Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng hệ thống tích hợp ins gps dùng bộ lọc kalman mở rộng...

Tài liệu Nâng cao chất lượng hệ thống tích hợp ins gps dùng bộ lọc kalman mở rộng

.PDF
50
144
50

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN MINH ĐỨC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG TÍCH HỢP INS/GPS SỬ DỤNG BỘ LỌC KALMAM MỞ RỘNG. LUẬN VĂN THẠC Hà nội, tháng 9-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN MINH ĐỨC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG TÍCH HỢP INS/GPS SỬ DỤNG BỘ LỌC KALMAN MỞ RỘNG. Ngành: Công nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60 52 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Đức Tân Hà Nội - 2011 Mục lục BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... - 3 TÓM TẮT .................................................................................................... - 4 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG. ......................................................... - 5 1.1 Tổng quan về hệ định vị toàn cầu GPS [2][4]. ................................. - 5 - 1.2 Tổng quan về hệ thống định vị quán tính (INS)[3][4][11][16]. ....... - 7 - CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT DẪN ĐƯỜNG INS/GPS. ........................... - 10 2.1 Một số khái niệm cơ bản [1]. .......................................................... - 10 - 2.2 Thuật toán dẫn đường kiểu gắn chặt [1][4]. .................................. - 10 - 2.3 Lưu đồ thuật toán [1][4]. ................................................................ - 17 - 2.4 Hệ thống tích hợp INS/GPS [1][3][4][9][11][12][14]. ................... - 20 - CHƯƠNG III ỨNG DỤNG BỘ LỌC KALMAN VÀO HỆ THỐNG INS/GPS. .. - 23 3.1 Bộ lọc Kalman tuyến tính [5] [6] [7] [8] [13] [15]. ......................... - 23 - 3.1.1 Nguyên lý hoạt động của bộ lọc Kalman tuyến tính. ............... - 23 - 3.1.2 Áp dụng của bộ lọc Kalman tuyến tính [2]. ............................. - 27 - 3.2 Bộ lọc Kalman mở rộng [10][ 20]. ................................................. - 30 - 3.2.1 Nguyên lý hoạt động của bộ lọc Kalman mở rộng. .................. - 30 - 3.2.2 Áp dụng bộ lọc Kalman mở rộng [21]. ..................................... - 33 - 3.3 Thực hiện mô phỏng hệ thống [18][19]. ........................................ - 36 - 3.3.1 Mô phỏng với bộ lọc Kalman tuyến tính. ................................. - 36 - 3.3.2 Mô phỏng với bộ lọc Kalman mở rộng..................................... - 39 - 3.3.3 Mô phỏng với tất cả các bộ lọc Kalman trong hệ thống. ......... - 44 - KẾT LUẬN .................................................................................................................... - 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. - 47 - -2- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.Hệ thống định toàn cầu GPS. ......................................................- 5 Hình 1.2 Nhận tín hiệu từ vệ tinh. ..............................................................- 7 Hình 1.3 Hình ảnh IMU thực tế .................................................................- 8 Hình 1.4 Các cấu trúc của khối IMU vi cơ. ...............................................- 9 Hình 2.1. Trục toạ độ của hệ thống dẫn đường quán tính ....................... - 10 Hình 2.2: Thuật toán Salychev Salychev .................................................. - 18 Hình 2.3: Thuật toán Salychev................................................................. - 19 Hình 2.4.a. Cấu trúc GPS/INS vòng mở................................................... - 20 Hình 2.4.b Cấu trúc GPS/INS vòng kín. ................................................... - 21 Hình 3.1: Thuật toán Kalman cổ điển. ..................................................... - 26 Hình 3.2: Sơ đồ lọc Kalman cho hệ INS/GPS. ......................................... - 27 Hình 3.3: quá trình cập nhật thông tin INS theo thông tin GPS ............... - 30 Hình 3.4. Cấu hình lọc Kalman đề xuất trên toàn hệ thống. .................... - 36 Hình 3.5.So sánh vận tốc Ve của INS/GPS (tốc độ cập nhật 64Hz) và của Kalman (tốc độ cập nhật 2 Hz). Trục hoành: thời gian (s), trục tung: Ve (m/s) . - 37 Hình 3.7. Sai khác vị trí theo hướng Bắc và Đông giữa INS/GPS và GPS. Trục hoành: số mẫu so sánh=thời gian (s)*64, trục tung: góc hướng (độ) - 39 Hình 3.8.Vận tốc ước lượng bởi EKF từ thông tin vị trí vệ tinh và pseudorange sử dụng EKF. ..................................................................... - 40 Hình 3.9.Vị trí theo hướng Bắc ................................................................ - 41 Hình 3.10.Vị trí theo hướng Đông ........................................................... - 42 Hình 3.11.Độ cao .................................................................................... - 42 Hình 3.12. Sai số khoảng cách theo hướng Bắc ....................................... - 43 Hình 3.13. Sai số khoảng cách theo hướng Đông ................................... - 43 Hình 3.14. Sai số khoảng cách theo độ cao ............................................. - 44 Hình 3.15. So sánh vị trí theo hướng Bắc của hệ tích hợp INS/GPS với GPSEKF. ........................................................................................................ - 45 Hình 3.16. So sánh vị trí theo hướng Đông của hệ tích hợp INS/GPS với GPS-EKF. ............................................................................................... - 45 - Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -3- BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt IMU Inertial Measurement Units Khối đo quán tính. GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu. KF Kalman Filter Bộ lọc Kalman. EKF Extended Kalman Filter Bộ lọc Kalman mở rộng. INS Inertial Navigation System Hệ thống dẫn đường quán tính. ILS Iterative Least Square Bình phương tối thiểu lặp. IMU Inertial Measurement Unit Khối đo lường quán tính. FIR Finite Impulse Response Bộ lọc với đáp ứng xung hữu hạn. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -4- TÓM TẮT Hệ thống định vị dẫn đường đòi hỏi những yêu cầu cao như tính chính xác cao, thời gian đáp ứng nhanh.Vì vậy thuật toán cho bộ lọc Kalman và hệ thống phần cứng xử lý số cần phải đảm bảo được khả năng tính chính xác và nhanh. Trong luận văn này học viên đã thực hiện được những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu về hệ thống định vị toàn cầu GPS. - Tìm hiểu về các loại cảm biến (gia tốc và vận tốc góc) có thể sử dụng cho dẫn đường quán tính, tập trung vào cảm biến vi cơ điện tử. - Tìm hiểu cách kết hợp hệ thống dẫn đường quán tính và hệ thống định vị toàn cầu. - Tìm hiểu về bộ lọc Kalman tuyến tính, mô phỏng bộ lọc Kalman tuyến tính cho việc kết hợp INS và GPS. - Học viên đã đề xuất việc sử dụng thêm một bộ lọc Kalman mở rộng (EKF) để nâng cao chất lượng của một hệ thống sẵn có. EKF được dùng để xử lý thông tin thô từ GPS (không lấy trực tiếp thông tin vận tốc hay vị trí như thông thường), cho ra thông tin về vị trí và vận tốc chính xác hơn trước khi đưa tới bộ lọc Kalman làm nhiệm vụ tích hợp INS/GPS. Những kết quả minh họa đã cho thấy chất lượng đầu ra của GPS-EKF tốt hơn so với GPS thông thường. Chính vì thế chất lượng của toàn bộ hệ thống INS/GPS sẽ được cải thiện một cách đáng kể (độ chính xác vị trí được cải thiện hơn khoảng 1-2 m). Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -5- CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1.1 Tổng quan về hệ định vị toàn cầu GPS [2][4]. GPS viết tắt của The Global Positioning System, là hệ thống định vị toàn cầu được xây dựng bởi bộ quốc phòng Mỹ. Ban đầu nó chỉ được sử dụng cho các mục đích quân sự. Cho đến những năm 1980 GPS được mở rộng cho những mục đích dân sự. Hệ thống GPS bao gồm 3 thành phần chính: Thành phần không gian bao gồm các vệ tinh;Thành phần điều khiển là các trạm mặt đất; và Thành phần người sử dụng gồm có người sử dụng và bộ thu tín hiệu GPS. Hình 1.1.Hệ thống định toàn cầu GPS. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -6- Phần không gian gồm 24 vệ tinh (21 vệ tinh hoạt động và 3 vệ tinh dự phòng) nằm trên các quỹ đạo xoay quanh trái đất. Chúng cách mặt đất 20.200km, bán kính quỹ đạo 26.600 km(Hình 1.1). Chúng chuyển động ổn định và quay hai vòng quỹ đạo trong khoảng thời gian gần 24 giờ với vận tốc 7 nghìn dặm một giờ. Các vệ tinh trên quỹ đạo được bố trí sao cho các máy thu GPS trên mặt đất có thể nhìn thấy tối thiểu 4 vệ tinh vào bất kỳ thời điểm nào. Các vệ tinh hoạt động bằng năng lượng mặt trời và có trang bị đồng hồ nguyên tử có độ chính xác đến nano giây. Các máy thu GPS nhận thông tin và bằng phép tính lượng giác tính được chính xác vị trí của người dùng. Về bản chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu được phát đi từ vệ tinh với thời gian nhận được chúng. Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách vệ tinh bao xa. Rồi với nhiều quãng cách đo được tới nhiều vệ tinh máy thu có thể tính được vị trí của người dùng và hiển thị lên bản đồ điện tử của máy. Máy thu phải nhận được tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh để tính ra vị trí hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động (Hình 1.2). Khi nhận được tín hiệu của ít nhất 4 vệ tinh thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ và độ cao). Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể tính các thông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian mặt trời mọc, lặn và nhiều thông tin khác nữa. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -7- Hình 1.2 Nhận tín hiệu từ vệ tinh. Thành phần điều khiển có nhiệm vụ dõi theo các vệ tinh và cung cấp thông tin chính xác về quỹ đạo và thời gian. Có tất cả 5 trạm điều khiển trên toàn thế giới. Bốn trạm làm trạm giám sát tự động và một trạm còn lại là trạm chủ. Bốn trạm nhận tự động sẽ đều đặn nhận dữ liệu từ các vệ tinh và sau đó gửi thông tin này đến trạm chủ. Trạm chủ sau đó hiệu chỉnh các thông tin vệ tinh rồi cùng với 2 hệ thống dàn ăngten gửi trả lại thông tin cho các vệ tinh. Thành phần người sử dụng chỉ đơn giản là người sử dụng cùng với bộ thu nhận tín hiệu GPS. Người sử dụng GPS là những thành phần rất đa dạng, từ thuỷ thủ, phi công, người leo núi, nhà thám hiểm, khách du lịch, thợ săn, quân đội, hay bất cứ ai cần biết mình đã đi đâu và đang đi tới đâu. Ưu điểm: ổn định theo thời gian, khá chính xác. Nhược điểm: nhiễu thời tiết, địa hình, tính gián đoạn, phụ thuộc vệ tinh. 1.2 Tổng quan về hệ thống định vị quán tính (INS)[3][4][11][16]. Hệ thống định vị quán tính INS hoạt động dựa trên nguyên tắc của các hiện tượng quán tính. Trái tim của hệ thống này là khối đo đường quán tính (Inertial Measurement Unit - IMU). Những khối IMU thời kì đầu sử dụng những cảm biến quán tính hoạt động theo nguyên tắc cơ khí. Những cảm biến Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -8- cơ khí này thường có kích thước lớn, hoạt động kém hiệu quả, giá thành cao và tiêu thụ nhiều năng lượng. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ vật liệu mới và công nghệ vi chế tạo đã tạo ra các cảm biến vi cơ có kích thước rất nhỏ (cỡ centimet (Hình 1.3)), hoạt động hiệu quả, tiêu thụ ít năng lượng và đặc biệt là giá thành hạ, điều này mở ra một khả năng rộng lớn cho việc ứng dụng các cảm biến vi cơ trong nhiều lĩnh vực đời sống. Hình 1.3 Hình ảnh IMU thực tế Một khối vi cơ IMU được cấu tạo từ các cảm biến vi cơ, thường là 3 cảm biến gia tốc và 3 cảm biến vận tốc góc, hoặc cũng có thể là 1 cảm biến gia tốc 3 chiều kết hợp với 3 cảm biến vận tốc góc. Các cảm biến vi cơ kết cấu hỗ trợ với nhau theo cấu trúc gắn liền (Hình 1.4a) hoặc theo cấu trúc nổi (Hình 1.4b), từ đó có thể xác định được 3 thành phần chuyển động quay và tịnh tiến của vật thể. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN -9- Hình 1.4 Các cấu trúc của khối IMU vi cơ. Điểm khác nhau cơ bản của hai kiểu cấu trúc này đó là: Với kiểu nổi (Gimbal) thì các cảm biến bị thay đổi hướng theo đối tượng chuyển động; còn trong kiểu gắn chặt (Strapdown) thì các cảm biến được gắn chặt với vật chuyển động, do đó sẽ không thay đổi trang thái chuyển động theo vật đó. Trên thực tế khối IMU có cấu trúc kiểu gắn chặt được sử dụng rộng rãi hơn bởi cấu trúc này đơn giản và có giá thành chế tạo thấp với độ chính xác có thể chấp nhận được. Khi kết hợp các cảm biến vi cơ thành một cấu trúc tổng thể thì thường tạo ra sai số. Sai số mắc phải trong việc sử dụng các cảm biến vi cơ này có ở 2 cấp độ, cấp độ cảm biến và cấp độ nhóm cảm biến. Ở cấp độ cảm biến là sai số của từng cảm biến cấu tạo tên khối IMU, còn ở cấp độ nhóm cảm biến là sai số tổ hợp của nhóm cảm biến với nhau. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 10 - CHƯƠNG II.LÝ THUYẾT DẪN ĐƯỜNG INS/GPS. 2.1 Một số khái niệm cơ bản[1]. Quán tính: là bản chất của vật thể mà khi không có lực tác động thì nó sẽ chuyển động tịnh tiến đều hoặc chuyển động vòng tròn đều. Hệ quy chiếu quán tính: hệ quy chiếu mà ba định luật Newton được áp dụng và bảo toàn. Hệ thống dẫn đường quán tính: là hệ thống sử dụng các cảm biến vận tốc góc và cảm biến gia tốc để ước lượng vị trí, vận tốc, độ cao và vận tốc thay đổi độ cao của vật thể bay. Z Góc hướng Góc nghiêng 0 khối tâm Y X Góc chúc Hình 2.1. Trục toạ độ của hệ thống dẫn đường quán tính Hệ thống INS gồm ba cảm biến vận tốc góc cho phép xác định vận tốc góc nghiêng, góc chúc và góc hướng trong hệ toạ độ vật thể bay (Hình 2.1). 2.2 Thuật toán dẫn đường kiểu gắn chặt[1][4]. Trong khóa luận này học viên sử dụng thuật toán của SINS của Salychev Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 11 - Toàn bộ thuật toán chia làm hai phần: Phần thứ nhất là xử lý thông tin của cảm biến gia tốc; Phần thứ hai là xử lý thông tin của cảm biến vận tốc góc. Bộ dữ liệu của các cảm biến gia tốc được sử dụng cho việc tính toán độ lệch cảm biến vận tốc góc, lỗi tỷ lệ và lỗi khởi tạo. Sau khi bù lỗi thì ta có thể tính độ tăng gia tốc theo công thức: W xb , yb , zb   t k  hN 1 tk a xb , yb , zb dt (2.1) Với: xb , y b , z b - Hệ tọa độ gắn liền. a xb , yb , zb - Đầu ra của cảm biến gia tốc. hN1 - Chu kỳ lấy mẫu. Các quá trình tương tự được sử dụng cho bộ dữ liệu thu từ cảm biến vận tốc góc. Ở đây, trước hết tất cả các lỗi độ lệch, lỗi tỷ lệ và lỗi khởi tạo đều đã được bù trừ. Độ tăng gia tốc góc có thể được tính theo công thức:  xb , yb , zb   t k  hN 1 tk Ở đây:  xb , yb , zb  xb , yb , zb dt (2.2) là đầu ra. Thông thường thì tốc độ bộ dữ liệu ra từ các cảm biến gia tốc và cảm biến vận tốc góc có tần số khá cao, có thể từ 100Hz đến 600Hz trong khi các ứng dụng thực tế thì lại không cần tần số cao như vậy mà chỉ vào khoảng 4060Hz. Để có thể giảm tần số khung dữ liệu, cần sử dụng bộ tiền tích phân cho các dữ liệu từ cảm biến gia tốc và cảm biến vận tốc góc. Sau quá trình bù lỗi vận tốc ta có thể tính được độ tăng vận tốc trong hệ tọa độ gắn liền như sau:  Wx  Wxb  W   C N W  b  yb   y  Wz  Wzb  Trần Minh Đức (2.3) Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 12 - Với C bN là ma trận chuyển đổi từ hệ tọa độ gắn liền xb , y b , z b sang hệ tọa độ cấp địa phương x, y, z. Việc xác định ma trận chuyển tư thế của vật thể. C bN được thực hiện bằng thuật toán tính Bước tiếp theo của thuật toán dẫn đường về cơ bản là xác định ma trận chuyển đổi giữa hệ tọa độ cấp địa phương và hệ tọa độ gắn liền. Ở đây, ta cần phải sử dụng phương trình Poisson. Nhưng đối với một hệ thống thực tế thì cần phải sử dụng đến kỹ thuật tính quaternion. Đối với thuật toán cấp địa phương thì quá trình quaternion gồm có hai bước. Bước đầu tiên là xác định quaternion giữa hệ tọa độ gắn liền và hệ tọa độ cấp địa phương, với điều kiện là hệ tọa độ cấp địa phương không thay đổi vị trí trong suốt khoảng thời gian lấy mẫu cuối cùng trước đó. Điều này có nghĩa là hệ tọa độ cấp địa phương có thể được xem xét như một hệ quy chiếu quán tính trong suốt một mẫu. Phương trình quaternion chuyển đổi từ một hệ quy chiếu không quá tính (hệ tọa độ gắn liền) sang hệ quy chiếu quán tính có dạng như sau: (2.4) QnP1  Qnf  Ở đây: Qf là quaternion sau. Q P là quaternion trước.   0  1i  2 j  3 k Quaternion của một phép quay nhỏ được thể hiện dưới dạng các vector quay như sau. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 13 -     0  cos ;  2   xb    1  sin ;   2   yb     2  sin ;   2   zb     3  sin ;   2  Bước thứ hai là việc chỉnh lại quaternion theo sự thay đổi của hệ tọa độ cấp địa phương trong không gian quán tính trong khoảng thời gian của mẫu cuối cùng. Việc chỉnh lỗi như vậy cũng có thể được xem như là một phép chuyển từ hệ tọa độ quán tính sang hệ tọa độ cấp địa phương. Giá trị quaternion được tính như sau: f p Q  m*Q n 1 n 1 (2.5) Với: m*  m0  m1i  m2 j  m3k là quaternion của giá trị quay nhỏ giữa hệ tọa độ định vị và hệ tọa độ quán tính. Điều này cũng có thể được mô tả bằng các vector quay giữa các hệ tọa độ này. Vector quay trong trường hợp này được trình bày dưới dạng phương trình vi phân như sau:     1     1        2 2 (2.6) với  là vận tốc góc quay giữa hai khung. Do đó m* có thể được mô tả như sau. m*  m0  m1i  m2 j  m3k với: Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 14 -  h  m0*  cos N 3   2    x  hN 3  m1*  sin     2   y  h  m2*  sin  N 3    2  m3*  (2.7)  z  h  sin  N 3    2  với  x ,  y ,  z là hình chiếu của vận tốc góc tuyệt đối trong hệ tọa độ cấp địa phương. hN3: chu kỳ lấy mẫu. Quá trình được xem xét ở trên có dạng hồi quy và đầu ra của phương trình (2.5) là lối vào của phương trình (2.4) đối với mẫu tiếp theo. Việc phân chia tính toán quaternionra làm hai bước là có lý do cụ thể. Thật vậy, phương trình (2.4) mô tả việc chuyển đổi giữa hệ tọa độ gắn liền và hệ tọa độ quán tính có thể được coi như là một chuyển động quay nhanh. Các góc giữa các hệ tọa độ này có thể có một giá khá lớn. Ngược lại chuyển đổi giữa hệ tọa độ quán tính và hệ tọa độ cấp địa phương có thể được coi là một chuyển động quay chậm. Rõ ràng rằng việc tính toán quaternion trong một công thức dẫn đến việc cộng gộp hai vận tốc góc có giá trị khác nhau. Vận tốc góc này có bậc lớn gấp ba lần hoặc bốn lần so với vận tốc góc kia, điều này dẫn đến lỗi khi máy tính tính toán. Hơn nữa, việc phân chia các bước tính toán như vậy nhằm mục đích đưa ra lời giải thích mang tính vật lý rõ ràng cho việc mô phỏng trên máy tính. Cụ thể, phương trình đầu tiên (2.4) đưa ra sự mô phỏng của không gian ổn định (không điều khiển được). Phương trình thứ hai phản ánh sự điều khiển của không gian ổn định với mục đính đồng nhất nó với hệ tọa độ cấp địa phương và m - quaternion có thể được xét như là việc tính ảnh của mô men quay của cảm biến vận tốc góc. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 15 - Phương trình quaternion (2.4) và (2.5) được viết lại dưới dạng nhân ma trận như sau. q0P  0  P  q1    1 q2P  2  P  q3  k 1  3  1 0  2 3  3 2 0  1  3  q0f     2  q1f  1  q2f    0  q3f  (2.8) và q0f  q0P  f  P q1   q1 q 2f  q 2P  f  P q3  k 1 q3  q1P  q 2P q0P  q3P q 2P q3P q0P  q1P  q3P  m0      q 2P   m1  q1P  m2     q0P  k 1  m3  (2.9) Các giá trị quaterion cần phải thoả mãn điều kiện chuẩn hoá: q 2 0  q12  q22  q32   1 Trong quá trình tính toán có thể xảy ra lỗi tính toán do các đại lượng xấp xỉ, do đó cần phải chuẩn hoá lại quarternion. Nếu như:   1  q02  q12  q22  q32    0 Thì cần tính lại qˆ N 1     q N 1 1   1   2 q n1 (2.10) Còn nếu như không có lỗi thì: qˆ N 1  q N 1 Xem xét mối liên hệ giữa quaternion và ma trận chuyển đổi C bN được mô tả như sau: Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 16 - c11  qˆ 02  qˆ12  qˆ 22  qˆ 32 c12  2qˆ1 qˆ 2  qˆ 0 qˆ 3  c13  2qˆ1 qˆ 3  qˆ 0 qˆ 2  c 21  2qˆ1 qˆ 2  qˆ 0 qˆ 3  c 22  qˆ 02  qˆ 22  qˆ12  qˆ 32 c 23  2qˆ 2 qˆ 3  qˆ 0 qˆ1  (2.11) c31  2qˆ1 qˆ 3  qˆ 0 qˆ 2  c32  2qˆ1 qˆ 2  qˆ 0 qˆ 3  c33  qˆ 02  qˆ 32  qˆ12  qˆ 22 với c11 , c12 , c13 , c 21 , c 22 , c 23 , c31 , c32 , c33 là các phần tử của ma trân C bN chuyển giữa hệ tọa độ gắn liền và hệ tọa độ cấp địa phương. Ma trận chuyển đổi giữa hệ tọa độ cố định tâm trái đất và hệ tọa độ cấp địa phương:  x  b11 b12  y   b    21 b22  z  b31 b32 b13   xE  b23   yE  b33   z E  (2.12) với: b11   sin  cos  sin   sin  cos  b12  sin  sin  sin   cos  cos  b13  cos  sin  b21   sin  cos  cos   sin  sin  b22   sin  sin  cos   cos  sin  (2.13) b23  cos  cos  b31  cos  cos  b32  cos  sin  b33  sin  với  là vĩ độ,  là kinh độ và  là góc phương vị tính bởi công thức:   Trần Minh Đức VE tg R (2.14) Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 17 - với VE là vận tốc theo hướng đông của hệ cấp địa phương so với trái đất, R là bán kính trái đất. Góc phương vị là góc lệch giữa trục z và góc hướng bắc. Xét ma trận chuyển đổi từ hệ tọa độ cấp địa phương sang hệ tọa độ cố định tâm trái đất: BNE . Phương trình Puasson dưới dạng ma trận như sau: B NE  BNE N  E Với :  N  E  0   0   y  (2.15) 0 0 x y    x  0  dạng hồi quy của phương trình Puasson: b12  N   b12  N  1   yb32  N  1hN 3 b22 ( N )  b22  N  1   xb32  N  1hN 3 b32 ( N )  b32  N  1   yb12  N  1   xb22  N  1hN 3 b13 ( N )  b13  N  1   yb33  N  1hN 3 (2.16) b23 ( N )  b23  N  1   xb33  N  1hN 3 b33 ( N )  b33  N  1   yb13  N  1   xb23  N  1hN 3 b31 ( N )  b12  N b23  N   b22  N b13  N  Sau khi xác định từng phần tử của mâ trận chuyển, ta có thể xác định được các thông số vận tốc theo hướng bắc và hướng đông của trái đất theo công thức VN  Vy cos   Vx sin  VE  Vy sin   Vx cos  (2.17) 2.3 Lưu đồ thuật toán[1][4]. Lưu đồ thuật toán SINS Salychev được trình bày trong hình 2.2 và hình 2.3. Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN - 18 - IMU Gxb Gyb Gzb  xb  yb  zb Axb hN1 a zb Bù nhiễu của cảm biến gia tốc. Tính độ tăng về góc Tính độ tăng về vận tốc t k  hN 1  Azb a yb a xb Bù nhiễu của cảm biến vận tốc góc.  xb , yb , zb  Ayb xb , yb , zb dt Wxb , yb , zb  t k  hN 1  xb , yb , zb dt hN1 tk tk Wxb, yb, zb Chỉnh lỗi góc (Coning) Bù lỗi vận tốc Sculling hN3  xb  zb  yb W xb Tính Quaternion -1 qi     0  cos ;  2   xb    1  sin ;   2   yb     2  sin ;   2   zb     3  sin ;   2  q0p q1p q2p W zb Tính lại độ tăng vận tốc trong hệ tọa độ cấp địa phương Qnf1  Qnf  fm W yb hN3  W x  W xb     n W y   C b W yb   W  W zb    q3p Wx, y C ij W x W y Wz Hình 2.2: Thuật toán Salychev Salychev Trần Minh Đức Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan