Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước

.PDF
41
53
148

Mô tả:

PTS. LÊ DĂNG DOANH. Ths. NGUYỄN THỊ n u DUNG, PTS. TRẦN HŨU HÂN (Chủ biên) NÂNG CAO NẶNG Lực CẠNH TRANH VÀBẢOÌỊỘ J , SẢN XUẤT TROIlÌG’ÍIUỨC (KiNH NGHIỆM ĐẠIHỌCQUOCCIA HN C Ủ A NHẬT BÀN VÀ Ý NGHĨA Á P DỤNG T R U N G TAM t h ò n < ;t i n - t h ư v i ẽ n ĐỐI VỚÍ V IỆ T NAM) ......... — ........... NHÀ XUẤT b ả n la o đ ộ n g m. PTS. LẺ ĐĂN6 DOANH. Ths. NGUYỄN THỊ KIM DUNG, PTS. TRẦN H ihl HÂN (Chủ bỉenl NÂNG CAO NẤNG LỤ€ CẠNH TRANH vẢ BẢÕ HỘ SẢN XUẤT TRONG Nuức (KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VÀ Ý NGHĨA ÀP DỤNG Đốl VỚI VIỆT NAM) NHÀ XUẤT BẦN ư\0 ĐỘNG Hà Nôi - 1998 Tập thể tác giả : PTS. LÊ ĐĂNG DOANH Ths. NGUYỄN THỊ KIM DUNG PTS.TRẬN HỮU HÂN PTS. TRẦN THỊ HẠNH PTS. ĐINH ĐỨC SINH PTS. LÊ XUÂN BÁ KS. LÊ VĂN Sư Chủ biện: PTS. LÊ ĐĂNG DOANH Ths. NGUYẸN THỊ KIM DUNG PTS.TRẦN HỮU HÂN đạo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tê Trung ương, Ban Chính sách cơ cấu, các bạn đồng nghiệp trong và ngoải viện đã giúp đd, hồ trợ, tạo điều kiện ĩhuộn lợi chơ chúng tâỉ hoàn hành cuốn sách này. LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn một thập kỷ thực hiện cải cách, kinh tế Việỉt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận và hiện đang đứng trưốc ngưỡng cửa của một giai đoạn p h á t triển mới - giai đoạn phát huy nội lực kết hđp với tă n g cường hỢp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ năim 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thiức của Hiệp hội các Quốc gia Đông-Nam Á (ASEAN), raim kết thực hiện chương trình Khu vực mậu dịch tự (lo các nước Đông Nam Á (AFTA), và hiện đang chuẩn bị để tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế vàt khu vực khác như Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Tbiái Bình Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại Thế gitới (WTO). Việc gia nhập các tổ chức này đòi hỏi phải tUịân thủ những quy chế nghiêm ngặt về cắt giảm hàng r à í O quan th u ế và phi quan thuế trong một khoảng thòi giian nhất định. Trong điều kiện đó, làm th ế nào để có thiể duy trì được sự cân bằng có hiệu quả giữa một bên là nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đất nuíốc, và bên kia là bảo hộ một số ngành, khu vực kinh tếỉ, nhất là các ngành công nghiệp còn non trẻ, trong gi(ai đoạn đầu của thòi kỳ hội nhập. Để có thể tìm lòi giíải đáp cho câu hỏi này, việc học hỏi kinh ngh.iệm của cá^c nước láng giềng và các nước khác trên th ế giới về những th àn h công và t h ấ t bại trong k h i tìm k i ế n , Xíìy dựng và thực hiện các chính sách, chiến lược, sácn Hược hỢp tác và hội nhập, là việc làm vô cùng cần thiếlt và cấp bách. Là một nước có nền kinh tế phát triển cao trẽ n th ế giới, có quy mô thứ hai trên hành tinh, troriỊ mủa cuốỉ của th ế kỷ này, N hật Bản đã đạt được ĩihiữrig thành tựu to lón trong phát triển nền kinh tế đất mJỚc. Một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nén “sự thần kỳ” của N hật Bản là thành công của nướ'; mày trong việc tạo ra và duy trì năng lực cạnh tran h C£0 cho các sản phẩm của mình ỏ cả thị trưồng trong lẫn ngĩOíii nước, trong khi vẫn bảo vệ được các nhà sản xuất nội địa vào những thòi điểm cần thiết. Những kinh nghiiệin và bài học rú t ra từ thực tế của N hật Bản nếu xét đến các điều kiện kinh tế đã khác nhau nhiều, vậy có thể I ý nghĩa ứng dụng thiết thực cho Việt Nam, đặc bíệfc là trong giai đoạn đầu, khi nước ta đang thực hiện những bưóc đi đầu tiên trên con đường hội nhập. • • • • Mục đích của cuốh sách này là tìm hiểu nội dumẾĩ, hình thức, thực tế áp dụng và ảnh hưởng của các chẾnh sách và biện pháp mà Chính phủ và giới kinh doanh tư nhân N hật Bản đã thực hiện để giải quyết những V'ấn đề liên quan đến việc duy trì một sự cân bằng hípi lý giữa một bên là nâng cao năng lực cạnh tranh, vớ b)ên kia là ảnh hưỏng của các biện pháp điều chỉnh, bío hộ từ phía nhà nước N hật Bản đôi với một sô' ngành, k!hu vực kinh tế ỏ từng thòi điểm, từng hoàn cảnh cụ tlhể. 4 1'rong tâm chính sẽ nhằm vào những thay đổi về chính fỉách, chiến lược, cách tiếp cận của Nhật Bản trong thòi kỳ phục hồi và thòi kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh (:hóng sau Chiến tran h Thế giới lần thứ II. Cuốn sách đưỢc chia thành 5 phần: Chưđng I giối thiệu về phương pháp tiếp cận vấn đề của các tác giả, và điểm qua vài nét chính về kinh tế N hật Bản với những th à n h công và tồn tại chủ yếu của nó. Nội dung chủ yếu của Chương II bao gồm việc miêu tả các chính sách, biện pháp nâng cao năng lực cạnh tra n h và các biện pháp bảo hộ đã được thực hiện trong ngành công nị^hiệp N hật Bản thòi kỳ hậu chiến và thòi kỳ tăng trưởng nhanh. Trong chương III, các tác giả dành sự chú ý đặc biệt cho các chính sách, biện pháp nâng cao năng lực cạnh tra n h và bảo hộ mà Chính phủ N hật HAu, với sự phối hỢp chặt chẽ của giới kinh doanh tư nhán, đã thực hiện thành công trong lĩnh vực ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong khi đó, nội dung cơ bản của chương IV được dành riêng nói về nhùng th ấ t bại trong chính sách bảo hộ áp dụng đôl với ngành nông nghiệp của Nhật từ thồi kỳ sau Chiến tía n h T h ế giói II và những ảnh hưởng méo mó của nó đến cơ cấu và năng lực phát triển của ngành này cho đến tậ n thời điểm hiện nay. Vì yếu tô' con ngưòi được dư luận rộng rãi coi là có vai trò vô cùng quan trọng tíong việc tạo ra sức mạnh cạnh tran h của nền kinh tế N hật Bản, nên nội dung của Chương V được dành riêng để xem xét những đặc điểm nổi b ật nhất trong các chính sách về lao động, về thị trường lao động, về quaii hệ giữa giối chii và giới thợ, giữa Chính phủ và giới kinh doanh tư nhân của N hật Bản. Chúng tôi hy vọn^ rằng cuốh sách này sẽ cung cấp những thông tin, tit liệu tham khảo hữu ích và thích hợp cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và nhữnịỊ người có quan tâm đến vấn đề này ỗ Việt Nam. Chúng tôi xin chân th àn h cảm ơn Quỹ giao lưu N hật Bản (Japan Foundation), Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thuộo Trung tâm khoạ học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Kinh tế thuộc Đại học Tổng hỢp Kyoto, N hật Bản, cá nhân GS.TS. Kenn Ariga và GS.TS, Hiroshi Teruyama, đại học tổng hỢp Kyoto, đã giúp đõ và tạo thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành cuốn sách này. Mặc dù có nhiều cố gắng, song cuốn sách c h á c chắn còn có thiếu sót, rấ t mong được bạn đọc thông cảm và góp ý kiến. Các ý kiến xin gửi về Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 68 Phan Đình Phùĩig - Hà Nội. ** Xin trân trọng giới thiệu tập sách với bạn đọc. PTS. Lê Đ ăng Doanh VIỆN TRUỞNG VIỆN NGHIÊN c ú ư QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯNG UƠNO UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIÊN c ú u VIÊT NAM- NHÂT BẢN Chương I CẠNH TRANH VÀ BẢO HỘ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II 1. Khái niệm vể năng lực cạnh tranh và bảo h ộ và cách tiếp cận vân đề của các tác giả Mục tiêu chủ yếu của cuốn sách này không nhằm phàn tích năng lực cạnh tran h của Nhật Bản với tấ t cả cátc đặc điểm và các khía cạnh biểu hiện của khái niệm Iiồiy, mà là khảo sát các chính sách, biện pháp thực tê đ ẫ được chính phủ và giới kinh doanh tư nhân Nhật Biản áp dụng trong mấy thập kỷ vừa qua nhằm nâng caio năng lực cạnh tra n h của cả nền kinh tế nói chung v ầ của các ngành/ đơn vị kinh tế nói riêng. Tuy nhiên, đ ể tạo cơ sở cho việc khảo sát và đánh giá đúng các clhính sách, biện pháp đã đưỢc áp dụng, chúng tôi thấy rằ n g cần phải điểm sơ qua vài nét về khái niệm th ế nào 1^ năng lực cạnh tran h , các dạng biểu hiện của năng liực cạnh tran h là gì, các chỉ số xác định năng lực cạnh tran h của một quốc gia, một ngành, hay một xí nghiệp khác nhau ra sao. Hy vọng rằng những khái niệm co bản này sẽ một m ặt giúp cho các tác giả có thể chính xác hơn trong việc xem xét, lựa chọn, đánh giá các chính sách, biện pháp đã được áp dụng; mặt khác, giúp cho người đọc dễ dàng hdn trong việc theo dõi, đánh giá các thông tin đưỢc trìn h bày ỏ những phần sau của cuốh sách này. Phải nói rằng mặc dù th u ật ngữ “năng lực cạnh tran h ” được sử dụng rấ t rộng rãi trong các phương tiện thông tin đại chúng, trong sách báo chuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính k.iách, các nhà kinh doanh, w ...cho đến nay vẫn chưa có một sự nhất trí cao trong các học giả và gi ối chuyên môn về khái niệm và cách thức đo lưòng/ pháII tích năng lực cạnh tran h ỏ cả cấp quốc gia lẫn ở cấp ngành/ công ty/ xí nghiệp. Lý do cđ bản ỏ đây là ỏ chỗ (ỉó nhiều cách hiểu khác nhau về nàng lực cạnh tranh. Đối vôi một số ngưòi, năng lực cạnh tra n h chỉ có ý nghĩa rấ t hẹp, được thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực và trong môi quan hệ thương mại. Trong khi đó, đối với những ngưòi khác, khái niệm năng lực cạnh tranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tran h quốc tế và yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho các công dân trong nước. Hay, 8 như Porter M. trong cuô"n sách nổi tiếng “Lợi thê cạnh tran h của các quốc gia” (1990) của mình đã cho rằng chỉ có năng suất là chỉ số có nghĩa khi nói về năng lực cạnh tranh quốc gia. Còn Krugman (1994) thì lại cho rằng khái niệm về năng lực cạnh tranh chỉ phù hợp vối cáp độ công ty, đơn giản là vì nếu một công ty nào đó không đủ khả năng bù đắp chi phí của mình, thì chắc chắn phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản. 1.1 Tiếp cận các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh ở tầm quốc gia của N hật Bản Để tiện cho việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của mình trong quá trình xem xét các chính sách, biện pháp đã được thực hiện ở cấp độ toàn nền kinh tế quốc dân ỏ Nhật Bản, các tác giả đã dựa vào các khái niệm về năng lực cạnh của Diễn đàn Kinh íể"Thế giới (gọi tắ t là WEF) và của Porter M. trong các cuốn sách của ông về “lợi th ế cạnh tranh quốc gia”. 1.1.1 Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của WEF về khả năng đạt được và duy trì mức tăng trường cao: Theố định nghĩa của WEF thì năng lực cạnh tra n h của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bển tưđng đối và các đặc trưng kinh tế khác (WEF, 1997). WEF cũng đã đưa ra một khung khổ các 9 yếu tô' xác định năng lực cạnh tra n h tổng thể của một quốc gia và phân chia các yếu tố này thành 8 nhóm chính, bao gồm hơn hai trăm chỉ số khác nhau. Các nhóm chỉ số xác định tính cạnh tra n h chủ yếu có thể kể ra là: Nhóm 1: Độ mở cửa nền kinh tế bao gồm các clủ số như th u ế quan và các hàng rào phi quan th u ế hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái. Nhóm 2: Là nhóm các chỉ số liên quan đến vai trò và hoạt động của Chính phủ, bao gồm: mức độ can thiệp của Nhà nưốc, năng lực của Chính phủ, qui mô của Chính phủ, th u ế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá,w... Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng thực hiện các hoạt động trung giaii tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu tư và tiết kiệm. Nhỏm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm những chỉ số về năng lực phát triển công nghệ trong nưốc, khai thác công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoặc phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác. Nhóm 5: Các yếu tố về kết cấu hạ tầng như giac) thông liên lạc, các kết cấu hạ tầng khác. 10 Nhỏm 6: Quản trị bao gồm các chỉ sô vê quản lý nị:;uổn nhân lực và các yếu tố quản trị không liên quan đtn nguồn nhân lực. Nhóm 7: Các yếu tố về lao động, bao gồm các chỉ sc về trìn h độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả của các chưđng tĩìn h xã hội, quan hệ lao động trong một ngành. Nhóm 8: Các yếu tố về th ể chế gồm các chỉ số về chất lượng các thể chế pháp lý, các luật và các văn bản pháp quy khác. Theo định nghĩa của WEF, nàng lực cạnh tran h của một quốc gia được xác định trưốc hết bằng mức độ tíing trưởng của nền kinh tế quốc dân, và sự có m ặt (hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài h ạn trong các chính sách kinh tế đã đitợc thực hiện. Dựa vào định nghĩa này, các tác giả thực hiện việc đánh giá, xem xét để rú t ra kết luận về việc định liệu các chính sách, biện pháp đã đưỢc áp dụng ỏ N hật Bản có thực sự giúp nâng cao sức m ạnh cạnh tran h của nền kinh tế nưốc này hay không. Trong đó đặc biệt chú ý các yếu tố đảm bảo tăng trưởng bền vững, mang tính dài hạn của nền kinh tế. 1.1.2 Cách tiếp cận dựa trên quan điểm .của M. Porter về chỉ sô'năng suất. Cách tiếp cận khác dựa vào khái niệm về nảng lực cạnh tranh của Porter M., người đã cho rằng,íĩA/^ có chỉ s ố năng suất là có nghĩa cho khái niệm về năng lực 11 cạnh tranh quốc gia, hởi vì đây là yếu tô' xác định cơ bản cho việc nâng cao sức sốhg của một đất nước xét về dài hạn (Porter, M., 1990). Cũng theo Porter, chỉ sô năng suất đến lượt mình lại phụ thuộc vào trình ctộ phát triển và tính năng động của các công ty. Chính vì vậy, năng lực cạnh tran h của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tô" nào trong nền kinh tế quốc dân (với tư cách là nền móng, là chỗ dựa cho các công ty) giữ vai trò quyết định, cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi th ế cạnh tra n h trên một lĩnh vực cụ thể. Vái cách nhìn nhận vấn đê như vậy, Porter đã đưa ra một khung khổ các yếu tố tạo nên lợi th ế cạnh tran h cf a một quốc gia mà ông gọi là “khối kim cương các lợi th ế cạnh tran h ” (xem Hình 1.1). Trong đó, các yếu tô' này cũng đưỢc ông phân chia một cách tương đỏi thành 4 nhổm là: - Nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuăt thể hiện vị th ế của một quốc ‘gia về nguồn lao động có đào tạo, có tay nghề, tài nguyên, vốn, kết cấu hạ tầng, tiềm nàng khoa học và công nghệ. - Nhóm các điều kiện về cầu phản ảnh bản chất của nhu cầu thị trưòng trong nưốc đối vói sản phẩm và dịch vụ của một ngành. - Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan có khả năng cạnh tra n h quốc tế. - Nhóm các yếu tố liên quan đến cơ cấu, chiến lược của công ty và của các đốì thủ cạnh tranh. 12 Hinh l . r . “Khối k im cương các lợi t h ế c ạ n h tr a n h ” củ a P o r te r M. Ngoài ra, Porter còn nhấn mạnh đến vai trò chất xúc tác của Chíụh phủ trong việc tạo lập, thúc đẩy và phổ biến những điều kiện thuận lợi trong “khối kim cưdng” nói trên. Những ý tưỏng chủ yếu về chính sách của Chính phủ của Porter ở đây là: tập trung vào sự 13 tạo lập các nhân tố sản xuất chuyên môn hoá, tiên tiên cho các ngành hay nhóm ngành riêng biệt; trãnh can thiệp vào thị trường các nhân tố sản xuất và thị trường tỷ giá; đưa ra các quy, định bắt buộc về thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, dộ an toàn và các tiêu chuẩn môi trường; hạn chế hđp tác trực tiếp giữa các đôì thủ cạnh tran h trong một ngành; phi điều tiết cạnh tranh và có chính sách chống độc quyền có hiệu lực và nhất quán; w ... Quan điểm của Porter về các yếu tô" xác định lợi th ế cạnh tranh quốc gia sẽ giúp các tác giả tìm hiểu rõ hơn về các chính sách, biện pháp đã đưỢc áp dụng ở Nhật Bản để tận dụng các lợi th ế so sánh dựa trên clii phí các nguồn lực, đặc biệt là những chính sách làm giảm chi phí lao động, chi phí tài nguyên và đất đai, đa dạng hoá các dạng sản phẩm, nâng cao trình độ công nghệ và đạt được hiệu quả kinh tế quy mô lớn. 1.2 Tiếp cận các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở cấp ngành I công ty của N hật Bản. Trong khi xem xét các chính sách liên quan đến năng lực cạnh tranh của một ngành hay một công ty của Nhật, các tác giả dựa vào cách phân tích theo cấu trúc của “Quan điểm quản trị chiến lược”, cũng đưỢc phản ảnh trong các cuốh sách của Porter M. Thíio phương pháp phân tích này, đối vối mỗi ngành, dù là trong hay ngoài nưốc, năng lực cạnh tranh được quy định bỏi các yếu tô" sau: 14 • Sô lượng các công ty mới tham gia vào một ngành • Sự có m ặt (hay thiếu vắng) các sản phẩm thay th ế • VỊ thê đàm phán của bên cung ứng • VỊ thê đàm phán của bên tiếp nhận • Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tran h với nhau. Ngoài ra, trong khi xem xét các chính sách cạnh tra n h và bảo hộ của Nhật Bản trong một sô ngành cụ th ể , đôi khi các tác giả còn dựa vào quan điểm tân cổ điển về nảng lực cạnh tranh ở cấp ngành/công ty. Quan điiểm này dựa trên lý thuyết thưđng mại truyền thống đ ã xem xét năng lực cạnh tran h của một sản phẩm (đồng nhất) qua lợi th ế so sánh về chi p h í sản xuất và n ă n g suất. Việc xem xét hiệu quả của một chính sách, biiện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một nịgành/công ty được các tác giả thực hiện trên cơ sở đíảnh giá liệu các chính sách hay biện pháp này trên th ự c tế đã có cho phép ngành hay công ty giảm bớt điược chi phí sản xuất hay không. Vì chi phí các yếu tố s ầ n xuất thấp vẫn đưỢc coi là điều kiện cơ bản của lợi tbiê cạnh tranh. Hdn nữa, các chỉ số chi phí còn cho plhép xác định được những ngành, công ty nào có đóng gcjp tích cực cho nền kinh tế xét về phúc lợi xã hội và do vậy, những can thiệp chính sách của Chính phủ có là plhù hợp hay không. 15 Trong một sô chương các tác giả lại dựa vào q aa n điềm tổng hỢp của Van Duren, Martin, và Westgren (1991) về tính cạnh tran h của một ngành/công ty. Q ian điểm này sẽ cho phép xem xét các chính sách, liệ n pháp được thực hiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của một ngành dưói giác độ liệu các chính sach, biện pháp này có cho phép các ngànhycông ty tăng : - Xem thêm -

Tài liệu liên quan