Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam

.PDF
39
77
74

Mô tả:

Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải quyết việc làm cho một lực luợng lớn lao động, đồng thời đã mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu và đóng góp một nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành chiếm bình quân trên 9% toàn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 14,6% so với tổng kim nghạch xuất khẩu cả nƣớc và đã tạo việc làm cho gần một triệu lao động công nghiệp. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, vị thế của ngành dệt may cũng đang dần đƣợc khẳng định.Sau một năm gia nhập WTO, dệt may Việt Nam có sự tăng trƣởng vƣợt bậc, “vƣợt dầu khí, trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn nhất”. Đó là nhận định của các chuyên gia kinh tế. Hàng loạt các tập đoàn nƣớc ngoài đang chuyển hƣớng đầu tƣ vào dệt may Việt Nam cho thấy sự khởi sắc của ngành. Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng, là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Ngành dệt may Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quy luật tất yếu này. Ngành dệt may Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật song cũng phải đối diện với nhiều rủi ro và thách thức. Đó cũng là lý do em chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam”. Mục tiêu của đề án là nhằm nêu lên thực trạng và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam để từ đó đề suất những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. 1 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1. Tổng quan về cạnh tranh 1.1. Quan điểm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những đặc trƣng cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng, là động lực phát triển của kinh tế thị trƣờng. Trong kinh tế thị trƣờng cạnh tranh là sự sống còn cảu mỗi doanh nghiệp. Chính vì thế khái luận về cạnh tranh đã đƣợc nhiều học giả kinh tế các trƣờng phái khác nhau quan tâm. Theo các nhà kinh tế học thuộc trƣờng phái tƣ sản cổ điển: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường 1 vị thế nhất định và mang lại cho mỗi thành viên 1 phần xứng đáng so với khả năng của mình”. Theo từ điển kinh doanh của Anh, xuất bản năm 1992: “Cạnh tranh được xem như là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Theo định nghĩa của ủy ban cạnh tranh công nghiệp Hoa Kỳ, thì ở quy mô một quốc gia: “Cạnh tranh được hiểu là mức độ mà ở đó phải dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế của nhân dân lúc đó”. Còn một số nhà khoa học Việt Nam thì cho rằng: “Cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa, dịch vụ và đó là con đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế”. Nói cách khác, mục đích trực tiếp của các hoạt động cạnh tranh trên thị trƣờng của các chủ thể kinh tế là giành những lợi thế để hạ thấp giá của các yếu tố “đầu vào” của các chu trình sản xuất – kinh doanh và nâng cao giá cả “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất nhƣng có thể giành đƣợc mức lợi nhuận cao nhất. Nhìn chung, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức về cạnh tranh là không giống nhau ở phạm vi và các cấp độ áp dụng khác nhau. Tuy nhiên theo quan điểm tổng hợp thì: “Cạnh tranh được hiểu là quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp kể ca nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điệu kiện sản xuất có lợi nhất”. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích, đối với nhà kinh doanh là lợi nhuận, còn đối với ngƣời tiêu dùng thì đó là lợi ích tiêu dùng. Nhận thức về cạnh tranh nhƣ đã nêu trên giúp ta hiểu đƣợc tính động lực và sự quyết liệt của cạnh tranh cũng nhƣ các phƣơng thức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế. Từ đó có thể hiểu đƣợc bản chất của cạnh tranh, các 2 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU loại hình cạnh tranh, các công cụ và thủ đoạn cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng vốn đa dạng và phức tạp. 1.2. Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh có thể mang đến lợi ích cho ngƣời này và gây thiệt hại cho ngƣời khác, song xét dƣới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực. 1.2.1. Đối với các doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh mang lại lợi ích sau: tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; là động lực phát triển của doanh nghiệp thông qua việc thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm sáng tạo những cái mới, đầu tƣ đổi mới công nghệ và phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành và trên cơ sở đó hạ giá bán sản phẩm; giúp cho các doanh nghiệp tạo dựng đƣợc vị thế, danh tiếng của mình thông qua những kết quả mà họ thể hiện trong quá trình cạnh tranh; nâng cao khả năng cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể chống đỡ những đòn tấn công từ các đối thủ và khả năng để tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh … 1.2.2. Đối với nền kinh tế Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng sau: đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trƣờng; hƣớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất, tiết kiệm các nguồn lực của xã hội…; tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập, cạnh tranh sẽ hạn chế hanh vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trƣờng và việc hình thành thu nhập không tƣơng xứng với năng suất; là điều kiện quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp có khả năng vƣơn ra thị trƣờng quốc tế. Trong cạnh tranh, tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làm ăn có hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản. Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lực của xã hội đƣợc chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng có hiệu quả hơn. Vì vậy, phá sản không phải là sự hủy diệt hoàn toàn mà là sự hủy diệt có sáng tạo. Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả còn gây ra nhiều lãng phí cho xã hội hơn là phá sản. 1.2.3. Đối với ngƣời tiêu dùng Đem lại cho ngƣời tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, mang lại hàng hóa và dịch vụ phong phú hơn … 3 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU 1.3. Các hình thức cạnh tranh Các doanh nghiệp, các nền kinh tế cạnh tranh với nhau dƣới nhiều hình thức và nhiều cấp độ khác nhau song có một số hình thức cạnh tranh chủ yếu sau: Cạnh tranh bằng chất lƣợng hàng hóa Cạnh tranh bằng giá cả hang hóa Cạnh tranh bằng hoạt động quảng cáo xúc tiến Cạnh tranh bằng thiết lập mạng lƣới kênh phân phối Cạnh tranh bằng các hoạt động dịch vụ đi kèm 2. Năng lực cạnh tranh 2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh Trong thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về sức cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh. Đó là bởi cụm từ này là một phạm trù quá lớn để có thể tiếp cận từ mọi khía cạnh. Chủ thể cạnh tranh có thể là của các tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm hoặc quốc gia và bao gồm tất cả các nhân tố ảnh hƣởng tới nó nhƣ hiệu quả thị trƣờng, chính sách, cơ cấu thị trƣờng và nghiệp vụ kinh doanh về thƣơng mại, đầu tƣ và các quy định… M. Porter, ngƣời trong hội đồng về năng lực cạnh tranh các ngành Hoa Kỳ cho rằng chƣa có định nghĩa thống nhất nào về năng lực canh trạnh. Tuy nhiên, Hội đồng về năng lực cạnh tranh của Hoa Kỳ cùng đề nghị một năng lực cạnh tranh nhƣ sau: “Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế hàng hóa và dịch vụ của nền sản xuất của một nước có thể vượt qua thử thách trên thị trường thế giới trong khi mức sống của dân chúng nước ấy có thể được nâng cao một cách vững chắc, lâu dài”. Định nghĩa này tuy lột tả đƣợc tính cạnh tranh nhƣng lại bị bó hẹp về năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, chƣa nhấn mạnh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của ngành. Theo từ điển thuật ngữ chính sách thƣơng mại,năng lực cạnh tranh là “năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Định nghĩa này bao quát dƣợc năng lực cạnh tranh của các cấp độ nhƣng diễn tả đầy đủ cụm từ cạnh tranh chƣa rõ ràng. Một định nghĩa tƣơng tự trong Từ điển thuật ngữ kinh tế học thì năng lực cạnh tranh là “khả năng giành được thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị trường của đồng nghiệp”. Giống nhƣ định nghĩa của Hội đồng về năng lực cạnh tranh Hoa Kỳ, định nghĩa này không nêu rõ đƣợc chủ thể cạnh tranh. Nhƣng định nghĩa này diễn tả rất tốt về cạnh tranh. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) (Theo OECD High Level Fỏum on Industrial 4 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU Competitiveness) đã lựa chọn một định nghĩa cố gắng kết hợp cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia nhƣ sau : “ Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Nhƣ vậy, mỗi một định nghĩa đều có ƣu và nhƣợc điểm riêng, nhƣng định nghĩa của OECD là hoàn thiện nhất khi nêu đƣợc chủ thể cạnh tranh và cụm từ cạnh tranh. Tóm lại, một khái niệm có thể coi là tổng quát nhất là “Năng lực cạnh tranh là khả năng một doanh nghiệp, một ngành hay một quốc gia có khả năng giành được thị phần trước các đối thủ cạnh tranh để tạo ra thu nhập và việc làm cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” . 2.2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh 2.2.1. Các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp 2.2.1.1. Nguồn nhân lực Ngày nay, nguồn nhân lực đƣợc coi là vấn đề sống còn đối với mọi tổ chức trong tƣơng lai. Đó là một yếu tố khi xem xét khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, một tổ chức. Thật vậy, một doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề, trung thực, có trình độ thì đƣợc xem là có khả năng cạnh tranh trong việc tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao cũng đồng nghĩa với việc hao phí cho sản xuất là nhỏ. 2.2.1.2. Máy móc thiết bị công nghệ. Cùng với con ngƣời thì máy móc thiết bị công nghệ là yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là yếu tố thuộc về tài sản cố định của doanh nghiệp. Khi xem xét khả năng cạnh tranh có liên quan đến yếu tố máy móc, thiết bị, công nghệ ngƣời ta thƣờng xem xét quy mô của cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ trang bị máy móc, công nghệ cho quá trình sản xuất; mức độ hiện đại của các yếu tố công nghệ, trình độ cơ khí hóa và tự động hóa. 2.2.1.3. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là yếu tố thuộc về công tác marketing trong doanh nghiệp. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào quan tâm đến marketing nói chung và hệ thống phân phối nói riêng một cách đúng mức đều giành đƣợc lợi thế trong kinh doanh, có đƣợc lợi thế trong cạnh tranh. Lựa chọn kênh phân phối hợp lý và sử dụng có hiệu quả kênh phân phối trong việc tiêu thụ hang hóa sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế trong cuộc cạnh tranh. 5 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU 2.2.1.4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là yếu tố hết sức quan trọng trong chiến lƣợc cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngày nay, quá trình cạnh tranh đang có khuynh hƣớng chuyển mục đích từ cạnh tranh ngƣời tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ. Cốt lõi của cạnh tranh hiện nay đƣợc quan niệm là tạo ƣu thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, trong đó sử dụng nguồn lực về tài chính là một cách để các doanh nghiệp thao túng đối thủ cạnh tranh của mình. Đây là một thủ đoạn khá phổ biến đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn, mục đích là dùng sức mạnh tài chính để loại đối phƣơng ra khỏi cuộc chơi. 2.2.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh doanh Bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành, hay quốc gia. Các yếu tố bên trong là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp; các yếu tố thuộc môi trƣờng trong nƣớc, môi trƣờng khu vực và quốc tế, môi trƣờng ngành là các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài. 2.2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường trong nước *Nhân tố kinh tế Thực trạng nền kinh tế và xu hƣớng tƣơng lại có ảnh hƣởng đến thành công và chiến lƣợc của một doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thƣờng phân tích là tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, lãi suất, tỉ giá hối đoái và tỉ lệ lạm phát. Thực vậy, tốc độ tăng trƣởng khác nhau của nền kinh tế trong giai đoạn thịnh vƣợng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hƣởng đến chi tiêu. Khi nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trƣởng cao, nhiều cơ hội cho đầu tƣ mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng các lực lƣợng cạnh tranh. Mức lãi suất sẽ quyết định mức cầu cho các sản phẩm doanh nghiệp. Chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái cũng có thể sẽ là nhƣng nguy cơ cho sự phát triển của chúng. Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần xem xét và phân tích. Trên thực tế, nếu tỉ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể không làm chủ đƣợc. Lạm phát tăng lên, dự án đẩu tƣ trở nên mạo hiểm hơn, rút cục các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu tƣ cho phát triển sản xuất. Nhƣ vậy lạm phát cao sẽ là mối đe dọa với doanh nghiệp. 6 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU *Nhân tố công nghệ Đây là loại nhân tố có ảnh hƣởng lớn, trực tiếp cho chiến lƣợc kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp. Mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trƣớc đó không nhiều thì ít. Đây là tác lực hủy diệt mang tính sáng tạo của công nghệ mới. Sự thay đổi công nghệ nhanh cũng có nghĩa là rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm. Từ đó đòi hỏi các nhà hoạch định chiến lƣợc phải thƣờng xuyên quan tâm tới sự thay đổi cũng nhƣ nhƣng đầu tƣ cho công nghệ tiến bộ, để giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trƣờng. *Nhân tố văn hóa xã hội Nhân tố văn hóa xã hộ có tác động thƣờng rất chậm, khó nhận biết, khó dự báo và thƣờng gây ra những yếu tố bất ngờ. Nó bao gồm các yếu tố nhƣ tập quán, lối sống, thói quen tiêu dùng, cơ cấu dân số, tốc độ tăng dân số … Doanh nghiệp cần phải đi sâu nghiên cứu những yếu tố nào có ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để từ đó biết đƣợc cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. *Nhân tố tự nhiên Các nhà chiến lƣợc khôn ngoan thƣờng có quan tâm đến môi trƣờng khi hậu và sinh thái. Đe dọa của những thay đổi không dự báo đƣợc về khí hậu đôi khi đã đƣợc các doanh nghiệp mà sản xuất, dịch vụ của nó có tính mùa vụ xem xét một cách cẩn thận. *Nhân tố luật pháp chính trị Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách luôn là sự hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Hệ thống luật pháp đƣợc xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để kinh doanh ổn định và ngƣợc lại. 2.2.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường khu vực và quốc tế Cũng bao gồm các yếu tố giống nhƣ môi trƣờng trong nƣớc nhƣng ở phạm vi toàn cầu,đó là sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học công nghệ thế giới, môi trƣờng chính trị luật pháp, tự nhiên văn hóa xã hội toàn cầu. Ngoài ra có thêm nhân tố về môi trƣờng toàn cầu. Mức độ toàn cầu hóa đã đang và sẽ là xu hƣớng tất yếu mà mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi Chính phủ phải tính đến. Thực vậy, môi trƣờng quốc tế sẽ phức tạp hơn theo quan điểm từ những khác biệt về xã hội, văn hóa, cấu trúc, thể chế, chính sách và kinh tế… Hội nhập quốc tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhƣng cũng không ít thách thức mà các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt. 7 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU 2.2.2.3. Các nhân tố thuộc môi trường ngành *Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành Trƣớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có,bảo đảm có thẻ có mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hƣớng làm tăng cƣờng độ cạnh tranh và làm giảm mức lơi nhuận của ngành.Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh đƣợc các đổi thủ sử dụng khi cạnh tranh trên thị trƣờng,ví dụ nhƣ cạnh tranh về giá hay cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm.Trên thực tế ,khi các đối thủ cạnh tranh với nhau thƣờng sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp,trên cơ sở cạnh tranh về giá với các hình thức và công cụ canh tranh khác nhƣ:chất lƣợng sản phẩm cùng với áp dụng sự khác biệt về sản phẩm,marketing... Thƣờng thì cạnh tranh trở lên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bão hoà,hoặc suy thoái,hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh bằng vai phải lứa với các chiến lƣợc cạnh tranh đa dạnh và do những rào cản kinh tế làm cho các doanh nghiệp khó tự do di chuyển sang ngành khác. Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình,các doanh nghiêp cần phải thu thập đủ thông tin cần thiết về các đối thủ cạnh tranh chính có sức mạnh trên thị truờng và tình trạng ngành để làm cơ sở hoạch định chiến lƣợc. *Nguy cơ đe doạ nhập nghành từ các đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi các đối thủ này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần,sẽ làm cạnh tranh trở lên khốc liệt và không ổn định. Để hạn chế sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn các doanh nghiệp thƣờng duy trì và không ngừng nâng cao các hàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt là về công nghệ.Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay,các công ty xuyên quốc gia hoặc các công ty nƣớc ngoài có tiềm lực tài chính và công nghệ dáng kể thực sự là đối thủ “nặng ký” đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nƣớc là những doanh nghiêp có tiềm lực rất hạn chế và sức cạnh tranh thấp. * Quyền lực thương lượng hay khả năng ép giá của người mua Đối với các doanh nghiệp thì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đƣợc sản phẩm và có lãi.Chính vì vậy, sự tính nhiệm của khách hàn luôn là tài sản có giá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có đƣợc là do doanh nghiệp biết cách thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ canh tranh khác.Ngƣời mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiẹn việc ép giá,gây áp lực đòi chất lƣợng cao hoặc đòi đƣợc phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện, điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để hạn chế bớt quyền thƣơng 8 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU lƣợng của ngƣời mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng hiện tại và tƣơng lai cùng với các nhu cầu và thị hiếu của họ làm cơ sở đinh hƣớng cho kế hoạch Marketing và chiến lƣợc kinh doanh nói chung. * Quyền lực thương lượng hay khả năng ép giá của người cung ứng Ngƣời cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận,vì vậy họ có thể đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lƣợng sản phẩm đặt mua, nhằm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện,ví dụ trong trƣờng hơp ngƣời cung ứng có lợi thế về nguòn nguyên vật liệu hoặc sản phẩm của ngƣời cung ứng là vật tƣ đầu vào qan trọng của khách hàng.Trong thực tế các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thƣờng xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp,có thể đó là lực lƣợng lao động, đặc biệt là những lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ đƣợc các nhân viên có năng lực là một tiền đề quan trọng bảo đảm sự thành công của doanh nghiệp. * Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đến mức độ lợi nhuận tiềm năng của nghành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn nhƣ máy tính , đồ điện tử...Vì phần lớn các sản phẩm thay thế làkết quả của quá trình thay đổi công nghệ,nên thƣờng có ƣu thế về chất lƣợng và giá thành sản phẩm, mặc dù giá thành ban đầu có thể cao hơn so với các sản phẩm có bán trên thị truờng.Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế sự tác động của sản phẩm thay thế là tăng cƣờng đầu tƣ cho R&D của doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý...nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hoặc tăng cƣờng tính độc đáo khác biệt của sản phẩm. 2.3. Công cụ đo lường và tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh 2.3.1. Thị phần Thị phần là thị trƣờng mà sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh hay nói cách khác đó là phần thị trƣờng mà doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ rộng rãi mà hầu nhƣ không gặp khó khăn nào. 9 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU Trong đó: Si – Thị phần sản phẩm của công ty i Qi – Số lƣợng sản phẩm đã tiêu thụ của công ty i trong năm Pi – Giá bán một sản phẩm của công ty i trong năm n – Số công ty trong ngành Các chỉ tiêu về thị phần thông dụng là: thị phần tuyệt đối (là tỉ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với toàn ngành); thị phẩn tƣơng đối (là tỷ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với phần doanh thu của đối thủ cạnh tranh chính trên thị trƣờng) và thị phần trên phân đoạn thị trƣờng mà doanh nghiệp phục vụ. 2.3.2. Chất lƣợng sản phẩm Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh,cạnh tranh bằng sản phảm thƣờng đƣợc thể hiện qua các mặt sau : - Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm - Cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm - Cạnh tranh về Bao bì - Cạnh tranh về nhãn mác.uy tín ca sản phẩm - Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu lựa chọn một sản phẩm phù hợp với thị trƣờng. 2.3.3. Giá cả Giá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh,thƣờng đƣợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bƣớc vào một thị trƣờng mới...Cạnh tranh bằng giá thƣờng đƣợc thể hiện qua các biện pháp sau : - Kinh doanh với chi phí thấp - Bán với mức giá hạ hoặc mức giá thấp Để đạt đƣợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét hạ giá sản pẩm của đơn vị mình.có càng nhièu khả năng hạ giá sẽ có càng nhiều lợi thế so với đối thủ canh tranh.Khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Chi phí về kinh tế thấp 10 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU - Khả năng bán hàng tốt,do đó có khối lƣợng bán lớn - Khả năng về tài chính tốt Hạ giá là phƣơng pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ tực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn một thời điểm thích hợp để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. 2.3.4. Tốc độ cung ứng (thể hiện ở mạng lƣới kênh phân phối) Mạng lƣới kênh phân phối hợp lý, hiệu quả sẽ là yếu tố rất có lợi để cạnh tranhvowis các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp mà có khả năng cung cấp hang hóa, dịch vụ đúng nơi, đúng lúc đáp ứng nhu cầu của khách hang một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ tạo đƣợc long tin, uy tín đối với khách hang và sẽ đƣợc khách hang lựa chọn. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng đƣợc thể hiện qua các mọi dung chủ yếu sau đây: - Khả năng đa dạng hóa các kênh và chọn đƣợc kênh chủ lực - Tìm đƣợc những ngƣời điều khiển đủ mạnhlàm đại lý cho doanh nghiệp - Có hệ thống bán hàng phong phú - Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau - Có khả năng hợp tác giữa ngƣời bán trên thị trƣờng,đặc biệt là trong các thị trƣờng lớn. - Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý - Kết hợp hợp lý giữa phƣơng thức bán và phƣơng thức thanh toán 2.3.5. Đa dạng hóa kinh doanh Đa dạng hóa kinh doanh là hình thức các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh để hạn chế rủi ro và để nâng cao năng lực cạnh tranh và để thu lợi nhuận của các doanh nghiệp. Hình thức này thƣờng đƣợc các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sử dụng để khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa kinh doanh theo chiều ngang, chiều dọc hay hỗn hợp. Đa dạng hóa theo chiều dọc là hình thức các doanh nghiệp hình thành nên các nhà cung cấp hoặc phân phối hoặc cả hai của doanh nghiệp nhằm tránh việc bị chi phối và giành thế chủ động trong kinh doanh. Các doanh nghiệp đa dạng hóa theo chiều ngang la việc doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh củah sang một lĩnh vực mới với các sản phẩm mới để hạn chế, phân tán rủi ro của doanh nghiệp. Đa dạng hóa hỗn hợp là sự kết hợp của hai hình thức trên. 11 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU 3.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực canh tranh 3.1. Cạnh tranh mang tính toàn cầu Trong nền kinh tế hiện đại, thị trƣờng thế giới đã trở nên thống nhất, các rào cản thƣơng mại ngày càng đƣợc dỡ bỏ. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của một quốc gia đều ít nhiều mang tính quốc tế. Hội nhập trở thành một điều kiện tiên quyết để phát triển. Các doanh nghiệp kinh doanh không chỉ chịu ảnh hƣởng chỉ của môi trƣờng trong một nƣớc mà còn là môi trƣờng toàn cầu. Để tồn tại và phát triển đƣợc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh. Vì vậy, cạnh tranh không chỉ bó hẹp trong phạm vi một ngành, một lĩnh vực, một quốc gia mà nó còn mang tính toàn cầu. 3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh là điều kiện để chiến thắng trong cạnh tranh Chúng ta không thể cạnh tranh nếu không nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện nay, cấc yếu tố, môi trƣờng luôn biến đổi không ngừng. Do đó, chúng ta không thể cƣ giữ những thuộc tính, những yếu tố vốn có của doanh nghiệp, cứ duy trì phƣơng thức hoạt động truyền thống mà có thể tồn tại trên thị trƣờng. Phải phân tích và phát triển những yếu tố góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ có nâng cao năng lực cạnh tranh thì các doanh nghiệp mới có cơ hội để chiến thắng trong cạnh tranh và để tồn tại và phát triển trên thị trƣờng 12 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU PHẦN II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY NƢỚC TA 1.Đánh giá khái quát về ngành dệt may Việt nam 1.1. Giới thiệu ngành dệt may Nƣớc ta hiện có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp dệt may, sử dụng khoảng 2 triệu lao động, trong đó, doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 0,5%, các doanh nghiệp FDI chiếm 25% và còn lại phần lớn là các doanh nghiệp tƣ nhân và công ty cổ phần. Công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với tốc độ tăng trƣởng 20% / năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc và đến nay đã trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vƣợt cả dầu mở. Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam chủ yếu là làm gia công hoặc làm hang FOB sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu (khoảng 70%) Về thƣơng hiệu, một số thƣơng hiệu dệt may đã đƣợc đăng ký và tạo dấu ấn trên thị trƣờng xuất khẩu và nội địa, nhƣ Vee Sendy ( Việt Tiến) , Novelty ( Nhà Bè) , F-House (Phƣơng Đông) , Jum & Bloom ( Hanoisimox), Pharaon ( May10), Mollis ( Phong phú)… 1.2. Những thành tựu nổi bật của ngành dệt may Sau một hơn 1 năm gia nhập WTO, dệt may Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2007 đạt 7,78 tỷ USD, tăng 33,35% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức 20% của năm 2006. Nhƣ vậy, năm 2007, ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta vƣợt 280 triệu USD so với mục tiêu. Đáng chú ý, có những tháng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã vƣợt qua dầu thô để trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất. (Nguồn: tổng cục thống kê) 13 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU 2.2.1.Kim ngạch xuất tới các thị trƣờng chủ lực Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nƣớc ta tăng mạnh chủ yếu do xuất khẩu sang Mỹ bứt phá mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê, Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng Mỹ năm đạt 4,47 tỷ USD, tămg 46,65% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức tăng 16,97% của năm 2006. Trong 3 thị trƣờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ đạt mức tăng trƣởng cao nhất. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ tăng từ 52,18% trong năm 2006 lên 57,39% trong năm 2007. Điều này khẳng định, thị trƣờng Mỹ đóng vai trò rất to lớn đến sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta. EU là thị trƣờng lớn thứ 2 đối với xuất khẩu hàng dệt may nƣớc ta. Năm 2007, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 19,74%, thấp hơn so với mức 37,46% của năm 2006 nên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang EU giảm từ 21,32% của năm 2006 xuống 19,14% trong năm 2007. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng Nhật Bản tăng 12,14% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức 3,93% của năm 2006. Hiện tại, Nhật Bản là thị trƣờng lớn thứ 3, chiếm 9,05% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nƣớc ta. Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi không phải là thị trƣờng lớn đối với xuất khẩu hàng dệt may của nƣớc ta trong năm 2007 nhƣng có mức tăng trƣởng kim ngạch rất cao, tăng lần lƣợt 563,8% và 294,27% so với năm 2006, cao hơn mức tăng trƣởng 134,99% và 124,38% của năm 2006. Trong số những thị trƣờng nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam, Đài Loan là một trong số ít thị trƣờng bị giảm kim ngạch trong 2 năm liên tiếp. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Đài Loan giảm 0,95% so với năm 2005. Năm 2007, mức giảm là 11,18%. 2.2.2.Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu 2 chủng loại hàng dệt may chủ yếu của nƣớc ta đều tăng so với năm 2006, nhất là mặt hàng áo thun. Ngoài các mặt hàng chính, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng váy, quần áo trẻ em, quần áo ngủ, găng tay, khăn, quần Jean, áo nỉ và bít tất có tốc độ tăng trƣởng cao hơn nhiều so với năm 2006. Bên cạnh đó, số lƣợng thị trƣờng và doanh nghiệp xuất khẩu hầu hết các mặt hàng tăng mạnh so với năm 2006. 14 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU Kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại hàng dệt may của Việt Nam năm 2007 Tỷ So trọng 2006 Năm 06/05 KN (USD) (%) 2006 (%) Chủng loại Năm (USD) So 2007 07/06 (%) Tỷ trọng 2007 (%) áo thun 945.476.760 24,55 16,21 1.535.519.704 62,41 19,74 Quần dài 1.063.976.168 27,10 18,24 1.351.295.436 27,00 17,37 áo Jacket 870.361.651 17,18 14,92 1.120.698.284 28,76 14,40 áo sơ mi 417.138.945 5,09 7,15 465.213.343 11,52 5,98 áo khoác 289.504.178 30,26 4,96 368.240.225 27,20 4,73 Quần Short 241.002.398 49,79 4,13 354.994.563 47,30 4,56 Váy 197.064.826 35,09 3,38 321.211.458 63,00 4,13 Vải 205.245.350 65,05 3,52 297.425.968 44,91 3,82 áo loại khác 338.862.772 80,44 5,81 294.460.298 -13,10 3,78 Q.áo trẻ em 131.835.535 19,89 2,26 259.926.533 97,16 3,34 Đồ lót 172.060.977 6,95 2,95 204.004.648 18,57 2,62 Quần áo Vest 111.458.210 22,68 1,91 124.735.786 11,91 1,60 Q.áo loại khác 75.515.637 -56,24 1,29 123.406.276 63,42 1,59 Q.thể thao 70.292.612 44,31 1,20 103.296.782 46,95 1,33 Hàng khác may mặc 4.808.610 -95,83 0,08 91.763.578 1808,32 1,18 áo Kimono 92.358.438 -1,33 1,58 91.522.212 -0,91 1,18 Màn 82.878.395 233,89 1,42 83.201.759 0,39 1,07 15 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU áo len 63.307.965 7,98 1,09 76.093.081 20,20 0,98 Q.áo ngủ 40.727.559 25,97 0,70 69.466.457 70,56 0,89 Găng tay 28.989.316 70,49 0,50 60.056.841 107,17 0,77 Khăn bông 71.241.576 47,78 1,22 59.350.831 -16,69 0,76 Q.áo BHLĐ 37.313.410 91,11 0,64 41.227.617 10,49 0,53 Q.áo bơi 31.095.432 0,19 32,54 0,53 Khăn 12.446.153 -56,85 0,21 33.801.999 171,59 0,43 Quần Jean 11.340.717 -16,23 0,19 31.250.621 175,56 0,40 áo Ghilê 28.833.288 70,52 0,49 30.345.147 5,24 0,39 áo nỉ 16.619.893 -68,29 0,28 26.242.358 57,90 0,34 Khăn lông 24.227.708 -3,61 0,42 24.111.642 -0,48 0,31 Bít tất 7.525.782 16,34 0,13 14.899.711 97,98 0,19 Q.áo y tế 0,53 41.213.208 13.426.165 0,17 PL may 6.921.749 17,27 0,12 10.341.383 49,40 0,13 Q.áo Jacket 12.540.725 -11,96 0,21 9.154.847 -27,00 0,12 áo gió 11.410.674 -9,70 0,20 7.293.227 -36,08 0,09 Caravat 7.369.658 -13,29 0,13 6.772.916 -8,10 0,09 Q.áo thun 5.110.638 -17,79 0,09 6.213.564 21,58 0,08 2.2.3. Số lƣợng và quy mô xuất khẩu của các doanh nghiệp Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nƣớc ta tăng mạnh nhờ số lƣợng cũng nhƣ quy mô xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng mạnh. 16 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU Theo số liệu thống kê, năm 2007, toàn ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta có 2.390 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tăng 85 doanh nghiệp so với năm 2006. Phần lớn, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng mạnh so với năm 2006. Năm 2007, số lƣợng các doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may xuất khẩu cao tăng mạnh so với năm 2006. Cụ thể: +Có 4 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD, tăng 2 doanh nghiệp so với năm 2006. +15 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu từ trên 50 triệu USD đến dƣới 100 triệu USD, tăng 4 doanh nghiệp so với năm 2006. +Có 174 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu từ trên 10 triệu USD đến dƣới 50 triệu USD, tăng 50 doanh nghiệp so với năm 2006. +Có 638 doanh nghiệp đạt kim ngạch từ trên 1 triệu USD đến dƣới 10 triệu USD, tăng 47 doanh nghiệp so với năm 2006. Bên cạnh những nỗ lực để tăng kim ngạch xuất khẩu, năm 2007, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc phát triển thƣơng hiệu Trong năm 2007, các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam đã cho ra mắt hàng loạt các thƣơng hiệu mới. Điều này thể hiện sự linh hoạt và nhạy bén của các doanh nghiệp dệt may. Với năng lực sản xuất 15 triệu sản phẩm may mặc/năm, Công ty cổ phần Dệt may Thành Công đang kinh doanh với 4 thƣơng hiệu là TCM, GenX, Nam&Man, Novetly và vừa bổ sung thêm vào bộ sƣu tập này một thƣơng hiệu thời trang mới dành cho trẻ em mang tên F.O.C (Fashion Of Children). Sự ra đời của thƣơng hiệu F.O.C đƣợc DN kỳ vọng sẽ tạo ra một bƣớc đột phá vào phân khúc thị trƣờng vốn có sức tiêu thụ rất mạnh, nhƣng lâu nay chƣa có nhiều DN quan tâm. Là doanh nghiệp có ƣu thế về lĩnh vực hàng dệt kim, Công ty đã và sẽ tiếp tục tập trung đầu tƣ cho những dòng sản phẩm sử dụng các loại nguyên liệu dệt kim, cotton, nhƣ quần áo trẻ em, đồ mặc ở nhà, hoặc đồ thể thao... Nhƣ vậy, ngoài GenX là dòng sản phẩm thể thao, Nam&Man chuyên dành cho phái mạnh..., dòng sản phẩm F.O.C sẽ đƣợc sản xuất hoàn toàn từ chất liệu cotton pha sợi spandex, giúp quần áo mềm mại và co giãn tốt, thích hợp cho trẻ nhỏ. Cùng với Thành Công, Tổng công ty May Việt Tiến, vốn đã thành công với các thƣơng hiệu T-up, Vee Sendy...cũng đã giới thiệu đến ngƣời tiêu dùng hai thƣơng hiệu mới là San Sciaro và Manhattan. Trong đó, San Sciaro là thƣơng hiệu thời trang nam cao cấp mang phong cách Italy, còn Manhattan là thƣơng hiệu thời trang cao cấp thuộc Tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis International Europe của Mỹ. Đối tƣợng khách hàng mà hai dòng sản phẩm cao cấp này hƣớng tới chính là các doanh nhân, những ngƣời thành đạt, nhà quản lý... 17 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU Bên cạnh Thành Công và Việt Tiến, Công ty TNHH Dệt may Thái Tuấn, dù đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu Thái Tuấn khá vững chắc trên thị trƣờng từ nhiều năm nay, cũng đã quyết định phát triển thƣơng hiệu theo từng đối tƣợng tiêu dùng riêng. Cụ thể, ở Thái Tuấn, Rosshi là thƣơng hiệu của dòng sản phẩm may sẵn cao cấp dành riêng cho nữ giới; Lench là dòng sản phẩm vải áo dài nữ sinh cao cấp; Mennis là dòng sản phẩm may sẵn cao cấp dành cho nam sinh; còn Thatexco là dòng sản phẩm vải phi bóng dành cho nữ. Và giờ đây, Thái Tuấn lại cho ra đời thêm một thƣơng hiệu mới: Happiness - dòng sản phẩm vải áo dài cƣới với những hoa văn chuyên biệt. 2.2.4. Dệt may chú trọng thị trƣờng nội địa Sức tiêu thụ hàng dệt may của thị trƣờng nội địa Việt Nam khá lớn với hơn 84 triệu dân và khoảng 4 triệu khách du lịch mỗi năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang phải cạnh tranh rất gay gắt với hàng hoá nhập khẩu. Để tăng sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia và bảo vệ thị phần hàng dệt may tại thị trƣờng nội địa. Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã đƣa siêu thị Vinatex Mỹ Phƣớc I tại Khu Công nghiệp Mỹ Phƣớc I (Bình Dƣơng) đi vào hoạt động. Đây là siêu thị thứ 45 thuộc hệ thống siêu thị Vinatex. Dự kiến đến năm 2010, Vinatex sẽ tiếp tục đầu tƣ và mở rộng mạng lƣới VinatexMart tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc với 80 cửa hàng, siêu thị, trung tâm thƣơng mại. 2.2.5. Năm 2008,dự kiến kim ngạch 9,5 tỷ USD Với kết quả đã đạt đƣợc năm 2007, ngành Dệt May phấn đấu năm 2008 đạt chỉ tiêu xuất khẩu là 9,5 tỷ USD, vƣợt qua dầu thô (dự kiến đạt 9 tỷ USD). Nhƣ vậy, xuất khẩu hàng dệt may sẽ về đích trƣớc gần 2 năm so với kế hoạch đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD vào năm 2010. Mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may tới các thị trƣờng chính trong năm 2008 là Mỹ đạt 5,3 - 5,5 tỷ USD, thị trƣờng EU đạt 1,6 - 1,8 tỷ USD và thị trƣờng Nhật đạt khoảng 800 triệu USD. Năm 2007, xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ diễn ra khá suôn sẻ. Tất cả 5 Cat hàng dệt may bị áp dụng cơ chế giám sát không có biểu hiện nào đáng lo ngại và phía Mỹ cũng tuyên bố chƣa bán phá giá vào thị trƣờng Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ vẫn tiếp tục duy trì cơ chế giám sát cho đến hết năm 2008. Trƣớc tình hình này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ cần hợp tác chặt chẽ với các nhà nhập khẩu lớn của Mỹ, thực hiện các đơn hàng có chất lƣợng và giá cao, tránh những đơn hàng đơn giản, giá trị 18 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU thấp làm ảnh hƣởng đến mức giá bình quân của cả nƣớc, là cơ sở để phía Mỹ tự khởi kiện chống bán phá giá. Hơn nữa, bắt đầu từ 1/1/2008, Hiệp hội dệt may Việt Nam sẽ nhờ Hải quan thu phí trị giá 0,01% kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp đi Mỹ để lấy kinh phí thuê tƣ vấn chống lại các vụ kiện. Là thị trƣờng lớn thứ hai sau Mỹ, EU luôn đƣợc coi là thị trƣờng tiềm năng và truyền thống của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam. Trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU, hàng dệt may có kim ngạch đứng thứ hai sau giày dép. Số liệu thống kê cho thấy, nếu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU chỉ đạt 537,1 triệu USD, đến năm 2004 đã tăng lên mức 760 triệu USD, năm 2005 tiếp tục tăng lên mức 882,8 triệu USD, năm 2006 vƣợt qua ngƣỡng 1 tỷ USD (đạt 1,245 tỷ USD), năm 2007 đạt 1,49 tỷ USD, tăng 19,74% so năm 2006, tăng 62,2% so năm 2005, gấp gần 3 lần so năm 2003. Theo các chuyên gia Vụ Xuất- nhập khẩu, đặc điểm của khu vực thị trƣờng EU là nhiều thị trƣờng “ngách” có mức sống và nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng từ hàng có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lƣợng cao phù hợp năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam. Tuy nhiên, việc mất giá của đồng đôla Mỹ so với đồng euro là một nhân tố ảnh hƣởng lớn đến xuất khẩu sang thị trƣờng này. Năm 2008, EU cũng sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc và sẽ áp dụng một hệ thống giám sát “kiểm tra kép” để theo dõi việc cấp phép xuất khẩu hàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhập khẩu mặt hàng này vào EU. So với trƣớc đây, rõ ràng từ năm 2008 xuất khẩu của Trung Quốc sang EU sẽ thuận lợi hơn. Và nhƣ thế, các nƣớc xuất khẩu hàng dệt may sẽ không dễ dàng nếu muốn tăng thị phần tại EU, bởi hàng dệt may của các nƣớc trong đó có Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng dệt may Trung Quốc vốn có năng lực cạnh tranh cao do chủ động đƣợc nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hóa. Hiện nay Mỹ và EU đang có đề xuất trong khuôn khổ WTO dự thảo thỏa thuận quy định về nhãn mác đối với hàng dệt may, giày dép và hàng du lịch. Theo đó, hàng dệt may xuất khẩu cần phải có nhãn mác nêu rõ xuất xứ hàng hóa, thành phần vải và hƣớng dẫn sử dụng. Với đề xuất này, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu kỹ và chuẩn bị cho việc nhận đơn hàng và lên kế hoạch sản xuất của mình cho phù hợp. Ngoài 2 thị trƣờng lớn trên, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may cần đẩy mạnh xuất khẩu tới Nhật Bản, Mêhicô, Đài Loan...Đặc biệt, doanh nghiệp cần chú trọng mở rộng tới các thị trƣờng nhỏ nhƣng có tốc độ tăng trƣởng kim ngạch rất cao trong 2 năm 2006 và năm 2007 nhƣ Arập Xê 19 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học------------------------------------------------------------------------------NEU út, Singapo, Ucraina, Campuchia, Brazil, Thái Lan, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ... Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tới một số thị trường Tỷ So trọng 2006 Năm 06/05 KN (USD) (%) năm 2006 Tỷ So trọng 2007 07/06 KN (%) năm 2007 Thị trường Năm (USD) Mỹ 3.044.578.648 16,97 52,18 4.464.846.921 46.65 57,39 EU 1.243.802.232 37,46 21,32 1.489.358.989 19.74 19,14 Nhật Bản 627.631.744 3,93 Đài Loan 181.411.982 -0,95 3,11 161.137.224 -11.18 2,07 Canada 97.304.524 20,23 1,67 135.495.465 39.25 1,74 Hàn Quốc 82.900.300 67,55 1,42 84.962.558 2.49 Nga 62.438.296 30,33 1,07 79.040.130 26.59 1,02 0,00 54.531.325 0,70 Trung Quốc 29.695.879 265,92 0,51 43.109.281 45.17 0,55 Thổ Nhĩ Kỳ 5.696.843 134,99 0,10 37.815.679 563.80 0,49 Hồng Kông 31.144.900 148,75 0,53 36.627.356 17.60 0,47 UAE 27.406.316 351,44 0,47 28.543.848 4.15 Campuchia 18.516.032 5,640 0,32 28.541.830 54.15 0,37 Malaysia 33.684.586 37,78 0,58 25.333.409 -24.79 0,33 Singapore 19.108.360 285,40 0,33 24.152.919 26.40 0,31 Mêhicô 10,76 703.846.323 12.14 9,05 20 1,09 0,37 Lê Thị Nga _QTKDTH47B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan