Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số quan niệm đạo đức học phương tây hiện đại và ảnh hưởng của chúng ở việt n...

Tài liệu Một số quan niệm đạo đức học phương tây hiện đại và ảnh hưởng của chúng ở việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

.PDF
360
206
118

Mô tả:

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ô C G IA H À N Ộ I Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí B Á O Đ È TÀ I T R Ọ N G C Á O Đ IẺ M “M ộ t s ố q u a n n iệ m T Ô N G Đ Ạ I H Ọ C H Ợ P Q U Ô C đạo đứ c h ọc p h ư ơ n g và ảnh h ư ở n g củ a ch ú n g ở V iệ t N a m G IA H À N Ộ I T â y h iệ n đ ạ i tr o n g b ố i cả n h h ộ i n h ậ p h iệ n n a y ” M Ã S Ố : Q G T Đ .0 9 .1 6 C H Ủ T R Ì Đ Ề T À I: P G S .T S . N G U Y Ẻ N v ũ H Ả O T H À N H V IÊ N T H A M G IA : P G S .T S . Đ Ỏ M I N H H Ợ P H à Nội -3 /2 0 1 3 M ỤC LỤC P ÍÀ N M Ở ĐẦU Ị—— 7 ......— - — ---------- — ............ - -- — — —.......- -..... - — — - - - - ........... ..... ................ -• Ciương 1. Dẩn nhập: Đạo đức học và đạo đức học phưong Tây hiện đại 17 tn ng bối cảnh hội nhập của thế giói đương đại ỉ .1. Đ ố i t ư ợ n g c ủ a đ ạ o đ ứ c h ọ c v à đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i 1.2. Bổi cành thế giới đương đại và những khả năng anh hường 17 liên văn hóa cùa 24 CíC q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i ở V i ệ t N a m Ị Ciưong 2. Quan niệm đạo đức học trong triết học đòi sống 29 2.1. Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a A . S c h o p e n h a u e r 29 2 2 . Q u a n n iệm đ ạo đ ứ c h ọ c c ủ a N ie tz s c h e 34 2 3 . Ọ u a n n iệm đ ạo đ ứ c h ọ c cù a H. B erg so n 38 2 4. T ổ n g q u a n v ề c á c q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g t r i ế t h ọ c đ ờ i s ố n g 41 Chương 3. Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh. 46 3 1. T i ề n đ ề t ư t ư ở n g v à s ự r a đ ờ i đ ạ o đ ứ c h ọ c h i ệ n s i n h .............. ^ .... ............ ......... 46 ................. 1 32. Q u an n iệm đạo đức học củ a s . K ierk eg aard 53 33. Ọ u an n iệm đạo đức học c ủ a M . H e id e g g e r 55 3 4 . Ọ u a n n iệm đạo đức học h i ệ n s i n h c ủ a J. p . S a r t r e 61 3 5. Q uan n iệm đạo đức học h iện sin h c ù a A . C a m u s 68 3 6. Ọuan niệm đạo đức học của K. Jaspers 77 I 3 6 . 1. C ơ s ở triế t học cho đạ o đứ c học của K. J a sp ers 78 3 6.2. M ột so nội dung chủ yếu của đ ạ o đứ c học J a sp ers 81 3 7. T ố n g q u a n v ề đ ạ o đ ứ c h ọ c h i ệ n s i n h 87 I ỉ C ỉ ư o n g 4. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọc t r o n g p h â n t â m h ọ c 94 ị. . Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g p h â n tâ m h ọ c c ủ a s . F r e u d 94 ị. .1. Những điêu kiện và tiên đê hình thành triét học và đạo đức học tron g phân 94 I 'ân học cua F reud ị .2. Những nền tản g triết học phản tâm học cho đạo đức học cua F reud 98 ị. .3. Những nội dung c ơ bản cùa đạo đức học trong ph án tám học F reud 106 L...... ....... ...............assM saa&rfs---- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- --ị.'.. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g c h ủ nghTa F r e u d m ớ i 111 Ciưong 5. Các quan niệm đạo đức học tôn giáo phương Tây hiện đại 119 5. . Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a C ô n g g i á o v à c h u n g h ĩ a T h o m á t m ớ i 119 Ị 5. . 7. Quan niệm đạ o đứ c học của C ông g iá o 119 5. .2. Quan niệm đạ o đứ c học của chù nghĩa Tô m át m ới 135 5.!. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a T i n là n h g i á o v à t h u y ế t T i n là n h m ớ i 139 5.?. 7. Quan niệm đạ o đứ c của Tin lành g iá o 139 5.12. Quan niệm đạ o đứ c học của thuyết Tin lành m ới 148 5.5. Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g t h u y ế t T e i l h a r d d e C h a r d i n v à c h ủ nghTa n h â n 152 VỜI A l b e r t S c h w e i t z e r 5.Ì. 1. Quan niệm đạ o đứ c học tron g thuyết Teilhard de C hardin 152 5.ỉ.2. Quan niệm đ ạo đứ c học tron g chù nghĩa nhân văn A lbert Sch w eitzer 154 Ciương 6. Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa thực dụng 156 6.1. B à n v ề t h u ậ t n g ữ “ c h ù n g h ĩ a t h ự c d ụ n g ’' 156 6.1. Ọ u a n n i ệ m 158 đ ạo đ ứ c học c ủ a C h arles S a n d e rs P eirce 6.?. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a W i l l i a m J a m e s . 162 6 172 ị. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a J o h n D e w e y . 65. T ổng quan về đ ạ o đ ứ c học c u a c h ù n g h ĩa thự c d ụ n g 2 180 DANH SÁCH NHŨÌNG N G Ư Ờ I T H A M GI A T H Ụ C HI ỆN ĐÈ TÀI . P G S .T S . N g u y ễ n V ũ H ảo, T rư ờ n g Đ ại học K h o a họ c X ã hội v à N hân văn, Ohủ trì v à là người th ự c hiện đề tài PG S. TS. Đ ỗ M inh H ợp , V iện H àn L âm K h o a h ọc X ã hội V iệt N am , n g ư ờ i th a m ũa th ự c hiện Đ e tài 4 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí T Ó M T A T C Á C K É T Q U Ả N G H IÊ N c ừ u C H ÍN H C Ủ A Đ È T À I • K ế t q u ả về k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ: - B an th a o 01 cu ố n sách c h u y ên khảo - 04 bài b á o kh o a h ọc đ ã gửi đ ă n g trẽn các tạ p chí ch u y ên ngành: 1. Bài đ ă n g tạ p chí q u ố c tế: N g u y e n V u H a o “ T o le ra n c e be tw ee n cultural W o rld O u tlo o k s in the G lo b a liz ed W orld: Its L im its and P ro sp e c ts” , in: Philosophy in the Age o f Religious and Cultural Pluralism, the C ouncil fo r R ese arch in V a lu es and P hilo sop hy ; a n d International Institute o f Isla m ic T h o u g h a n d Civilization, K u a la L a m p u r 2. N g u y ễ n V ũ H ảo, Đ ạ o đứ c học p h ư ơ n g T â y đ ư ơ n g đại: T ổ n g q u an các trào lưu v à các vấn đề c h ủ yếu, trong: T C T h ôn g tin k h o a h ọ c x ã h ộ i , 4 /2 0 1 3 3. N g u y ễ n V ũ H ảo , Đ ạ o đ ứ c học tro n g m ộ t số trào lưu triết học tôn g iáo p h ư ơ n g T ây đ ư ơ n g đại, tro n g T C Nghiên cứu Tôn giáo , s ố 6, n ă m 201 3 4. N g u y ễ n V ũ H ảo, Đ ạ o đ ức học n h â n b ả n phi du y lý - cách tiếp c ận đ ộ c đ á o c ủ a triết họ c p h ư ơ n g T â y th ế kỷ X X đối với vấn đề con ng ư ờ i tro n g x ã hội hiện đại, tro n g T C Nghiên cừu con người, số 1 n ă m 2013. • K ế t q u ả p h ụ c v ụ t h ự c tế: - 1 đ ề c ư ơ n g bài g iả n g m ô n h ọ c cho c ao học: ’’M ộ t số qu an niệ m đạo đ ứ c học p h ư ơ n g T â y hiện đ ạ i” c h o Đ ại h ọc Q u ố c g ia H à N ội - 01 B ản K iến nghị c h ín h sách 5 • K ế t q u ả đ à o tạ o : Đ à o tạo 0 2 N C S . 01 N C S đã bảo vệ luận án c ấp c ơ sở về Đ e tài liên quan: N C S . N g u y ề n Thị N h ư H u ế - Q u a n n iệm đ ạ o đ ứ c h ọ c tro n g ch ủ n g h ĩa h iện sin h v à m ộ t s ố b à i học cua nó đổi với việc giáo dục đạo đức ơ Việt Nam hiện nay ■ 01 N C S khác sẳp b ả o vệ c ơ sở về Đ ề tài liên q uan: N C S . N g u y ễ n Lê T h ạ c h Triết học hiện sinh tôn giáo K. Jaspers và tác động của nó đến tư tường triết học phương Tây thê kỷ XX 6 P H Ầ N M Ở Đ À U 1 T ín h c ấ p th iế t củ a Đ e tài V ê p h ư ơ n g diện th ự c tiễn, có th ế nói, tro n g n h ữ n g thập kỷ gần đây, m ộ t tn n g n h ữ n g vấn đề bứ c x ú c n h ấ t đ ư ợ c đặt ra ở V iệ t N a m h iện nay là vấn đ ề đ ạo đrc xã hội. N h iều học giả, n h iề u n h à c hín h trị đ ã c ảnh b á o về th ự c trạn g đ ạ o đứ c XI hội và lối sổ ng củ a giới trẻ, về n g u y cơ của v iệc suy thoái đạo đứ c của m ột bộ piận xã hội ớ V iệt N a m , gắn liền với m ặt trái củ a nền k inh tế thị trư ờng, c ủ a q u á tin h c ô n g ng h iệ p hóa, hiệ n đại hóa, đặc biệt c ủ a q u á trình to à n cầu h óa v à bổi Cinh g iao lưu hội nh ập q u ố c tế. v ấ n đề là ở c h ồ phải truy tìm đ ư ợ c n h ữ n g căn n;uyên đ íc h thực đ ứ n g đ ằ n g sau n h ữ n g h iện tư ợ n g tư ở n g c h ừ n g n h ư h o à n toàn n;ầu n h iê n ấy. T r o n g thế kỷ X X , V iệ t N a m đ ã k h ô n g phải là m ộ t k h ô n g g ian bị “ bế q u an tc đặc thù củ a m ột số trà o lưu triết học p h ư ơ n g T â y h iệ n đại, s o n g c h ư a m a n g đến nột bức tran h tổ n g th ể v à có hệ th ố n g về các trà o lưu, trư ờ n g phái đ ạ o đứ c học p iư ơ n g T â y hiện đại, c h ư a phân tích d ư ợ c cội n g u ồ n c ủ a chúng, c ũ n g n h ư chưa d r a ra d ư ợ c đánh giá vê m ặt tích cự c và m ặt tiêu cực, ảnh h ư ơ n g có the cua c h ú n g đản các m ặ t cua đời số n g xã hội Việt N am , đặc biệt là lối sống đ ạo đứ c c ủ a con người V iệt N am . C ó thẻ nói, Đề tài này có thê coi là nồ lực đầu tiên ở V iệt N am phác h ọ a bứ c tranh tô n g quan về m ộ t số trào lưu đ ạ o đức học p h ư ơ n g Tây c h ủ yếu và m ộ t sổ ảnh h ư ơ n g c ủ a ch ú n g ở đất nướ c này. * T ì n h h ìn h n g h iê n c ứ u ỏ’ n ư ó c n g o à i Ớ các nư ớ c k h á c trên thế giới, các q u a n đ iê m đ ạo đ ứ c học p h ư ơ n g T â y hiện đại đã đ ư ợ c ng hiên cứ u m ột c ách sâu sắc hơn, có hệ th ố n g hơn trên qu an đ iể m nhân h ọ c v ăn hó a tro n g h à n g loạt c ô n g trình n g h iê n cứu. C h ú n g ta có thể liệt kê m ột số c ô n g trình n g h iê n cứu tiêu biểu b ằ n g tiế n g A n h, tiến g Đ ức, tiế n g N g a tro n g số đó n h ư sau: S c h n e i d e r , H. w , A history' o f American philosophy , 2 ed., N. Y., 1947; M o o r e E. c . , American pragmatism: Peirce, James and Dewey , N. Y., 1961, B o g o m o lo v , A. s ., AHCJio-aMep. ôypDtc. (pujìoco(ị)Wỉ 3noxu imnepuajiu3Ma, M., 1964; M o o r e , G .E ., Ethics, L o n d o n , O x fo rd U n iv e rsity Press, 1965; G i n t e r s , R u d o lf, T ypen e th is c h e r A rg u m en ta tio n . Z u r B e g riin d u n g s ittlic h e r N o rm e n , Patm os, D u s s e ld o r f 1976; G u s t a f s o n , J a m e s M ., Protestant and Roman Catholic Ethics, T h e U niv e rsity o f C h ic a g o Press, C h ic a g o and L o nd on , 1978; M o r r i s , C h ., The Pragmatic Movement in American Philosophy , N e w Y ork, 1970; W a m o c k , M „ Existentialist Ethics, M acm illan : St. M a r tin ’s Presss, 1970; R u d n y s k y , p ., Freud and Oedipus, N .Y ., 1987; B im e l, B., Martin Heidegger. C h ely ab in sk , “ U r a l- L T D ” , 1998; K .V o y ty la . N h ữ n g c ơ sở c ủ a đ ạ o đ ứ c học. T/c “Những vẩn đề của triết học". 1991, sổ 1; C l a r k , R., Freud: The Man and the Case , L o n d o n , 1992; H a u s k e l l e r , M ic h a e l, Geschichte der Ethik. 2 B de. dtv, M u e n c h e n 1997; H o lm e s , R o b e r t , Basic Moral Philosophy , B eim o n t, 1992; E r m o ỉ e n k o A .N ., Đạo đức học trách nhiệm và tồn tại xã hội của con người ( t i ế n g Nga), K iev, “ N h à sách k h o a h ọ c ” , 1994; M a c I n ty r e , A la sd a ir, Der Verlust der Tugend. Zur moraỉischen Krise cier Gegenwart, S u h r k a m p , S tuttgart 1 9 9 5 ; H e a r e R ., Giai quyết các vấn đê đạo đức một cách duy lý như thế nào? Đạo đức và tính duy lý. M o sc o w , “ IF R A N ” , 1995, tr. 2 4 0 -2 5 4 ; G u s e in o v , A .A ., A p r e s y a n , R .G ., Đạo đức học: Sách giáo khoa. M o sc o w , “ G a r d a m ik i” , 1999; E l l e n b e r g e r , N., The Discovery o f the Unconscious: The History and Evolution o f Dynamic Psychiatry , N.Y ., 2002; F is c h e r , P e te r , Einfuhnmg in die Ethik, W ilhelm F ink V erlag, 200 3; J o n a s , H a n s , Das Prinzip Verantwortung. Versuch einer Ethik fuer die technologische Zivilisation , N achd r. S u h rk a m p , F ra n k fu rt a. M. 2 0 0 3 ; L o v in , R o b in w . , Christian Ethics. An Essential Guide, A b in g d o n Press, N a shv ille, 2000 ; M a c k ie , J o h n Ethik. Die Erfindung des moralisch Richtigen und Falschen , R eclam , L eslie, S tu ttg a r t 2000; T u g e n d h a t, E r n s t, Vorlesungen ueber Ethik., S u h rk am p , F ran kfurt a. M. 2 0 0 3; K a n k e , V .A ., Đạo đức học trách nhiệm. Học thuyết đạo đức của tương lai (tiếng N g a ), M o sc o w , "L o go s", 200 3; S c h w e p p e n h a u s e r , G e r h a r d , Grundbegriffe der Ethik zur Einfiihrung, H a m b u r g : Jun iu s, 2006; B o u r k e , V e r n o n J . , History o f Ethics. V o lu m e 2: Modern and Contemporary Ethics, A xio s Press, 2 0 0 8 ... C á c tài liệu này đ ã m a n g đ ế n sự p hân tích sâu sắc v à h ữ u ích về các bình d iệ n k h á c n h a u c ủ a Đ ề tài n g h iê n cứu. Đ ây là n g u ồ n tài liệu rất qu an trọ n g để c h ú n g tôi p h â n tích và khái q u á t các q u a n đ iểm đ ạ o đức học p h ư ơ n g T ây hiện đại. T u y nhiên, c h ú n g tôi vẫn c h ư a tìm th ấ y m ộ t c ô n g trình n à o n g h iê n cứu m ộ t cách có h ệ th ố n g v à c h u y ê n sâu về các trà o lưu đạo đ ức học p h ư ơ n g T ây hiện đại và những ả n h h ư ờ n g có th ể c ủ a c h ú n g ở V iệ t N am . 3 . M ụ c tiê u c ủ a đ ề tà i M ục tiêu củ a Đ e tài là làm rõ nội d u n g c ơ b ả n cù a m ộ t số q u an n iệm đ ạ o đức h ọc p h ư tm g Tây hiệ n đại, đ ư a ra n h ữ n g đ án h g iá về g iá trị, hạn chế và n h ữ n g ảnh 14 h i ở n g cua c h ú n g ở Việt N am , từ đó đề xu ấ t q uan đ iê m c ơ bản và n h ữ n g giải pháp úng x ử chu yếu n h àm p hát huy n h ữ n g giá trị tích cực và khẳc phục n h ữ n g hạn chế Cia chúng trong bối canh hội nhập hiện nay. 4 Nội (lu n g n g h iê n c ứ u c u a Đ e tài - Làm s á n g tỏ bản chất đặc thù của tri thức đạo đứ c học, vai trò c ủ a nó tro n g đời sòng xã hội, q u a đó phân tích sự hình thành, phát triển và h ệ vấn đề c ơ bản củ a các qaan đ iê m đ ạ o đứ c học p h ư ơ n g T ây hiện đại, vị trí c ủ a c h ú n g tro n g đời sô n g của người p h ư ơ n g T â y hiện đại. - Trình bày m ộ t các khái qu á t v à có hệ th ố n g nội d u n g c ơ bản c ủ a các q u an niệm đạo đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y hiện đại, n h ấ t là các qu an n iệ m có ảnh h ư ở n g ở V iệt N a m m ư chủ n g h ĩa hiện sinh, p h ân tâ m học, đạo C ô n g g iáo v à ch ủ n g h ĩa T h ô m á t mới, đạo Tin lành và T h u y ế t Tin lành m ới, chú nghĩa th ự c dụng, V.V.. - Đ ư a ra n h ậ n định v ề n h ữ n g g iá trị, hạn chế v à n h ữ n g ản h h ư ở n g củ a các quan niệm đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T ây hiện đại này đến m ột số lĩnh vực củ a đời sốn g xã hội tro n g bổi c ản h hội n h ậ p hiện nay ở V iệt N am . - Đe xuất q u an đ iểm c ơ bản và n h ữ n g giải p h á p ú n g x ử n h ằ m p h á t h uy n h ữ n g giá trị tích cự c v à k hắc p h ụ c n h ũ n g hạn chế c ủ a các qu an đ iểm đạo đứ c học p h ư ơ n g Tây hiện đại tro n g bối cản h hội nh ập hiện nay ở V iệt N am . 5. P h ạ m vi n g h iê n c ứ u c ủ a Đ ề tài Đ e tài giới hạn ở nội d u n g c ơ bản củ a các quan n iệm đ ạ o đứ c họ c p h ư ơ n g T ây hiện đại, n hất là các q u an n iệ m có ả n h h ư ở n g ở V iệt N a m n h ư quan niệ m đạo đức học c ủ a chủ n ghĩa hiện sinh, phân tâm học, q uan n iệ m đ ạo đứ c học của đạo C ô n g giáo, chủ n g h ĩa T h ô m á t mới, đạo Tin lành, T h u y ế t Tin lành mới, chu nghĩa thực d ụ n g thôniì qua n h à tư tư ở n g tiêu biếu nhất của các trư ờ n g phái trên. 15 N h ư vậy, Đ ề tài tập tru n g c h u yếu v à o p hần nội d un g, của các quan niệm đạc đức nói trên. N g h iê n c ứ u về anh h ư ở n g c u a c h ú n g ở Việt N a m chỉ d ừ n g lại ơ m ứ : độ khái quát b ư ớ c đầu. 6. Co s ỏ ' lý lu ậ n v à p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u ỉ)ề tài sử d ụ n g n ề n tả n g lý luận và p h ư ơ n g ph á p ng h iên cứu của chủ n ghĩa Mốc - L ênin, tư tưcýng H ồ C h í M inh. i) ề tài liên q u a n đ ế n n h iề u lĩnh vực c h u y ê n m ôn n h ư đ ạ o đức học, triết học p h ư ơ n g T â y hiện đại, n h â n học, tâ m lý học, x ã hội học, k h o a học chính trị. Vì vậy, p h ư ơ n g p h á p tiếp cận liên n g à n h (in te rd isc ip lin a ry a p p ro a ch ) c ũ n g đư ợ c sử d ụ n g ở m úc đ ộ n h ấ t định c h o n g h iê n c ứ u đ ề tài. Đ e tài có sử d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu n h ư : - P h ư ơ n g p h á p v ă n bản học - P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u triết họ c v à lịch sử triết h ọ c (p h ân tích - tố n g hợp, so sánh, lô gíc-lịch sử, q u y n ạ p -d iễ n d ịc h ) - T ọ a đàm k h o a h ọc 7 . K ết c ấ u c ủ a C ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u Đ ẻ tà i C ô n g trình n g h iê n c ứ u Đ ề tài có kết c ấu g ồ m 8 c h ư ơ n g và 31 tiết. 16 C H Ư Ơ N G 1. D Ầ N P H Ư Ơ N G TÂ Y N H Ậ• P : Đ Ạ• O H Ỉ Ệ• N C Ủ A Đ Ú C Đ Ạ• I T R O N G T H E H Ọ• C VÀ Đ Ạ• C ) Đ Ú C B Ó I C Ả N H G IỚ I Đ Ư Ơ N G H Ọ• C H ộ• ĩ N H Ậ• P Đ Ạ I 1 1 . Đ ối t ư ợ n g c ủ a đ ạ o đ ứ c h ọ c v à đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư o n g T â y h iệ n đ ạ i D ạ o đ ứ c h ọ c là m ôn h ọ c v ề đ ạ o đ ứ c v à lu â n lý. C á c k h á i n iệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c, hân /ý và đạo đức có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau, mặc dù chủng là các knủi n iệ m k h á g ầ n n h au về ỷ n g h ĩa . S ự h ìn h th à n h đ ạ o đứ c học với tính c á c h là h ệ th ô n g các tiêu c h u â n đạo đứí k n ô ng g iố n g n h ư sự h ìn h th à n h các k h o a h ọ c h a y triết h ọc: đ ạ o đ ứ c họ c khônÉ được h ình th à n h từ sự quan tâ m v ề lý luận đối với lĩnh v ự c n h ấ t đ ịn h củ a hiện thực như các k h o a học, m à đ ư ợ c q u y đ ịn h bởi c h ín h sự k iệ n c ủ a c u ộ c s ố n g xã hội. Luâr lý k h ô n g h ìn h th à n h tro n g x ã hội loài ng ư ờ i v à o m ộ t thời đ iể m n h ấ t định, m à vốr có sẵn tro n g xã hội dướ i m ộ t hìn h th ứ c n h ấ t đ ịn h tr o n g tấ t cả các giai đ o ạ n p h á triển củ a nó. Ý chí c ủ a con n g ư ờ i s ố n g tro n g x ã hội, ở m ọi lúc m ọ i nơi đ ề u gắn liềr với các tiêu c h u ấ n đ ạ o đức ở d ạ n g các tậ p q u á n , c ác q u y đ ịn h tô n g iá o hay nhí' n ư ớ c với c ác nội d u n g đ a d ạ n g c ủ a c h ú n g . N h ư vậy, luân lý có trư ớ c n h ậ n thức Ví th ậ m chí là kích th ích m ạ n h m ẽ c h o sự p h á t triển c ủ a n h ậ n th ứ c. C ó th ể nói, ti tư ở n g triết học h ìn h th à n h c h ủ y ế u tro n g lĩnh v ự c luân lý. L u â n lý, b a n đ ầ u đ ư ợ c } thức n h ư là cái gì đ ó th uộ c v ề b ổ n p h ậ n m ộ t c á c h v ô th ứ c , sau đ ó với thời gian, n( đòi hỏi s ự luận giải cần thiết. L u â n lý xu ấ t h iệ n s ớ m h ơ n so với đ ạ o đ ứ c học. Luâr lý với tính cách là đ ạ o lý th ô n g th ư ờ n g đ ư ợ c coi là có từ rất s ớ m tro n g thời cổ đại cò n luân lý với tín h cách là h ọ c th u y ế t triết h ọ c h ìn h th à n h m u ộ n h ơ n kể từ sai S o crates. Luán lý (moralis trong tiếng la tinh liên quan đên các tập quán) là nhữriị q u i tắ c Ú7ĩg xử, n h ữ n g tậ p tục, nhĩeng g iá tr ị c h u n g đ ư ợ c c ô n g n h ậ n ơ tr o n g m ộ 17 0 1 C ( n .'iT r i'L còng đông xã hội hay một cộng đông văn hóa nào đỏ đê giúp cho người ta biẻí pián biệt đúng sai. D o vậy, luân lý là một trong các phương thức cơ ban cua việc đ.ều riết ch u ả n m ự c c á c h àn h v i củ a c o n n g ư ờ i. L u â n lý b a o g ô m c á c q u a n đ iẻm , cá c tìn h cam , c á c đ ịn h h ư ớ n g s ổ n g v à c á c n g u y ê n tắ c đ ạ o đ ứ c , c á c m ụ c đ ích , c á c đ m g c ơ cu a c á c hành đ ộ n g và c á c m ó i q u a n h ệ trê n c ơ s ở x á c đ ịn h ra n h g iớ i g iữ a thiện và ác, g iữ a có lư ơ n g tâm và vô lư ơ n g tâm , g iữ a d a n h d ự và đê tiện, g iữ a c ô n g báng và k h ô n g cô n g bằng, g iừ a c h u ẩn m ự c v à b ấ t th ư ờ n g , n h â n h ậu và đ ộ c ác, V V.. L u â n lý h ư ớ n g v à o v i ệ c đ i ề u t i ế t c á c m ố i q u a n h ệ v à h ạ n c h ế c á c n g u y c o X ing đột tro n g xã hội. N h ũ n g hành vi đi n g ư ợ c lại với luân lý bị gọi là đồi p h o n g bại tụ c, còn n n ữ n g hành vi k h ô n g đ ế m xỉa đến luân lý thì bị g ọ i là phi lu â n lý h a y v ô luân. Vì luân lý gắn liền với m ộ t c ộ n g đ ồ n g v ă n h ó a n à o đó, c h o n ê n nó m a n g tín h tư ơ n g đối v à có thể bị thay đổi theo thời gian. Không có sự th ố n g n hất ý k iế n về mối quan hệ g iữ a đạo đức (HpaBcTBeHHOCTb) và luân lý (Mopanb). T r o n g n h iề u tr ư ờ n g h ợ p , c á c khái n iệ m này đư ợ c coi là đ ồ n g nhất. N h ư n g kể từ th ời H e g e l 1, n g ư ờ i ta đ ã p h â n b iệ t luân lý (Mopanb tro n g tiến g N g a , M oralitãt tro n g tiế n g Đ ứ c , m o ral h a y m o ra lity trong tiến g A n h ) với đ ạo đ ứ c (HpaBCTBeHHOCTb tro n g tiế n g N g a , S ittlic h k eit tro n g tiếng Đ ức, m orals, virtues tro n g tiến g A nh). Đạo đức là phương châm hành động bêr, trong của cá nhân theo lương tâm và ỷ chỉ tự do. Còn luân lý (Mopcuib) là đòi hỏi bên ngoài đối với hành động của cá nhản. K hi đó, luân lý (M opanb) đ ư ợ c coi là cái thay thế c h o đạo đức (HpaBCTBeHHOCTb). Đ ạ o đ ứ c g ắ n liền với sự p h â n biệt cá Trong tác phàm "Triết học pháp quyèrí' (1821), Hegel đã phân biệt các khái niệm "luân lý” và “đạo đức” . Theo Hegel, đạo đức là giai đoạn hoàn thành trong sự phát triẽn cua tinh thần khách quan từ pháp quyền trừu tượng và luân lý. Pháp quyền trừu tượniỉ là lĩnh vực cua tự do hinh thức cua ý chí tồn tại cho nó và cái thiện trừu tượng; luân lý la lĩnh vực cua tự do hiện thực. Dạo đức là lĩnh vực cua tự do thực tiễn. Hegel cho ràng, biêu hiện trực tiếp cua đạo đức lá gia đình, xã hội công dàn và nhà nước, ơ Liên Xô trước đây, nhiều nhà triết học đã vận dụne tư tương này cua Hegel: sự phân biệt eiửa luân lý và đạo đức được hiểu gần với quan niệm cua Hegei. 18 thiện và cái ác với đ iề u kiện là c á nhân đã th ừ a n h ậ n các p h ạ m trù này. K hác với cái lợi và cái hại, cái th iện và cái ác liên qu an đ ê n tính c h u ý c ủ a ý chí tự d o nào B àn về sự khác biệt g iữ a luân lý và đ ạ o đ ứ c, n h à tư tư ở n g Phan C h u T rin h c h o ràng, luân lý la m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a đ ạ o đức. Ô n g viết: ‘‘N h ư c h ừ d ạ o đức v à luân lý ta th ư ờ n g cho là m ộ t n g h ĩa c h ớ k h ô n g biết rà n g đ ạ o đ ứ c là đ ạ o đ ứ c , luân lý là luân lý. Đ ạ o đức g ồ m c ả luân lý m à iuân lý chỉ là m ộ t p h ầ n tro n g đ ạ o đ ứ c m à th ô i” 2. Đ ạ o đứ c k hác luân lý ở chồ, đ ạ o đ ứ c g ồ m c ó k h ô n g chỉ luân lý, m à c ả hành đ ộng. C h ă n g hạn, theo k in h th á n h , nếu m ộ t n g ư ờ i c ô n g g iá o chi th ự c h iện các điều răn củ a c h ú a G iê su n h ư “ k h ô n g g iế t n g ư ờ i” , “ k h ô n g n g o ạ i tìn h ” , “ k h ô n g trộ m c ắ p ” , “ k h ô n g làm c h ứ n g g ia n ” , “ p hải th ờ c h a k ín h m ẹ ” . . ., thì n g ư ờ i đ ó m ớ i chỉ d ừ n g lại ở n h ữ n g điều răn tốt đ ẹp , d ừ n g lại ở p h ạ m vi luân lý, c h ư a phải đ ạ o đức. C ò n n ế u th ự c h iện h à n h đ ộ n g từ th iện b ằ n g c á c h bán h ết tài sản đ e m c h o ng ư ờ i n g hèo, thì ngư ờ i đ ó m ớ i v ư ợ t ra k hỏ i p h ạ m vi lu â n lý v à đ ạ t đ ế n lĩnh v ự c đ ạ o đức. M ặt khác, khác v ới đ ạ o đức, luân lý có tín h th a y đổi. “ L u â n lý có th ể th a y đổi đ ư ợ c luôn. L uân lý thi m ồi ngư ờ i m ỗ i kh ác. T hí d ụ n h ư n ư ớ c ta v ề thời n h à Đ inh lập đ ư ợ c n ă m b à H o à n g H ậ u m à đ ế n c ác đời sau n h ư Lê, Lý, T rần , T â y Sơn, N g u y ễ n , thì chi lập có m ộ t h o à n g h ậ u m à th ôi; n h ư đời T rầ n thì n g ư ờ i tro n g họ đ ư ợ c lấy n h a u m à tục ấ y đời sau lại c ấ m ” 3. L u â n lý đ ư ợ c h ìn h th à n h c h ủ y ế u tro n g q u á trìn h g iá o d ụ c th e o c ơ c h ế đ ồ n g c ả m v à th íc h nghi. V ớ i tính c ác h là c ơ c h ế m ệ n h lệnh tiề m th ứ c , luân lý c ủ a cá n h ân rất k h ó có thể đ ư ợ c p h â n tích, p h ê p h á n v à đ iề u c h ỉn h m ộ t c ác h có ý thức. L u ân lý là đối tư ợ n g n g h iê n c ứ u c ủ a đ ạ o đ ứ c học. ~> _ . . . . . . Phan Chu Trinh. Đạo Đức và l.uân lý Đông Tây (Bài diên thuyẻt cua cụ Phan C hu Trinh diên tại nhà hội Việt Nam ơ Sài gòn, đêm 19.11.1925), trong: http://www.icevn.org/vi/DucDuc/Dao-Duc-Va-Luan-Ly-Dong-Tay ' Tài liệu đã dẫn. 19 T h e o T ừ điển b á c h k h o a th ư triết học d o A .A . Ivin làm c h u biên năm 2 0 0 4 , d ạ o đức là (1) n h ữ n g tậ p q u án (npaBbi) với tính c ác h là n h ữ n g hình th ứ c th ự c tiễn c u a các hàn h vi; (2) luân lý đ ư ợ c c ủ n g c ổ b ă n g tru y ề n th ô n g và các thói quen lâu đời; (3) luân lý ở trình đ ộ c u a c ác biê u h iệ n xã hội c ủ a nó. D ạ o đ ứ c h ọ c là h ọ c th u y ế t triết học về đ ạ o đ ứ c v à luản lý. T rả lời cảu hỏi *kC ần phải số n g m ộ t cách đ ú n g đắn n h ư th ế n à o ” , đ ạ o đ ứ c học coi tiê u c h u â n ph ân biệt cái thiện v à cái ác là v ấ n đ ề c ơ bản củ a nó. Đ ạ o đ ứ c học m a n g n h iê u ý n g h ĩa khác n h a u với tính c ác h là 1) k h o a h ọ c c h u ẩ n tắc; 2) h ọ c th u y ế t về đ ạ o đ ức; 3) hệ th ố n g các q uy tắ c th ự c hiện v iệc k iê m soát và đ iề u c h ỉn h h à n h vi c ủ a m ọi n gư ờ i; 4) cách th ứ c đ á n h giá c ác h à n h vi con n g ư ờ i; 5) b ộ p h ậ n đ iề u c h ỉn h x ã hội đổi với các h àn h vi và các m oi q u a n h ệ g iữ a n g ư ờ i v à ngườ i. K h ô n g m a n g đến c á c đ ơ n th u ố c có sằn c h o m ỗi tình h u ố n g c ủ a c u ộ c sống, đ ạ o đ ứ c học ch ỉ đ ư a ra đ ịn h h ư ớ n g c h u n g , g iú p c o n n g ư ờ i đối th oại với c hín h m ìn h , k h ô n g đ á n h m ấ t m ìn h , k h ô n g b ỏ lỡ c ơ hội, bởi vì k h ô n g phải ai c ũ n g có th ế th ự c hiện v iệc đối th oại nội tâm . C oi n g u ồ n gốc, b ả n chất, đ ặ c th ù c ủ a luân lý là đối tư ợ n g n g h iê n cứu c ủ a m ình , đ ạ o đ ứ c h ọ c tậ p tru n g v à o m ộ t loạt vấn đề n h ư vị trí và vai trò c ủ a nó tro n g đời số n g x ã hội, c ác c ơ c h ế đ iề u tiết các h o ạ t đ ộ n g s ổ n g c ủ a c o n n g ư ờ i, các tiêu chí c ủ a tiến b ộ đ ạ o đức, c ấ u trúc ý th ứ c đ ạ o đ ứ c c ủ a x ã hội và c á n h â n , nội hàm v à ý n g h ĩa c ủ a c ác p h ạ m trù n h ư thiện, ác, b ổ n p h ậ n v à lư ơ n g tâm , d a n h d ự và p h ẩ m giá, hạn h p h ú c v à ý n g h ĩa c u ộ c sống. L à n g ư ờ i đ ầ u tiê n x â y d ự n g đ ạ o đ ứ c h ọ c n h ư m ộ t m ô n triết học độc lập, A risto tle c h o rằng, m ụ c tiêu c ủ a đ ạ o đ ứ c học k h ô n g phải là tri th ứ c nói chung, m à là đán h g iá về các h à n h vi v à nội d u n g c ủ a c h ú n g , cò n n h iệ m vụ c ủ a đ ạ o đức học ch ín h là n g h iê n c ứ u c á c m ố i q u a n hệ c o n n g ư ờ i ở hìn h thái h o à n thiện nhất củ a c h ú n g . T h e o ô n g , đ ạ o đ ứ c học có các n h iệ m vụ ch ủ y ế u n h ư trìn h bày về lý luận và 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng