Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Ngân hàng câu hỏi môn học hóa lý...

Tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn học hóa lý

.DOC
126
5148
82

Mô tả:

1. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng vật lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. Đáp án: a 2. Thông số cường độ là: a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất. b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất. c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. Đáp án: b 3. Hệ sinh công và nhiệt, có: a. Q < 0 và A > 0. b. Q > 0 và A > 0. c. Q < 0 và A < 0. d. Q > 0 và A < 0. Đáp án: a 4. Định luật Hess cho biết: a. ∆Hnghịch = ∆Hthuận b. ∆Hthuận = -∆Hnghịch c. ∆Hthuận - ∆Hnghịch = 0 d. ∆Hnghịch - ∆Hthuận = 0
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 1. 2. 3. 4. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng vật lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. Đáp án: a Thông số cường độ là: a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất. b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất. c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. Đáp án: b Hệ sinh công và nhiệt, có: a. Q < 0 và A > 0. b. Q > 0 và A > 0. c. Q < 0 và A < 0. d. Q > 0 và A < 0. Đáp án: a Định luật Hess cho biết: a. ∆Hnghịch = ∆Hthuận b. ∆Hthuận = -∆Hnghịch c. ∆Hthuận - ∆Hnghịch = 0 d. ∆Hnghịch - ∆Hthuận = 0 Đáp án: b 5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Như vậy lượng nhiệt đó: a. gây ra quá trình chuyển pha. b. không thể gây ra quá trình chuyển pha. c. gây ra quá trình chuyển chất. d. gây ra phản ứng hóa học. Đáp án: a 6. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: a. ΔU Q  A b. ΔU A  Q c. ΔU A  Q d. ∆U = Qp Đáp án: a 7. Biểu thức toán học của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a. định luật bảo toàn khối lượng. b. định luật bảo toàn năng lượng. c. định luật bảo toàn xung lượng. d. định luật bảo toàn động lượng. Đáp án: b 8. Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công (A) có giá trị: a. A > 0. b. A < 0. c. A ≤ 0. d. A ≥ 0. Đáp án: b 9. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và ...với môi trường. a. công. b. năng lượng. c. nhiệt. d. bức xạ. Đáp án: b 10. Biểu thức tính năng lượng: Q = m(n).λcp áp dụng cho quá trình: a. chuyển pha. b. không có chuyển pha. c. chuyển dung môi. 11. 12. 13. 14. 15. d. chuyển chất. Đáp án: a Chọn phát biểu đúng: a. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể tích luôn thay đổi. b. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có nhiệt độ luôn không đổi. d. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường. Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu. b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối. c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: “Không phải là hàm trạng thái là đại lượng”: a. Nội năng b. Entanpy c. Entropy d. Công Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ. b. Khi phản ứng thu nhiệt có H < 0. c. Khi phản ứng tỏa nhiệt có H > 0. d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất đầu và sản phẩm tạo thành. Đáp án: a Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó. b. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó. c. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn. d. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Đáp án: d 16. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi. b. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo ra oxít cao nhất. c. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định. d. Nhiệt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy. Đáp án: c 17. Chọn phát biểu đúng: a. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. b. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ. c. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Đáp án: d 18. Chọn phát biểu đúng: a. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau. b. 19. 20. 21. 22. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối. c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng chất. d. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào lượng chất. Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. b. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 lượng chất lên 1 độ. c. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. d. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 mol chất lên 1 độ. Đáp án: c Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt độ khi” a. H > 0. b. H < 0. c. Cp = 0. d. Cp  0. Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có: a. H0298 > U0298 b. H0298 = U0298 c. H0298 < U0298 d. Không thể xác định. Đáp án: b Chọn phát biểu đúng: a. th =  hh + nt 23. 24. 25. 26. b. th = hh - nc c. th = nc - hh d. th = nc - nt Đáp án: d Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để: a. cung cấp cho một vật hóa hơi . b. cung cấp cho một phản ứng đạt trạng thái cân bằng. c. cung cấp cho một vật để nâng nhiệt độ của nó lên 10C. d. cung cấp cho một vật để hạ nhiệt độ của nó 10C. Đáp án: c Biểu thức liên hệ giữa Cp và Cv là: a. Cp = Cv + R b. Cp = Cv - R c. Cp = R - Cv d. Cv = Cp + R Đáp án: a Hệ đóng là: a. hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường. c. hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. d. hệ có thể trao đổi chất và trao đổi năng lượng với môi trường. Đáp án: b Công và nhiệt của quá trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a. b. c. d. V2 V1 P Q A nRln 1 P2 P Q A nRTln 2 P1 V Q A nRTln 1 V2 Q A nRTln Đáp án: a 27. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là: a. nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi. b. nhiệt hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi. 28. 29. 30. 31. 32. c. nhiệt hòa tan 1 lượng chất tan bất kỳ. d. nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng bất kỳ dung môi. Đáp án: a Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ: a. nhận trong quá trình chuyển chất. b. tỏa ra trong quá trình chuyển chất. c. nhận trong quá trình phản ứng. d. trao đổi trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. Đáp án: d Hệ dị thể là: a. hệ gồm một pha trở lên. b. hệ gồm hai pha. c. hệ gồm hai pha trở lên. d. hệ gồm ba pha trở lên. Đáp án: c Pha là tập hợp những phần: a. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm. b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. d. dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. Đáp án: c Hệ cô lập là hệ: a. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. c. không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường. d. có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. Đáp án: b Trong các hệ sau đây, hệ đồng thể là: a. Nước lỏng + nước đá. b. Dung dịch bão hòa + NaCl rắn + nước đá rắn. c. Một dung dịch chưa bão hòa. d. Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3. 33. 34. 35. Đáp án: c Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: a. là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. b. là giới hạn của nhiệt hòa tan tích phân khi nồng độ dung dịch tiến tới không. c. là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định. d. là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. Đáp án: b Đặc điểm của quá trình chuyển pha là… a. thuận nghịch. b. nhiệt độ thay đổi. c. không thuận nghịch. d. cân bằng. Đáp án: a Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 cal/g. Nhiệt ngưng tụ của nước có giá trị: a. λ = 539 cal/g b. λ = -539 cal/g c. λ = λ hh d. λ = λ Đáp án: b Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 cal/g. Nhiệt lượng của quá trình ngưng tụ có giá trị: a. Q = 242550 cal. b. Q = -242550 cal. c. Q = 242550 kcal. d. Q = -242550 kcal. Đáp án: b Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 cal/g. Giá trị công tính ra được: a. A = -18529 cal. b. A = 18529 cal. nt nt nt nt 36. 37. th c. A = -242550 cal d. A = 224550 cal. Đáp án: a 38. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 cal/g. Biến thiên nội năng của quá trình là: a. ΔU = 224021 cal. b. ΔU = -224021 cal. c. ΔU = 261079 cal. d. ΔU = -261079 cal. Đáp án: b 39. Biến thiên entropy được xác định theo biểu thức sau: Q TN T a. ΔS  b. ΔS  c. ΔS  d. ΔS  Q T λ nt cp T λ hh cp T Đáp án: a 40. Khi trộn 200 gam nước ở 300C với 100 gam nước ở 600C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước lỏng là 1 cal/g.K. Để giải quyết bài toán trên ta phải: a. áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. b. áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng. c. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. d. áp dụng định luật bảo toàn vật chất. Đáp án: a 41. Khi trộn 200 gam nước ở 300C với 100 gam nước ở 600C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước lỏng là 1 cal/g.K. Nhiệt độ của hệ đạt được sau khi trộn lẫn là: a. 3310K b. 3810K c. 3130K d. 3830K Đáp án: c 42. Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra là: a. hệ cô lập. b. hệ không trao đổi chất với môi trường. c. hệ mở. d. hệ trao đổi nhiệt với môi trường. Đáp án: a 43. Hàm H, G và S có mối quan hệ theo mô tả toán học là: a. H = G - T.S b. G = H - T.S c. T.S = G + H d. G = -H + T.S Đáp án: b 44. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín. Như vậy sau khi đạt cân bằng thì áp suất trong hệ sẽ: a. tăng. b. giảm. c. không thay đổi. d. không dự đoán được. Đáp án: c 45. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ. Như vậy phản ứng là: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. c. sinh công. d. nhận công. Đáp án: b T2 46. Mô tả toán học: Cp,v ΔS   dT T T được áp dụng cho hệ có tính chất: 1 a. thuận nghịch. b. không thuận nghịch. c. quá trình bất kỳ. d. cân bằng. Đáp án: a 47. Quá trình chuyển pha từ hơi sang rắn là quá trình: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. 48. 49. 50. 51. 52. c. áp suất không đổi. d. tăng áp suất. Đáp án: b Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) là phản ứng thu nhiệt và không tự xảy ra nên: a. H > 0, S > 0, G < 0. b. H > 0, S > 0, G > 0. c. H < 0, S < 0, G > 0. d. H < 0, S < 0, G > 0. Đáp án: b Chọn phát biểu đúng: a. H2O(l) = H2O(k) có S1 < 0 b. 2Cl(k) = Cl2(k) có S2 > 0 c. C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có S3 > 0 d. N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có S4 < 0 Đáp án: d Cho các phản ứng sau: H2O(l) = H2O(k) có S1 2Cl(k) = Cl2(k) có S2 C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có S3 N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có S4 Biến thiên entropy của các phản ứng là: a. S1 > 0, S2 < 0, S3 < 0, S4 < 0. b. S1 < 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 > 0. c. S1 > 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 < 0. d. S1 < 0, S2 < 0, S3 > 0, S4 > 0. Đáp án: a Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào: a. H < 0, S < 0 b. H < 0, S > 0 c. H > 0, S < 0 d. H > 0, S > 0 Đáp án: b Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào: 53. 54. 55. 56. a. H < 0, S < 0 b. H < 0, S > 0 c. H > 0, S < 0 d. H > 0, S > 0 Đáp án: c Chọn phát biểu đúng: a. H = U - TS b. F = U + PV c. G = H + TS d. G = U + PV – TS Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a. với hệ không cô lập, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng entropi cho tới khi đạt giá trị cực đại. b. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng thế đẳng tích cho tới khi đạt giá trị cực đại. c. với hệ có thành phần thay đổi ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều làm tăng hóa thế cho tới khi cân bằng. d. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều giảm thế đẳng áp cho tới khi đạt giá trị cực tiểu. Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy không phụ thuộc đường đi. b. Entropy là thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó phụ thuộc lượng chất. c. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có S <0. d. Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ càng nhỏ thì giá trị của entropy càng nhỏ. Đáp án: d Nhiệt hòa tan vi phân là nhiệt hòa tan của: a. một số mol chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định. b. 57. 58. 59. 60. một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ chưa xác định. c. một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. d. một mol chất tan trong một lượng ít dung dịch có nồng độ xác định. Đáp án: c Thông số cường độ là những thông số: a. không phụ thuộc vào lượng chất như: nhiệt độ, áp suất, nồng độ… b. phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. c. phụ thuộc vào nồng độ. d. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. Đáp án: a Trong các phát biểu sau đây, nội dung của định luật Hess là: a. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào những trạng thái trung gian. b. Nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu mà không phụ thuộc vào trạng thái cuối. c. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối. d. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các trạng thái trung gian. Đáp án: d Trong hệ đẳng nhiệt đẳng áp, nếu G  0 thì: a. quá trình không tự xảy ra. b. quá trình cân bằng. c. quá trình tự xảy ra. d. quá trình thuận nghịch. Đáp án: c Biểu thức entropy của quá trình đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng có biểu thức là: a. ΔS  ΔU  RT.n b. ΔS Q  nRV c. ΔS nRln V2 P nRln 1 V1 P2 d. 61. 62. 63. 64. 65. ΔS nRln V1 P nRln 2 V2 P1 Đáp án: c Trong tự nhiên, một quá trình sẽ tự xảy ra theo chiều hướng: a. từ trật tự đến hỗn độn. b. từ xác suất nhiệt động nhỏ đến xác suất nhiệt động lớn. c. từ entropy nhỏ đến entropy lớn. d. tất cả đều đúng. Đáp án: d Dấu hiệu của trạng thái cân bằng bền trong hóa học là: a. tính bất biến theo thời gian. b. tính thụ động. c. tính một chiều. d. tính chất bền. Đáp án: a Trong các hàm sau, hàm đặc trưng biểu diễn thế đẳng nhiệt đẳng tích là: a. ∆H = ∆U + ∆nRT b. ∆F = ∆U - T∆S c. ∆G = ∆H - T∆S d. ∆U = Q - A Đáp án: b Trong hóa học, trạng thái cân bằng có tính chất: a. là cân bằng động. b. cân bằng tuyệt đối. c. cân bằng tĩnh. d. cân bằng như cơ học. Đáp án: a Hằng số cân bằng Kp liên hệ với năng lượng tự do Gibbs theo biểu thức: a. ΔG0   RTlnK p . b. ΔG ΔG0  RTlnπ p . c. lnK p   d. lnK p   ΔH T2 ΔΗ dT . RT 2 dT . Đáp án: a 66. Trong biểu thức liên hệ Kp = Kc(RT) Δn, với Δn là: a. biến thiên số mol khí trong phản ứng. b. biến thiên số mol trong phản ứng. c. biến thiên số mol của pha lỏng. d. biến thiên số mol của pha rắn. Đáp án: a 67. Người ta gọi cân bằng hóa học là một cân bằng động vì: a. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra. b. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra cùng vận tốc. c. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng cùng chiều. d. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng khác chiều. Đáp án: b 68. Các hằng số cân bằng: Kp = Kc = Kn = Kx khi phản ứng có: a. n = 1. b. n = 0. c. Δn ≠ 0. d. Δn ≠ 1. Đáp án: b 69. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Biểu thức Kp của phản ứng trên là: a. K p Pco 2 1 Pco2 b. Kp  c. K p [CaO].[CO 2 ] d. Kp  Pco2  CaO. CaCO 3  Đáp án: a 70. Khi phản ứng hóa học đạt cân bằng thì: a. ΔG 0 . b. ΔG 0 . c. ΔG 0 d. ΔG 0 . Đáp án: a 71. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Như vậy, biến thiên số mol khí của hệ là: a. Δn = 1. 72. 73. 74. 75. b. Δn = 2. c. Δn = 3. d. Δn = 0. Đáp án: a Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân bằng. Hằng số cân bằng của phản ứng là: a. Kc = 5,36 b. Kc = 59,05 c. Kc = 50,49 d. Kc = 5,63 Đáp án: c Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân bằng. Lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I 2 và 3 mol H2 là: a. 5,76 mol b. 5,75 mol c. 5,74 mol d. 5,78 mol Đáp án: c Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo thành là đặc trưng cho chất đó ở mỗi nhiệt độ và được gọi là áp suất phân ly. Khi nhiệt độ tăng, áp suất phân ly…vì quá trình phân ly thu nhiệt. a. không thay đổi. b. tăng. c. giảm. d. không xác định được. Đáp án: b Cho phản ứng thuận nghịch sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là: a.  PNH3 K p   PN2 .PH2    cb b. P .P  N H2 K p  2 P   NH3      cb c.  P 2 NH  3 K p  3  PN2 .P H2 cb d. PN .P 3 H2  K p  22   P NH3 cb Đáp án: c 76. Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 4. A + B C + D Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất là: [A] = 0,2 M; [B] = 0,2M; [C] = 0,2M; [D] = 0,4M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời điểm này: a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng. b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận. c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch. d. không thể biết được. Đáp án: b 77. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 4. A + B C + D Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất là: [A] = 0,1 M; [B] = 0,2M; [C] = 0,2M; [D] = 0,4M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời điểm này: a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng. b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận. c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch. d. không thể biết được. Đáp án: a 78. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 8. A + B C + D Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất là: [A] = 0,1 M; [B] = 0,1M; [C] = 0,3M; [D] = 0,3M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời điểm này: a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng. b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận. c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch. d. không thể biết được. Đáp án: c 79. Trộn 1,0 mol A; 1,4 mol B và 0,5 mol C vào bình dung tích 1,0 lít. Phản ứng xảy ra: A(k) + B(k) 2C(k), khi cân bằng nồng độ của C là 0,75M. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng là: a. 0,05 b. 0,50 c. 5,0 d. 50 Đáp án: b 80. Phản ứng 2NO2 N2O4 có Kp = 9,18 ở 250C, ở cùng nhiệt độ đó một hỗn hợp có: 0,90 atm N2O4 và 0,10 atm NO2 thì phản ứng sẽ xảy ra: a. theo chiều thuận. b. theo chiều nghịch. c. theo chiều tăng áp suất. d. theo chiều giảm số mol khí. Đáp án: b 81. Phản ứng 2NO2 N2O4. Khi làm lạnh phản ứng thì màu nâu nhạt dần. Vậy: a. phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt . b. phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt. c. phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt. d. phản ứng theo chiều nghịch là tỏa nhiệt. Đáp án: c 82. Khi hạ nhiệt độ của phản ứng 2NO2 N2O4 thì màu nâu nhạt dần. Vậy Kp: a. tăng. b. giảm. c. không đổi. d. không đủ dữ kiện để khẳng định. Đáp án: a 83. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 -57,8 -267 0 H0298 t.t (kcal/mol) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 2980K, 1atm là: a. 35,8 kcal b. -35,8 kcal c. 32,8 kcal d. -32,8 kcal Đáp án: b 84. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 -57,8 -267 0 H0298 t.t (kcal/mol) Hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 2980K, 1atm là: a. 35,8 kcal b. -32,8 kcal c. 32,8 kcal d. -35,8 kcal Đáp án: d 85. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 H 298 t.t 0 -267 0 (Kcal/mol) -57,8 -3 Cp(Fe) = 4,13 + 6,38.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(H2Oh) = 2,7 + 1.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(Fe3O4) = 39,92 + 18,86.10 .T (cal/mol.K) Cp(H2) = 6,95 - 0,2.10-3.T (cal/mol.K) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 10000K, 1atm là: a. 6854,37 cal b. -6854,27 cal c. 6854,27 cal d. -6854,37 cal Đáp án: d 86. Cho phản ứng có các số liệu sau: H0298 t.t 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 -57,8 -267 0 (Kcal/mol) Cp(Fe) = 4,13 + 6,38.10-3.T (cal/mol.K) -3 Cp(H2Oh) = 2,7 + 1.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(Fe3O4) = 39,92 + 18,86.10 .T (cal/mol.K) Cp(H2) = 6,95 - 0,2.10-3.T (cal/mol.K) Hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 10000K, 1atm là: a. 6854,37 cal b. -6854,27 cal c. 6854,27 cal d. -6854,37 cal Đáp án: d 87. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 S 298 6,49 45,1 3,5 (cal/mol.K) 32,21 0 Biến thiên entropy của phản ứng ở 298 K, 1atm là: a. 67,53 cal/K b. -67,53 cal/K c. 76,53 cal/k d. -76,53 cal/K Đáp án: b 88. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 -57,8 -267 0 H0298 t.t (kcal/mol) S0298 6,49 45,1 3,5 (cal/mol.K) 32,21 0 Biến thiên thế đẳng áp của phản ứng ở 298 K, 1atm là: a. 15676,06 cal b. -15676,06 cal c. -25063,06 cal d. 25,06306 cal Đáp án: b 89. Cho phản ứng có các số liệu sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan