Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghệ thuật phát huy sức mạnh toàn dân đánh giặc của triều đình nhà trần trong cu...

Tài liệu Nghệ thuật phát huy sức mạnh toàn dân đánh giặc của triều đình nhà trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên lần hai 1285

.PDF
43
168
64

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐ P N V NN N DƢƠN K ÁN UYỀN NGHỆ THUẬT PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN ĐÁN ĐÌN N ẶC CỦA TRIỀU TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN XÂM LƢỢC LẦN THỨ HAI NĂM 1285 KHÓA LUẬN TỐT N ỆP ĐẠ Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh HÀ NỘI – 2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐ P N V NN N DƢƠN K ÁN UYỀN NGHỆ THUẬT PHÁT HUY SỨC MẠNH TO N DÂN ĐÁN ĐÌN ẶC CỦA TRIỀU N À TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN XÂM LƢỢC LẦN THỨ HAI NĂM 1285 KHÓA LUẬN TỐT N ỆP ĐẠ Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh N ƣ ƣ d u Đại tá, TS. Phan Xuân Dũng HÀ NỘI - 2018 2 LỜ Em in c m n Đ i t ẢM ƠN TS. Phan Xuân Dũng đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận. Em in được chân thành c m n Ban Gi m đốc, các cán bộ, gi ng viên Trung tâm GDQPAN Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã giúp đỡ, t o mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện t i Trung tâm và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em in được c m n sự giúp đỡ động viên khích lệ của gia đình b n bè người thân trong qu trình học tập rèn luyện và thực hiện khóa luận. Do điều kiện thời gian nghiên cứu có h n nên khóa luận không tr nh khỏi những h n chế thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và c c b n để khóa luận được hoàn thiện h n. Em in chân thành c m n! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2018 Tác ả đề tài DƢƠNG KHÁNH HUYỀN 3 LỜ M ĐO N Em in cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp này là kết qu nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của Đ i t TS. Phan Xuân Dũng. Nếu sai em in hoàn toàn chịu tr ch nhiệm. Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2018 Tác ả đề tà DƢƠNG KHÁNH HUYỀN 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chư ng 1 8 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT PHÁT HUY 11 SỨC MẠNH TOÀN DÂN ĐÁNH GIẶC CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI NĂM 1285 1.1 Quan niệm về phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc. 11 1.2 Bối c nh lịch sử cuộc kháng chiến chống quân âm lược 12 Mông - Nguyên lần thứ Hai 1285. 1.2.1 Âm mưu thủ đo n của quân Mông – Nguyên. 12 1.2.2 Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và công tác chuẩn bị 14 kháng chiến của nhà Trần. 1.2.2.1 Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội. 14 1.2.2.2 Công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần. 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 18 NGHỆ THUẬT PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN 19 Chư ng 2 ĐÁNH GIẶC CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG NGUYÊN LẦN THỨ HAI NĂM 1285 2.1 Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên 19 lần thứ hai 1285. 2.1.1 Nhà Trần tổ chức phòng ngự và rút lui chiến lược. 5 19 2.1.2 Nhà Trần tập hợp lực lượng , tổ chức tổng ph n công. 21 2.1.3 Quân Trần truy kích quân Nguyên. 23 Nghệ thuật chỉ đ o toàn dân kháng chiến của nhà Trần. 26 Nắm chắc tình hình, quyết định thời c ph n công chính 27 2.2 2.2.1 c theo tư tưởng “lấy sức nhàn thắng sức mỏi”. 2.2.2 Kiên quyết chặn đ nh từng bước, tiêu hao sinh lực địch, 29 không cho giặc hợp quân, tiến tới bao vây, cô lập gọng kìm vu hồi chiến lược của giặc. 2.2.3 Kết hợp đ nh b i ý chí, tinh thần quân giặc với tiến công quân 30 sự bẻ gãy gọng kìm vu hồi, góp phần gi i phóng đất nước. Chư ng 3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 32 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TRONG XÂY 33 DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY 3.1 Những thuận lợi khó khăn của ta trong công cuộc xây 33 dựng và b o vệ Tổ quốc hiện nay. 3.1.1 Thuận lợi 33 3.1.2 Khó khăn 33 Yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và b o vệ Tổ quốc trong 34 3.2 tình hình mới. 3.3 Tổ chức xây dựng và phát huy khối đ i đoàn kết toàn dân 39 trong xây dựng và b o vệ Tổ quốc hiện nay. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 6 D N MỤ Ữ V ẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 XHCN Xã hội chủ nghĩa 7 M 1. L d c ĐẦU đề tà Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã ph i đư ng đầu với rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược cùng với rất nhiều thế lực thù địch lớn m nh c về tiềm lực kinh tế và quân sự. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam điểm nổi bật chiếm vị trí hàng đầu và trở thành chuẩn mực đ o lý Việt Nam là tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường, truyền thống đoàn kết vì đ i nghĩa dân tộc. Cuộc sống lao động gian khổ đã t o ra truyền thống lao động cần cù, sáng t o và kiên nhẫn, đấu tranh với những khó khăn thách thức đã t o ra sự gắn bó với nhau. Việt Nam là một trong những n i từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, ngoài những cuộc kháng chiến chống âm lược và chủ động tấn công để tự vệ để mở mang bờ cõi còn có c những cuộc khởi nghĩa nông dân dành chính quyền độc lập dân tộc. Bên c nh đó tiêu biểu là cuộc chiến tranh nhân dân đó là chiến lược quân sự t i Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh gi i phóng dân tộc và b o vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), chiến tranh nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân âm lược Mông - Nguyên... Tư tưởng đ i đoàn kết của triều Trần đã thể hiện ở việc ph t động toàn dân tham gia chiến đấu b o vệ Tổ quốc. Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, ba lần kháng chiến Nguyên - Mông sự xuất hiện thế trận chiến tranh nhân dân toàn dân đ nh giặc ở khắp các thôn làng ngõ xóm, sự kết hợp chiến đấu của quân chủ lực triều đình với dân binh các dân tộc anh em diễn ra khăng khít là sớm nhất. Đó là một thế trận vô cùng sâu rộng, chủ động và bền vững. Toàn dân không ngừng tiến công trên các mặt trận, t o ra sức m nh mà kẻ thù không lường hết được và đư ng nhiên chúng ph i đ i b i. Chính từ tư tưởng đ i đoàn kết toàn dân đã dẫn đến một xã hội tiến bộ về nhiều mặt trong triều Trần: quân sự, kinh tế, chính trị văn hóa ã hội. Bài học từ tư tưởng đ i đoàn kết của triều Trần cần được tiếp tục bổ sung, phát huy và vận dụng sáng t o vào sự nghiệp xây dựng và b o vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. 8 Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nghệ thuật phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân âm lược Mông- Nguyên lần hai 1285” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình. 2. Mục đíc nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích làm sâu sắc h n Nghệ thuật phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân âm lược Mông - Nguyên lần hai năm 1285. 3. N ệm vụ ê cứu Nghiên cứu làm rõ c sở hình thành nghệ thuật ph t huy sức m nh tổng hợp trong chiến tranh nhân dân b o vệ tổ quốc của Việt Nam. Phân tích, làm rõ nghệ thuật ph t huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kh ng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai 1285. Vận dụng nghệ thuật ph t huy sức m nh toàn dân trong ây dựng và b o vệ tổ quốc hiện nay. 4. Đố tƣợng nghiên cứu Nghệ thuật ph t huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kh ng chiến chống quân âm lược Mông- Nguyên lần thứ Hai năm 1285. 5. P ạm v ê cứu Cuộc kháng chiến chống quân âm lược Mông - Nguyên lần thứ Hai năm 1285. 6. P ƣơ p áp ê cứu Trong qu trình nghiên cứu t c gi sử dụng c c phư ng ph p lịch sử phư ng ph p phân tích phư ng ph p logic phư ng ph p tổng hợp phư ng ph p tổng kết kinh nghiệm. 7. Ý ĩ c và thực tiễn 7.1. Ý nghĩa khoa học 9 ết qu của nghiên cứu góp phần làm rõ thêm n t đặc sắc độc đ o trong nghệ thuật ph t huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kh ng chiến chống quân âm lược Mông - Nguyên lần thứ Hai năm 1285. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn Vận dụng nghệ thuật ph t huy sức m nh toàn dân vào nhiệm vụ b o vệ Tổ quốc trong giai đo n mới. 8. ố cục u n Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham kh o nội dung khóa luận gồm 3 chư ng: - Chương 1: C sở hình thành nghệ thuật phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên âm lược lần thứ hai năm 1285. - Chương 2: Nghệ thuật phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai 1285. - Chương 3: Phát huy sức m nh toàn dân trong ây dựng và b o vệ Tổ quốc hiện nay. 10 ƣơ ƠS 1 HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT PHÁT HUY SỨC MẠNH TO N DÂN ĐÁN ẶC CỦA TRIỀU ĐÌN N TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN XÂM LƢỢC LẦN THỨ 1.1. Qu ệm về p át uy sức mạ NĂM 1285 t à dâ đá ặc Thực hiện toàn dân đ nh giặc là một trong những n t độc đ o trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta được thể hiện c trong khởi nghĩa và chiến tranh gi i phóng. N t độc đ o đó uất ph t từ lòng yêu nước thư ng nòi của nhân dân ta từ tính chất tự vệ chính nghĩa của c c cuộc kh ng chiến. Hễ kẻ thù đụng đến nước ta thì "vua tôi đồng lòng anh em hoà mục c nước chung sức trăm họ là binh" giữ vững quê hư ng b o vệ ã tắc. Từ lời thề của hai Bà Trưng và nghĩa quân: "Một in rửa s ch nước thù; Hai in đem l i nghiệp ưa họ Hùng; Ba kẻo oan ức lòng chồng; Bốn in vẻn vẹn sở công lệnh này" đến Hịch tướng sĩ Bình Ngô đ i c o nghệ thuật "lấy đ i nghĩa thắng hung tàn lấy chí nhân thay cường b o" nghệ thuật quân sự Việt Nam đã liên tục ph t triển dựa trên nền t ng của chiến tranh nhân dân thực hiện tốt đổi yếu thành m nh kết hợp lực thế thời mưu để đ t mục đích là cùng giành l i và giữ vững chủ quyền đất nước với tư tưởng "dập tắt muôn đời chiến tranh" "đem l i th i bình muôn thuở". Nội dung c b n của thực hiện toàn dân đ nh giặc là: "Mỗi người dân là một người lính. Mỗi thôn óm b n làng là một ph o đài diệt giặc. C nước là một chiến trường t o ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn vững chắc làm cho địch đông mà ho ít m nh mà ho yếu r i vào tr ng th i bị động lúng túng và bị sa lầy". Trong đ nh giặc ông cha ta đã tận dụng địa hình ây dựng thế trận làng nước vững chắc vận dụng s ng t o c ch đ nh của nhiều lực lượng nhiều thứ quân. 11 Vận dụng rộng rãi s ng t o nhiều hình thức đ nh giặc để đ t hiệu qu cao như: phòng ngự sông Cầu phục kích Chi Lăng ph n công Chư ng Dư ng Hàm Tử tiến công Ngọc Hồi Đống Đa… 1.2. ố cả N uyê ịc sử cuộc ầ t ứ á c ế c ố quâ xâm ƣợc Mô - 1285 1.2.1. Âm mƣu, thủ đoạn của quân Mông - Nguyên Năm 1258 quân Mông Cổ từng thất b i ở Đ i Việt trong việc tìm c ch mở một hướng từ phía Nam để đ nh vào lãnh thổ Nam Tống. Năm 1279 Nam Tống hoàn toàn bị Đ i Nguyên thôn tính. Th ng 8 năm này hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đ nh Đ i Việt và Nhật B n. Năm 1281 vua Nguyên đòi vua Trần vào chầu. Vua Trần từ chối và cử chú mình là Trần Di Ái sang thế. Vua Nguyên nhân c hội này phong Trần Di Ái làm An Nam quốc vư ng và gửi thư cho vua Trần thông b o việc lập Di Ái thay vua Trần. Lúc này vua Trần là Trần Nhân Tông và Th i thượng hoàng là Trần Th nh Tông. Ngày 27 th ng 11 năm 1281 nhà Nguyên thành lập An Nam tuyên úy ty và cử Buyan Tamur làm An Nam tuyên úy sứ đô nguyên soái, Sài Thung và Qugar làm phó. ho ng đầu th ng 1 năm 1282 Sài Thung được lệnh đem h n 1.000 quân người H n trong quân đội Nguyên hộ tống Trần Di Ái về Đ i Việt làm vua. Tuy nhiên vua Trần Nhân Tông đã cho người đón đ nh khiến Trần Di Ái sợ trốn về nước Nguyên chỉ còn Sài Thung sang. Sau những sự kiện này quan hệ ngo i giao vốn bằng mặt nhưng không bằng lòng giữa hai nước suốt từ năm 1258 trở nên căng thẳng với ít nhân nhượng. Nhà Trần nhiều lần từ chối c c yêu cầu của nhà Nguyên như việc vào năm 1283 nhà Nguyên yêu cầu nhà Trần giúp binh lư ng cho việc chinh ph t Chiêm Thành. hông những vậy Đ i Việt còn gửi quân sang chi viện 12 cho Chiêm Thành. Còn Sài Thung thực hiện một th i độ cư ử hống h ch ngay giữa triều đình nhà Trần. Cuối năm 1282 Toa Đô (Sogetu) chỉ huy một h m đội h i quân Nguyên sang đ nh Chiêm Thành. Quân Chiêm yếu thế rút khỏi kinh đô vào rừng núi chống cự Toa Đô đ nh nhiều lần không được. Nhà Trần điều quân và thuyền chiến sang giúp Chiêm chống quân Nguyên. Năm 1283 Hốt Tất Liệt s t nhập hành tỉnh inh Hồ - Chiêm Thành làm một biến những vùng đất đã chiếm được của Chiêm Thành trở thành căn cứ phía Nam để đ nh Đ i Việt. ho ng cuối th ng 12 năm 1284 đầu th ng 1 năm 1285 Toa Đô viết thư tâu với vua Nguyên rằng: “Giao Chỉ liền đất với Chân L p Chiêm Thành Vân Nam Xiêm Miến nên lập tỉnh ngay trên đất ấy và đóng quân trấn giữ ở ba đ o Việt Lý Triều Châu Tỳ Lan lấy lư ng ở đó cấp cho quân sĩ tr nh được việc vận t i đường biển mệt nhọc”. Đề nghị đó được Hốt Tất Liệt đồng tình. Đ i Việt r i vào tình thế trước mặt sau lưng đều có hiểm họa. Chiến tranh chuẩn bị bùng nổ. Ngày 21 th ng 7 năm 1284 Hốt Tất Liệt phong con trai thứ 9 của mình tên Toghan (Tho t Hoan) làm Trấn Nam vư ng. Ariq Qaya viên tướng uất sắc người Uigur của nhà Nguyên được chọn làm phó cho Tho t Hoan và được phong là An Nam hành trung thư tỉnh t thừa tướng. C c tướng lĩnh đ ng chú ý kh c của đội quân Nguyên là Lý Hằng - viên tướng uất sắc người Tây H của nhà Nguyên oncak ( hoan Triệt) (người Uzbek) Bolqadar (Bột La Hợp Đ p Nhĩ) Satartai (S t Th p Nhi Đài) Mangqudai (Mãng Cổ Đ i) Naqai (N p H i) c c tướng người H n là Lý Bang Hiến Tôn Hựu Tôn Đức Lâm Lưu Thế Anh Lưu huê Nghê Nhuận. Đặc biệt nhà Nguyên sai Tangutai đến Chiêm Thành để truyền lệnh của vua Nguyên điều đ o quân Nguyên chinh ph t Chiêm Thành sang chiến trường Đ i Việt. Đ o quân này 13 lúc uất ph t từ Qu ng Đông đi Chiêm Thành gồm 20 v n quân do Toa Đô chỉ huy. hông rõ sau mấy năm chiến đấu với Chiêm Thành trong điều kiện đói kh t quân số của đ o quân này khi vào Đ i Việt là bao nhiêu. Để phục vụ cho lực lượng chinh ph t Đ i Việt nhà Nguyên đã chuẩn bị 3 v n th ch lư ng. Lực lượng quân y do Trâu Tôn chỉ huy. Vua Nguyên sai sứ đòi Đ i Việt ph i cho quân Nguyên mượn đường và cung cấp lư ng th o để chinh ph t Chiêm Thành. Vua Trần từ chối vì biết đây chỉ là kế "Mượn đường diệt Quắc" của quân Mông - Nguyên. 1.2.2. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và công tác chuẩn bị kháng chiến của Nhà Trần 1.2.2.1. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Trong thời đ i của vư ng triều này, nhà Trần tiếp tục đóng đô ở kinh đô Thăng Long và b o toàn được lãnh thổ vẹn toàn sau ba lần âm lược của quân Mông - Nguyên. Về chính trị, các vua nhà Trần cũng ây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện h n so với nhà Lý. Binh chế nhà Trần do Thủ Độ đặt c sở gồm hai h ng: Cấm binh b o vệ kinh thành và lộ binh b o vệ địa phư ng. Cấm binh gồm ba quân thiên thực , Thánh dực và thần sách , mỗi quân gồm 2.500 người , chia làm 4 vệ (tiền, hậu, t , hữu), lấy dân đinh phủ Thiên Trường là quê quán của họ Trần và các lộ cận sung vào. Đời Trần ho n định mỗi quân gồm 30 đô mỗi đô gồm 80 người. Lộ binh thì tùy lộ lớn nhỏ, quân số không nhất định. Buổi đầu quân cấm vệ và các lộ có chừng 10 v n người. Ngoài quân đội của nhà nước còn quân b n bộ của c c vư ng hầu gọi là “vư ng hầu gia đồng". Năm 1284 đời Trần Khâm trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên c c vư ng hầu hội quân với Trần Quốc Tuấn ở V n Kiếp, kể c quân đội của Nhà nước và của riêng c c vư ng hầu, có chừng 20 v n người. Đó là mới có quân một số các lộ xứ Đông và ứ Bắc đến hội. 14 Nhà Trần cũng dùng ph p “ngụ binh ư nông" khi bình thường để một số quân túc vệ và quân thủ lệ nhất định. Khi hết việc thì gi i tán bớt về làm ruộng, theo phiên thứ luân lưu nhau mà phục vụ. Trừ quân túc vệ được cấp thuế bổng, quân các lộ thì ph i tự cấp. Ngoài cấm binh và lộ binh các phủ châu còn có c c phong đội, lựa đinh tr ng c c ã sung vào để giữ việc tuần phòng c c địa phư ng. Nhờ binh lực ở thời Trần s m nh mẽ như thế, nhà Trần giữ vững được cuộc thống nhất của Nhà nước và nền tự chủ của dân tộc. Chế độ đ i điền trang là yếu tố quan trọng của chế độ phong kiến của nước ta trong giai đo n này và đến thời nhà Trần vẫn phát triển m nh mẽ. Ruộng quốc khố nhà nước và đ i điền trang của đ i quí tộc. Về nông nghiệp c sở của chế độ phong kiến là nông nghiệp cho nên trong công cuộc xây dựng, nhà Trần chú trọng đến nông nghiệp. C c vua đầu nhà Trần l i cho quân lính và thường dân khai khẩn đồn điền đặt hẳn ở mỗi lộ hai chức Đồn điền chánh phó sứ để đôn đốc việc ấy. Nhà Trần kinh dinh một hệ thống đê điều rộng lớn để che chở mùa màng trong lưu vực sông Nhị ở Bắc và trong lưu vực sông Mã sông Chu ở Thanh Hóa. C c quan Hà đê sứ l i có nhiệm vụ săn sóc việc thủy lợi đào cừ để tiêu nước ở đất và đem nước vào đất cao. Nhờ chính sách trọng nông nên nông nghiệp được phát triển và nhờ nông nghiệp phát triển nên cuộc sống của nhân dân gặp được nhiều thuận lợi , lực lượng s n xuất phát triển m nh mẽ , nhờ thế vua và quí tộc súc tích của c i nên cuộc sống của nhân dân cũng được c i thiện, để tránh n n ngập lụt vua sai đắp đê hai bên bờ sông và cử quan đặc trách trông coi việc đê gọi là hà đê sứ. Mỗi năm sau vụ mùa, triều đình còn ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào l ch, hào, giúp đỡ dân chúng. Về Công Thư ng Nghiệp vẫn theo đà ph t triển nhà Trần mở rộng thành Thăng Long chia phần thị là n i dân ở phía ngoài thành làm 61 phường đặt chức quan Bình b c để cai trị . Bấy giờ Thăng Long đã là n i kinh tế 15 trung tâm khá lớn rồi. Ngoài công nghiệp của nhân dân thì Nhà nước vẫn có quan ưởng lớn, nhất là ưởng đúc tiền ưởng chế vũ khí. Thợ thuyền làm trong ấy là công nô của nhà nước, là công nhân do Nhà nước đặc trưng tập như lệ trưng binh. 1.2.2.2. Công tác chuẩn bị kháng chiến của Nhà Trần a) X c định đường lối kh ng chiến Sau khi thất b i nặng nề ở Đ i Việt năm 1258 đội quân Nguyên Mông do Hốt Tất Liệt cầm đầu đã huy động được một lực lượng rất lớn có tới hàng chục v n quân trong đó có c số quân tan vỡ ở Chiêm Thành hòng tiến vào thôn tính Đ i Việt. Để chuẩn bị cho đ o quân âm lược nhà Nguyên đã cung cấp lư ng thực thực phẩm thuốc men và thầy thuốc cho đội quân viễn chinh. Đưa quân nhiều tướng giỏi chuẩn bị chu đ o mọi điều kiện Hốt Tất Liệt tưởng có thể dễ dàng biến nước ta thành một tỉnh của đế quốc Nguyên Mông. Nhưng quân dân Đ i Việt đứng đầu là Vư ng triều Trần không chịu khoanh tay chờ đợi quân giặc đến cướp nước. Trong bao nhiêu năm đấu tranh ngo i giao nhà Trần đã thấy rõ âm mưu của giặc và những năm về sau nhà Trần càng dự đo n cuộc chiến tranh âm lược to lớn sắp y ra. Vì vậy bề ngoài nhà Trần cố giữ quan hệ hòa h o với Hốt Tất Liệt nhưng bên trong ra sức chuẩn bị lực lượng huấn luyện quân sĩ để đối phó. Vào những năm gần chiến tranh triều Trần đã úc tiến một lo t những biện ph p nhằm đưa toàn quốc vào thế sẵn sàng chiến đấu. Th ng 10 năm Nhâm Ngọ (1282) khi được tin trấn thủ L ng Châu Lư ng Uất b o về là quân Nguyên đòi mượn đường sang đ nh Chiêm Thành nhưng thực ra là vào âm lược nước ta. Vua Trần đã ra Bình Than thuộc Trần X mở hội nghị vư ng hầu b ch quan. Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào th ng 10 âm lịch năm 1282 ở Bình Than gần vũng Trần Xá để bàn phư ng hướng kh ng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm 16 lược Việt Nam lần thứ hai. Đây là hội nghị của những người nắm giữ trọng tr ch lãnh đ o sự nghiệp giữ nước và chỉ bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: đó là c định phư ng hướng chiến lược chống âm lăng và tổ chức bộ m y chỉ huy chống âm lăng "bàn kế đ nh phòng" và "chia quân giữ n i hiểm yếu". Ở hội nghị Bình Than vua Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần Th nh Tông đã quyết định trao quyền Tổng chỉ huy quân đội cho Trần Quốc Tuấn; Nhân Huệ vư ng Trần h nh Dư làm Phó đô tướng quân. Chính t i hội nghị này, Trần Quốc To n vì qu trẻ tuổi nên không được dự đã bóp n t qu cam đang cầm trong tay rồi về tập trung h n một nghìn gia nô và thân thuộc tham gia kh ng chiến. Thông b o của triều đình Đ i Việt cho dân chúng rằng "Tất c c c quận huyện trong nước nếu có giặc ngoài đến ph i liều chết mà đ nh nếu sức không địch nổi thì cho ph p lẩn tr nh vào rừng núi không được đầu hàng." b) X c định quyết tâm đ nh giặc Hội nghị Diên Hồng do Thượng hoàng Trần Th nh Tông triệu họp c c phụ lão trong c nước để trưng cầu dân ý hỏi về chủ trư ng hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang âm lược Việt Nam lần thứ 2. Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào th ng ch p năm Gi p Thân 1284. h c với hội nghị Bình Than trước đó hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đ nh hay nên hoà. Hội nghị Diên Hồng được em như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. C c phụ lão có thể coi là những đ i biểu của dân. Sau hội nghị chính c c phụ lão là những người truyền đ t l i chủ trư ng của chính quyền đến người dân. T i Hội nghị sau khi trình bày về lực lượng của ta và thế m nh của quân địch nhà Vua hỏi c c bô lão rằng nên “hòa” hay “đ nh” lập tức tất c c c bô lão cùng gi tay lên hô “đ nh”. 17 T ỂU KẾT ƢƠN 1 Trình bày c sở hình thành nghệ thuật phát huy sức m nh toàn dân đ nh giặc của triều đình nhà Trần đó là một quan niệm độc đ o về sức m nh toàn dân đ nh giặc thời bấy giờ. Thể hiện được sự đồng lòng của nhân dân trong công cuộc t o ra thế trận đồng thời vận dụng được nhiều hình thức đ nh giặc. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên âm lược nhà Trần bằng sự lãnh đ o tài tình của triều đình và sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân với những kế sách vô vùng sáng suốt c về kinh tế, chính trị đã mang l i thắng lợi cho nhà Trần trong công cuộc b o vệ và xây dựng đất nước. X c định được đường lối kháng chiến và nắm được tình hình âm mưu của quân địch, nhà Trần đã tổ chức các hội nghị bàn về c ch đ nh và được nhân dân ủng hộ. Đã đem l i cho triều đình nhà Trần sức m nh c về sách lược lẫn lực lược quân sự. 18 ƣơ N Ệ T UẬT P ÁT Ủ TR ỀU ĐÌN ỐN UY SỨ MẠN N TRẦN TRON QUÂN MÔN 2.1. D ễ b ế cuộc á 2 TO N DÂN ĐÁN Ặ UỘ K ÁN ẾN - N UYÊN LẦN T Ứ c ế c ố quâ Mô NĂM 1285 - N uyê ầ t ứ ăm 1285 Đầu năm 1285 Quân Nguyên chia làm 3 đ o tiến đ nh Đ i Việt. Đ o chủ lực do Tho t Hoan và Ariq Qaya chỉ huy từ Ninh Minh tiến vào Lộc Châu (nay là Lộc Bình L ng S n). Ngày 27 th ng 1 năm 1285 (dư ng lịch) đ o quân này chia làm 2 mũi tiến quân một do Bolqadar chỉ huy theo đường hâu Ôn (nay là Ôn Châu L ng S n) một do Satartai và Lý Bang Hiến chỉ huy đi theo đường núi Cấp Lĩnh (tức là từ Lộc Bình đi S n Động ngày nay). Đ i quân của Tho t Hoan đi sau mũi thứ hai của Satartai và Lý Bang Hiến.Chống l i đ o quân thứ nhất này của quân Nguyên là lực lượng chủ lực của quân Trần do đích thân Trần Quốc Tuấn chỉ huy. Đ o thứ hai chỉ gồm h n 1 nghìn quân Mông Cổ và Vân Nam do Nasirud Din từ Vân Nam vào Đ i Việt qua vùng Tuyên Quang tiến theo sông Ch y. Vị chỉ huy quân Trần ở vùng này là Trần Nhật Duật. Đ o thứ ba là đ o quân đang chiến đấu ở Chiêm Thành do Toa Đô chỉ huy tiến vào Đ i Việt muộn h n hai c nh trên vào kho ng th ng 3 dư ng lịch từ phía Nam. 2.1.1. Nhà Trần tổ chức phòng ngự và rút lui chiến lƣợc Trận giao chiến đấu tiên giữa hai bên là trận t i i h Ly. Tướng Nguyên đi mở đường là Tôn Hựu đã đ nh tan được quân Trần và bắt được c c tướng Đỗ Vĩ và Đỗ Hựu. Sau khi vượt qua i h Ly quân Nguyên tiến tiếp tới i Động B n. T i đây quân Nguyên l i thắng giết được tướng Trần Sâm của Đ i Việt. 19 Chỉ 5 ngày sau đ i quân của Tho t Hoan tiến uống từ Lộc Châu cùng c nh quân của Bột La Đ p Nhĩ tràn qua c c i Vĩnh Châu Thiết Lược Chi Lăng. Ngày 2 th ng 2 năm 1285 quân Nguyên chia làm 6 mũi ồ t tấn công i Nội Bàng n i quân Trần tập trung một lực lượng lớn và có đ i b n doanh của Trần Quốc Tuấn. Quân Trần bị tổn thất nặng nề; tướng Đoàn Thai của Đ i Việt bị bắt. Trong khi đó c nh quân của Bolqadar đã qua i Chi Lăng. Trần Quốc Tuấn ph i thu quân về V n iếp. Theo Đ i Việt sử ký toàn thư quân Trần đã tan vỡ; Trần Quốc Tuấn tho t được là nhờ có Yết iêu kiên quyết giữ thuyền đợi chủ tướng. Một lực lượng lớn quân Trần tập trung ở V n iếp bao gồm c lực lượng từ Nội Bàng rút về. Ph t hiện thấy Đ i Việt có h n 1.000 thuyền đóng ở gần V n iếp Tho t Hoan liền cho quân đi tìm và đóng gấp thuyền chặn đường rút của đối phư ng. Ngày 11 th ng 2 thủy quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ huy tấn công vào V n iếp và c c tr i quân Trần ở Chí Linh. Đ i kịch chiến đã y ra. Tướng Nguyên cấp v n hộ là Nghê Nhuận bị tử trận. Tuy nhiên quân Trần đã quyết định rút lui để tr nh thế giặc m nh thực hiện nghi binh khiến địch mệt mỏi rồi mới ph n công. Ngày 14 th ng 2 Ô Mã Nhi đem quân vây quân của Trần Quốc Tuấn. Một trận thủy chiến lớn giữa 2 bên đã diễn ra. Vua Trần đã đem quân đến trợ chiến cho Trần Quốc Tuấn. Ô Mã Nhi đã không ngăn nổi quân Trần rút lui. Toàn bộ quân Trần rút khỏi V n iếp Ph L i Bình Than về dàn trận bên bờ sông Hồng gần thành Thăng Long. Quân Nguyên tiến theo đường bộ về Thăng Long. Quân Nguyên từ V n iếp đi theo đường qua Vũ Ninh Đông Ng n . Đến sông Đuống c c đ n vị quân Nguyên và quân Trần gi p chiến. Quân Trần bị thiệt h i nặng nhiều thuyền lọt vào tay quân Nguyên. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất