Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghệ thuật quyết chiến chiến lược trong chiến thắng chi lăng – xương giang năm 1...

Tài liệu Nghệ thuật quyết chiến chiến lược trong chiến thắng chi lăng – xương giang năm 1427

.PDF
74
37
126

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG & AN NINH ***************************** NGUYỄN NGỌC SƠN NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục quốc phòng an ninh Hà Nội – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG & AN NINH ***************************** NGUYỄN NGỌC SƠN NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Trung tá : Trần Đức Cƣờng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trung tá : Trần Đức Cƣờng đã tận tình dạy dỗ, hƣớng dẫn và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong trung tâm giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã dạy dỗ tôi trƣởng thành trong suốt thời gian học tập tại trung tâm, đã tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tôi đã luôn tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quãng thời gian học tập và quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả đề tài Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành là kết quả nghiên cứu và do sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Các vấn đề trên chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác. Bài khóa luận tốt nghiệp này không trùng với các kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả đề tài Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 NTQS Nghệ thuật quân sự 2 VTDV Vây thành diệt viện MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1 . Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 3 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 3 7.1 Ý nghĩa khoa học...................................................................................... 3 7.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3 8. Bố cục của đề tài ........................................................................................ 4 Chƣơng1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 ..................................................................................................... 5 1.1. Các khái niệm cơ bản về nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc .................... 5 1.1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự .............................................................. 5 1.1.2. Khái niệm nghệ thuật quyết chiến ......................................................... 5 1.1.3. Khái niệm nghệ thuật chiến lược .......................................................... 6 1.1.4. Khái niệm nghệ thuật quyết chiến chiến lược ....................................... 6 1.2. Các yếu tố cấu thành nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến tranh ....................................................................................................................... 7 1.2.1. Thế trận chiến lược............................................................................... 7 1.2.2. Vấn đề tiêu diệt chiến lược ................................................................. 10 1.2.3 Nghệ thuật quyết chiến ........................................................................ 12 1.3 Bối cảnh lịch sử diễn ra trƣớc trận quyết chiến chiến lƣợc chi lăng – xƣơng giang năm 1427 ................................................................................. 14 1.3.1. Tình hình địch..................................................................................... 14 1.3.2. Tình hình ta ........................................................................................ 18 Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................ 24 Chƣơng 2 : NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 VÀ CHIẾN LƢỢC TIÊU DIỆT ĐỊCH CỦA ÔNG CHA TA .......................................... 25 2.1. Diễn biến và kết quả trận quyết chiến chiến lƣợc chi lăng – xƣơng giang năm 1427...................................................................................................... 25 2.1.1. Diễn biến và hành động của ta và địch ............................................... 25 2.1.2. Kết quả ............................................................................................... 29 2.2. Nghệ thuật quyết chiến trong trận chi lăng – xƣơng giang năm 1427 .... 31 2.2.1. Diễn biến mới sau khi chiến thắng Tốt Động – Chúc Động ................ 31 2.2.2. Xây dựng địa bàn quyết chiến ............................................................. 35 2.2.3. Xây dựng và sử dụng lực lượng của ta ................................................ 37 2.2.4. Tiêu diệt chiến lược lực lượng quân địch ............................................ 39 2.3. Nghệ thuật chiến lƣợc trong trận chi lăng –xƣơng giang năm 1427 ....... 45 2.3.1. Xác định và đánh giá đúng kẻ thù ....................................................... 45 2.3.2. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc ............................................ 45 2.3.3. Phương châm tiến hành chiến tranh ................................................... 46 2.3.4. Phương thức chiến tranh ................................................................... 46 2.3.5. Hình thức chiến thuật ......................................................................... 47 2.3.6. Một số nhận xét .................................................................................. 50 Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 52 Chƣơng 3: Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY .................................... 53 3.1. Ý nghĩa .................................................................................................. 53 3.2. Một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng chi lăng – xƣơng giang năm 1427 vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay .................................................................. 53 3.2.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân .......................................... 53 3.2.2. Phát huy nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mưu kế ................................................................................................................. 55 3.3. Xác định cách đánh có hiệu lực ............................................................. 57 3.4. Vận dụng bài học kinh nghiệm vào xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân trong giai đoạn hiện nay ........................................ 58 KẾT LUẬN .................................................................................................. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65 MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhờ có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Lê Lợi và Nguyễn Trãi với cách đánh nhƣ “ Vây thành diệt viện” , biết dựa vào địa thế hiểm trở của thiên nhiên để đánh giặc , có kế hoạch chuẩn bị kĩ lƣỡng cùng với đó là những nhà lãnh đạo tài ba nhƣ Lê Lợi, Nguyễn Trãi…Đã thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo của nhân dân . Trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang, Lê Lợi- Nguyễn Trãi đã sử dụng tài tình những biện pháp chính trị để đánh địch. Phát huy chiến quả của thắng lợi trƣớc nhằm uy hiếp và làm tan rã nhanh chóng tinh thần chiến đấu của địch ở các trận sau và cao hơn nữa, còn khiến cho cả đạo viện binh Mộc Thạnh không đánh mà tự bỏ chạy. Có thể nói trên cơ sở tiến công bằng lực lƣợng quân sự kết hợp với những biện pháp chính trị, binh vận, đánh địch về mọi mặt là một trong những tƣ tƣởng chỉ đạo chiến tranh sáng tạo của nghĩa quân Lam Sơn. Chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang còn chứng tỏ nghệ thuật quân sự điêu luyện và tài thao lƣợc kiệt xuất của tổ tiên ta ở thế kỷ XV. Bộ chỉ huy nghĩa quân đã giải quyết đúng đắn và sáng tạo nhiều vấn đề chiến lƣợc chính xác, sử dụng binh lực hợp lý và bày thế trận lợi hại. Trong ba khối quân chiến lƣợc của địch, quân Liễu Thăng ở Lạng Sơn, quân Mộc Thạnh ở Tuyên Quang ( Hà Giang bây giờ và quân Vƣơng Thông ở Đông Quan, Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã chọn đạo quân Liễu Thăng làm mục tiêu quyết chiến . Tiêu diệt đƣợc đạo quân này là cơ bản đập tan đƣợc kế hoạch tăng viện của địch đồng thời cũng dễ dàng đánh tan đƣợc đạo quân Mộc Thạnh và bại Vƣơng Thông. Trận Chi Lăng – Xƣơng Giang đã đi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Với chiến công hiển hách này đã kết thúc 1 thắng lợi cuộc kháng chiến gian khổ chống giặc Minh xâm lƣợc, giành lại độc lập tự do cho đất nƣớc. Trận chiến này đã công hiến xuất sắc những kinh nghiệm thực tiễn về nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Lam Sơn. Trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc ta đã có những trận đánh xuất sắc, tiêu biểu, kết thúc thắng lợi nhiều cuộc chiến tranh, mà trận Chi Lăng – Xƣơng Giang là một trong số đó. Nghệ thuật đánh địch đặc sắc , độc đáo của ông cha ta trong trận Chi Lăng – Xƣơng Giang xƣa kia để lại nhiều bài học quý báu vẫn còn nguyên giá trị, mãi mãi là niềm tự hào to lớn cho chúng ta, mãi mãi là những kinh nghiệm và bài học có giá trị, giúp chúng ta có cơ sở để nghiên cứu, phát triển, vận dụng sáng tạo , hiểu quả vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi lựa chọn đề tài : “ Nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua nghiên cứu để làm sáng tỏ các yếu tố tạo thành nghệ thuật quân sự quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427 từ đó rút ra ý nghĩa bài học kinh nghiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề liên quan, cấu thành nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc. - Làm rõ những vấn đề tạo thành nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427. - Rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu Nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề tạo nên Nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427 của dân tộc ta. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, lịch sử, phân tích, logic… 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài làm sâu sắc thêm về nghệ thuật quyết chiến chiến chiến lƣợc bổ sung thêm vào kho tàng lịch sử quân sự và nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kì. - Đề tài góp phần bổ sung các phƣơng pháp luận cơ bản về sự phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay. Từ đó dần hoàn thiện hệ thống các nghệ thuật quân sự Việt Nam, xây dựng nền quốc phòng – an ninh nhân dân trong tình hình mới. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu… - Củng cố niềm tin của của nhân dân vào sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, nhà nƣớc ta. 3 8. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm… trang đƣợc trình bày trong 3 chƣơng chính : Chƣơng 1 : Những vấn đề cơ bản về nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427. Chƣơng 2 : Nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427 và chiến lƣợc tiêu diệt địch của ông cha ta. Chƣơng 3 : Ý nghĩa và một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427 vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 4 Chƣơng1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƢỢC TRONG CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƢƠNG GIANG NĂM 1427 1.1. Các khái niệm cơ bản về nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc 1.1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự Theo từ điển bách khoa quân sự Việt Nam: “ Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tƣợng sinh động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tƣ tƣởng và tình cảm”. Bên cạnh đó, khái niệm quân sự cũng đƣợc khái quát theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. quân sự theo nghĩa rộng là hình thức hoạt động đặc biệt của xã hội, liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh, quân đội hay lực lƣợng vũ trang. Theo nghĩa hẹp, quân sự là một trong những hoạt động cơ bản của quân đội với các hoạt động khác nhƣ chính trị, hậu cần, kỹ thuật…Tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội. Từ đó khái niệm nghệ thuật quân sự (NTQS) là “lý luận, thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang gồm: Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật” ( Trích trong cuốn từ điển bách khoa quân sự Việt Nam). 1.1.2. Khái niệm nghệ thuật quyết chiến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, chống lại biết bao thế lực thù địch mạnh về quân số giỏi về chất lƣợng bằng những nghệ thuật, chiến thuật độc đáo sáng tạo. Ông cha ta đã để lại cho ta biết bao bài học về “ NTQS”, tài thao lƣợc, kinh nghiệm và khả năng quyết chiến đánh bại kẻ thù. Cũng từ những bài học, kinh nghiệm ấy ta đã kế thừa và phát huy hơn nữa các nghệ thuật cũng nhƣ tài thao lƣợc trong cầm quân để rồi đúc kết ra khái niệm về nghệ thuật quyết chiến đó là “nghệ thuật chọn hướng và chọn mục tiêu tiến công, nhằm đúng vào những nơi hiểm yếu của địch, đặc biệt là giáng đòn quyết định cuối cùng vào nơi hiểm yếu nhất (đầu não của địch), 5 gây chấn động cực mạnh, buộc quân địch phải hạ vũ khí. Là nghệ thuật tạo thời cơ và nắm thời cơ tiến công đúng vào lúc địch yếu và sơ hở để hạ quyết tâm đánh bại quân thù. Tích cực theo sát sự phát triển của so sánh lực lượng hai bên ta – địch trong quá trình tiến công đến toàn thắng trong thời gian ngắn nhất”. Là nghệ thuật cơ động lực lượng nhanh chóng kết hợp với các lực lượng tại chỗ đã được bố trí trong thế trận đã bày sẵn để tranh thủ thời gian và chớp thời cơ đánh địch. ( Trích trong bách khoa quân sự toàn thƣ). 1.1.3. Khái niệm nghệ thuật chiến lược “Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, bộ phận hợp thành có tác động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự” [1. tr.86]. Chiến lƣợc quân sự theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải bắt đầu từ những luận điểm của Ngƣời đƣợc thể hiện trong các văn kiện, các bài viết và nói, đặc biệt là quá trình hoạt động thực tiễn của Ngƣời trong các giai đoạn cách mạng, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến lƣợc quân sự đƣợc thể hiện khá toàn diện, sâu sắc ở nhiều góc độ với nhiều nội dung phong phú, có ý nghĩa lịch sử và thực tiễn to lớn. Những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến lƣợc quân sự bao gồm: Vấn đề đánh giá địch – ta, xác định mục tiêu phƣơng châm, phƣơng thức tiến hành chiến tranh, vấn đề xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, xây dựng căn cứ địa của chiến tranh nhân dân, tƣ tƣởng chiến lƣợc tiến công, vấn đề lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu đánh mạnh, nghệ thuật mở đầu kết thúc chiến tranh. 1.1.4. Khái niệm nghệ thuật quyết chiến chiến lược Đánh giặc giữ nƣớc là một nội dung chủ yếu của lịch sử dân tộc Việt Nam. Thế kỷ nào, thời đại nào quân và dân ta cũng đều phải chống giặc ngoại xâm. Những chiến công hiển hách từ Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện 6 Biên Phủ đến chiến dịch Hồ Chí Minh sẽ để lại cho các thế hệ mai sau những bài học, những tấm gƣơng ngời sáng về chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam, về trí tuệ Việt Nam. Cuốn sách “ Một số trận quyết chiến chiến chiến lƣợc trong lịch sử dân tộc” của các tác giả: Phan Huy Lê- Bùi Đăng Dũng- Phan Đại Doãn- Phạm Thị Tâm – Trần Bá Chí, đƣợc tái bản theo yêu cầu của một số đơn vị, cơ quan và những nhà nghiên cứu. Ở cuốn sách này tập thể tác giả đã cố gắng phục dựng lại sáu chiến thắng oanh liệt có ý nghĩa quyết định của quân và dân ta trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ phong kiến độc lập. Đó là : Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động năm 1426. Chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang năm 1427. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789. Từ đó khái niệm nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc là “hình thức tác chiến chiến lược cao nhất, bao gồm một số chiến dịch, chiến dịch chiến lược và các hoạt động tác chiến khác nhau được tiến hành đồng thời hoặc kế tiếp nhau bằng lực lượng chủ yếu của các bên tham chiến nhằm kết thúc chiến tranh. Nghệ thuật quyết chiến chiến lược tổ chức chỉ đạo và chỉ huy thống nhất, không diễn ra riêng rẽ trên một chiến trường mà thường có sự phối hợp của các chiến trường khác”. [2. “Một số trận quyết chiến chiến chiến lƣợc trong lịch sử dân tộc” của các tác giả: Phan Huy Lê, nhà xuất bản Quân đội nhân dân] 1.2. Các yếu tố cấu thành nghệ thuật quyết chiến chiến lƣợc trong chiến tranh 1.2.1. Thế trận chiến lược 7 1.2.1.1. Yếu tố địa lý Nhà nƣớc Văn Lang trƣớc kia, nhà nƣớc Việt Nam ngày nay có vị trí chiến lƣợc quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và biển Đông, là cửa ngõ đi vào lục địa châu Á, đi ra biển Thái Bình Dƣơng rất thuận lợi vì vậy mà thƣờng bị kẻ thù nhòm ngó. Nƣớc ta có hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng sông, đƣờng không bảo đảm giao lƣu trong khu vực châu Á và thế giới thuận lợi. Có cấu tạo địa hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên, trung du chiếm ¾ lãnh thổ, nƣớc ta có hai con sông lớn đó là sông Hồng và sông Mêkông bắt nguồn từ lục địa châu Á chảy ra biển Đông tạo nên hệ thống giao thông thủy chiến lƣợc rộng khắp. Việt Nam có núi sông hiểm trở, thuận lợi cho việc hình thành thế trận hiểm hóc để đánh giặc giữ nƣớc. Thuận lợi giao lƣu buôn bán, văn hóa với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng nhất để phát triển công nghiệp. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt và sự sinh trƣởng, phát triển của các loại cây trồng, vật nuôi… Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển, sinh vật phong phú đa dạng về số lƣợng và chủng loại. Để bảo vệ đất nƣớc, bảo vệ sự trƣờng tồn của dân tộc, ông cha ta đã đoàn kết và phát huy tối đa ƣu thế của địa hình để lập trận giết giặc. 1.2.1.2. Yếu tố kinh tế Kinh tế Việt Nam trƣớc đây lấy sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp là chính, theo mô hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy mô nhỏ, tính chất phân tán. Theo một số nhà nghiên cứu thì nƣớc ta nằm trong vùng các nƣớc thuộc nền văn minh nông nghiệp. Trình độ phát triển thấp ảnh hƣởng trực tiếp đến nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Vì vậy ngay từ thời kì đầu dựng nƣớc dân tộc ta đã biết kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nƣớc đi đôi với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ nƣớc theo tinh 8 thần tự lực tự cƣờng. Quán triệt tƣ tƣởng “ quốc phú binh cƣờng”, trong xây dựng đất nƣớc tổ tiên ta đã đề ra những chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng nhƣ “ ngụ binh ƣ nông” của nhà Lý, “ Khoan thƣ sức dân để làm kế sâu dễ bền gốc” của nhà Trần, “ ra sức làm đƣờng đắp đê, đào kênh, cải tạo đồng ruộng đẩy mạnh chăn nuôi sản xuất ra các loại công cụ lao động, đóng thuyền bè để phát triển sản xuất cơ động quân đội” Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông hàng hải, hàng không, đƣờng bộ với các nƣớc trên thế giới. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nƣớc trên thế giới. Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế biển( khai thác, nuôi trồng , đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch,…) 1.2.1.3. Yếu tố chính trị, văn hóa – xã hội Về chính trị: Việt Nam có khoảng hơn 54 dân tộc anh em cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết nhất trí cao. Đây là nội dung quan trọng để hình thành sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Quá trình dựng nƣớc, dân tộc ta đã sớm xây dựng nhà nƣớc, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội để cùng toàn dân đánh giặc giữ nƣớc. Lịch sử quốc gia dân tộc Viêt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc gắn bó với nhau. Dựng nƣớc luôn luôn gắn chặt với giữ nƣớc, trong đó dựng nƣớc là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng đƣợc đất nƣớc hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và giữ đƣợc nƣớc mới có điều kiện để xây dựng đất nƣớc. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hƣởng sâu sắc đến hệ tƣ tƣởng và các thành quả tinh thần và vật chất của dân tộc ta. Nằm ở ơi giao thoa các nền văn hóa nên có nhiều nét tƣơng đồng về lịch sử , văn hóa. Đây cũng là thuận lợi cho nƣớc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nƣớc láng giềng và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á. 9 Về chính trị quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa chiến lƣợc trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nƣớc. Về văn hóa – xã hội: Mỗi dân tộc làng xã lại có phong tục tập quán riêng. Nhƣng trong quá trình lao động xây dựng đất nƣớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Các dân tộc lại xây dựng đƣợc truyền thống văn hóa nhƣ: Tinh thần đoàn kết, yêu nƣớc thƣơng, ý thức lao động cần cù sáng tạo, ý chí đấu tranh kiên cƣờng bất khuất… Đây là nguồn gốc sức mạnh dân tộc để chống lại thiên nhiên, đánh bại kẻ thù. Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa bản địa xuất hiện sớm từ thời tiền sử, đƣợc kết cấu vững chắc. Văn hóa làng xã việt Nam là cơ sở quan trọng để hình thành thế trận “ làng nƣớc Việt Nam”. Gắn kết đƣợc trách nhiệm của mỗi công dân với gia đình, dòng họ, quê hƣơng, xóm làng và với Tổ quốc Việt Nam. Quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc dân tộc ta đã xây dựng đƣợc nền văn hóa truyền thống đó là: “ Yêu nƣớc, thƣơng nòi, đoàn kết, sống hòa thuận thủy chung, lao động cần cù sáng tạo, đấu tranh anh dũng, kiên cƣờng, bất khuất”. 1.2.2. Vấn đề tiêu diệt chiến lược Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh và truyền thống đánh giặc của dân tộc ta về vấn đề tiêu diệt chiến lƣợc. Đối với những ngƣời cộng sản chúng ta, học thuyết quân sự Mác- Lênin bao giờ cũng mang tính chất tổng hợp, gắn liền với kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, với khoa học và kỹ thuật…Học thuyết ấy không bao giờ mang tính chất quân sự thuần túy. Chiến lƣợc quân sự Mác – Lênin đúng đắn và sáng tạo bao giờ cũng là một chiến lƣợc tổng hợp. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân tuyệt đẹp của chân lý ấy. Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có lực lƣợng vũ trang nhân 10 dân làm nòng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao… Sự khái quát trên đã phản ánh nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới và là một sự phát triển đến đỉnh cao tƣ tƣởng vũ trang toàn dân của chủ nghĩa Mác – Lênin. Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít về chiến tranh nhân dân trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngăn chặn đƣợc chiến tranh là thƣợng sách, Ngƣời cố gắng dùng các phƣơng thức ít đổ máu để giành và giữ chính quyền. Khi đã dùng đến chiến tranh thì sự hi sinh mất mát là không thể tránh khỏi. Do đó Ngƣời thƣờng xuyên nhắc nhở các cấp, các nghành, toàn dân phải ghi ơn những ngƣời đã ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ quốc, phải chăm sóc gia đình thƣơng binh liệt sĩ và đối xử khoan hồng với binh địch tù hàng. Tƣ tƣởng nhân văn trong quân sự của Hồ Chí Minh đƣợc kết tinh trong truyền thống “ Đại- Ngĩa- Trí-Tín-Nhân”, “ mở đƣờng hiếu sinh” cho kẻ thù của truyền thống Việt Nam, nó độc lập hoàn toàn với tƣ tƣởng hiếu chiến, tàn ác của thực dân, đế quốc xâm lƣợc. Trong lĩnh vực nghệ thuật quân sự, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lấy tƣ tƣởng chiến lƣợc tiến công giành thế chủ động, đánh địch bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lƣợng hình thức quy mô và mọi lúc mọi nơi. Khéo léo nhuần nhuyễn các yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa, với : Chí, dũng, lực, thế thời, mƣu để đánh thắng địch một cách có lợi nhất tồn thất ít nhất. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật chiến tranh toàn dân toàn diện của Việt Nam đã phát triển đến đỉnh cao. Tƣ tƣởng của ông cha ta Tích cực chủ động tiến công là tƣ tƣởng xuyên suốt trong nghệ thuật đánh giặc là yếu tố cơ bản có tính quyết định thắng lợi trong chiến tranh giữ 11 nƣớc. Có tƣ tƣởng tích cực, chủ động tiến công mới có hành động tiến công. Tích cực chủ động tiến công đƣợc thể hiện ở tinh thần cảnh giác, tích cực chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống, giữ quyền chủ động đánh địch, tìm địch mà đánh. Tiến công liên tục từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ làm thay đổi so sánh tƣơng quan lực lƣợng trên chiến trƣờng, thay đổi cục diện của chiến tranh để đi đến thắng lợi. Cha ông ta vận dụng linh hoạt tƣ tƣởng tích cực, chủ động tiến công để giành thắng lợi trong chiến tranh bại quân giặc. Tích cực chủ động tiến công không có nghĩa là loại trừ phòng trừ phòng ngự mà tổ tiên ta thực hiện “ Phòng ngự thế công” trong trƣờng hợp không thể thực hiện đƣợc các hành động tiến công địch. 1.2.3 Nghệ thuật quyết chiến “Anh dũng và thông minh là hai yếu tố tạo nên sức mạnh của dân tộc ta trong chiến đấu chống ngoại xâm” Tổ tiên ta đã dựa trên yếu tố chính nghĩa, trên tinh thần yêu nƣớc nồng nàn và chiến đấu anh dũng của quân và dân, phát huy mọi thế mạnh của ta trong điều kiện ta chiến đấu trên đất nƣớc mình, đánh bại những đạo quân xâm lƣợc từ xa đến, mà sáng tạo ra cách đánh của ta, buộc địch phục tùng ý chí của ta, buộc địch đánh theo cách đánh có lợi cho ta, không cho địch đánh theo cách đánh sở trƣờng của chúng. Nguyễn Huệ nói : “ Ngƣời khéo thắng ở chỗ rất mềm dẻo, chứ không phải lấy mạnh đè yếu, lấy nhiều hiếp ít”. Trong chỉ đạo chiến tranh, Trần Quốc tuấn nhấn mạnh :” Phải xem xét tình thế chuyển nhƣ ngƣời đánh cờ, tùy theo thời cơ mà ứng biến cho đúng”. Ngô Thời Nhiệm một tƣớng giỏi của Nguyễn Huệ cho rằng là một ngƣời tƣớng giỏi phải biết : lƣờng thế giặc rồi mới đánh, nắm phần thắng rồi mới hành động, tùy theo tình thế thay đổi mà bày ra chƣớc lạ”. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng