Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh quảng ngãi...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh quảng ngãi

.PDF
67
332
142

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH DƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN HUỲNH DƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành : Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Huỳnh Dƣơng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo của Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Thành Tự Anh, ngƣời luôn kịp thời hƣớng dẫn và đƣa ra những lời khuyên bổ ích cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn của mình. Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh, Chị đang công tác tại các cơ quan nhà nƣớc, hiệp hội, doanh nghiệp tại Quảng Ngãi đã cho tôi những gợi ý và những số liệu thực hiện đề tài. Ngoài ra, đó là sự giúp đỡ, động viên quý báu của các bạn học viên lớp MPP4 và các Anh, Chị đang công tác tại Trƣờng Fulbright. Tôi xin cảm ơn rất nhiều. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... v DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... viii TÓM TẮT ......................................................................................................................... ix Chƣơng 1 Bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 1 1.1. Bố i cảnh nghiên cƣ́u .............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3. Cấ u trúc luận văn và nguồ n thông tin ..................................................................... 2 Chƣơng 2 Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 4 2.1. Giới thiệu một cách tiếp cận về năng lƣ̣c cạnh tranh địa phƣơng ............................ 4 2.2. Các yếu tố quyết định NLCT cấ p đô ̣ điạ phƣơng .................................................... 4 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 6 Chƣơng 3 Phân tích các yế u tố tác đô ̣ng đến năng lƣ̣c ca ̣nh tranh tỉnh Quảng Ngãi .... 7 3.1. Phân tích các chỉ số kinh tế của Quảng Ngãi .......................................................... 7 3.2. Các yếu tố điều kiện tự nhiên ............................................................................... 13 3.3. Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh ở cấ p đô ̣ điạ phƣơng ............................................................. 15 3.3.1. Hạ tầng văn hóa xã hội, y tế và giáo du ̣c ........................................................ 15 3.3.1.1. Dân số và lao động ................................................................................. 15 3.3.1.2. Đặc điểm tính cách con ngƣời Quảng Ngãi ............................................. 17 3.3.1.3. Giáo dục và y tế ..................................................................................... 17 3.3.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................................................... 18 3.3.2.1. Giao thông vận tải .................................................................................. 18 3.3.2.2. Hạ tầng KCN, KKT ................................................................................ 19 3.3.3. Chính sách tài khóa , tín dụng và cơ cấu kinh tế ............................................. 20 3.3.3.1. Chính sách tài khóa ................................................................................ 20 a. Thu ngân sách nhà nƣớc .............................................................................. 20 b. Thu thuế giai đoa ̣n 2003- 2012.................................................................... 22 c. Chi ngân sách nhà nƣớc .............................................................................. 23 3.3.3.2. Chính sách tiń du ̣ng ................................................................................ 25 iv 3.3.3.3. Các chính sách cơ cấu kinh tế ................................................................. 26 a. Cơ cấu kinh tế theo khu vực ........................................................................ 26 b. Cơ cấu kinh tế theo loại hình ....................................................................... 27 3.4. Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh ở cấp độ doanh nghiệp ......................................................... 27 3.4.1. Môi trƣờng kinh doanh .................................................................................. 27 3.4.1.1. Đánh giá môi trƣờng kinh doanh qua chỉ số PCI ................................ 27 3.4.1.2. Nguồn vốn đầu tƣ .............................................................................. 28 3.4.2. Hoạt động và chiến lƣợc kinh doanh của DN ................................................. 28 3.4.2.1. Quy mô DN phân theo nguồn vốn .......................................................... 28 3.4.2.2. Trình độ chủ cơ sở .................................................................................. 29 3.4.3. Cụm ngành .................................................................................................... 29 3.4.3.1. Cụm ngành lọc hóa dầu .......................................................................... 29 a. Điề u kiê ̣n các nhân tố đầ u vào ..................................................................... 30 b. Điều kiện cầu .............................................................................................. 30 c. Các ngành công nghiệp hỗ trợ ..................................................................... 31 d. Chiến lƣợc công ty, cấu trúc và cạnh tranh nội địa ...................................... 31 3.4.3.2. Cụm ngành mía đƣờng Quảng Ngãi........................................................ 34 a. Điều kiện các nhân tố đầu vào ..................................................................... 34 b. Điều kiện cầu .............................................................................................. 34 c. Các ngành công nghiệp hỗ trợ ..................................................................... 34 d. Chiến lƣợc công ty, cấu trúc và cạnh tranh nội địa ...................................... 34 Chƣơng 4 Kế t luâ ̣n và kiế n nghi chi ̣ ́nh sách .................................................................. 38 4.1. Kế t luâ ̣n ............................................................................................................... 38 4.2. Kiế n nghi ̣chiń h sách ............................................................................................ 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 43 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 45 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA CSHT DN FDI GDP GSO KCN Khu vực I Khu vực II Khu vực III KKT KTNN NGTK NSNN PCI TP. HCM VAT VSIP WTO Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Asean Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp Foreign Direction Investment: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Gross Domestic Product : Tổng giá trị sản phẩm nội địa General Statistics Office: Tổng Cục Thống kê Khu công nghiệp Khu vực nông, lâm và ngƣ nghiệp Khu vực công nghiệp và xây dựng Khu vực thƣơng mại và dịch vụ Khu kinh tế Kinh tế nhà nƣớc Niên giám thống kê Ngân sách nhà nƣớc Provincial Competitiveness Index: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh Thuế giá trị gia tăng Vietnam Singapore Industrial Park: Công ty đầu tƣ khu công nghiệp Việt Nam- Singapore World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại thế giới vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Các yếu tố quyết định NLCT địa phƣơng ........................................................... 5 Hình 2.2. Mô hình kim cƣơng ............................................................................................ 6 Hình 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GDP (giá so sánh 1994) ....................................................... 7 Hình 3.2. Năng suất lao động theo loại hình kinh tế giá so sánh 1994 (triệu đồng) ............. 8 Hình 3.3. Dịch chuyển cơ cấu lao động và thay đổi năng suất Quảng Ngãi giai đoạn 20072010 (giá so sánh 1994) ..................................................................................................... 9 Hình 3.4. Cơ cấu lao động của Quảng Ngãi và các tỉnh lân cận.......................................... 9 Hình 3.5. Kim ngạch xuất khẩu của Quảng Ngãi ............................................................. 10 Hình 3.6. Kim ngạch xuất khẩu các thị trƣờng lớn nhất (triệu USD) ................................ 11 Hình 3.7. Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu lớn nhất (triệu USD) ................................ 12 Hình 3.8. Tháp dân số Quảng Ngãi .................................................................................. 16 Hình 3.9. CSHT giao thông và KCN 2011 ....................................................................... 19 Hình 3.10. CSHT điện và viễn thông ............................................................................... 20 Hình 3.11. Tổng thu NSNN trên địa bàn (tỉ đồng)............................................................ 20 Hình 3.12. Cơ cấu thu NS trên địa bàn tỉnh ...................................................................... 21 Hình 3.13. Số thu các sắc thuế (tỉ đồng)........................................................................... 22 Hình 3.14. Tỉ lệ thu các sắc thuế ...................................................................................... 22 Hình 3.15. Tổng chi NSNN của Quảng Ngãi (tỉ đồng) ..................................................... 23 Hình 3.16. Cơ cấu chi NSNN của Quảng Ngãi ................................................................ 23 Hình 3.17. Cơ cấu chi thƣờng xuyên................................................................................ 24 Hình 3.18. Dƣ nợ tín dụng trên địa bàn (tỉ đồng).............................................................. 25 Hình 3.19. Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế, ngắn và dài hạn ................................. 25 Hình 3.20. Giá trị GDP các khu vực kinh tế theo giá thực tế (triệu đồng) ........................ 26 Hình 3.21. Cơ cấu GDP các khu vực kinh tế theo giá thực tế .......................................... 26 Hình 3.22. Cơ cấu GDP của các loại hình kinh tế theo giá thực tế.................................... 27 Hình 3.23. Kết quả 9 chỉ số thành phần PCI 2009-2012 .................................................. 27 Hình 3.24. Cơ cấu vốn đầu tƣ Quảng Ngãi từ 2006-2011 ................................................. 28 Hình 3.25. Quy mô DN phân theo nguồn vốn .................................................................. 29 Hình 3.26. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ chủ cơ sở ..................................................... 29 Hình 3.27. Mô hình kim cƣơng cụm ngành lọc hóa dầu ................................................... 32 vii Hình 3.28. Sơ đồ cụm ngành lọc hóa dầu ......................................................................... 33 Hình 3.29. Mô hình kim cƣơng cụm ngành mía đƣờng .................................................... 36 Hình 3.30. Sơ đồ cu ̣m ngành miá đƣờng .......................................................................... 37 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng theo giá thực tế (ngàn đồng)................... 10 Bảng 3.2. Phân loa ̣i đấ t theo tổ chƣ́c Nông lƣơng Liên Hiê ̣p Quố c ................................... 13 Bảng 3.3. Lao đô ̣ng và diê ̣n tích đấ t nông nghiệp năm 2011 ............................................ 14 Bảng 3.4. Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa (ngàn tấn) .................................................... 15 Bảng 3.5. Tỉ suất di cƣ thuần phân theo địa phƣơng (‰) ................................................. 16 Bảng 3.6. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo phân theo địa phƣơng (%) ..................................................................................................................... 17 Bảng 3.7. Chất lƣợng mặt đƣờng bộ Quảng Ngãi đến tháng 04/2012 ............................... 19 ix TÓM TẮT Tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nằm cách xa hai trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2005 chính phủ quyết định thành lập khu kinh tế Dung Quất để biến nơi này thành động lực thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực miền Trung. Sự đầu tƣ mạnh mẽ nhất của nhà nƣớc là nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổng giá trị đầu tƣ hơn 3 tỉ USD, tiếp đó là nhà máy đóng tàu Vinashin và mở rộng khu kinh tế Dung Quất lên đến hơn 40.000 ha. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI bắt đầu xây dựng nhà máy tại đây, nhƣ công ty công nghiệp nặng Doosan và các công ty sản xuất hàng hóa thâm dụng tài nguyên, lao động. Những sự kiện này đã biến Quảng Ngãi từ một tỉnh có nguồn thu ngân sách nhà nƣớc dƣới 1,000 tỉ đồng gia nhập câu lạc bộ các tỉnh, thành phố có nguồn thu trên 10,000 tỉ đồng cùng với giá trị GDP và giá trị sản xuất công nghiệp tăng vƣợt bậc. Mục đích của nghiên cứu này là trả lời hai câu hỏi bao gồm: “Các yếu tố nào ảnh hưởng chính đến năng lực cạnh tranh của Tỉnh Quảng Ngãi ?” và “Quảng Ngãi cần làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh ?”. Nghiên cứu lấy bối cảnh kinh tế Quảng Ngãi trong giai đoạn 2001-2012. Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và trình độ lao động bất lợi cho sự phát triển kinh tế, ở đây có sự lấn át mạnh mẽ của kinh tế nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vai trò là động lực phát triển kinh tế miền Trung của khu kinh tế Dung Quất chƣa thành công vì nó không thúc đẩy tăng trƣởng năng suất lao động. Bên cạnh đó, khối doanh nghiệp dân doanh không tham gia đƣợc vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp FDI tại địa phƣơng. Kinh tế của Quảng Ngãi hiện nay phần lớn dựa trên các yếu tố đầu vào nhƣ tài nguyên thô, thâm dụng lao động và giá trị gia tăng hàng xuất khẩu rất thấp. Thêm nữa, các chính sách của tỉnh không đi đôi với những ƣu tiên về chi tiêu ngân sách và gây ra sự thiếu đồng bộ nhƣ kêu gọi đầu tƣ nhƣng chất lƣợng cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế không cải thiện, đầu tƣ thiếu trọng điểm. Tính đến thời điểm hiện tại, số hộ nghèo trong tỉnh không giảm so với các năm trƣớc, cho dù giá trị GDP cao nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp nhất trong khu vực và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng tăng. x Để nâng cao năng lực cạnh tranh, trƣớc hết chính quyền tỉnh Quảng Ngãi nên tập trung cải thiện chất lƣợng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ và y tế. Những ƣu tiên về chính sách nên đƣợc thể hiện bằng ƣu tiên về chi tiêu ngân sách tỉnh. Thêm vào đó, chính quyền nên hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế dân doanh và từ bỏ tƣ duy địa giới hành chính là địa giới kinh tế. Chính sách của tỉnh cần biến những nhân tố ngoại sinh thành nội sinh để các nhà đầu tƣ bên ngoài bám rễ chắc chắn và có tính lan tỏa vào nền kinh tế của tỉnh. Đồng thời, cần tận dụng cơ hội VSIP đầu tƣ vào Quảng Ngãi để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cũng nhƣ tăng khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp dân doanh. Đặc biệt, phát triển kinh tế địa phƣơng trên cơ sở lấy các cụm ngành nhƣ lọc hóa dầu, mía đƣờng và gỗ, tinh bột sắn làm trung tâm. Cuối cùng, thiết kế chính sách của tỉnh phải đảm bảo hai phƣơng án khi Nhà máy lọc dầu hoạt động và không hoạt động bình thƣờng. 1 Chƣơng 1 Bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu 1.1. Bố i cảnh nghiên cƣ́u Tỉnh Quảng Ngãi với dân số 1,221 triê ̣u ngƣời (2011), diê ̣n tić h 5,153 km2, là địa phƣơng duyên hải thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Quảng Ngãi có 6 huyê ̣n miề n núi , 7 huyê ̣n đồ ng bằ ng và một huyê ̣n hải đảo . Ngƣời kinh chiế m 86.7% tổng dân số, chủ yếu sinh sống ở đồng bằng. Các t ộc ngƣời nhƣ Hre (9.5%), Cor (2.3%) và các dân tộc khác (0.04%) sống ở vùng núi phía tây của tỉnh (Niên giám thống kê Quảng Ngãi, 2011). Theo điểm 2, điều 3 Quyết định số 50/2005/QĐ-TTg, khu kinh tế (KKT) Dung Quất đƣợc thành lập với mục đích là động lực để thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực miền Trung. Đến nay nhiệm vụ ấy vẫn chƣa thành hiện thực khi nó không thúc đẩy năng suất lao động của các khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc. Bên cạnh đó, cho dù giá trị GDP và thu ngân sách nhà nƣớc (NSNN) của tỉnh tăng mạnh nhƣng gần nhƣ phụ thuộc hoàn toàn Nhà máy lọc dầu, nếu Nhà máy lọc dầu ngừng hoạt động sẽ kéo theo giá trị GDP và nguồn thu NSNN của tỉnh giảm theo. Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác của Việt Nam, Quảng Ngãi đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Tuy nhiên trình độ lao động và cơ sở hạ tầng (CSHT) của tỉnh thuộc dạng thấp nhất trong khu vực và cả nƣớc. Hơn nữa, việc đầu tƣ dàn trải từ nguồn NSNN khiêm tốn của tỉnh cho thấy những ƣu tiên về chính sách không thể hiện bằng những ƣu tiên về chi tiêu. Cùng với đó, việc kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài ồ ạt ở những ngành nghề mà khối doanh nghiệp (DN) dân doanh trong tỉnh không đủ năng lực tham gia vào chuỗi cung ứng nhƣ công nghiệp nặng đã đẩy DN tại địa phƣơng ở vào tình thế tiến thoái lƣỡng nan. Các mặt hàng xuất khẩu của Quảng Ngãi có giá trị gia tăng rất thấp, chủ yếu là sản phẩm sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhƣ dăm gỗ, bột sắn hoặc thâm dụng lao động nhƣ dệt may. Sản phẩm xuất khẩu khác nhƣ máy móc thiết bị chủ yếu đến từ các DN bên ngoài nhƣ FDI hoặc kinh tế nhà nƣớc Trung ƣơng. Ngoài ra, Quảng Ngãi cho thấy sự lấn át mạnh mẽ của khu vực kinh tế nhà nƣớc (KTNN) đối với khu vực ngoài quốc doanh nhƣng khả năng tạo ra việc làm và thúc đẩy năng suất của khu vực KTNN rất hạn chế. Khi tiến hành phỏng vấn các lãnh đạo một số DN ở tỉnh cho thấy trong tình hình kinh tế đang khó khăn (2012), các DN ngoài quốc doanh đang gặp 2 rất nhiều trở ngại về nguồn vốn và tiêu thụ sản phẩm thì DN nhà nƣớc đƣợc ƣu tiên rất nhiều. Ngoài ra, trong cơ cấu GDP của tỉnh, khu vực II (chủ yếu là KTNN) chiếm tỉ trọng lớn nhất nhƣng không thu hút nhiều lao động trong khi lao động khu vực I tăng dần theo từng năm. Thêm vào đó, tổng sản phẩm nội địa tỉnh tăng lên nhƣng không chuyển thành thu nhập thật của ngƣời dân. Ví dụ, GDP bình quân trên đầu ngƣời năm 2010 khoảng 24 triệu đồng trong khi đó thu nhập bình quân đầu ngƣời là 10.09 triệu đồng (theo giá so sánh năm 1994). Đây là mức tƣơng đối thấp so với các tỉnh trong khu vực mặc dù giá trị GDP của tỉnh ở mức cao. Một địa phƣơng có vị trí địa lý không thuận lợi, không có nhiều tài nguyên thiên nhiên cùng các đặc thù kinh tế nhƣ trên, tác giả thực hiện đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ngãi” với mong muốn những phân tích trong đề tài sẽ có đóng góp thiết thực vào sự phát triển của Quảng Ngãi. 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn phân tích đă ̣c điể m kinh tế xã hô ̣i trong giai đoa ̣n 2001-2012 và những yếu tố tác đô ̣ng đế n năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của Quảng Ngãi, từ đó đề xuất chính sách nhằm nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của tin̉ h . Câu hỏi nghiên cứu của luận văn bao gồm: a. Các yếu tố nào ảnh hƣởng chính đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi ? b. Tỉnh Quảng Ngãi cần làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh ? 1.3. Cấ u trúc luận văn và nguồn thông tin 1.3.1. Cấu trúc luận văn Luâ ̣n văn gồ m 4 chƣơng. Trong đó , Chƣơng 1 trình bày về bố i cảnh , mục tiêu , câu hỏi nghiên cƣ́u và cấu trúc dự kiến. Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý thuyế t . Chƣơng 3 phân tích các yếu tố tác động đến năng l ực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngaĩ . Chƣơng 4 trình bày kế t luâ ̣n và kiến nghi ̣chính sách . 1.3.2. Nguồ n thông tin Nguồn thông tin thứ cấp: Luận văn sử dụng thông tin từ Cục Thống kê Quảng Ngãi, Cục Thống kê một số tỉnh khác, Tổng Cục thống kê Việt Nam; Cục Thuế, Cục Hải Quan, Sở Tài Chính, Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung Tâm xúc tiến đầu tƣ Quảng 3 Ngãi, Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất; Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Nguồn thông tin sơ cấp: Phỏng vấn mở lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi, Lãnh đạo hiệp hội doanh nghiê ̣p Quảng Ngãi, giám đốc các DN và những ngƣời am hiểu về vùng đất này. 4 Chƣơng 2 Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Giới thiệu một cách tiếp cận về năng lƣ̣c ca ̣nh tranh địa phƣơng Năng lực cạnh tranh (NLCT) của một địa phƣơng đƣợc quyết định bởi năng suất sử dụng lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác. Năng suất là giá trị sản lƣợng do một đơn vị lao động, vốn và các nguồn lực khác tạo ra. Theo Porter (2008) năng suất của ngƣời lao động đƣợc đo lƣờng bằng tiền lƣơng và năng suất chủ sở hữu vốn đo lƣờng bằng lợi nhuận. Năng suất quyết định sự thịnh vƣợng của một quốc gia, địa phƣơng vì năng suất cao đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều giá trị gia tăng, lƣơng cao và lợi nhuận trên vốn lớn từ đó tạo ra mức sống tăng dần cho ngƣời dân (Porter, 2008). Sự thịnh vƣợng đến từ tăng trƣởng năng suất sẽ bền vững bởi vì các DN buộc phải sáng tạo những chiến lƣợc kinh doanh độc đáo nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao và nâng cao NLCT. Trái lại, một địa phƣơng mà sự thịnh vƣợng đến từ khai thác tài nguyên, thừa kế sẽ không bền vững vì dễ sinh ra tham nhũng và chính sách tồi khi chỉ ƣu tiên cho những thế lực có ảnh hƣởng chính trị chứ không phải các DN có năng lực thực sự. 2.2. Các yếu tố quyết định NLCT cấ p đô ̣ điạ phƣơng Theo Porter (2008) có 3 yếu tố tại quốc gia, địa phƣơng quyết định NLCT bao gồm: (i) các yếu tố sẵn có của địa phƣơng, (ii) NLCT ở cấp độ địa phƣơng và (iii) NLCT ở cấp độ DN. (i) các yếu tố sẵn có của địa phƣơng gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và quy mô của địa phƣơng. Một địa phƣơng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ là đầu vào quan trọng cho việc sản xuất và hình thành các ngành công nghiệp có NLCT cao. Vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định NLCT của địa phƣơng. Cụ thể, Cảng biển Rotterdam, Hà Lan là một trong những cảng biển lớn nhất thế giới, đầu mối để đi đến các thị trƣờng tiêu thụ lớn ở Châu Âu và có lịch sử xuất nhập khẩu dầu từ thế kỉ thứ 15. Do vậy tại đây cụm ngành lọc hóa dầu Rotterdam hình thành và phát triển mạnh. (ii) NLCT ở cấp độ địa phƣơng gồm hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế và giáo dục; hạ tầng kỹ thuật; chính sách tài khóa, tín dụng và cơ cấu kinh tế. Một địa phƣơng có ngƣời lao động đƣợc đào tạo tốt, hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt sẽ có khả năng tiếp thu những kiến thức về khoa học và công nghệ tốt hơn những địa phƣơng khác. Mỗi địa phƣơng có các đặc thù 5 riêng và do vậy việc phân bổ nguồn lực sẽ khác nhau nhƣ việc thực hành thu các sắc thuế, các ƣu tiên phân bổ NSNN là những đặc trƣng của chính sách tài khóa, tín dụng. Hình 2.1. Các yếu tố quyết định NLCT địa phƣơng NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trƣờng kinh doanh Trình độ phát triển Hoạt động và chiến cụm ngành lƣợc của DN NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG Hạ tầng văn hóa, giáo Hạ tầng kỹ thuật (Giao Chính sách tài khóa, dục, y tế, thông vận tải, điện, đầu tƣ, tín dụng, cơ xã hội nƣớc, viễn thông) cấu kinh tế CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƢƠNG Tài nguyên tự nhiên Vị trí địa lý Quy mô địa phƣơng Nguồn: Porter (2008) được hiệu chỉnh bởi Vũ Thành Tự Anh (iii) NLCT ở cấp độ DN gồm có môi trƣờng kinh doanh; trình độ phát triển của cụm ngành; hoạt động và chiến lƣợc của DN. Môi trƣờng kinh doanh xét theo tiêu chí của PCI bao gồm CSHT, trình độ lao động, chi phí không chính thức, chi phí gia nhập thị trƣờng, tiếp cận đất đai, tính minh bạch, năng động và dịch vụ hỗ trợ DN. Hoạt động và chiến lƣợc của DN là kỹ năng và năng lực thực tiễn bên trong của DN nhƣ trình độ quản lý, kỹ năng điều hành và công nghệ sử dụng. Theo Porter (2008) cụm ngành là một hệ sinh thái bao gồm các DN cốt lõi, các nhà cung ứng trong một lĩnh vực đặc trƣng, có sự phối hợp với các thể chế nhƣ viện nghiên cứu, chính phủ, hiệp hội và tại đó các DN vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau. Trình độ phát triển của cụm ngành đƣợc đánh giá thông qua bốn góc hình thoi gồm các điều kiện về yếu tố đầu vào; điều kiện cầu; chiến lƣợc và hoạt động của DN; các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan. 6 Hình 2.2.Mô hình kim cƣơng Bối cảnh cho chiến lƣợc và cạnh tranh Điều kiện các nhân tố đầu vào • Các quy định và động lực khuyến khích đầu tƣ và năng suất • Độ mở và mức độ của Các điều kiện cầu cạnh tranh trong nƣớc • Tiếp cận các yếu tố đầu vào chất lƣợng cao Các ngành CN hổ trợ và liên quan • Mức độ đòi hỏi và khắt khe của khách hàng và nhu cầu nội địa • Sự có mặt của các nhà cung cấp và các ngành công nghiệp hỗ trợ Nguồn: Vũ Thành Tự Anh (2011) 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Khung phân tích của luận văn bao gồm mô hình 3 tầng và mô hình cụm ngành về NLCT quốc gia của Porter (2008) đƣợc Vũ Thành Tự Anh điều chỉnh cho cấp độ vùng và địa phƣơng. Bên cạnh đó, luận văn sử dụng lý thuyết về dịch chuyển- cấu phần năng suất của Fagerberg (2000), phân tích cụm ngành kết hợp chuỗi giá trị của Vũ Thành Tự Anh (2011). Về phƣơng pháp nghiên cứu, đầu tiên là thu thập số liệu thứ cấp để tổng hợp, phân tích. Sau đó tiến hành phỏng vấn và quan sát thực tế cơ sở hạ tầng chủ chốt nhƣ giao thông vận tải, KCN và KKT, hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, các doanh nghiệp nhà nƣớc, FDI và các doanh nghiệp dân doanh để đối chiếu và kiểm nghiệm lại nguồn thông tin thứ cấp. Ngoài ra, luận văn sử dụng các nghiên cứu khoa học về các cụm ngành thành công trên thế giới để định vị năng lực cạnh tranh các cụm ngành tại Quảng Ngãi. Cuối cùng, so sánh số liệu kinh tế xã hội Quảng Ngãi với các địa phƣơng trong nƣớc. 7 Chƣơng 3 Phân tích các yế u tố tác đô ̣ng đế n năng lƣ̣c ca ̣ nh tranh của tỉnh Quảng Ngãi 3.1. Phân tích các chỉ số kinh tế của Quảng Ngãi Tăng trưởng GDP, hình 3.1 cho thấy rằng tốc độ tăng trƣởng GDP của Quảng Ngãi khá ổn định từ trƣớc năm 2009 nhƣng sau đó tăng và giảm rất mạnh. Cụ thể, GDP từ năm 20022008 GDP tăng xấp xỉ 11-12% thì đến năm 2010 tăng lên đến hơn 36% và giảm chỉ còn 6.3% vào năm 2011. Năm 2009 Nhà máy lọc dầu Dung Quất bắt đầu đi vào vận hành do vậy làm cho giá trị GDP và giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng lên vƣợt bậc. Sự giảm nhanh tốc độ tăng của GDP vào năm 2011 cho thấy khi Nhà máy lọc dầu hoạt động ổn định thì GDP của tỉnh không còn tăng mạnh. Tuy nhiên, một khi Nhà máy lọc dầu dừng hoạt động thì nền kinh tế của tỉnh sẽ quay lại nhƣ trƣớc năm 2009. Hình 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GDP (giá so sánh 1994) 40.00% 36.17% 35.00% 30.00% 25.00% 20.96% 20.00% 15.00% 13.99% 10.60% 10.46% 10.00% 12.46% 10.61% 11.66% 11.59% 6.30% 5.00% 0.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: NGTK Quảng Ngãi (2006, 2011) Năng suất lao động trung bình1 và cơ cấu lao động, từ khi có KKT Dung Quất, năng suất lao động khu vực KTNN tăng tƣơng đối mạnh nhƣng khu vực ngoài quốc doanh vẫn dậm chân tại chỗ. Thật vậy, năng suất bình quân ngƣời lao động của loại hình KTNN tăng từ 20 triệu lên hơn 70 triệu đồng giai đoạn 2007- 2010 trong khi ngoài quốc doanh chỉ tăng từ 7 1 Năng suất lao động trung bình đƣợc tính bằng GDP của ngành chia cho lao động trong ngành hoặc lĩnh vực đó. 8 đến hơn 8 triệu VNĐ (giá so sánh 1994). Khu vực KTNN kéo năng suất khu vực II tăng lên từ 18 đến gần 70 triệu đồng trong giai đoạn này. Trong khi đó, năng suất khu vực I và khu vực III của Quảng Ngãi khá thấp, khu vực I có xu hƣớng giảm nhẹ, còn khoảng 5 triệu đồng trong khi khu vực III tăng chậm nhƣng chƣa đến 20 triệu đồng. Hình 3.2. Năng suất lao động theo loại hình kinh tế giá so sánh 1994 (triệu đồng) 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Ngoài quốc doanh Nhà nƣớc FDI 2007 2008 2010 Nguồn: Tính toán theo số liệu GSO (2011) Theo mô hình phân tích dịch chuyển cấu phần- năng suất và lao động của Jan Fagerberg (2000) tốc độ tăng trƣởng năng suất thể hiện bởi phƣơng trình: dP = 𝑖 (Pi0 𝑑Si + 𝑑Pi𝑑Si + Si0 𝑑Pi) (*) Theo đó, dP là tổng thay đổi năng suất của nền kinh tế. i = 1,2, 3 đại diện cho các khu vực kinh tế I, II và III. Pi là năng suất thành phần của các khu vực. Si là tỉ trọng lao động của mỗi khu vực so với nền kinh tế. Pi0dSi: Hiệu ứng tỉnh là sự chuyển dịch của lao động từ khu vực năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao, là bƣớc đầu tiên của quá trình dịch chuyển. dPidSi: Hiệu ứng động là sự chuyển dịch lao động từ khu vực có tốc độ tăng trƣởng năng suất thấp sang khu vực có tốc độ tăng trƣởng năng suất cao, bƣớc thứ hai của quá trình dịch chuyển. Si0dPi : Hiệu ứng nội ngành là sự thay đổi năng suất trong bản thân một ngành. Thay các giá trị GDP và cơ cấu lao động của Quảng Ngãi giai đoạn 2007- 2010 vào phƣơng trình (*) ta có năng suất lao động bình quân đầu ngƣời của cả 3 khu vực tăng 6.5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất