Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp...

Tài liệu Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp

.DOC
19
94
61

Mô tả:

SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 I- ĐẶT VẤN ĐỀ : 2 II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 2 III- CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 3 IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 6 Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 1 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP I . ĐẶT VẤN ĐỀ : Công tác chủ nhiệm lớp là khâu quan trọng nhất thực tế nhiều năm, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn đã có quan điểm cho rằng hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọn mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục cùng với những điều kiện, phương tiện giáo dục. Trong lĩnh vực giáo dục,người thầy không chỉ có lòng “yêu nghề mến trẻ” mà còn đem hết nhiệt tình đề truyền đạt kiến thức cho học sinh, quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức hăng say và thi đua trong học tập, cần giáo dục học sinh về 4 mặt Đức –Trí –Thể -Mĩ . Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm lớp làm tôi xin trình bày một số công việc về công tác chủ nhiệm lớp phần theo dõi và quản lý học sinh của lớp tôi trong năm học 2010-2011. II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : - Qua đợt khảo sát chất lượng đầu năm trường tôi chia lớp theo phân loại đối tượng học sinh , từ đó tôi được phân công dạy lớp học sinh khá, giỏi . - Ngay buổi học đầu tiên tôi nhận lớp và sau một tiết làm quen tôi nắm được sĩ số trong lớp là 32 em. Ấn tượng không phai mờ là các em nhìn cô rất chăm chú lắng nghe bao điều cô dặn dò với lớp. Sau đó, tôi tiếp tục dạy các em hai tiết Tập đọc, không khí lớp trầm, hầu như các em không tập trung vì tôi là chủ nhiệm mới đối với các em. Trước những khó khăn ấy tôi tự hứa với lòng mình cố gắng thực hiện thật tốt “Công tác chủ nhiệm”. - Sau một tuần tôi gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể đến từng học sinh.Cần chú ý đến những học sinh giỏi ,học sinh cá biệt hiểu Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 2 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh có hoàn cảnh khó khăn . III.CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Từ kinh nghiệm biện pháp giáo dục của giáo viên cũ ,tôi điều chỉnh lại biện pháp của mình sao cho phù hợp , không xa lánh các em ,không dùng hình thức xử phạt nghiêm khắc ,gay gắt sẽ không có tác dụng . Tôi gần gũi với các em nhiều hơn ,thể hiện tình cảm như người mẹ,người chị động viên kịp thời chỉ rõ cho các em việc làm đúng ,làm sai ….. - Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm vững: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến hs của lớp + Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) + Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt độngkhác…). + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục. - Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa (Ban giám hiệu), giữa trường và cha mẹ học sinh, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Với tư cách là giáo viên chủ nhiệm lớp phải có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, bằng sự gương mẫu của người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm sư phạm và uy tín của mình, giáo viên chủ nhiệm có khả năng biến những kế hoạch đào tạo của nhà trường Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 3 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp thành hành động cụ thể của tập thể lớp và của mỗi học sinh. Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn. Có ý kiến cho rằng: để làm điều đó thì đội ngũ tự quản của học sinh có thể làm được không cần đến giáo viên chủ nhiệm. Tất nhiên ý kiến đó có phần đúng, song chưa đủ. Phải thấy được quan hệ, vị trí của giáo viên chủ nhiệm là người thường xuyên tiếp nhận được thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực của dư luận, ý kiến của một tập thể học sinh. Khi tiếp nhận thông tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời ngay thông tin với tư cách là nhà sư phạm, điều đó có tác dụng rất lớn. Có không ít thông tin, suy nghĩ của học sinh chỉ có thể tâm sự với giáo viên chủ nhiệm, đó là một thực tế. Một số biện pháp đòi hỏi mỗi giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất đạo đức tốt ; Tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy học sinh, gương mẫu thực hiện tốt các qui định về đạo đức nhà giáo, có tác dụng giáo dục với học sinh luôn được đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và học sinh tin yêu. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn,tổ chức đoàn đội, tổ chức xã hội có liên quan trong giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình vào các buổi giáo dục cuối tuần, lồng ghép trong giảng dạy. Phát hiện ngăn ngừa những học sinh có dấu hiệu bỏ học, giáo dục học sinh cá biệt, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đạt hiệu quả cao, phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong giờ dạy thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh theo từng môn học , giờ học trong buổi dạy, động viên những học sinh trung bình cố gắng vươn lên không có học sinh yếu kém . Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể tìm tòi nắm bắt những học sinh có tiến bộ thực hiện báo cáo về tình hình khả quan của lớp đến với BGH kịp thời Bản thân thực hiện đầy đủ hồ sơ chủ nhiệm của lớp mình đúng với qui định của nhà trường. Hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp : giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu nắm vững từng học sinh trong lớp về mọi mặt. Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 4 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất tâm lý của người làm cha, làm mẹ là người bạn lớn của học sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh có hiệu quả. Có biện pháp giáo dục thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, có vận dụng khoa học tâm lý giáo dục, công nghệ thông tin đối với công tác chủ nhiệm lớp, thông qua việc viết sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp. - Hình thức tổ chức thực hiện về công tác chủ nhiệm lớp l sau lễ khai giảng, phải tiến hành họp lớp, ổn định lớp nhắc nhở lại nội quy của trường đã đề ra . + Tổ chức bầu cán sự lớp : tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy ý kiến biểu quyết của tập thể. * Chia tổ : Cụ thể: Lớp tổng số 32 học sinh, tôi chia làm 4 tổ (mỗi tổ 8 em), trong mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối tượng: có học sinh trung bình, học sinh giỏi, học sinh ở địa bàn xa, học sinh ở địa bàn gần, có học sinh ngoan, có học sinh cá biệt Bầu tổ trưởng , tổ phó : . Lấy ý kiến biểu quyết của tổ viên trên cơ sở gợi ý của giáo viên chủ nhiệm. . Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó. + Tổ trưởng: điều hành công việc chung, theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập….. + Tổ phó: theo dõi,điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây xanh… + Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên việc học ở nhà, việc làm bài tập, nội quy. Tôi đưa ra những quy định cụ thể để các em tổ trưởng, tổ phó theo dõi chính xác và công bằng. + Phân công học sinh phải làm bài tập 100% cô cho về nhà. Nếu làm còn thiếu phải có lí do chính đáng, nếu làm sai 15 phút đầu giờ lớp phó học tập giải đáp, nếu không giải được đưa lên cho giáo viên chủ nhiệm. + Nhiệm vụ tổ phó: đến lượt tổ mình làm vệ sinh lớp tổ phó nhận bàn giao từ tổ bạn, phân công tổ viên trực nhật hằng ngày. Như vậy công việc giao cụ thể bạn nào làm chưa tốt cuối tuần tổ phó nắm tình hình ,hoặc mất đồ (chổi,xô …)sẽ biết Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 5 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp được đó là trách nhiệm của ai, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng nhắc nhở. * Giáo viên chủ nhiệm đề ra quy định để học sinh trong tổ tự xếp loại . - Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe báo cáo của tổ trưởng, kịp thời giải quyết công việc ở lớp . - Giáo viên chủ nhiệm làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội : thông qua các cuộc họp phụ huynh, nắm bắt nguyện vọng của phụ huynh nhằm đưa kết quả học tập các em ngày càng tốt hơn. Học sinh ở lớp có ý thức, kỉ luật cao, biết thi đua cùng nhau học tập và các em tự rèn cho mình một ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp .Trong suốt buổi học lớp không có hiện tượng xả rác, lớp học thoáng mát. Từng tổ có ý thức trách nhịệm được giao và bảo quản cây xanh đạt hiệu quả cao. Ý thức chấp hành nội quy của các em rất cao, đồng phục trước khi đến lớp và sau khi ra khỏi trừơng …..xếp hàng trước khi vào lớp, khi ra khỏi trường. IV .KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong công tác chủ nhiệm lớp, tôi gặp rất nhiều khó khăn. Bằng kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi áp dụng vào thực tế, nắm bắt tình hình học tập học sinh, nhắc nhở học sinh kịp thời, được phụ huynh thống nhất. Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra kinh nghiệm đầu năm phải có được nội quy,quy định riêng của lớp lồng ghép trong nội quy của nhà trường. - Xây dựng đội ngũ cán sự lớp phải là đối tượng học sinh giỏi trong học tập và ý thức đạo đức tốt, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, là cánh tay đắc lực của giáo viên chủ nhiệm. - Được sự quan tâm của gia đình, kết hợp chặt chẽ cùng giáo viên chủ nhiệm bên cạnh đó nhờ sự giúp đỡ của BGH nhà trường của chính quyền địa phương lớp tôi đã tham gia đầy đủ các phong trào như : thi văn nghệ vào đợt thi đua ngắn ngày đạt giải nhất; phong trào thi giữ vở sạch viết chữ đẹp đều đạt 5em vòng Huyện và thi học sinh giỏi lớp 3 vòng Huyện ….. Trong năm học không có học sinh nào bỏ học và không có học sinh nghỉ học tùy tiện, không có lí do chính đáng, không có học sinh cá biệt, về hạnh kiểm đến Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 6 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp cuối năm phải đạt 100% xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ; xét lên lớp cuối năm đủ điều kiện 100% và cuối năm lớp được xếp là Chi đội mạnh. Phạm vi áp dụng cho cả cấp học đều được . Phong Thạnh Đông A, ngày 07 tháng 01 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Chi Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 7 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp PHOØNG GD&ÑT GIAÙ RAI TRÖÔØNG TH PHONG PHUÙ B CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do –Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BOÀI DÖÔÕNG HOÏC SINH GIOÛI MOÂN TIEÁNG VIEÄT LÔÙP 5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Học sinh lớp 5 tư duy của các em đã phát triển .Một số em khá,giỏi thích tìm tòi ,khám phá những cái mới .Đặc biệt ,những bài văn thường rất hấp dẫn với các em.Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bài văn dễ.Mặt khác học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi do nhiều yếu tố:tố chất học sinh,sự quan tâm của gia đình,việc bồi dưỡng của giáo viên,.....Phương ngôn có câu: Trở thành nhân tài môt phần do tài năng còn chín mươi chín phần là ở sự tôi luyện.Theo quan điểm của tôi ,điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàng kiến thức trước khi đi thi.Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả.Song bồi dưỡng học sinh giỏi những nội dung gì,bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả?Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Về giáo viên,chưa mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh trong bài học.Kỹ năng dẫn dắt ,gợi mở,giúp học sinh phát hiện kiến thức mới còn rời rạc . Về phụ huynh học sinh ,chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giúp đỡ các em trong học tập. Về học sinh ,ở lớp dưới các em nắm chưa vững kiến thức. Taøi lieäu boài döôõng tieáng vieät theo chöông trình môùi raát haïn cheá , caàn phaûi möôïn töï mua, ñeå caøng coù nhieàu taøi lieäu caøng toát .Chöông trình hoïc cuûa hoïc sinh gioûi caàn nhieàu taøi lieäu ña daïng . III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1.Thành lập lớp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt 5: - Dựa vào danh sách GVCN các lớp gửi lên ,tiến hành nhận lớp . - Nêu rõ nội quy của lớp học như : giờ giấc , hình thức và cách học nghiêm túc . - Ban giám hiệu dựa vào chương trình ra mắt lớp bồi dưỡng và động viên khen thưởng các em nếu các em đạt kết quả tốt . - Đại diện hội CMHS dự và cũng động viên các em học sinh cố gắng học tốt để làm rạng danh cho trường ,cho địa phương mình và vận động CMHS của các em cần phải giúp đỡ , động viên con em mình khắc phục khó khăn cũng như cần quan tâm nhiều hơn . 2.Tiến hành dạy bồi dưỡng : Xây dựng , củng cố lớp học có nề nếp . chia học sinh giỏi hai khối học riêng ngày như : học sinh giỏi khối lớp 4 ,học sinh giỏi khối lớp 5 học các ngày trong tuần và trên lớp . * Dạy lý thuyết Luyện từ và câu: Những phần lý thuyết đã dạy ở lớp yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ.Phần nào cần mở rộng thì mở rộng ,còn những phần không Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 8 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp mở rộng thì học sinh học như ở sách giáo khoa.Cần chú ý : Trong phần lý thuyết phần nào cần mở rộng thì cần nêu ví dụ cụ thể, rõ ràng . Khi sửa bài giáo viên nên hỏi lại học sinh có nắm vững bài học không ,nếu các em đã hiểu thì lúc đó giáo viên mới chuyển sang bài khác .Khi dạy cần tránh ép học sinh phải nhét quá nhiều kiến thức khi mà các em chưa kịp hiểu bài mà mình đã truyền thụ . * Dạy lý thuyết Tập làm văn : - Giáo viên làm sao , áp dụng nhiều phương pháp để truyền thụ cho học sinh nắm vững chắc được cấu tạo của các thể loại văn nằm trong chương trình thì học sinh phải thuộc và nhớ được lâu các dàn bài chung của từng thể loại . - Phải nắm vững thứ tự miêu tả.Quan sát thực tế bằng các giác quan , bằng tưởng tượng để hình thành nên trước mắt mình và ghi lại thành chi tiết , sau đó hướng dẫn học sinh cách sắp xếp ý ,câu , đoạn văn sao cho phù hợp . - Giới thiệu cho học sinh nhiều cách mở bài và kết bài hay ,đúng theo yêu cầu của bài văn. - Phần tả phải xoáy vào trọng tâm để tả, tả kỉ trọng tâm ,thêm chi tiết phụ để làm nền ,xen kẽ lồng cảm xúc , sử dụng các biện pháp tu từ , biểu cảm , từ láy từ tượng thanh –tượng hình , so sánh ,nhân hóa, dùng những từ diễn đạt hay từ đó bài văm mới sinh động .Mỗi biện pháp đưa ra phải lấy ví dụ cụ thể và cùng học sinh phân tích cái hay của bài . 3.Thực hành làm bài tập : *Luyện từ và câu : Học sinh học xong lý thuyết cho tiến hành làm bài tập ,Trong khi ra đề cần có dạng khái quát như ra một câu nhưng có thể đưa ra nhiều câu hỏi : ví dụ : vừa tìm danh từ,động từ, tính từ,quan hệ từ ,từ ghép ,từ láy… ở dạng tổng hợp để rèn kỹ năng thực hành cho học sinh .Tìm trong các bài tập đọc ,bài viết chính tả,bài tập làm văn (đoạn văn mẫu) làm đề bài cho học tìm .Khi học sinh làm bài ,giáo viên và học sinh sửa bài ,cần yêu cầu học sinh giải thích tại sao làm như thế , để các em hiểu sâu hơn ,lâu hơn . * Tập Làm Văn : Khi ra đề cần sát với thực tế , học sinh tự làm bài giáo viên chấm phải nêu cho được những mặt nào học sinh đã làm được , cần chỉ rõ cho học sinh biết mặt hạn chế trong bài làm của mình ở chỗ nào ,tại sao nó hạn chế.Vì vậy đòi hỏi giáo viên bồi dưỡng phải đọc tỉ mĩ ,cẩn thận thì mới thấy rõ được ưu ,nhược điểm bài làm của học sinh . *Ra đề bài : Dựa vào các đề thị học sinh giỏi vòng Huyện , vong Tỉnh của các năm trước giáo viên bồi dưỡng phải biết tự ra những đề có nội dung khác nhau cho học sinh làm bài và làm quen với các dạng bài thi .Gio viên giới thiệu càng nhiều đề khác nhau cho học sinh làm bài và làm quen với các dạng bài thi .Làm như vậy học sinh ít bở ngỡ khi vào phòng thi . 4.Lựa chọn đội tuyển chính thức : Giáo viên chủ nhiệm các lớp đưa học sinh đi học bồi dưỡng khá nhiều Những tuần đầu , giáo viên bồi dưỡng vẫn dạy các em này bình thường nhưng khi dạy phải quan sát, đánh giá được những học sinh có năng khiếu để từ đó lập ra đội tuyển thực Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 9 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp sự và loại sáng sủa bài làm của mình . 5.Công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm : Trong thời gian dạy ,giáo viên bồi dưỡng phải thường xuyên trao đổi với GVCN về tình hình học tập của học sinh giỏi dự bồi dưỡng của lớp đó, dể nhờ sự giúp đỡ quan trọng của GVCN.Riêng GVCN hàng ngày ,dạy cũng thường xuyên chăm bồi ở lớp cho học sinh của mình . 6.Nhờ sự giúp đỡ của BGH : Khi dạy bồi dưỡng gặp khó khăn gì ,giáo viên bồi dưỡng cần phải phản ảnh kịp thời với BGH nhờ được giúp đỡ về các mặt như :năng lực ,chuyên môn ,tổ chức lớp,ra đề kiểm tra….. 7. Tinh thần trách nhiệm: Đó là sự nhiệt tình ,đầy tinh thần trách nhiệm , khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng ,cần tận tâm ,tận lực dạy các em học sinh giỏi đạt nhiều thành tích trong kì thi ,dù chủ quan hay khách quan người giáo viên dạy bồi dưỡng phải luôn luôn có cái “Tâm” và cái “Tầm”để từ đó việc dạy tốt thì sẽ đạt kết quả tốt. IV .KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong ba năm gần đây từng bước đã có học sinh giỏi ,đồng thời tham gia tốt phong trào vui học tiếng việt đạt kết quả cao. Sáng kiến này được áp dụng từ lớp 4 trở lên. Hội đồng đánh giá cho điểm : Xếp loại : Chủ tịch hội đồng Người viết Trương Viết Minh Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 10 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp PHÒNG GIÁO DỤC GIÁ RAI TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do – Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Phong Trào “Xanh –Sạch – Đẹp” I. Đặt vấn đề : Năm học qua, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng thực chất, Ban giám hiệu Trường TH phong phú B luôn quan tâm đến công tác giáo dục tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan sư phạm luôn Xanh –Sạch – Đẹp. Năm học 2010-2011, hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực,trường học an toàn, nhà vệ sinh là nơi sạch đẹp của trường em…do Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT Giá Rai phát động, tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của năm học và đã có nhiều hành động, phần việc thiết thực xây dựng trường học thân thiện, an toàn, tạo cho các em học sinh cảm thấy mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Do nhà trường mới xây dựng nên trường còn thiếu về cơ sở vật chất cây xanh, cây kiểng và vệ sinh còn bề bộn đó là lý do tôi trọn đề tài này nhằm góp một phần nhỏ bé của tôi vào thực hiện phong trào Xanh – Sạch – Đẹp chung của nhà trường. II. Thực trạng của vấn đề : Ngoài nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình của ngành GD&ĐT. BGH Trường TH phong phú B luôn quan tâm chỉ đạo công tác giáo dục môi trường và xây dựng cảnh quan môi trường cho học sinh tham quan, học tập nhằm định hướng cho học sinh có thái độ và hành vi đúng đối với môi trường. bản thân tôi là giáo viên bộ môn, là một Đảng viên tôi luôn nhiệt tình kết hợp với ban ngành, đoàn thể cùng giáo viên chủ nhiệm các lớp đã lên kế hoạch thực hiện các phong trào chung của nhà trường làm cho trường thêm Xanh – Sạch – Đẹp như trồng các loại cây như cây bóng mát, cây kiểng, cây hoa, cây dây leo… làm cho trường thêm màu xanh thân thiện, xây thành bồn hoa, quy hoạch vườn trường trước khuông viên trường tạo cảnh quan, giảm thiểu xói mòn đất, tạo vẻ đẹp môi trường . Rác được thu gom đúng nơi quy định phân loại ra giấy vụn, vỏ viết, vỏn trai lọ đem bán để lấy tiền mua tập vở giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn thực hiện tốt phong trào kế hoạch nhỏ. Phần rác Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 11 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp còn lại gom vào nơi quy định cho công ty rác thải thu gom hàng ngày. Tham gia những buổi sinh hoạt tập thể như những buổi sinh hoạt thực tế, thông qua các trò chơi, biểu diễn văn nghệ nhằm tuyên truyền, giáo dục cho các em học sinh biết chăm sóc, bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng như tiết kiệm điện nước như tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi phòng học, cung cấp kiến thức về môi trường cho các em có ý thức bảo vệ môi trường ở trường học cũng như ở nhà. III. Các biện pháp và hình thức tổ chức thực hiện : Được sự chỉ đạo trực tiếp của BGH nhà trường tôi đã kết hợp các ban ngành lên kế hoạch thực hiện phong trào Xanh- Sạch- Đẹp như sau: Đầu năm do nhà trường còn bề bộn vì mới xây dựng xong tôi tham gia dọn dẹp vệ sinh nhà trường, xây dựng và trang trí trường, lớp học, trồng cây xanh chăm sóc bồn hoa, cây cảnh như tưới cây vào mùa nắng. Cắt tỉa tạo vẻ đẹp cho cây…Ví dụ: Tôi kế hợp với ban ngành treo cờ tổ quốc, treo ảnh Bác Hồ, trang trí các băng rôn, khẩu hiệu cho các lớp học của nhà trường. tổ chức thiết kế và xây dựng vườn trường, trồng cây xanh hiệu quả. Tôi thường xuyên đi tham quan thực tế các trường bạn học hỏi những cái hay, cái đẹp để về đề xuất với lãnh đạo nhà trường thực hiện tại đơn vị mình để nhà trường ngày càng hoàn thiện hơn. Phát động và tích cực tham gia làm tấm gương bảo vệ môi trường. Kết hợp với Tổng Phụ Trách của nhà trường giáo dục học sinh không xả rác trên sân trường và phát động học sinh tự thu gom rác vào đúng nơi quy định hướng dẫn học sinh biết phân loại ra từng loại rác để tái chế, giấy vụn, vỏ viết, vỏn trai lọ, ly mủ đem bán để lấy tiền mua tập vở giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn thực hiện tốt phong trào kế hoạch nhỏ. Trong các tiết dạy tôi lồng ghép nhắc nhở, giáo dục cho các em về các bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, giáo dục cho học sinh giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các phòng học, sân trường, bảo vệ bồn hoa, cây cảnh. Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi ra sân trường và chăm sóc cây xanh…Ví dụ cụ thể tôi giáo dục các em nên bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định sau khi ăn quà bánh. Bảo vệ cây hoa như không bẻ cành, hái hoa… Bên cạnh đó tôi tôi còn liên hệ với Xã Đoàn xin thêm cây xanh về trồng tạo thêm bóng mát cho nhà trường. Tôi kết hợp với tổ chức Đoàn trong nhà trường tổ chức cho các em nhiều hoạt động ngoại khóa như: Trồng cây đặt tên cho tổ theo chủ điểm thi đua, nhận chăm sóc vệ sinh tuyến đường từ trường ra quốc lộ 1A, để giữ gìn vệ sinh môi trường xã hội ngày càng sạch đẹp hơn …Ví dụ tôi xin cây Sà Cừ về kết hợp cùng các giáo viên và học sinh trồng và chăm sóc ở khu trung tâm. Tham gia cùng tổ chức Đoàn, Đội tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu, chăm sóc và phát huy di tích lịch sử văn hoá cách mạng của điạ phương. Tổ chức cho các em tham gia lao động chăm sóc khu di tích lịch sử địa phương “Nhà tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ xã Phong Thạnh Đông A”. cho các em học sinh tham gia dọn dẹp trồng cây chăm sóc từ đó giáo dục các em truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhớ ơn những tấm gương anh hùng đã anh dũng hi sinh cho tổ quốc. Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 12 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Tham gia các phong trào dọn vệ sinh, trồng cây xanh do hội Đoàn, Đội xã huyện phát động. Ở nhà tôi tích cực làm vệ sinh ở gia đình và đường hẻm nơi mình sinh sống. Trồng cây ăn quả và trồng cây cảnh tại gia đình… Ví dụ Tôi tham gia phong trào “Bảo vệ dòng sông quê hương” do Đoàn đội Huyện Giá Rai phát động và tham gia trồng cây xanh các tuyến đường do Chi Đoàn xã phát động… IV. Kết quả đạt được : Trong năm học tôi kết hợp với BGH và các ban ngành nhà trường trang trí trường, lớp thêm đẹp, an toàn. Tham gia trồng và chăm sóc nhiều cây xanh và cây cảnh ở điểm TT, treo trước mỗi lớp học là các chậu cây cảnh tạo màu xanh tươi mát góp phần làm cho không khí trong lành. Tôi tham gia đề xuất thiết kế và xây dựng vườn trường hiệu quả được nhiều đơn vị bạn và lãnh đạo khen ngợi. Tạo vẻ đẹp khuôn viên nhà trường là nhiệm vụ và việc làm hết sức thiết thực, cần thiết, bởi chính từ những việc làm nhỏ bé ấy đã giúp cho các em học sinh có ý thức hơn trong việc giữ gìn cảnh quan môi trường sống, để từ đó giúp cho thầy và trò có điều kiện dạy và học tốt hơn, nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, an toàn cho học sinh. Đề tài này có thể áp dụng chung cho các trường học phổ thông. V. Những đề xuất kiến nghị, cần giải đáp : Bản thân tôi kiến nghị với BGH, BCH Đoàn trường và Tổng phụ trách Đội tổ chức cho Đoàn viên, Đội viên và các em học sinh thường xuyên được đi tham quan các khu khu di tích lịch sử như khu di tích Đồng Nọc Nạng Huyện Giá Rai giúp cho các em hiểu thêm lịch sử ở địa phương. Đoàn trường, Tổng phụ trách Đội tổ chức cho học sinh thi viết bài cảm tưởng, những điều em muốn nói, những sáng kiến hoặc nêu những thành tích của các em về thực hiện phong trào Xanh- Sạch- Đẹp để các em có ý thức hơn về bảo vệ môi trường từ gia đình đến nhà trường và xã hội. Ví dụ cần thường xuyên khen ngợi những em học sinh tích cực tham gia phong trào Xanh- Sạch- Đẹp. Hội đồng đánh giá cho điểm: Xếp loại: Chủ tịch hội đồng Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B Người viết 13 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Mai Văn Lâm PHÒNG GIÁO DỤC GIÁ RAI TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc 14 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Toå chöùc caùc hoaït ñoängcá nhân, taäp theå vui töôi laønh maïnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Caên cöù chæ thò soá 40/2008/CT –BGDÑT ngaøy 22/7/2008 phaùt ñoäng phong traøo thi ñua “Xaây döïng tröôøng hoïc thaân thieän ,hoïc sinh tích cöïc”. Ñöa caùc hoaït ñoäng vui chôi giaûi trí ñeå phaùt huy tính chuû ñoäng tích cöïc saùng taïo cuûa hoïc sinh trong hoïc taäp vaø reøn luyeän . Taïo moâi tröôøng thaân thieän trong moái quan heä giöõa caùn boä giaùo vieân vôùi hoïc sinh ,giöõa hoïc sinh vôùi hoïc sinh ,giöõa giaùo vieâân vôùi giaùo vieân . II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Trong ñôït phaùt ñoäng phong traøo thi ñua “Xaây döïng tröôøng hoïc thaân thieän hoïc sinh tích cöïc” cuûa ban ngaønh ñeà ra . Qua giảng dạy nhiều năm ở HS lớp 5 baûn thaân toâi töï nhaän thaáy coù nhöõng nhieäm vụ mà giáo viên cần quan tâm . III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Toå chöùc cho caùc em tham gia veà vaên ngheä ,thi keå chuyeän trong lôùp ñeå bieåu dieãn ôû tröôøng vaøo ngaøy leã lôùn maø tröôøng toå chöùc. Thực hiện tổ chức cho caùc em vui chôi moät soá troø chôi daân gian nhö : keùo co, bòt maét baét deâ, ñoå nöôùc vaøo chai, oâ aên quan ,ñaùnh ñaùo…..Ngoaøi ra còn toå chöùc cho caùc em veà theå duïc theå thao vaø moät soá hoaït ñoäng vui chôi khaùc. Ngoaøi ra coøn toå chöùc cho caùc em veà theå duïc theå thao vaø moät soá hoaït ñoäng vui chôi khaùc. Qua caùc nhieäm vuï treân toâi xaây döïng giaûi phaùp cho lôùp mình thöïc hieän nhieäm vuï treân laø : Keát hôïp vôùi toång phuï traùch ñoäi ,ñoaøn thanh nieân ,giaùo vieän boä moân thi vaên ngheä vaøo tieát aâm nhaïc ,tieát sinh hoaït cuoái tuaàn ,tieát chaøo côø ñaàu tuaàn,vaøo thôøi gian chuyeån tieát ñeå choïn ra nhöõng hoïc sinh coù gioïng haùt hay ñeå ñi thi vaên ngheä vaøo nhöõng ngaøy leã lôùn maø tröôøng toå chöùc .Caùc ñôït thi vaên ngheä cuûa tröôøng ,tröôøng ñaõ choïn moät soá em ñeå ñi thi Tieáng haùt Hoa phöôïng ñoû . Höôùng daãn cho caùc em thi keå chuyeän veà Baùc Hoà vaøo caùc tieát keå chuyeän ñeå choïn ra nhöõng em keû hay,haáp daãn ñeå thi keå chuyeän vaøo caùc ngaøy 20/11, 26/3 ….do nhaø tröôøng toå chöùc. Ñi ñoâi vôùi caùc tieát muïc vaên ngheä ,thi keå chuyeän toâi coøn phoå bieán vaø toå chöùc cho caùc em chôi caùc troø chôi daân gian vaøo trong tieát hoïc,vaøo giôø theå duïc ,tröôùc giôø vaøo lôùp ñeå caùc em ñi thi troø chôi keùo co vaøo ngaøy 26/3 do Toång phuï traùch ñoäi vaø Đoaøn thanh nieân toå chöùc .Keát hôïp vôùi ñoàng chí daïy theå duïc cho caùc em chaïy ñua,taäp theå duïc giöõa giôø. Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 15 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Höôûng öùng hoaït ñoäng khaùc maø nhaø tröôøng ñeà ra nhö :Vaän ñoäng saùch vôû , quaàn aùo , buùt, tieàn giuùp ñôõ nhöõng em coù hoaøn caûnh khoù khaên ñeå coù ñieàu kieän ñeán lôùp. IV .KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua kinh nghiệm trong việc toå chöùc caùc hoaït ñoängcá nhân, taäp theå vui töôi laønh maïnh tôi nhận thấy mang lại cho các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một niềm vui . Taïo ñöôïc söï thaân thieän giöõa giaùo vieân vôùi hoïc sinh ,giöõa hoïc sinh vôùi hoïc sinh. Taïo söï höùng thuù trong hoïc taäp cuaû hoïc sinh “hoïc maø chôi,chôi maø hoïc”. Taïo cho hoïc sinh töï tin , phaán khôûi, haùo höùc trong hoïc taäp. PhongThạnh Đông A,Ngaøy 01 thaùng 03 naêm 2012 Người viết Trương Viết Minh PHOØNG GD&ÑT GIAÙ RAI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRÖÔØNG TH PHONG PHUÙ B Độc Lập-Tự Do –Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BOÀI DÖÔÕNG HOÏC SINH GIOÛI MOÂN TIEÁNG VIEÄT LÔÙP4 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Học sinh lớp 4 tư duy của các em đã phát triển .Một số em khá,giỏi thích tìm tòi ,khám phá những cái mới .Đặc biệt ,những bài văn thường không gây hấp dẫn với các em.Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bài văn dễ.Mặt khác học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi do nhiều yếu tố: học sinh, được sự quan tâm của gia đình,việc bồi dưỡng của giáo viên rất thuận tiện cho việc bồi dưỡng.Theo quan điểm của tôi ,điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàng kiến thức trước khi đi thi. Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả.Song song bồi dưỡng học sinh giỏi những nội Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 16 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp dung gì,bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả? Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Về giáo viên dạy,chưa mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh trong bài học. Kỹ năng dẫn dắt ,gợi mở,giúp học sinh phát hiện kiến thức mới còn rời rạc . Về phụ huynh học sinh ,chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giúp đỡ các em trong học tập. Về học sinh ,ở lớp dưới các em nắm chưa vững kiến thức. Taøi lieäu boài döôõng Tieáng Vieät theo chöông trình môùi raát haïn cheá , còn phaûi möôïn , töï mua.Chöông trình hoïc cuûa hoïc sinh gioûi caàn nhieàu taøi lieäu ña daïng . III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: *Thaønh laäp lôùp boài döôõng hoïc sinh gioûi Tieáng Vieät 4: - Döïa vaøo danh saùch GVCN caùc lôùp göûi leân ,tieán haønh nhaän lôùp . - Neâu roõ noäi quy cuûa lôùp hoïc nhö : giôø giaác , hình thöùc vaø caùch hoïc nghieâm tuùc . - Ban giaùm hieäu döïa vaøo chöông trình ra maét lôùp boài döôõng vaø ñoäng vieân khen thöôûng caùc em neáu caùc em ñaït keát quaû toát . *Tieán haønh daïy boài döôõng : * Daïy lyù thuyeát Luyeän töø vaø caâu : Nhöõng phaàn lyù thuyeát ñaõ daïy ôû lôùp yeâu caàu hoïc sinh phaûi thuoäc ghi nhôù.Phaàn naøo caàn môû roäng thì môû roäng ,coøn nhöõng phaàn khoâng môû roäng thì hoïc sinh hoïc nhö ôû saùch giaùo khoa.Caàn chuù yù : Trong phaàn lyù thuyeát phaàn naøo caàn môû roäng thì caàn neâu ví duï cuï theå, roõ raøng . Khi söûa baøi giaùo vieân neân hoûi laïi hoïc sinh coù naém vöõng baøi hoïc khoâng ,neáu caùc em ñaõ hieåu thì luùc ñoù giaùo vieân môùi chuyeån sang baøi khaùc .Khi daïy caàn traùnh eùp hoïc sinh phaûi nheùt quaù nhieàu kieán thöùc khi maø caùc em chöa kòp hieåu baøi maø mình ñaõ truyeàn thuï . * Daïy lyù thuyeát Taäp laøm vaên : - Giaùo vieân laøm sao , aùp duïng nhieàu phöông phaùp ñeå truyeàn thuï cho hoïc sinh naém vöõng chaéc ñöôïc caáu taïo cuûa caùc theå loaïi vaên naèm trong chöông trình thì hoïc sinh phaûi thuoäc vaø nhôù ñöôïc laâu caùc daøn baøi chung cuûa töøng theå loaïi . - Phaûi naém vöõng thöù töï mieâu taû.Quan saùt thöïc teá baèng caùc giaùc quan , baèng töôûng töôïng ñeå hình thaønh neân tröôùc maét mình vaø ghi laïi thaønh chi tieát , sau ñoù höôùng daãn hoïc sinh caùch saép xeáp yù ,caâu , ñoaïn vaên sao cho phuø hôïp . - Giôùi thieäu cho hoïc sinh nhieàu caùch môû baøi vaø keát baøi theo cách mở rộng hay không mở rộng ,ñuùng theo yeâu cầu cuûa baøi vaên. - Phaàn taû phaûi xoaùy vaøo troïng taâm ñeå taû, taû kỉ troïng taâm ,theâm chi tieát phuï ñeå laøm neàn ,xen keõ loàng caûm xuùc , söû duïng caùc bieän phaùp tu töø , bieåu caûm , töø laùy töø töôïng thanh –töôïng hình , so saùnh ,nhaân hoùa, duøng nhöõng töø dieãn ñaït Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 17 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp hay töø ñoù baøi vaên môùi sinh ñoäng .Moãi bieän phaùp ñöa ra phaûi laáy ví duï cuï theå vaø cuøng hoïc sinh phaân tích caùi hay cuûa baøi . *Thöïc haønh laøm baøi taäp : *Luyeän töø vaø caâu : Hoïc sinh hoïc xong lyù thuyeát cho tieán haønh laøm baøi taäp ,Trong khi ra ñeà caàn coù daïng khaùi quaùt nhö ra moät caâu nhöng coù theå ñöa ra nhieàu caâu hoûi : ví duï : vöøa tìm danh töø,ñoäng töø, tính töø,töø gheùp ,töø laùy… ôû daïng toång hôïp ñeå reøn kyõ naêng thöïc haønh cho hoïc sinh .Tìm trong caùc baøi taäp ñoïc baøi vieát chính taû,baøi taäp laøm vaên (ñoaïn vaên maãu) laøm ñeà baøi cho hoïc tìm .Khi hoïc sinh laøm baøi ,giaùo vieân vaø hoïc sinh söûa baøi ,caàn yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích taïi sao laøm nhö theá , ñeå caùc em hieåu saâu hôn ,laâu hôn . * Taäp Laøm Vaên : Khi ra ñeà caàn saùt vôùi thöïc teá , hoïc sinh töï laøm baøi giaùo vieân chaám phaûi neâu cho ñöôïc nhöõng maët naøo hoïc sinh ñaõ laøm ñöôïc , caàn chæ roõ cho hoïc sinh bieát maët haïn cheá trong baøi laøm cuûa mình ôû choã naøo ,taïi sao noù haïn cheá.Vì vaäy ñoøi hoûi giaùo vieân boài döôõng phaûi ñoïc tæ mó ,caån thaän thì môùi thaáy roõ ñöôïc öu ,nhöôïc ñieåm baøi laøm cuûa hoïc sinh . *Ra ñeà baøi : Döïa vaøo caùc ñeà thi hoïc sinh gioûi voøng Huyeän , voøng Tænh cuûa caùc naêm tröôùc giaùo vieân boài döôõng phaûi bieát töï ra nhöõng ñeà coù noäi dung khaùc nhau cho hoïc sinh laøm baøi vaø laøm quen vôùi caùc daïng baøi thi .Giáo vieân giôùi thieäu caøng nhieàu ñeà khaùc nhau cho hoïc sinh laøm baøi vaø laøm quen vôùi caùc daïng baøi thi .Laøm nhö vaäy hoïc sinh ít bôû ngôõ khi vaøo phoøng thi . *Löïa choïn ñoäi tuyeån chính thöùc : Giaùo vieân chuû nhieäm caùc lôùp ñöa hoïc sinh ñi hoïc boài döôõng khaù nhieàu Nhöõng tuaàn ñaàu , giaùo vieân boài döôõng vaãn daïy caùc em naøy bình thöôøng nhöng khi daïy phaûi quan saùt, ñaùnh giaù ñöôïc nhöõng hoïc sinh coù naêng khieáu ñeå töø ñoù laäp ra ñoäi tuyeån thöïc söï vaø loaïi saùng suûa baøi laøm cuûa mình . *Coâng taùc phoái hôïp vôùi giaùo vieân chuû nhieäm : Trong thôøi gian daïy ,giaùo vieân boài döôõng phải thöôøng xuyeân trao ñoåi vôùi GVCN veà tình hình hoïc taäp cuûa hoïc sinh giỏi döï boài döôõng cuûa lôùp ñoù, deå nhôø söï giuùp ñôõ quan troïng cuûa GVCN.Rieâng GVCN haøng ngaøy dạy cũng thöôøng xuyeân chaêm boài ôû lôùp cho hoïc sinh cuûa mình . *Nhôø söï giuùp ñôõ cuûa BGH : Khi daïy boài döôõng gaëp khoù khaên gì ,giaùo vieân boài döôõng caàn phaûi phaûn aûnh kòp thôøi vôùi BGH nhôø ñöôïc giuùp ñôõ veà caùc maët nhö :naêng löïc chuyeân moân ,toå chöùc lôùp,ra ñeà kieåm tra….. * Tinh thaàn traùch nhieäm: Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 18 SKKN/Đề tài: Một vài biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Ñoù laø söï nhieät tình ,ñaày tinh thaàn traùch nhieäm , khi ñöôïc giao nhieäm vụ boài döôõng ,caàn taän taâm ,taän löïc daïy caùc em hoïc sinh giỏi ñaït nhieàu thaønh tích trong kì thi ,duø chuû quan hay khaùch quan ngöôøi giaùo vieân daïy boài döôõng phaûi luoân luoân coù caùi “Taâm” vaø caùi “Taàm”ñeå töø ñoù vieäc daïy toát thì seõ ñaït keát quaû toát. IV .KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Từ đầu năm đến nay tôi dạy bồi dưỡng môn Tiếng Việt nhận thấy các em từng bước đã có học sinh giỏi ,đồng thời qua kỳ thi học kỳ I các em đã đạt cao về kết quả môn Tiếng Việt. Sáng kiến này được áp dụng từ lớp 4 và lớp 5. Nguyễn Thị Chi-GVCN lớp 3-TH Phong Phú B 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất