Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số phương hướng và biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm in ấn...

Tài liệu Một số phương hướng và biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm in ấn, nội thất ở công ty tnhh quảng cáo thiên phú

.PDF
41
83
70

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM. ................... 6 1.1 Thị trƣờng ............................................................................................... 6 1.1.1 Khái niệm thị trường .......................................................................... 6 1.1.2 Vai trò của thị trường ........................................................................ 7 1.1.2.1 Chức năng thừa nhận..................................................................... 7 1.1.2.2 Chức năng thực hiện ..................................................................... 7 1.1.2.3 Chức năng điều tiết, kích thích kinh tế ........................................ 8 1.1.2.4 Chức năng thông tin .................................................................... 8 1.1.3 Phân loại thị trường ......................................................................... 8 1.2 Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm........................................... 9 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm............................................................... 9 1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: ........................................................... 9 1.2.3 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm.............................. 9 1.2.3.1 Kiểm tra nghiên cứu thị trường.................................................. 9 1.2.3.2 Chiến lược sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm ............................... 10 1.2.3.3 Lập kế hoạch sản xuất-tiêu thụ sản phẩm .................................. 10 1.2.3.4 Thiết lập mở rộng kênh phân phối ............................................. 10 1.2.3.5 Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm .......................................... 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO THIÊN PHÚ ................................................................................................................ 12 2.1 Gioi thiệu chung về công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú. ............... 12 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................... 12 2.1.2. Đặc điểm về lao động của công ty ..................................................... 12 2.1.3 Mô hình tổ chức của công ty .............................................................. 14 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của công ty.............................. 14 2.1.4 Nguồn lực hiện có của công ty.......................................................... 17 2.1.4.1 Nguồn nhân lực ........................................................................... 17 2.1.4.2 Tình hình tài chính của công ty ................................................... 18 2.1.4.3 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty ........... 19 2.1.4.4 Đặc điểm máy móc thiết bị ........................................................ 20 2.1.4.5 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm ................. 20 2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ........................ 21 2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty ........................... 22 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ............... 23 2.2.3 Phân tich thực hiện kế hoạch các mặt hàng ...................................... 24 2.2.4 Công tác triển khai tiêu thụ sản phẩm của công ty ............................ 25 2.2.5 Công tác hạch toán kinh doanh trong tiêu thụ sản phẩm ................... 26 2.3 Đánh giá về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú ............................................................................................... 26 2.3.1 Điểm mạnh ......................................................................................... 26 2.3.2 Điểm yếu ........................................................................................... 28 2.3.3 Cơ hội ................................................................................................. 28 2.3.5 Nguy cơ .............................................................................................. 29 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO THIÊN PHÚ................................................................................................................. 30 3.1. Chiến lƣợc kinh doanh của công ty trong những năm tới. ........ 30 3.1.1 Chiếm lĩnh thị trường: ................................................................ 30 3.1.2. Đẩy mạnh sản xuất: ................................................................... 31 3.1.3. Mục tiêu lợi nhuận: .................................................................. 32 3.2 Những biện pháp để duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. .............................................................................................................. 33 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 3.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm: .......... 33 3.2.2 Phát triển công tác nghiên cứu thi trường ...................................... 34 3.2.3 Thực hiện duy trì sản phẩm truyền thống, đi sâu nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm mang tính kỹ thuật cao...................................................... 34 KẾT LUẬN: ................................................................................................... 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................................... 38 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ...................................................... 39 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................... 40 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. các ngành kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc hoà nhịp cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới và đạt được những thành tựu to lớn. Để đáp ứng được các yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập, việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng và là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu chú ý đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu về năng lực và kinh nghiệm so với các doanh nghiệp trong khu vực trên thế giới. Do chính sách đổi mới về kinh tế của Đảng và Nhà nước ta chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ trương khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, với nhu cầu khách quan của thị trường mà các doanh nghiệp tư nhân, các công ty liên doanh, liên kết được thành lập ngày càng nhiều cả về số lượng và chất lượng tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chính vì vậy, vấn đề làm thế nào để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, để đạt được lợi nhuận cao nhất là một trong vấn đề quan trọng mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay phải quan tâm và chú trọng trong sản xuất kinh doanh. Chính vì các yếu tố trên, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay. Công ty được thành lập từ năm 2003 ,Công ty gặp không ít khó khăn và bỡ ngỡ trong công tác tìm kiếm khách hàng và tiêu thụ sản phẩm. Để góp phần nghiên cứu biện pháp tháo gỡ khó khăn trên, trong quá trình thực tập tại Công ty em đã thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Một số phƣơng hƣớng và biện pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm in ấn, nội thất ở Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú ”. Chuyên đề tốt nghiệp đi sâu Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 tìm hiểu thực tế công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty thời gian vừa qua và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới. Chuyên đề này đề cập đến các nội dung chính sau: Chương I: Lý luận thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú Chương III: Biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú Để hoàn thành báo cáo này có sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ công nhân viên công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú, cùng với sự chỉ bảo hướng dẫn của giáo viên Nguyễn Thị Phương Thùy.Do thời gian khảo sát thực tế và trình độ có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để báo cáo của em được hoàn thiện. Em xin trân trọng cảm ơn!. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm về thị trường. Thông thường thị trường là một vị trí địa điểm cụ thể, là nơi diễn ra việc mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ như các trung tâm thương mại, một khu chợ, một trụ sở giao dịch, . . . mà ở đó có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa người sản xuất và người tiêu dùng, mỗi bên theo đuổi một mục đích riêng (người sản xuất muốn tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá của mình với lợi nhuận cao nhất, người mua muốn mua được những sản phẩm thoả mãn nhu cầu sử dụng lớn nhất với giá thấp nhất). Về lý luận: Thị trường là phạm trù riêng của sản xuất hàng hoá ở đó các hoạt động cơ bản được thể hiện qua 3 yếu tố: Cung - cầu - giá cả. Thông qua thị trường người ta có thể thấy được mối quan hệ giữa cung và cầu (giữa người sản xuất kinh doanh với người tiêu dùng sản phẩm hàng hoá) hay nói cách khác thông qua thị trường có thể đánh giá được mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường về một loại hàng hoá dịch vụ nào đó . Do vậy mọi yếu tố liên quan đến việc sản xuất kinh doanh và dịch vụ đều phải tham gia vào thị trường. Về người tiêu dùng: Thị trường là một nhóm người đang có nhu cầu về một luợng hàng hoá dịch vụ nào đó mà mức mua chưa được đáp ứng với cách hiểu này thiên về góc độ người tiêu dùng. Dung lượng thị trường lớn hay nhỏ là do người mua quyết định. * Kết luận tổng quát: Thị trường là tổng hợp các điều kiện cụ thể có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cả về yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ có mối liên hệ khăng khít với nhau đan xen vào nhau. Việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá được các nhà sản xuất tính toán ngay từ khi bắt đầu bắt tay vào sản xuất do vậy nó không thể tách rời điều kiện thị trường. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.1.2 Vai trò của thị trường. Thị trường đóng một vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh hàng hoá. Chu trình hàng hoá bao gồm: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Trong đó thị trường nằm trong móc xích lưu thông hàng hoá. Do đó thị trường là một khâu tất yếu trong việc sản xuất hàng hoá. Nó chỉ bị triệt tiêu khi không có sản xuất và ngược lại nếu sản xuất sản phẩm hàng hoá mà không có thị trường thì sớm muộn cũng bị tiêu diệt. Thị trường là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá, là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất sản phẩm hàng hoá, là nơi kiểm duyệt các chi phí sản xuất và thực hiện quy luật tiết kiệm cho xã hội. Thị trường không những là nơi để các hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra mà còn là nơi thể hiện các quan hệ trao đổi, quan hệ hàng hoá tiền tệ. Vì vậy thị trường là môi trường của kinh doanh, nó là yếu tố khách quan ngoài ý muốn con người. Hay nói cách khác thị trường làm tấm gương soi để nhìn vào nó các nhà sản xuất kinh doanh nhận biết được các nhu cầu của xã hội về các loại sản phẩm hàng hoá. 1.1.2.1 Chức năng thừa nhận. Các nhà sản xuất sản phẩm hàng hoá muốn sản xuất được nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ thì ngoài việc mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất đòi hỏi phải quan tâm đến việc mức độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của mình sản xuất ra. Việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất phải được thực hiện qua thị trường, để tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá sản xuất thì sản phẩm hàng hoá phải được thị trường chấp nhận. 1.1.2.2 Chức năng thực hiện: Mua bán sản phẩm hàng hoá là hoạt động lớn bao trùm cả thị trường. Nó là cơ sở quan trọng mang tính quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ và các hoạt động khác trong xã hội. Qua chức năng thực hiện của thị trường các sản Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 phẩm hàng hoá được hình thành lên giá trị trao đổi, là cơ sở quan trọng để hình thành lên cơ cấu của sản phẩm, các quan hệ về tỷ lệ kinh tế thị trường. 1.1.2.3 Chức năng điều tiết, kích thích kinh tế. Trong quá trình sản xuất nhu cầu thị trường là mục đích chính, thị trường là nơi tập hợp lên các hoạt động của các quy luật kinh tế thị trường. Do vậy thị trường vửa là mục tiêu, vừa là động lực để thực hiện các mục tiêu kinh tế, là cơ sở quan trọng để phát huy chức năng điều tiết. Đối với những sản xuất chưa được lợi thế của mình về sản phẩm, kinh doanh có thể qua thị trường học hỏi rút kinh nghiệm để tự mình vươn lên thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ phá sản. Đây là động lực của thị trường tạo ra cho các nhà sản xuất kinh doanh. Nhờ chức năng trên thị trường có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động vì trong quá trình tái sản xuất không phải người sản xuất tự đặt ra mức chi phí bao nhiêu đối với sản phẩm hàng hoá cũng được người tiêu dùng chấp nhận. 1.2.3.4 Chức năng thông tin. Trong thị trường có nhiều mối quan hệ: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,... song xét về góc độ thị trường kinh tế thì thông tin kinh tế là quan trọng nhất để ra quyết định sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá nào nhà sản xuất kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào các thông tin của thị trường về loại sản phầm hàng hoá mình dự định sản xuất kinh doanh. Qua các thông tin của thị trường các nhà sản xuất kinh doanh nghiên cứu các mặt về sản phẩm qua đó hoạch định được các phương án sản xuất tối ưu cho sản phẩm của mình nhằm đạt được yêu cầu mong muốn. 1.1.3 Phân loại thị trƣờng Hiểu biết và nắm bắt cặn kẽ về thị trường là một trong những bí quyết dẫn đến thành công của các nhà sản xuất và kinh doanh. Phân loại thị trường là công việc chia thị trường theo các góc độ khác nhau.. Phân loại thị trường trong sản xuất kinh doanh có nhiều cơ sở phân loại khác Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nhau, tuỳ theo từng tiêu thức phân loại khác nhau mà mỗi cách phân loại mang ý nghĩa khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đều chung một mục đích nhằm đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn nhất. Căn cứ vào quan hệ mua và bán giữa các nước người ta chia thị trường làm 2 loại: Thị trường trong nước và thị trường thế giới. .Căn cứ theo vai trò của nhà cung cấp sản phẩm và người sử dụng sản phẩm thị trường được phân làm 2 loại: Thị trường người bán và thị trường người mua (sản xuất kinh doanh và khách hàng). Căn cứ theo số lượng người mua và người bán thì có thị trường cạnh tranh và thị trường độc quyền (hoàn hảo và không hoàn hảo). 1.2 Bản chất của hoạt đông tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, chuẩn bị hàng hoá xuất bán theo yêu cầu của khách với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. 1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một quá trình hết sức quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có tiêu thụ được, thu được tiền về, doanh nghiệp mới thực hiện được tái sản xuất hàng hoá, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, tiết kiệm vốn, giảm tồn kho, tạo việc làm cho người lao động và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - Trao đổi - Phân phối Tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Quá trình tái sản xuất muốn thực hiện được đòi hỏi phải làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.2.3 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.2.3.1 Kiểm tra nghiên cứu thị trường. Là việc điều tra xác định thị trường then chốt, chủ yếu của nhà sản xuất kinh doanh, đặc điểm của khách hàng, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp từ đó rút ra được thị phần để khai thác, đề ra các chính sách sản phẩm hợp lý 1.2.3.2 Chiến lược sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Do nhu cầu thay đổi, ý thức tiêu dùng sản phẩm của người tiêu dùng, các nhà sản xuất kinh doanh luôn mong muốn sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình luôn được cải tiến để đáp ứng được yêu cầu lợi ích người tiêu dùng. Điều này chỉ được thực hiện nếu các nhà sản xuất king doanh có được chiến lược phát triển sản phẩm đúng đắn đó là các quyết định linh hoạt, nhạy bén, kịp thời để thực hiện bán cái người ta cần chứ không bán cái người ta có. Vì vậy phải đầu tư đích đánh vào công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, sử dụng công nghệ hiện đại, vận dụng công cụ sắc bén để xây dựng chiến lược và thực hiện mục tiêu khai thác hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất kinh doanh. 1.2.3.3 Lập kế hoạch sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. Với phương châm thông qua thị trường thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, nhà sản xuất kinh doanh làm thế nào để đưa được sản phẩm đến người tiêu dùng. Đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải hoạch định được chương trình tiêu thụ sản phẩm một cách tỉ mỉ chính xác , cụ thể hoá các chính sách, chiến lược ứng xử cho từng yếu tố trong mỗi giai đoạn của thị trường. 1.2.3.4 Thiết lập, mở rộng kênh phân phối. Phân phối tiêu thụ sản phẩm là sự kết hợp giữa người sản xuất với người trung gian tổ chức vận động dịch chuyển hàng hoá hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu cao nhất của khách hàng. Trong một kênh phân phối bao giờ cũng có người sản xuất, trung gian, các khách hàng. Các phương thức phân phối: Phân phối trực tiếp: Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG NGƯỜI SẢN XUẤT Phân phối gián tiếp: NGƯỜI SẢN XUẤT 1.2.3.5 TRUNG GIAN NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Quảng cáo: Sử dụng các thông tin tuyên truyền quảng bá hình ảnh sản phẩm của mình làm cho sản phẩm của mình được khách hàng chú ý nhiều hơn, được tiêu thụ nhanh hơn và nhiều hơn. Hoạt động yểm trợ tiêu thụ sản phẩm: Thông qua việc thành lập các hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm, bảo hành,… làm cho khách hàng chú ý, tin tưởng vào sản phẩm của mình nhiều hơn. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm tại các điểm tiêu thụ: Thông qua việc thực hiện các hợp đồng mua bán và từng khách hàng hoặc đáp ứng nhanh yêu cầu người mua hàng. 1.3 Mối quan hệ giữa thị trƣờng và tiêu thụ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường đóng vai trò quyết định đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn hoạt động. Nhiệm vụ của những người hoạch định chương trình tiêu thụ sản phẩm là thể chế hoá dưới dạng chính sách về các chiến thuật ứng xử cho từng yếu tố “Làm thị trường” của Marketing Mix trong mỗi giai đoạn thị trường. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là việc thiết lập và vận hành các kênh tiêu thụ, được cụ thể hoá bằng việc tổ chức và điều hành quá trình chuyển giao hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 _ Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm với hai trọng tâm là lựa chọn và thiết lập hệ thống kênh tiêu thụ và định hình các chính sách hỗ trợ đồng bộ cho tiêu thụ như: về giá cả, về chiêu thị, về sản phẩm. _ Lập kế hoạch triển khai tạo dựng mạng lưới tiêu thụ và xúc tiến bán hàng. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO THIÊN PHÚ. 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú . 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Cùng với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, với quá trình hội nhập kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Các doanh nghiệp đang đưa ra những chiến lược để phát triển sản phẩm một cách hiệu quả nhất với những chi phí ít nhất Và quảng cáo là một xu thế mà tất cả các chiến lược gia đều hướng tới và thưc hiện. Nhu cầu về các sản phẩm quảng cáo đang được tất cả các doanh nghiệp quan tâm một cách đặc biệt và có nhu cầu ngày càng cao. Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003. Trụ sở chính của Công ty: Số nhà 25 ng 1295 Đường Giai Phóng –Thịnh Liệt -Hoàng Mai – Hà Nội Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú được thành lập với vốn điều lệ là: 5.tỷ VND Công ty được nhà nước công nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của Công ty bên cạnh các hình thức doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường cùng với việc sinh lời hợp pháp của nó trong sản xuất kinh doanh. Công ty có quyền quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn do chủ sở hữu giao quản lý bao gồm: Tài sản, đất đai, tài nguyên, và các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức bộ máy quản lý công ty, các đơn vị trực thuộc Công ty nhằm tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty. Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý của Công ty ở trong nước và nước ngoài. 2.1.2. Đặc điểm về lao động Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Là doanh nghiệp sản xuất, thương mại kinh doanh quảng cáo dùng nên lao động chủ yếu của Công ty bao gồm 2 loại chủ yếu sau: Lao động quản lý: Bao gồm những người làm công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, là yếu tố bên trong của doanh nghiệp, là cầu nối giữa người sản xuất với Giám đốc doanh nghiệp. Là người đưa ra các quyết định, hướng dẫn cho toàn công ty và cá nhân họ. Là những nhân tố cấu thành nên cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty. Căn cứ vào chức trách nhiệm vụ, vị trí của từng người có thể chia bộ máy quản lý thành từng nhóm sau: Lao động trực tiếp. Các đơn vị sản xuất cơ khí nên lao động trực tiếp đa số là công nhân lao động nam, số lao động nữ chiếm ít chủ yếu ở bộ phận gia công, in sơn hoàn thiện sản phẩm. Với ưu thế là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành gia công quảng cáo đại đa số công nhân có việc làm ổn định, mức lương tương đối so với các doanh nghiệp cơ khí khác ngoài Công ty, nên Công ty đã thu hút được lực lượng lao động có tay nghề cao ở các nghề như: Thợ hàn, thợ nguội, gia công , thợ kỹ thuật, thợ in , . . . phần lớn đã học qua các trường công nhân kỹ thuật trong nước. Để góp phần giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí, bên cạnh đội ngũ công nhân chính của Công ty.. Để xây dựng chiến thuật phát triển lâu dài và bền vững, để chủ động trong sản xuất Công ty thường xuyên có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trực tiếp nâng cao tay nghề cho công nhân . Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Tr-êng §¹i häc Thµnh §« Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh 2.1.3. Mô hình tổ chức Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú. 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÒNG K THUẬT CÔNG NGHỆ XÍ NGHIỆP CHẾ T O IN ẤN Phân xưởng gia công SV: Vò ThÞ Th- Phân xưởng cán bóng (2 tổ) BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY LẮP Đội xây lắp công nghiệp (2 đội) Đội thi công (4đội) 15 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG Phân xưởng sửa chữa cơ khí (2 tổ) Phân xưởng đại tu máy móc (2 tổ) Líp: C§ QTKD1 – K4 Tr-êng §¹i häc Thµnh §« Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Ph . - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau : Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch hàng năm của Công ty. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư thuộc thẩm quyền và giới hạn theo quy định. Giám sát, chỉ đạo giám đốc và người quản lý khác trong công tác điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần ở doanh nghiệp khác. - Ban Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật của Công ty, trực tiếp điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc Công ty có quyền và nghĩa vụ sau:  Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty mà không cần phải có quyết định của hội đồng quản trị.  Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.  Giám đốc phải điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ của Công ty, hợp đồng lao động ký với Công ty. - Phòng i t Kỹ t uật Công ng ệ: Chức năng chính là thiết kế ,quản lý kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu thiết kế sản phẩm, xây dựng chiến lược thiết kế các sản phẩm có quyền và nghĩa vụ sau: SV: Vò ThÞ Th- 16 Líp: C§ QTKD1 – K4 Tr-êng §¹i häc Thµnh §«  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh Tiếp nhận và sử lý các thông tin liên quan đến kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật chế tạo.  Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới.  Xây dựng quy trình công nghệ, giám sát kiểm tra nghiệm thu các sản phẩm. - P òng in doan t ị trường: Chức năng chính là xây dựng kế hoạch sản xuất, triển khai thực hiện, đánh giá toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển thị trường của Công ty có nhiệm vụ sau:  Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực kinh doanh.  Tổ chức thực hiện việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng.  Tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm.  Thực hiện chăm sóc khách hàng. - Phòng ài c ín K toán: Có chức năng chính là huy động vốn có hiệu quả, quản lý công tác tài chính theo quy định, có nhiệm vụ sau:  Lập kế hoạch tài chính và kế hoạh huy động vốn theo thời kỳ.  Trực tiếp quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước về tài chính.  Thanh toán công nợ, lương, bảo hiểm, thuế.  Hàng tháng, quý báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, doanh thu, quỹ cho giám đốc. - P òng Vật tư i t bị: Chức năng chính lập kế hoạch mua sắm và cung ứng vật liệu phụ tùng thiết bị phục vụ sản xuất theo quy định, có nhiệm vụ sau:  Theo d i quản lý, khai thác các đối tác cung cấp, sử dụng vật tư thiết bị.  Triển khai mua sắm vật tư thiết bị. - P òng ổ c ức Hàn c ín : Chức năng chính là quản lý nhân sự, thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, quản lý công tác hành chính của Công ty, có nhiệm vụ sau:  Theo d i quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên công ty.  Quản lý nhân sự , tuyển dụng, nâng bậc, nghĩa vụ quân sự, thi đua, an toàn bảo hộ lao động. SV: Vò ThÞ Th- 17 Líp: C§ QTKD1 – K4 Tr-êng §¹i häc Thµnh §« Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh - Xí nghiệp in ấn: Chức năng chính là quản lý điều hành trực tiếp các phân xưởng, tổ sản xuất các sản phẩm in ấn, . - Xí ng iệp sửa c ữa t i t bị c uyên dùng: Chức năng chính là quản lý điều hành trực tiếp các phân xưởng, tổ đại tu bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị. Với cơ cấu bộ máy như trên Giám đốc Công ty là người điều hành trực tiếp các bộ phận chức năng và các Xí nghiệp trong Công ty và được sự hỗ trợ trực tiếp của các bộ phận chức năng giúp Giám đốc chuẩn bị đưa ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh. Giám đốc Công ty là người theo d i việc thực hiện các quy định của Công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị Công ty về công việc sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Đồng thời Giám đốc cũng là người trực tiếp giải quyết các khó khăn vướng mắc giữa các bộ phận trong công ty với các Xí nghiệp thành viên của Công ty. 2.1.4. Nguồn hiện có của Công ty. 2.1.4.1. Nguồn nhân lực. Tổng số lao động: 187 người, trong đó: Lao động trực tiếp: 151 người. Lao động gián tiếp: 36 người. Trong suốt quá trình xây dựng và trưởng thành công ty luôn quan tâm khuyến khích động viên người lao động học tập nâng cao trình độ. Với phương châm nâng cao chất lượng nhân lực là nguồn động lực lớn để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật luôn được quan tâm tuyển dụng và đào tạo. Năm 2010 tổng số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học là 27 người tăng 27% so với năm 2007, bên cạnh đó công ty còn nhiều biện pháp nâng cao chất lượng tay nghề cho công nhân như chọn lọc, bồi dưỡng nâng cao tay nghề lên lượng công nhân có tay nghề thấp đến năm 2010 đã giảm đáng kể so với năm 2007. Đến nay cơ cấu chất lượng lao động của Công ty đã được cải tiến đáng kể, thể hiện ở bảng thống kê sau: SV: Vò ThÞ Th- 18 Líp: C§ QTKD1 – K4 Tr-êng §¹i häc Thµnh §« Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh Bảng 2.1: Nguồn nhân lực của Công ty. Đơn vị tín : người STT TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG 2007 2008 2009 2010 Tổng số 203 200 194 187 1 Đại học và trên đại học 16 20 26 27 2 Cao đẳng 2 2 3 3 3 Trung cấp 8 10 12 14 4 Tốt nghiệp phổ thông 14 14 16 16 5 Công nhân kỹ thuật 145 132 112 102 (Nguồn: Báo cáo phát triển nhân lực Công ty năm 2007 – 2010) 2.1.4.2 Tình hình tài chính của Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Ph trong nh ng năm g n đây: Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty. Đơn vị tín : tỷ VNĐ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quý I/2010 Vốn kinh doanh 14,52 14,62 13,26 10,0 Vốn lưu động 9,27 8,27 7,471 2,40 Vốn cố định 5,25 6,351 5,792 7,60 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2007, 2008, 2009, quý I/2010) Trong những năm đầu mới thành lập công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn lưu động do vậy để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo hạch toán công tác tổ chức quản lý cần phải được bố trí, sắp xếp hợp lý để sử dụng có hiệu quả tài sản cố định và nguồn vốn lưu động do công ty cấp bằng cách tận dụng tối đa công suất các máy móc thiết bị nhà xưởng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn có kế hoạch hậu cần dự trữ nguyên vật liệu chính xác. Có phương án sản xuất và dự trữ SV: Vò ThÞ Th- 19 Líp: C§ QTKD1 – K4 Tr-êng §¹i häc Thµnh §« Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh sản phẩm tối ưu để tránh ứ đọng vốn đồng thời vẫn đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh đều đặn. Thực hiện tốt công tác duy trì bán hàng và thanh toán công nợ, có kế hoạch huy động vốn kịp thời khi cần thiết. 2.1.4.3 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Với ngành nghề kinh doanh đã đăng ký và được cấp phép là: - Sản xuất, gia công, đóng mới, kinh doanh hệ thống tủ, kệ trưng bày trên mọi chất liệu . - Dịch vụ quảng cáo thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm thương mại, quảng cáo trưng bày giới thiệu sản hàng hóa, dịch vụ quảng cáo phi thương mại. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm công ty kinh doanh. - In và các dịch vụ liên quan đến in. - Thiết kế mới, thiết kế cải tạo, chế tạo sản phẩm liên quan đến quảng cáo. - Buôn bán vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt đông quảng cáo. - Sản xuất cơ khí khung sắt biển bảng phục vụ cho quảng cáo. - Tổ chức các sự kiện quảng cáo ,các dịch vụ tổ chức sự kiện quảng cáo. - Tư vấn và thực hiện hoạt động truyền thông giải trí. - Tư vấn trang trí nội ngoại thất các công trình xây dựng. - Nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ ngành quảng cáo thương mại. Công ty thực hiện đăng ký, kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm theo quyết định của Hội đồng quản trị Công ty. Công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú tính chất ngành nghề đa dạng mang đặc thù của ngành quảng cáo thương mại, nội thất, sản xuất cơ khí .Các sản phẩm của công ty vừa là thương mại vừa là sản xuất vì vậy sản phẩm rất đa dạng .Với kinh nghiệm lâu trong nghành như thực hiện tổ chức các sự kiện trên truyền hình, các pano biển hiệu lớn các showroom có quy mô đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.Trên phương diện sản xuất công ty đã thưc hiện những công trình mang tính sự kiện trọng điểm, các sản phẩm của công ty có những sản phẩm đơn thuần như biển đơn một mặt bạt hiflex không xuyên sáng, đế can pp,biển hộp đ n đén những sản phẩm mang tính kỹ thuật cao như ốp nhôm alu, mika,in lụa … SV: Vò ThÞ Th- 20 Líp: C§ QTKD1 – K4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan