Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương m...

Tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh sầm sơn

.DOCX
120
169
129

Mô tả:

p ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------o0o----------- LÝ VĂN HÙNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA TẠI NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI CỔ PHẦN CÔNNG THƯNNG VIỆT NẠ – CHI NHANH Ậ̀ NN LUẬN VĂN THẠC Ĩ TVI CHINH NGÂN HVNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------o0o----------- LÝ VĂN HÙNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA TẠI NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI CỔ PHẦN CÔNNG THƯNNG VIỆT NẠ – CHI NHANH Ậ̀ NN Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng ̣ã: 8340201 LUẬN VĂN THẠC Ĩ TVI CHINH NGÂN HVNG Người hướng dẫn khoa học: PG .T NGUYỄN HỮU HUỆ Hà Nội – 2019 i LỜI CẠ ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Lý Văn Hùng ii ̣ỤC LỤC DANH ̣ỤC CAC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................vi DANH ̣ỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................vii DANH ̣ỤC N ĐỒ, BIỂU ĐỒ.................................................................................viii LỜI ̣Ở ĐẦU..................................................................................................................1 CHƯNNG 1. CN Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA CỦA NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI................................4 1.1. Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại.........................4 1.1.1. Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừa............................................................4 1.1.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định Doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................4 1.1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................6 1.1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................................................8 1.1.2. Hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại. .10 1.1.2.1 Khái niệm về cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................11 1.1.2.2. Phân loại cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................11 1.1.2.3. Các phương thức cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa........................................13 1.1.2.4. Đặc điểm cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................14 1.1.2.5. Vai trò cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................................................15 1.1.2.6. Quy trình cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................17 1.2. Chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại. . .20 1.2.1. Quan điểm về chất lượng cho vay.....................................................................20 1.2.2. ̣ột số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại.................................................................................................21 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại.................................................................................................26 1.3.1. Nhân tố chủ quan................................................................................................26 1.3.2. Nhân tố khách quan............................................................................................28 KẾT LUẬN CHƯNNG 1..............................................................................................31 CHƯNNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA TẠI NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI CỔ PHẦN CÔNNG THƯNNG VIỆT NẠ – CHI NHANH Ậ̀ NN......................................................................32 iii 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ầm ơn..............................................................................................................32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................................32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức......................................................................................................33 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2016- 2018......................35 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn....................................................................................35 2.1.3.2. Hoạt động cho vay..............................................................................................38 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác...............................................................................40 2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh...........................................................................41 2.2. Thực trạng chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh ầm ơn giai đoạn 20162018.................................................................................................................................43 2.2.1. Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Sầm Sơn.........43 2.2.1.1. Sản phẩm và phương thức cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Sầm Sơn...........................................................................................................................43 2.2.1.2. Quy trình cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Sầm Sơn.............45 2.2.1.3. Số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại Vietinbank Sầm Sơn..............47 2.2.1.4. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ...................................................................48 2.2.1.5 Tình hình dư nợ và cơ cấu dư nợ cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa................54 2.2.2. Thực trạng chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn........................57 2.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng......................................................................................57 2.2.2.2. Chỉ tiêu định tính................................................................................................62 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn..............72 2.3.1. Kết quả đạt được.................................................................................................72 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân....................................................................................73 2.3.2.1. Hạn chế...............................................................................................................73 2.3.2.2. Nguyên nhân:.....................................................................................................74 KẾT LUẬN CHƯNNG 2..............................................................................................78 iv CHƯNNG 3. GIẢI PHAP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA TẠI NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI CỔ PHẦN CÔNNG THƯNNG VIỆT NẠ– CHI NHANH Ậ̀ NN...................................................79 3.1. Phương hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ầm ơn..................................................................................................................................79 3.1.1. Phương hướng chung phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước..79 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh Vietinbank ầm ơn..........................................................................................................................81 3.1.3. ̣ục tiêu cụ thể nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh Vietinbank ầm ơn...................................................................................81 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ầm ơn............83 3.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.....................83 3.2.2. Thành lập bộ phận tư vấn thông tin tín dụng.................................................85 3.2.3. Đánh giá rủi ro của các khoản vay dựa trên giá trị tài sản thế chấp bằng phương pháp tính điểm tín dụng.................................................................................86 3.2.4. Tăng cường hoạt động kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.............................................................................................................................89 3.2.5. Đổi mới các biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề...........................................91 3.2.6. Tăng cường công tác tư vấn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.....................92 3.2.7. Đẩy mạnh công tác huy động vốn, tăng cường khai thác những nguồn vốn có chi phí thấp................................................................................................................93 3.2.8. ̣ở rộng ̣arketing Ngân hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng.............94 3.3. ̣ột số kiến nghị.....................................................................................................95 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ....................................................................................95 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..................................................................98 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam......99 3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp nhỏ và vừa...................................................100 TVI LIỆU THẠ KHẢO..........................................................................................105 PHỤ LỤC.....................................................................................................................107 v DANH ̣ỤC CAC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu Agribank Nguyên nghĩa Ngân hàng nông nghiê ̣p và phát triên nông thôn chi Thanh Hoa BIDV Thanh nhánh Thanh Hoa Ngân hàng thương mại cô phhn đhu tư và phát triên chi 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hoa CBTD DN DNNVV DTT KHDN KHDN FDI NHNN NHTM SXKD TSBĐ 13 VietinBank nhánh Thanh Hoa Cán bộ tín dụng Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh thu thuhn Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp FDI Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Sản xuất kinh doanh Tài sản bảo đảm Ngân hàng Thương mại cô phhn Công thương Việt 1 2 14 VietinBank Nam Ngân hàng Thương mại cô phhn Công thương Việt Shm Sơn Nam Chi nhánh Shm Sơn vi DANH ̣ỤC BẢNG BIỂU TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên bảng Bảng 1.1. Phân loại DNNVV theo quy mô và khu vực kinh tế ở Việt Nam Bảng 1.2: Bảng tiêu chí phân khúc KHDN Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016-2018 Bảng 2.2. Dư nợ cho vay giai đoạn 2016-2018 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 Bảng 2.4. Doanh số cho vay theo loại khách hàng Bảng 2.5. Doanh số DNNVV cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.6. Doanh số thu nợ tại chi nhánh theo loại khách hàng Bảng 2.7. Doanh số thu nợ DNNVV theo kỳ hạn Bảng 2.8: Tình hình dư nợ cho vay DNNVV Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ DNNVV Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ kho đòi cho vay DNNVV Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu DNNVV Bảng 2.12. Tỷ lệ thu hồi nợ DNNVV tại Chi nhánh Bảng 2.13. Vòng quay vốn tín dụng của đối tượng DNNVV Bảng 2.14. Mức sinh lời của đồng vốn cho vay DNNVV Bảng 2.15. Các câu hỏi khảo sát chất lượng cho vay DNNVV tại Vietinbank Shm Sơn Bảng 3.1: Phân loại khách hàng Trang 4 5 37 38 42 49 50 51 52 53 54 56 58 59 60 61 67 86 vii DANH ̣ỤC N ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tên bảng Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay DNNVV của NHTM Hình 2.1: Bộ máy tô chức của VietinBank Shm Sơn Hình 2.2: Số lượng khách hàng DNNVV tại Vietinbank Shm Sơn Hình 2.3. Tỷ trọng doanh số cho vay tại chi nhánh Hình 2.4. Tỷ lệ cơ cấu dư nợ DNNVV tại chi nhánh Hình 2.5. Biêu đồ các yếu tố thành phhn tin cậy Hình 2.6. Biêu đồ các yếu tố thành phhn đáp ứng Hinh 2.7. Biêu đồ các yếu tố thành phhn năng lực phục vụ Hình 2.8. Biêu đồ các yếu tố thành phhn cảm thông Trang 17 33 47 49 55 68 69 70 71 1 LỜI ̣Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được xem là hệ thhn kinh trung ương của cả nền kinh tế. Trong suốt thời kì đôi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, giúp nền kinh tế vượt qua những kho khăn, thử thách, đưa đất nước ngày càng phát triên. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các ngân hàng cũng chn tự hoàn thiện và mở rộng các hoạt động của mình đê co thê tồn tại và phát triên được. Hoạt động cốt lõi trong vai trò trung gian tài chính của NHTM là hoạt động nhận tiền gửi và cho vay. Khi đồng vốn nhàn rỗi được các NHTM huy động từ các chủ thê trong nền kinh tế và đem tới cho các chủ thê khác đang chn vốn đê kinh doanh, tiêu dùng, đồng vốn đo sẽ được nhân lên, gia tăng lợi ích cho các bên và nền kinh tế sẽ phát triên đi lên. Trong hoạt động cho vay, tùy vào từng thời điêm nền kinh tế đang trên đà suy thoái hay phát triên, mà các NHTM chú trọng tới mục tiêu cho vay. Giai đoạn 2016 – 2018 được đánh giá bởi hai nỗ lực trong điều hành kinh tế đo là điêm sáng trong điều hành chính sách, cải cách hành chính mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát và ôn định kinh tế vĩ mô. Do kết quả tích cực trong cải cách thê chế và thủ tục hành chính công tác đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kê. Năm 2015 Luật doanh nghiệp và Luật đhu tư mới co hiệu lực dỡ bỏ nhiều rào cản đối với đhu tư và đăng ký doanh nghiệp. Năm 2016 Luật hỗ trợ DNNVV được thông qua, thê chế hoa các hỗ trợ đối với khối doanh nghiệp này và tác động tích cực tới tình hình phát triên doanh nghiệp cũng như phong trào khởi nghiệp. Quá trình phát triên cho thấy, DNNVV ngày càng đong vai trò quan trọng trong tạo thu nhập và việc làm cho nền kinh tế. Tại toàn tỉnh Thanh Hoa, các DNVVN đong gop vào cho quá trình Công nghiệp hoa, hiện đại hoa, cũng như chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triên kinh tế bền vững địa phương. Là một ngân hàng lớn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – 2 Chi nhánh Shm Sơn cũng định hướng rõ, đây là thời điêm mở rộng cho vay, đặc biệt chú trọng tới phân khúc khách hàng DNNVV theo định hướng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, cũng như các cơ chế, chính sách của Chính phủ. Thực tế thì hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Shm Sơn noi riêng và các NHTM noi chung đối với DNNVV ở nước ta còn nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, hiệu quả tín dụng thấp là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành ngân hàng. Sau thời gian được học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã được trang bị những kiến thức lý thuyết cơ bản và chn thiết về các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Là một nhân viên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Shm Sơn, tôi nhận thấy hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được chú trọng; tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, việc mở rộng hoạt động cho vay các DNNVV chn đi đôi với viê ̣c gia tăng chất lượng các khoản vay hơn nữa. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- Chi nhánh ầm ơn” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. ̣ục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng cho vay DNNVV tại Vietinbank Chi nhánh Shm Sơn giai đoạn 2016- 2018, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay DNNVV tại VietinBank Shm Sơn 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận chất lượng cho vay DNNVV của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNNVV tại VietinBank Shm Sơn giai đoạn 2016-2018, rút ra nhận xét về kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong cho vay DNNVV tại VietinBank Shm Sơn - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNNVV tại VietinBank Shm Sơn trong thời gian tới 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay DNNVV của NHTM. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại VietinBank Chi nhánh Shm Sơn - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNNVV giai đoạn 2016 – 2018 và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNNVV giai đoạn 2019-2020 và trong 5 năm tiếp theo 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tông hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu những thông tin thứ cấp từ các phòng ban thuộc VietinBank Shm Sơn - Thu thập số liệu thông qua điều tra xã hội học: Nghiên cứu sử dụng 130 bảng hỏi đê thu thập dữ liệu từ các khách hàng đang co giao dịch vay vốn tại Vietinbank Shm Sơn nhằm tìm hiêu ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay DNNVV - Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp: Số liệu thu thập được từ điều tra xã hội học được xử lý sơ bộ, sau đo được thống kê phục vụ cho việc phân tích chất lượng cho vay DNNVV tại VietinBank Shm Sơn - Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban thuộc Vietinbank Shm Sơn được tính toán và tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị dữ liệu . 6. Kết cấu Luận văn Phần ̣ở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cho vay DNNVV của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Shm Sơn. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Shm Sơn. 4 CHƯNNG 1. CN Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VV VỪA CỦA NGÂN HVNG THƯNNG ̣ẠI 1.1. Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp là tô chức co tên riêng, co tài sản, co trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Khoản 7, điều 4 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014). Trong nền kinh tế thị trường co nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại, phát triên và cạnh tranh lẫn nhau. Đê thuận lợi cho việc quản lý và hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triên, chn dựa vào những tiêu thức khác nhau đê phân loại doanh nghiệp. Nếu dựa vào quy mô kinh doanh, co thê chia doanh nghiệp thành 4 loại: Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ. Ở Việt Nam, định nghĩa về DNNVV được sử dụng bắt đhu từ khi Nghị định số 90/2001/NĐ-CP co hiệu lực và sau đo là Nghị định 56/2009 NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 30/06/2009 về “Về trợ giúp phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Trong đo, DNNVV được định nghĩa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tông nguồn vốn (tông nguồn vốn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tông nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thê như sau: 5 Bảng 1.1. Phân loại DNNVV theo quy mô và khu vực kinh tế ở Việt Nam Ngày 12 tháng 6 năm 2017, Quốc hội đã ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, co hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018; Chính phủ ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều 6, chương II của Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định các tiêu chí xác định DNNVV như sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Tại Công văn số 13685/TGĐ-NHCT60 ngày 06/10/2014 của Tông giám đốc VietinBank quy định về ngưỡng phân khúc KHDN theo tiêu chí DTT và tiêu chí số dư tiền gửi, tiền vay bình quân đối với trường hợp không co thông tin về DTT như sau: Đơn vị: Ty đđng Nhóm phân khúc I. KHDN lớn II. KHDN FDI III. KHDN NVV Phân khúc Tâ ̣p đoàn, tông công ty KHDN Siêu lớn KHDN lớn KH FDI lớn KH FDI NVV KHDN nhiều tiền gửi KHDN Vừa KHDN Nhỏ KHDN Vi mô Tiêu chí phân khúc Doanh thu ố dư bình quân thuần Tiền vay Tiền gửi ≥2.000 500 - < 2.000 ≥ 500 < 500 ≥ 200 50 - < 200 ≥ 100 < 100 ≥ 20 5 - < 20 ≥ 25 < 25 200 - < 500 60 - < 200 200 - < 60 25 - < 50 8 - < 25 2,5 - < 8 2-<5 1-<2 0,5 - < 1 6 IV. KHDN Siêu vi KHDN Siêu vi mô <20 <2,50 mô thuô ̣c phân khúc bán le Bảng 1.2: Bảng tiêu chí phân khúc KHDN <0,5 (Nguđn: Công văn số 136655TTĐĐNHCT60 ngày 0651052014) Tại luận văn này, tác giả sẽ nghiên cứu các DNNVV thuộc quy mô DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa theo quy định tại Nghị định số 56520095NĐĐCP ngày 3050652009, và cũng là các KHDN vừa, KHDN nhỏ, KHDN Vi mô, và KHDN siêu vi mô theo quy định của Công văn số 136655TTĐĐNHCT60 ngày 0651052014. 1.1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa a) Ưu điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Một là, DNNVV co vốn đhu tư ban đhu ít, vòng quay vốn nhanh và hiệu quả. Số vốn đăng ký ban đhu của DNNVV nhỏ và chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng vốn đê đhu tư vào công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp SXKD co hiệu quả . Hai là, DNNVV co bộ máy tô chức sản xuất, quản lý gọn nhẹ. Với quy mô nhỏ, số lượng lao động ít, công tác quản lý điều hành mang tính trực tiếp nên việc ra quyết định kinh doanh tại các DNNVV được đưa ra và thực hiện nhanh chong, đảm bảo sự thống nhất từ lãnh đạo đến nhân viên nên co thê tiết kiệm tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp. Ba là, DNNVV ở Việt Nam thuộc nhiều thành phhn kinh tế, đa dạng về loại hình sở hữu. DNNVV tồn tại và phát triên ở nhiều loại hình khác nhau như doanh nghiệp co vốn đhu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phhn, hợp tác xã. Bốn là, DNNVV co khả năng chấp nhận rủi ro, mạo hiêm: Xuất phát từ quy mô nhỏ, vốn đhu tư không lớn nên doanh nghiệp co thê mạnh dạn tham gia vào những ngành mới, lợi nhuận ban đhu thấp hoặc những ngành sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu chu cá biệt. 7 Năm là, DNNVV co tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đôi của thị trường. DNNVV co ưu thế rõ rệt là gọn nhẹ và linh hoạt nên đây là những doanh nghiệp bám sát thị trường nhất. Các doanh nghiệp này co khả năng chuyên đôi phương án sản xuất, chuyên đôi mặt bằng kinh doanh và chuyên hướng mặt hàng nhanh. Mặt khác, do DNNVV tồn tại ở mọi thành phhn kinh tế nên khi không thích ứng được với nhu chu của thị trường, doanh nghiệp co thê dễ dàng chuyên đôi sang loại hình kinh doanh khác cho phù hợp. b) Hạn chế của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thứ nhất, DNNVV gặp kho khăn về vốn. Chính phủ đã triên khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuy nhiên trên thực tế mới co một số lượng nhỏ các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Các DNNVV gặp kho khăn hoặc hạn chế trong tiếp cận tín dụng phhn lớn gặp các trở ngại như sau: 30% trở ngại do thủ tục vay; 27% trở ngại yêu chu thế chấp; còn lại là do các quy định phức tạp và bản thân doanh nghiệp chưa mô tả được tiềm năng của doanh nghiệp mình. Thứ hai, DNNVV vẫn còn thiếu năng lực nắm bắt thị trường, hiêu thị trường một cách tông thê và xây dựng những kế hoạch đối pho với những kịch bản biến động của thị trường. Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biệt là thị trường nước ngoài:Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp này mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing không co hoặc cũng chưa co nhiều khách hàng truyền thống. Thêm vào đo, qui mô thị trường của các doanh nghiệp này thường bo hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra thị trường mới là rất kho khăn. Thứ ba, năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh yếu. Doanh nghiệp vừa và nhỏ được kỳ vọng là co thê đong gop vào sự phát triên của các ngành công nghiệp hỗ trợ, hoặc đong vai trò là nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đhu vào cho các doanh nghiệp nước ngoài hoặc các dự án lớn của Nhà nước. 8 Tuy nhiên hiện nay, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chưa tham gia vào được chuỗi giá trị sản xuất toàn chu, trình độ khoa học công nghệ và năng lực đôi mới trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn thấp. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít.Tốc độ đôi mới công nghệ chậm. Thứ tư, năng lực cạnh tranh hạn chế. Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém. DNNVV cũng gặp nhiều kho khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác marketing kém hiệu quả. Thứ năm, năng lực quản lý thấp. Hhu hết các chủ doanh nghiệp vừa là người quản lý vừa là người trực tiếp tham giá vào quá trình sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng. Đa số chủ doanh nghiệp không được đào tạo qua khoá quản lý chính quy, thậm chí chưa qua một khoá đào tạo nào. Bên cạnh đo, đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những người co trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về pháp luật trong kinh doanh..., điều này co ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triên, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam. Về lực lượng lao động, Do hạn chế về nguồn tài chính, chế độ chính sách tiền lương và tiền thưởng không cao, đặc biệt là do tính không ôn định của các DNVVN, nhiều doanh nghiệp manh mún, hoạt động phân tán, thường sản xuất theo thời vụ nên không thu hút người lao động co kỹ năng và tay nghề. 1.1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hiện nay, ở hhu hết các nước, DNNVV đong vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triên KT-XH. Ở Việt Nam, nền kinh tế sau thời kỳ đôi mới đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ, trong đo sự đong gop đáng kê của các DNNVV. 9 Đ DNNVV là lực lượng đóng góp quan trọng cho tăng trưởng KTĐXH DNNVV đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Số lượng DNNVV ở Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 98,1% tông số DN trên cả nước. Với số lượng đông đảo, các DNNVV đong gop một phhn không nhỏ cho sự phát triên của nền kinh tế. Theo kết quả Tông điều tra kinh tế năm 2018 cho thấy, DNNVV đong gop khoảng 45% GDP, 31% vào tông thu ngân sách và chiếm khoảng 35% vốn đhu tư của cộng đồng DN noi chung, thu hút hơn 5 triệu việc làm. Theo Cục Phát triên Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đhu tư), trong 5 năm qua co 380.000 DNNVV được thành lập, vượt cao so với mục tiêu là 350.000. Đ DNNVV giải quyết công ăn việc làm cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Đặc điêm chung của các DNNVV là sử dụng ít vốn nhưng nhiều lao động. Điều này phù hợp với trình độ sử dụng công nghệ của các DNNVV. Tính đến năm 2017, khối DNNVV đã thu hút hơn 5 triệu việc làm. Số lượng DNNVV ngày càng gia tăng đã giải quyết một khối lượng lớn việc làm cho dân cư, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời gop phhn làm giảm tình trạng di dân vào các khu đô thị lớn và các tệ nạn xã hội. - Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế: Sự ra đời của các DNVVN đã làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế. Với sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành, trong cùng một lĩnh vực sẽ làm giảm tính độc quyền và buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh Đ DNNVV cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm, dịch vụ đa đạng, phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Các DNNVV hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng..., thương mại đến dịch vụ co khả năng đáp ứng nhu chu ngày càng đa đạng, phong phú của người tiêu dùng. Số liệu điều tra cho thấy DNNVV đang hoạt động ở lĩnh vực bán buôn, bán le chiếm khoảng 45%, chế biến, chế tạo khoảng 17%, tài chính – ngân hàng, bảo hiêm chiếm khoảng 1%, y tế và các ngành khác 5%. 10 Đ DNNVV hỗ trợ cho các DN lớn trong SXKD Các DNNVV co thê nhận gia công, sản xuất cung ứng nguyên liệu đhu vào, nhận làm đại lý phân phối tiêu thụ các sản phẩm đhu ra cho các DN lớn. Từ đo phát huy thế mạnh của từng loại hình DN, tăng tính chuyên môn hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, thúc đẩy sự phát triên của các DN. Đặc biệt, trong quá trình đôi mới hội nhập của đất nước vai trò hỗ trợ cho các DN lớn của DNNVV sẽ ngày một khẳng định và phát huy thêm. Đ DNVVN khai thác và phát huy các nguđn lực tại địa phương, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hhu hết các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế thường chỉ tập trung ở vùng đô thị, là nơi co cơ sở hạ thng tốt, dân cứ đông đúc và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Trong khi đo, các DNNVV lại co mặt ở mọi vùng miền của đất nước, kê cả vùng nông thôn hay những nơi kinh tế còn chưa phát triên nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh về đất đai, tài nguyên, lao động của từng vùng, nhất là trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp và ngành công nghiệp chế biến . Sự phát triên của DNNVV tại những nơi kinh tế còn yếu kém mà các doanh nghiệp lớn chưa tiếp cận đã giúp khai thác tối đa tiềm năng của những vùng này, gop phhn làm giảm chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, tạo sự phát triên tương đối đồng đều giữa các vùng trong cả nước. 1.1.2. Hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM. Cho vay là sự chuyên nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay – khách hàng), sau một thời gian nhất định, lại quay về với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đhu, hay noi cách khác, cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thê (NHTM và người vay), trong đo một bên (NHTM) chuyên giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận. 11 Ở Việt Nam, theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về Hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. 1.1.2.1 Khái niệm về cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa Dựa vào khái niệm cho vay theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 ở trên co thê hiêu một cách khái quát rằng, cho vay DNNVV là hình thức cấp tín dụng mà theo đó, NHTM giao hoặc cam kết giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. NHTM co thê tiền hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như các các nhân, các doanh nghiệp,.. Tuy nhiên, tùy theo đối tượng vay vốn, khái niệm cho vay co thê được hiêu theo những khía cạnh khác nhau. Hiện nay trong các đối tượng khách hàng của NHTM thì DNNVV là đối tượng khách hàng co nhiều tiềm năng nhất. Ưu điêm của DNNVV không chỉ là sự gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn là những đong gop cho sự phát triên kinh tế và tăng thu nhập dân cư. Khái niệm cho vay DNNVV là cở sở trong việc phân loại các phương thức cho vay cũng như xác định đối tượng khách hàng vay vốn của NHTM 1.1.2.2. Phân loại cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa Đê quản lý và sử dụng co hiệu quả vốn tín dụng, chn thiết phải phân loại cho vay. Co nhiều tiêu thức phân loại cho vay DNNVV, tuy nhiên trên thực tế, người ta thường phân loại cho vay theo các tiêu thức sau: Đ Căn cứ vào thời hạn cho vay: + Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay co thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm được sử dụng bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan