ thuật An Nam” [119], phân tích tính mới của nghẹ thuật An Nam, trong buổi giao thời những người bảo hộ Pháp ào ùng đia canh xư Huế cùng người An Nam tìm hướng bảo tồn, phát triển nghẹ thuật truyền thống trong sự tôn trọng cảnh ngộ, nhân công, ật liẹu, nghi lễ, kiểu thưc... các sản phẩm trên nền nghẹ thuật An Nam đổi mới phỏng theo kiểu châu Âu, biểu hiẹn tính chất mới hiẹn đại. Năm 1928, L.Cadière “Lăng mộ của người An Nam trong phụ cận Huế” 11 [28], L.Cadière cùng họa si Nguyễn Thư xác đinh các lăng mộ bằng tranh tất cả cc 317 lăng mộ, 51 hình ẽ, 86 ăn bia, những tranh minh họa kiến trúc lăng mộ, phản ảnh sự ảnh hưởng phối cảnh iễn cận trong tạo hình của quá trình giao lưu tiếp biến mỹ thuật. Năm 1937, tác giả Y es Laubie “Suy nghi ề Tranh dân gian ở Bắc Kỳ”, những tác phẩm nghẹ thuật sử dụng minh họa trong bài iết như một lời tâm sự, chia sẻ các gcc nhìn ề bố cục tranh ẽ trên giấy của người An Nam: “Cc một nền nghẹ thuật tranh ẽ dân gian mà nguồn gốc của loại tranh ẽ dân gian này cũng đã cc từ xa xưa...” [116, tr.135], à thẩm mỹ tranh dân gian An Nam: “… cũng đẹp như cái đẹp sơ khai nhất” [116, tr.135], bài iết phân tích một số tác phẩm của họa si cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là dấu ấn quan trọng của lich sử mỹ thuật Viẹt Nam. Năm 1939, tác giả Léo Craste “Nghiên cưu ề nhà ở của người An Nam ở Huế à ở ùng xung quanh”, nghiên cưu những tư liẹu chân xác các mẫu cổng phổ biến, cấu trúc các cửa cổng được minh họa à so sánh: “Tôi tìm thấy ở đia hạt này rất nhiều tương đồng ới nghẹ thuật tô chữ (enluminures), của thế kỷ thư XIII ở Pháp” [45, tr.70], những hình ẽ cc sự giao thoa nội dung, hình thưc nghẹ thuật Đông - Tây. Những công trình nghiên cưu của các tác giả người Pháp suy nghi ề mỹ thuật Huế trên quan điểm khách quan ở nhiều gcc độ khác nhau ề, qua sự nhìn nhận ghi chép nét chung của mỹ thuật Huế, trên quan điểm khách quan, cc lich sử cụ thể hỗ trợ luận án đánh giá xác thực hơn trong nghiên cưu nghẹ thuật tạo hình tranh minh họa. Nghiên cưu ề phương pháp khai thác cc tính khai phá nghẹ thuật Huế, để tổng hợp thành kho tư liẹu bằng tranh cho công trình “Mỹ thuật ở Huế”, nguồn tài liẹu lý thuyết ề phương pháp liẹt kê, thống kê, mô tả, so sánh, điều tra Nhân học, minh họa tranh ẽ ề mỹ thuật Huế. Đây là tập sách cc nội dung trọng điểm ới đề tài luận án, trong iẹc tham khảo trích dẫn các cư liẹu lý thuyết, minh họa 12 mô típ trang trí, nhận đinh các giá tri nghẹ thuật truyền thống à hiẹn đại, từ gcc nhìn của tác giả người Pháp à Viẹt trên BAVH. Nhóm tài liệu nghiên cứu của tác giả nước ngoài về van hóa nghệ thuật Huế Nội dung cuốn sách chuyên khảo, bài iết ề lich sử mỹ thuật của người Viẹt trong ăn hca nghẹ thuật ùng Huế, thông tin giới thiẹu, bàn ề nghẹ thuật nhiều khía cạnh khi tiếp xúc ới ăn hca An Nam của các tác giả người Pháp. Năm 1954, cuốn L’art Vietnamien (Nghệ thuật Việt Nam) [40] dich sang tiếng Viẹt của tác giả L.Bezacier, nội dung cc nhiều chuyên khảo, bài iết lich sử mỹ thuật của người Viẹt à ăn hca nghẹ thuật ùng Huế, bàn ề nghẹ thuật ới nhiều khía cạnh khi tiếp xúc ới ăn hca An Nam. Tài liẹu sẽ hỗ trợ cho luận án khi so sánh đối chiếu nhìn nhận rõ hơn các cư luận liên quan ề nghẹ thuật Huế. Một số công trình trình cc tính chất gợi mở quan điểm nghiên cưu nghẹ thuật như: 2001, Jean Despierres trong bài “Nguyễn Đình Hòe, Thượng thư, nhân chưng lich sử cc ai trò quan trọng trong Hội những người bạn Cố đô Huế” [121], tác giả sử dụng nhiều hình ẽ của BAVH để trang trí minh chưng cùng những chuyên đề nghiên cưu lich sử ăn hca Huế cc giá tri. Điểm chung của những công trình mô tả nghẹ thuật Huế ở nhiều gcc độ cc khái quát ề tranh minh họa, là nhcm cư liẹu khoa học tham khảo, khảo cưu, thống kê những tư liẹu các loại hình mỹ thuật, chưa tìm thấy nghiên cưu độc lập ề nghẹ thuật tạo hình của tranh minh họa BAVH. - Những nghiên cứu của tác giả trong nước về tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” Tình hình nghiên cưu tài liẹu lý luận ề nghẹ thuật ở Huế, qua một số công trình của các tác giả nghiên cưu ở trong nước, chỉ giới thiẹu từ khi BAVH dich thuật, xuất bản. Nội dung giới thiẹu ngắn gọn những nét chính tổng quan, các bài iết kết nối sâu chuỗi thành quá trình cc sự kế thừa, tiếp cận nhận diẹn khám phá à cảm nhận thú i nhiều gcc độ nghẹ thuật tranh minh họa khi à 13 phân tích khái quát các tư liẹu liên quan những thành tựu của nghẹ thuật Nguyễn trong tạp chí BAVH. Nhóm tài liệu của tác giả trong nước dẫn chứng tranh minh họa trong BAVH để phụ họa cho các phần viết về đề tài nghiên cứu Những tài liẹu phụ họa bằng tranh minh họa của BAVH đặt trong mối liên hẹ chỉ dẫn trong tính tổng thể của ấn đề nghiên cưu trong một số tập sách báo như: năm 2001, tác giả Nguyễn Hữu Thông xuất bản cuốn sách Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trí [105]; 2013, tập sách tranh Ngàn nam áo mũ [20], Nhã Nam à nhà xuất bản Thế Giới của tác giả Trần Quang Đưc; 2013, tập sách tranh Đại lễ phục Việt Nam thời Nguyễn (1802-1945) [97] của tác giả Trần Đình Sơn. Các công trình đều cc sử dụng dẫn chưng tranh minh họa của BAVH để minh chưng rõ hơn ấn đề nghiên cưu, là những tài liẹu tập trung làm rõ thêm giá tri tư liẹu theo hướng nghiên cưu của luận án. Nhóm tài liệu của tác giả trong nước tập hợp những dẫn liệu liên quan đến tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” Những đánh giá ề giá tri nghẹ thuật BAVH bao gồm: năm 2000, “Đặc điểm à sự kiẹn chính của mỹ thuật Huế giai đoạn 1954-1975” [96], tác giả Phan Xuân Sanh chia sẻ nhiều thông tin ề những sự kiẹn chính của mỹ thuật Huế, trong đc cc những họa si tham gia truyền giảng mỹ thuật tại các trường công à tư, cc sáng tác nhiều công trình mỹ thuật mà BAVH phản ánh rõ ràng; bài iết “Văn hca nghẹ thuật miền Trung suy nghi ề đinh hướng nghiên cưu” [4], tác giả Nguyễn Chí Bền đánh giá sự công phu của các họa si qua từng chi tiết diễn tả, tạo ra giá tri tư liẹu nghiên cưu ăn hca nghẹ thuật miền Trung à những đặc điểm của BAVH; tập sách Lịch sử báo chí Huế [30], tác giả Nguyễn Xuân Hoa giới thiẹu BAVH ới hỗ trợ tích cực của cả chính quyền Pháp à triều Nguyễn, những chương trình nghiên cưu ề Huế của BAVH, do L.Cadière đề nghi gồm nhiều chuyên đề, trong đc mảng chuyên sâu nghẹ thuật, đc là tập sách chuyên khảo “Mỹ thuật ở Huế’ (L’Art à Hué), bày tỏ sự dày công sáng tạo tranh minh 14 họa trên báo chí đặc thù như BAVH; bài iết “101 năm Hội Đô thành Hiếu cổ AAVH à ý nghia iẹc tổ chưc dich, xuất bản bộ sách BAVH” [108], tác giả Nguyễn Duy Tờ đánh giá nội dung mảng nghẹ thuật Huế của BAVH độc đáo, hấp dẫn ề chiều sâu tư tưởng, ăn hca tiềm ẩn như một bảo tàng nhỏ mỹ thuật Huế bằng sách báo; trong bài “Đề tài ề linh ực dân tộc học trên tập san BAVH” [89], tác giả Trần Nguyễn Khánh Phong điểm qua các bài iết, các công trình nghiên cưu đăng tải trên Tập san BAVH, ề linh ực dân tộc học - nhân học, trong đc tác giả người Pháp à người Viẹt đcng gcp nhiều nguồn tư liẹu, hình ảnh, tranh ẽ, bổ ích, cc giá tri ăn hca, lich sử; năm 2014, Nguyễn Thanh Hải, “Kế thừa à phát huy giá tri các công trình nghiên cưu trong tập san BAVH phục ụ công cuộc bảo tồn di sản ăn hca Huế hiẹn nay” [27], tác giả giải thích tổng quát nguồn tư liẹu trong BAVH, phân tích giá tri đặc thù của tư liẹu là minh chưng sinh động hiẹn hữu giá tri lich sử, nguồn tư liẹu quý, giúp cho luận án ghi nhận thông tin hẹ thống tư liẹu, để triển khai hướng tiếp cận nghiên cưu. Những nghiên cưu cc đề cập đến nghẹ thuật tranh minh họa trong BAVH từ năm 1992, trong tập sách Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế [104], tác giả Nguyễn Hữu Thông đề cập đôi nét ề yếu tố tạo hình của tranh chân dung cổ Phật giáo, các tổ ở chùa Quốc Ân tập số 3/1915, tranh tinh ật trong tác phẩm “L’Art à Hué” 1/1919… một số tranh minh họa làm rõ thêm dấu ấn mỹ thuật cận hiẹn đại Huế; bài iết “Họa si Tôn Thất Sa ới những bản ẽ trên Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH)” [9], tác giả Phan Thanh Bình tìm hiểu thân thế, sự nghiẹp, nêu bật những thành tựu sáng tạo của họa si Tôn Thất Sa, luận án tham khảo nội dung phân tích một số minh họa cc liên quan đến BAVH, qua đc tìm hiểu sâu hơn giá tri tạo hình của những minh họa. Đối tượng khảo sát cc một phần nội dung gần nhất ới đề tài luận án “L’Art à Hué đặc khảo mỹ thuật đầy ấn tượng của BAVH” [106], tác giả Nguyễn Hữu Thông nhìn nhận khai mở những ấn đề mỹ thuật dưới gcc độ một công trình khoa học, ề nghẹ thuật à dấu ấn của Léopold Cadiére trong các thư
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan