Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam...

Tài liệu Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

.PDF
107
140
100

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THỊ THANH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Những phân tích và kết quả nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn. T c giả Nguy n Th Thanh Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. ix 1. Sự cần thiết của đề tài ....................................................................................... ix 2. Tổng quan c c công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......................... ix 2.1. C c công trình nghiên cứu trong nước ........................................................ x 2.2. C c công trình nghiên cứu nước ngoài ....................................................... xi 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ xii 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... xii 4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................xii 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. xiii 5. Phương ph p nghiên cứu ................................................................................ xiii 6. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... xiii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM ...1 1.1. Năng lực tài chính của NHTM .......................................................................1 1.1.1. Kh i niệm năng lực tài chính NHTM ....................................................... 1 1.1.2. C c tiêu chí đ nh gi năng lực tài chính tại NHTM ................................. 2 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu của NHTM ..............................................................3 1.1.2.2. Tỷ lệ an toàn vốn ...............................................................................4 1.1.2.3. Quy mô và tăng trưởng tài sản của NHTM ......................................5 1.1.2.4. Khả năng sinh lời ..............................................................................6 1.1.2.5. Khả năng đảm bảo an toàn hoạt động của NHTM ...........................8 1.1.3. C c nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực tài chính của NHTM ...... 9 1.1.3.1 Nhân tố khách quan: ..........................................................................9 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan: ............................................................................11 iii 1.2. Đ nh gi năng lực tài chính của NHTM theo tiêu chu n an toàn vốn của Hiệp ước asel III ........................................................................................12 1.2.1.Giới thiệu về tiêu chu n an toàn vốn theo Hiệp ước Basel III ................ 12 1.2.2.Nội dung cơ bản của việc đ nh gi năng lực tài chính theo tiêu chu n an toàn vốn của Hiệp ước asel III .............................................................. 14 1.3.Kinh nghiệm về nâng cao năng lực tài chính của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với c c NHTM Việt Nam ........................17 1.3.1.Kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới .................................... 17 1.3.2. ài học kinh nghiệm cho c c NHTM Việt Nam ..................................... 23 K T LU N CH NG 1..........................................................................................26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM C PHẦN TẠI VIỆT NAM. ...........................................................27 2.1. Giới thiệu kh i qu t hệ thống NHTM Việt Nam .........................................27 2.1.1.Giai đoạn 1986-1990 ............................................................................... 27 2.1.2.Giai đoạn 1991 đến nay ........................................................................... 28 2.2. Phân tích thực trạng nâng cao năng lực tài chính tại c c NHTM cổ phần Việt Nam ......................................................................................................32 2.2.1.Về vốn tự có ............................................................................................ 32 2.2.2.Về qui mô và tốc độ tăng trưởng và chất lượng tổng tài sản .................. 37 2.2.2.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ........................................37 2.2.2.2.Chất lượng tài sản...............................................................................40 2.2.3.Về khả năng sinh lời ................................................................................ 42 2.2.3.1 Sức sinh lời của tài sản .......................................................................42 2.2.3.2 Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu ........................................................44 2.2.4.Về khả năng thanh khoản ........................................................................ 46 2.2.5.Về khả năng hoạt động an toàn ............................................................... 48 2.3. Khảo s t về việc nâng cao năng lực tài chính và việc p dụng asel tại c c NHTM Việt Nam .........................................................................................50 2.3.1.Tổng quan về c c ngân hàng và người được điều tra khảo s t ............... 51 iv 2.3.2.Khảo s t về việc nâng cao năng lực tài chính và việc p dụng asel tại c c NHTM Việt Nam............................................................................... 52 2.4. Kết luận rút ra từ việc phân tích thực trạng nâng cao năng lực tài chính của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. ...............................................................57 2.4.1.Những kết quả đạt được .......................................................................... 57 2.4.2.Hạn chế còn tồn tại .................................................................................. 60 2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................ 67 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan ..................................................................67 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan ...............................................................68 K T LU N CH NG 2..........................................................................................70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM C PHẦN TẠI VIỆT NAM .....................................................................71 3.1. Sự cần thiết phải năng cao năng lực tài chính của các NHTM cổ phần tại Việt Nam ......................................................................................................71 3.2. Giải ph p nâng cao năng lực tài chính của c c NHTM cổ phần tại Việt Nam. .............................................................................................................74 3.2.1.Tăng vốn bền vững cho c c ngân hàng ................................................... 74 3.2.2.Nâng cao chất lượng tài sản .................................................................... 77 3.2.3.Nâng cao khả năng sinh lời ..................................................................... 77 3.2.4.Nâng cao khả năng thanh khoản.............................................................. 78 3.2.5.Xây dựng chiến lược kinh doanh ............................................................ 79 3.2.6.Năng cao năng lực quản tr điều hành . ................................................... 80 3.2.7.Đầu tư nâng cao trình độ công nghệ ........................................................ 81 3.2.8.Nâng cao chất lượng nhân sự .................................................................. 82 3.3.Kiến ngh với NHNN ......................................................................................82 3.3.1 Hoàn thiện Thông tư 13 2 1 TT-NHNN............................................... 82 3.3.2 Tăng cường năng lực thanh tra gi m s t của NHNN .............................. 83 3.3.3 Kiểm so t chặt chẽ c c phương n tăng vốn mới .................................... 83 v 3.3.4 Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế to n của c c tổ chức tín dụng phù hợp hơn với chu n mực kế to n quốc tế ................................................................ 84 K T LU N CH NG 3 ....................................................................................85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ABB : Ngân hàng TMCP n ình 2. BFSRs : Xếp hạng năng lực tài chính của Ngân hàng 3. BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam 4. CAMELs : Tên của tiêu chu n đ nh gi xếp loại Ngân hàng 5. CAR : Hệ số an toàn vốn 6. CET1 : Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường (common equity tier 1) 7. DPRR : Dự phòng rủi ro 8. IFRS : Chu n mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế 9. LAR : Tỷ lệ cho vay tổng tài sản 10. LDR : Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi 11. MBB : Ngân hàng TMCP Quân Đội 12. NHNN : Ngân hàng Nhà nước 13. NHTM : Ngân hàng thương mại 14. NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần 15. NHTM NN : Ngân hàng thương mại Nhà nước 16. NHTW Ngân hàng Trung ơng 17. PGB : Ngân hàng TMCP Xăng ầu Petrolimex 18. ROA : Tỷ lệ sinh lời trên tài sản 19. ROE : Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu 20. SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 21. TCTD : Tổ chức tín dụng 22. TSĐ : Tài sản đảm bảo 23. VAS : Hệ thống kế toán Việt Nam 24. VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương 25.VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 26. WB : Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam ..............................................30 Hình 2.2: Qui mô vốn tự có của hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .....................33 Hình 2.3: Qui mô tài sản của hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 ..........................38 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng tài sản hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .............38 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng tài sản của một số ngân hàng ....................................40 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu một số ngân hàng Việt Nam năm 2 11- 2012 .....................41 Hình 2.7: Tình hình huy động vốn qua c c năm .......................................................42 Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng tài sản hệ thống ngân hàng 2011 – QI/2013 .............43 Hình 2.9: Sức sinh lời của VCSH của ngành ngân hàng 2011 – QI/2013 ................44 Hình 2.10: Mức trích lập DPRR của một số NHTM tại Việt Nam...........................49 Hình 2.11: Đối tượng được điều tra khảo sát ............................................................52 Hình 2.12: C c khó khăn trong việc nâng cao năng lực tài chính của NH ...............53 Hình 2.13: C c giải ph p nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng .....................54 Hình 2.14: Mức độ am hiểu đối với hiệp ước Basel .................................................55 Hình 2.15: Mức độ am hiểu đối với hiệp ước Basel III ............................................56 Hình 2.16: Tăng trưởng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu hệ thống TCTD .............59 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lộ trình cụ thể của việc thực thi hiệp ước Basel III .................................13 Bảng 1.2: Khung điều chỉnh tiêu chu n theo hiệp ước Basel III – Yêu cầu về vốn và vùng đệm ...................................................................................................................15 Bảng 2.1: Thống kê các chỉ tiêu cơ bản ....................................................................31 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tình hình tỷ lệ an toàn vốn C R, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ của một số ngân hàng ............................................................................................34 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hoạt động của c c ngân hàng ................................................35 Bảng 2.4: Tổng tài sản của một số ngân hàng từ 2010-2012 ....................................39 Bảng 2.5: ROA của một số ngân hàng từ 2010-2012 ...............................................43 Bảng 2.6: ROE của một số ngân hàng từ 2011 – 2012 .............................................45 Bảng 2.7: Chỉ tiêu LDR của toàn hệ thống ngân hàng .............................................46 Bảng 2.8: Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản của một số NHTM .......................47 Bảng 2.9: Chỉ tiêu về khả năng hoạt động an toàn của một số NHTM ....................49 Bảng 2.10: Tổng quan c c ngân hàng được điều tra khảo sát...................................51 Bảng 2.11: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng năm 2 12 .....................60 Bảng 2.12: Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 ...................................................................................................................................62 Bảng 2.13: Top 20 Banks in the World 2012 ...........................................................63 Bảng 2.14: ROA và ROE của 1 số quốc gia năm 2 12 ............................................64 Bảng 3.1: u nhược điểm của một số phương ph p tăng vốn tự có của ngân hàng 76 ix MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Sau khi gia nhập WTO vào năm 2 7, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bùng nổ bằng việc đầu tư ồ ạt của các nguồn vốn từ nước ngoài đổ vào nước ta. Th trường tài chính mở cửa đã làm gia tăng số lượng ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty tài chính, các quỹ đầu tư… xuất hiện ngày càng nhiều ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên môn hóa như ngân hàng b n lẻ, ngân hàng đầu tư, ngân hàng b n buôn, đồng thời hình thành một số ngân hàng qui mô lớn, có tiềm lực về tài chính. Hội nhập kinh tế giúp c c ngân hàng trong nước tiếp cận th trường tài chính quốc tế d dàng hơn. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế cũng làm cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng các khốc liệt hơn. o đó, c c ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực tài chính và cạnh tranh thông qua việc tăng vốn, tìm đối tác chiến lược là các ngân hàng, tổ chức tài chính nước ngoài để khai thác và tận dụng năng lực quản tr điều hành, ứng dụng công nghệ tiên tiến của ngân hàng đối tác chiến lược cũng như tích cực áp dụng các thông lệ và chu n mực quốc tế trong hoạt động NHTM. Các NHTM Việt Nam không ngừng gia năng lực tài chính của mình vì chỉ khi có năng lực tài chính vững mạnh thì các ngân hàng mới đảm bảo được hoạt động kinh doanh ổn đ nh, nâng cao sức đề kh ng trước các rủi ro và các bất ổn của th trường. Đồng thời, năng lực tài chính mạnh còn giúp cho các ngân hàng thuận lợi và d dàng trong việc tiếp cận các chu n mực và thông lệ quốc tế. Trên cơ sở đó, c c ngân hàng cũng đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản tr điều hành, năng lực quản tr rủi ro để phát triển bền vững. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực tài chính của các NHTM c phần t i Việt Nam”, để nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. T ng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đề tài “Nâng cao năng lực tài chính c a các N TM c p nt Việt Nam ” là một đề tài tương đối mới. Đã có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề này bởi công x tác phân tích hiệu quả kinh doanh là một công việc quan trọng, và được quan tâm ở tất cả các doanh nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu thực thế, tra cứu tại thư viện và trên các website cho thấy, trong thời gian gần đây đã có một số đề tài liên quan như: 2.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Nhóm tác giả Trần Hồng Phong, Trần Di m Linh, Phan Th Thanh, Vân Nguy n Hoàng Phúc, Lê Văn Hoà trong công trình nghiên cứu đạt giải “Nhà kinh tế trẻ - Năm 2 1 ” của Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, “Đánh giá tính dễ tổn thương của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Các tác giả đã kh i quát về tính d tổn thương của c c ngân hàng thương mại (khái niệm, nguyên nhân, các nhân tố t c động), nội dung tính d tổn thương (mức độ ổn đ nh trong hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, mức độ an toàn trong các NHTM theo Basel I & asel II và theo c c quy đ nh Việt Nam). Trên cơ sở lý thuyết, các tác giả nghiên cứu và bằng chứng thực nghiệm về tính d tổn thương của các NHTM (Xem xét tính d tổn thương của các ngân hàng Mỹ, nghiên cứu thực nghiệm thế giới để hạn chế tính d tổn thương bằng cách áp dụng Basel II tại Hàn Quốc…). Hơn nữa, các tác giả đ nh gi tính d b tổn thương của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay (mức độ ổn đ nh trong hoạt động cho vay và huy động vốn, mức độ an toàn trong hoạt động của NHTM). Các tác giả đưa ra giải pháp nhằm khắc phục tính d tổn thương của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Tác giả Mai Lan Hương, Luận văn thạc sỹ, “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hiệp ước mới về vốn của ủy ban Basel”, 2 7, Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Tác giả đã khái quát về rủi ro tín dụng và c c quy đ nh về quản tr rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II (rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng, quản tr rủi ro tín dụng, c c quy đ nh về quản tr rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II. Từ đó, t c giả đưa ra thực trạng công tác quản tr rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển Việt Nam theo yêu cầu của hiệp ước asel II, đ nh gi công tác quản tr rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Ph t triển Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản tr rủi ro tại ngân hàng (nhóm giải pháp về công nghệ thông tin, xi nhân lực, th trường, tác nghiệp) Tác giả Nguy n Th Thu Thủy, Luận văn thạc sỹ, “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”, 2 7, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tác giả đã kh i qu t về lý luận cạnh tranh và hội nhập quốc tế của hệ thống NHTM Việt Nam (khái niệm về năng lực tài chính, các chỉ tiêu đ nh gi năng lực tài chính, kinh nghiệm của một số nước), từ đó nêu ra thực trạng hoạt động và năng lực tài chínhh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu…đưa ra giải pháp nâng cao năng lực tài chính. Tác giả Đinh Th Tường Vi, Luận văn thạc sỹ, Nâng cao năng lực tài chính của hệ thống NHTM Nhà Nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO, 2 7, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tác giả Lê Th C m Hà, Luận văn thạc sỹ, Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng công thương Việt Nam, 2 7, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. 2.2. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài Tác giả yung Kyoon Jang và Niamh Sheridan trong đề tài “Banking Capital Adequancy in Australia”, 2 12. Trong đề tài nghiên cứu, các tác giả đã đưa ra được tình hình của hệ thống ngân hàng tại Úc, việc áp dụng Basel II và tỷ lệ an toàn vốn, Basel III và các ngân hàng tại Úc. Tác giả Manmeet Singh trong đề tài “Capital Adequancy and Scheduled Commercial Banks in India”, 2 9. Trong đề tài nghiên cứu tác giả đề cập tới tỷ lệ an toàn vốn (CRAR chính là CAR), bàn về tỷ lệ an toàn tài chính tại các NHTM tại Ấn Độ, khảo sát việc áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tài chính chứ chưa nêu về thực tế việc áp dụng Basel I, II, III. Tác giả Water W.Eubanks trong đề tài “The status of the Basel III Capital Adequancy Accord”. Trong đề tài tác giả đã nêu ra được những vấn đề về an toàn vốn trong Basel III, việc thực hiện Basel III ở Mỹ. Tác giả Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail and xii Aulia F. Rahman trong đề tài “Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesian Islamic Commercial Banks”, 2 13. C c t c giả nêu lên ảnh hưởng của các yếu tố tại Ngân hàng Indonesia. Tác giả Mandira Sarma and Yuko Nikaido trong đề tài “Capital Adequacy Regime in India”, 2007. Tác giả nêu về an toàn vốn tại Ấn Độ và việc thực hiện Basel II tại Ấn Độ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề tài “Nâng cao năng lực tà c ín c a các NHTM c p nt V ệt Nam” được thực hiện nhằm đ nh gi thực trạng công t c nâng cao năng lực tài chính tại c c NHTM Việt Nam theo tỷ lệ an toàn vốn của hiệp ước asel III qua đó nhận diện những nhược điểm và c c nguyên nhân để đề xuất ra c c giải ph p nâng cao năng lực tài chính tại c c NHTM cổ phần Việt Nam theo tỷ lệ an toàn vốn của hiệp ước Basel III. Mục tiêu cụ thể - Đề tài nghiên cứu tổng quan những cơ sở lý luận về năng lực tài chính của NHTM, x c đ nh sự cấp thiết của việc nâng cao năng lực tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của NHTM. - Phân tích thực trạng nâng cao năng lực tài chính tại một số NHTM cổ phần Việt Nam từ 2007 – 2012 theo tỷ lệ an toàn vốn của hiệp ước Basel III . Qua đó, đ nh gi những kết quả đạt được và các hạn chế nâng cao năng lực tài chính của các NHTM cổ phần theo tỷ lệ an toàn vốn của hiệp ước Basel III. - Đề xuất và thiết lập các giải ph p để nâng cao năng lực tài chính của NHTM Việt Nam theo tỷ lệ an toàn vốn của hiệp ước Basel III. 4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua các chỉ tiêu phản ánh vốn tự có, quy mô và chất lượng tài sản - nguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh. Ngoài ra đề tài cũng xiii đề cập đến những nhân tố tạo thành cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính của NHTM. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ tiến hành nghiên cứu bảy NHTM cổ phần tại Việt Nam. 4.2. Ph m vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng nâng cao năng lực tài chính theo hiệp ước Basel III của bảy NHTM cổ phần Việt Nam từ năm 2 7 đến năm 2 12 thông qua c c chỉ tiêu tài chính cơ bản. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng c c phương ph p sau: Một là, phương pháp thu thập thông tin Thông tin được tác giả thu thập thông qua các tài liệu, giáo trình, các bài viết trên internet liên quan tới năng lực tài chính và các chỉ tiêu an toàn vốn theo Basel III, thông qua các giáo trình, các luận văn liên quan của các tác giả đi trước. Các thông tin năng lực tài chính và tiêu chu n an toàn vốn theo Basel III là cơ sở để thực hiện phân tích c c thông tin và đưa ra c c giải pháp hoàn thiện trong chương 3. Hai là, phương pháp điều tra Quan sát và điều tra thực tế năng lực tài chính theo tỷ lệ an toàn vốn của Hiệp ước asel III của 7 NHTM cổ phần tại Việt Nam. Ba là, phương pháp so sánh và thống mô tả Phương ph p này sử dụng trong quá trình thu thập, xử lý các số liệu vốn tự có, quy mô tốc độ tăng trưởng tài sản, khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản, khả năng hoạt động an toàn Cùng với việc trình bày bảng biểu, sơ đồ để làm rõ các nội dung cần nghiên cứu, luận văn còn sử dụng phương ph p thống kê mô tả để khái quát và phân tích đối tượng nghiên cứu 6. Kết cấu của luận văn Bố cục của đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực tài chính c a các NHTM c p nt Việt Nam ” được chia thành các nội dung chính sau ngoài phần mở đầu xiv và kết luận. C ương 1: Cơ sở lý luận về năng lực tài chính của NHTM C ương 2: Thực trạng nâng cao năng lực tài chính của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. C ương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM 1.1. Năng lực tài chính của NHTM 1.1.1. Khái niệm năng lực tài chính NHTM Năng lực tài chính không phải là một kh i niệm mới, song từ trước đến nay kh i niệm này chưa được nghiên cứu một c ch đầy đủ và có hệ thống. Để hiểu rõ kh i niệm năng lực tài chính của NHTM trước hết chúng ta cần tìm hiểu kh i niệm năng lực và tài chính.  K á n ệm năng lực Trong Tâm lý học, năng lực là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu bởi nó có ý nghĩa thực ti n và lý luận to lớn bởi "Sự phát triển năng lực của mọi thành vi n trong xã hội sẽ đảm bảo cho mọi người tự do lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp với hả năng của cá nhân, làm cho hoạt động của cá nhân có ết quả hơn,...và cảm thấy hạnh phúc hi lao động". Trong nền Tâm lý học Liên xô từ năm 1936 đến 1941 có rất nhiều c c công trình nghiên cứu về những vấn đề năng lực, có thể điểm qua một số c c công trình nổi tiếng của c c t c giả như: Năng lực to n học của V. .Crutetxki, V.N. Miaxisốp; năng lực văn học của Côvaliốp, V.P. Iaguncôva... những công trình nghiên cứu này đưa ra được c c đ nh hướng cơ bản cả về mặt và thực ti n cho c c nghiên cứu sau này của dòng Tâm lý học Liên xô trong những nghiên cứu về năng lực. “Năng lực” theo Từ điển tiếng Việt “Năng lực là hả năng đủ để làm một công việc nào đó hay là những điều iện được tạo ra hoặc vốn có để thực hiện một hoạt động nào đó” o đó chúng ta có thể đ nh nghĩa năng lực như sau: "Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những y u cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những ết quả cao" 2  K á n ệm tà c ín “Tài chính” là sự vận động của vốn tiền tệ di n ra ở mọi chủ thể trong xã hội, nó phản nh tổng hợp c c mối quan hệ kinh tế này ph t sinh trong phân phối c c nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng c c quỹ tiền tệ nhằm đ p ứng c c nhu cầu kh c nhau của c c chủ thể trong xã hội. Tài chính là sự vận động của tiền tệ chỉ với hai chức năng là phương tiện thanh to n và phương tiện cất trữ với đặc tính riêng của tài chính trong phân phối là luôn gắn với việc tạo lập và sử dụng c c quỹ tiền tệ nhất đ nh.  K á n ệm năng lực tà c ín “Năng lực tài chính của NHTM” phải hiểu kh c với “Năng lực tài chính của doanh nghiệp”. ởi vì: Năng lực tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thân doanh nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả năng thanh to n thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời… đủ để đảm bảo và duy trì hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường. Còn năng lực tài chính của NHTM là khả năng tạo lập nguồn vốn và sử dụng vốn ph t sinh trong qu trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể hiện ở quy mô vốn tự có, chất lượng tài sản, chất lượng nguồn vốn, khả năng sinh lời và khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tóm lại, năng lực tài chính của NHTM được hiểu “Là khả năng của NHTM trong việc đáp ứng, xử lý các vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh. Nói cách hác thì năng lực tài chính là khả năng, là sức mạnh nội lực của ngân hàng giúp ngân hàng có thể phản ứng linh hoạt trước mỗi sự thay đổi tích cực hay tiêu cực của thị trường như hả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh kiếm lời hay chính là “sức đề háng” của ngân hàng trước những rủi ro phải đối mặt. Năng lực tài chính quyết định khả năng sinh lời, khả năng mở rộng quy mô, khả năng iểm soát rủi ro, khả năng xử lý nợ xấu làm minh bạch hoá tài chính…” 1.1.2. Các t êu c í đán g á năng lực tài chính t i NHTM Năng lực tài chính của một ngân hàng chính là việc dùng khả năng tài chính để tạo ra lợi nhuận ổn đ nh cao hơn c c đối thủ khác hoặc cao hơn mức bình quân 3 của ngành, hoạt động an toàn và đạt được v thế tốt hơn trên thương trường. Vì vậy, c c tiêu chí đ nh gi phải thể hiện được mức độ an toàn, khả năng ph t triển, tính thanh khoản và lợi nhuận mục tiêu của NHTM. Năng lực tài chính của ngân hàng được thể hiện qua các chỉ tiêu như: Vốn của ngân hàng, giới hạn an toàn hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng kiểm soát rủi ro, khả năng kiểm soát và xử lý nợ xấu… 1.1.2.1. Vốn c s u c a NHTM Vốn chủ sở hữu của NHTM là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng, của c c thành viên trong đối tác liên doanh hoặc các cổ đông trong ngân hàng, kinh phí quản lý do c c đơn v trực thuộc nộp lên… Vốn chủ sở hữu bao gồm hai bộ phận: Vốn của chủ sở hữu ban đầu và vốn của chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động. Vốn chủ sở hữu ban đầu đối với các NHTM chính là vốn do ngân sách Nhà nước cấp khi mới thành lập (đối với các NHTM NN), do cổ đông góp thông qua việc mua cổ phần hoặc cổ phiếu (đối với các NHTM CP) bao gồm cổ phần thường và các cổ phần ưu đãi. Mức vốn này phải đảm bảo bằng mức vốn ph p đ nh. Vốn của chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động (Vốn chủ sở hữu bổ sung) do cổ phần phát hành thêm hoặc do ngân s ch Nhà nước cấp bổ sung trong quá trình hoạt động, do chuyển một phần lợi nhuận tích lũy, c c quỹ dự trữ, quỹ đầu tư, bổ sung vốn điều lệ, phát hành giấy nợ dài hạn… Vốn chủ sở hữu bao gồm các khoản mục cơ bản: Vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Trong đó, vốn điều lệ là vốn được ghi trong điều lệ ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn chủ sở hữu và có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Vốn chủ sở hữu là yếu tố quyết đ nh sức mạnh tài chính của một ngân hàng. Một mặt, vốn chủ sở hữu là cơ sở để ngân hàng tiến hành mọi hoạt động kinh doanh. Mặt kh c, nó được coi là “tấm đệm chống đỡ rủi ro” khi ngân hàng gặp khó khăn đặc biệt là nguy cơ mất khả năng thanh to n có thể dẫn ngân hàng tới phá sản Một ngân hàng có vốn lớn sẽ góp phần thu hút được nhiều khách hàng, bởi nó là một nhân tố có khả năng t c động lớn tới tâm lý khách hàng khi lựa chọn ngân 4 hàng để thực hiện giao d ch và gửi tiền, từ đó tạo nên uy tín của ngân hàng. Mặt khác, giá tr vốn cũng chính là giới hạn mức thua lỗ tối đa mà ngân hàng có thể ch u đựng được khi gặp phải rủi ro. Bởi vậy ngân hàng muốn hoạt động an toàn nhất thiết phải duy trì được mức vốn đủ lớn, thể hiện năng lực tài chính của mình là đủ mạnh. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh trên mọi lĩnh vực, sản ph m, d ch vụ, ngân hàng nào có mức vốn thấp sẽ d dàng gặp phải khó khăn, đổ vỡ do phải cạnh tranh với những ngân hàng có mức vốn lớn, quy mô hoạt động mạnh. Nhất là đối với c c nước đang ph t triển khi hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện mở cửa hệ thống tài chính thì đây thực sự là vấn đề đ ng quan tâm cho c c ngân hàng nhỏ với tỷ lệ vốn thấp. o đó, c c ngân hàng phải có kế hoạch tăng cường vốn cho ngân hàng mình nhằm giúp cho ngân hàng có được nền tảng vững chắc, chống được các rủi ro trong hoạt động, tận dụng lợi thế cạnh tranh. Một nguồn vốn lớn giúp các ngân hàng d dàng hơn khi thực hiện các kế hoạch kinh doanh, các chiến lược dài hạn như mở rộng quy mô hay đầu tư, đổi mới trang thiết b công nghệ để đạt được các mục tiêu của mình. Vốn chủ sở hữu cũng như là căn cứ để kiểm soát và giới hạn hoạt động của ngân hàng giúp ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh và đầu tư có hiệu quả. 1.1.2.2. Tỷ lệ an toàn vốn Đ nh gi khả năng và ý thức của một ngân hàng trong việc thực hiện đảm bảo an toàn về vốn, cho thấy khả năng chống đỡ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, lành mạnh hóa tài chính. Theo yêu cầu của ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) và chu n mực an toàn hoạt động ngân hàng của Ủy ban Basel, tỷ lệ an toàn vốn được đ nh gi qua hệ số đủ vốn CAR. ệ ố ố ( ) ố ổ ự ả ủ Trong đó: Tổng Tài sản “có” rủi ro gồm 2 khoản được x c đ nh theo công thức sau đây: 5 + Tổng Tài sản “có” nội bảng = Tài sản có nội bảng x Hệ số rủi ro + Tài sản có rủi ro ngoại bảng = Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro Một ngân hàng được xem là đủ vốn khi tỷ lệ vốn cấp I chia cho tài sản có đã điều chỉnh rủi ro tối thiểu bằng 4% và tổng vốn cấp I và II chia cho tài sản có đã điều chỉnh rủi ro tối thiểu bằng 8%. Trong đó, vốn cấp I là vốn nòng cốt gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư ph t triển nghiệp vụ, và lợi nhuận không chia. Vốn cấp II là vốn bổ sung gồm 50% phần giá tr tăng thêm của tài sản cố đ nh được đ nh gi lại theo quy đ nh của pháp luật, 40% phần giá tr tăng thêm của các loại chứng kho n đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được đ nh giá lại theo quy đ nh của pháp luật, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, các công cụ và dự phòng chung. Tổng vốn cấp II không được quá 100% vốn cấp I. Thông thường khi nhắc đến CAR, hệ số này được hiểu là CAR loại II. Tỷ lệ này đã chỉ cho chúng ta thấy quy mô vốn chủ sở hữu của các ngân hàng càng nhỏ thì càng hạn chế hoạt động các ngân hàng. Nếu các ngân hàng có quy mô nguồn vốn nhỏ mà vẫn mở rộng hoạt động của mình đến mức làm cho hệ số CAR b thấp hơn mức tối thiểu thì rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng sẽ là rất lớn. Đây cũng chính là thực tế mà các NHTM Việt Nam đã phải đối mặt trong suốt những năm qua. Việc tăng cường năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam để đáp ứng được yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn cũng như để nâng cao năng lực tài chính là việc làm không hề đơn giản. Nó đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư khổng lồ so với tiềm lực tài chính còn rất hạn hẹp của nền kinh tế Việt Nam. 1.1.2.3. Quy mô và tăng trư ng tài sản c a NHTM Tài sản: Nội dung hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thể hiện ở phía tài sản. Quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản có sẽ quyết đ nh đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Tài sản có bao gồm tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Chất
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng