Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại việt nam...

Tài liệu Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại việt nam

.PDF
91
151
111

Mô tả:

BẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G INH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G ÍLJÊầBSMSi "ÓT NGHIỆP NAM viên hướng dẫn : TS. Trịnh siêu thác hiện : Lê Kẩm h 15-K40D-KTNT H À NỘI -11/2005 li ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G fye íV «ể» FOREIGN TIMDE ÍINIVERSI1Y KHÓA LUÂN TÓT NGHIÊP Đề tài MỘT SỐ LOẠI HÌNH BẢO Hlến/l XUẤT NHỘP KHÂU • • • VÀ KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG TẠI V l ậ NOM Giáo viên hướng dẫn TS. Trịnh Thu H ư ơ n g Sinh viên thực hiện Lê Kẩm Nhung Lớp Anh 15- K40D - KTNT ĩiPị hLŨẦẲíLÌ 1 „i*s2S&-**í~— " t H À N Ộ I - 11/2005 Ì Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam MỤC LỰC LỜI M Ở ĐẦU 3 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 4 C H Ư Ơ N G ì. NHỮNG VẤN Đ Ể CHUNG VỀ RỦI RO VÀ.BẢO HIỂM XUẤT NHẬP KHẨU 5 ì. Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu 5 1. Khái niệm rủi ro 5 2. Khái niệm và thực tế rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu 7 3. Các biện pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu 12 3.1. Tránh rủi ro 13 3.2. Phòng ngừa, ngăn chặn tổn thất 3.3. Tự khắc phục rủi ro j^ĩ/Bảo hiểm xuất nhập khẩu / Ì. Khái niệm và bẳn chất của bảo hiểm 13 16 16 16 lị 2. Khái niệm và các loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu 22 ( 24 3. Lợi ích của bảo hiểm xuất nhập khẩu \ C H Ư Ơ N G li. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XUẤT NHẬP KHAU ... 24 IJBẳo hiểm hàng hóa xuất nháp khẩu 24 1. Khái niệm, đặc điểm 24 2. Phạm vi bảo hiểm và các rủi ro loại trừ 25 3. Giá tr bảo hiếm, Số tiền bảo hiểm và Phí bảo hiểm 29 li. Bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 31 Ì. Sự ra đời của bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 31 2. Khái niệm và đặc điểm 33 3. Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 35 Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam 4. Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, Phí bảo hiểm 36 5. Phân loại các sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 40 6. Lợi ích của bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 42 7. Phân biệt bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu * ...... HI. Bảo hiểm thăm dò thị trường 45 48 1. Sự cần thiết của bảo hiểm thăm dò thị trường 48 2. Các loại sản phẩm bảo hiểm thăm dò thị trường 49 IV. Bảo hiểm rủi ro hối đoái 61 1. Rủi ro hối đoái 61 2. Các biện pháp phòng chống rủi ro hối đoái 62 3. Bảo hiểm rủi ro hôi đoái 65 C H Ư Ơ N G HI. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XUẤT NHẬP KHẨU MỚI Ở VIỆT NAM 72 ì. Kinh nghiệm của các nư c trên thế giói li. Tinh Nam hình áp dụng bảo hiểm 72 xuất nhập khẩu ở 1. Tinh hình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 2. Tinh hình bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 3. Tinh hình bảo hiểm thăm dò thị trường ở Việt Nam 4. Tinh hình bảo hiểm rủi ro hối đoái ở Việt Nam Việt 77 77 77 79 79 IU. Khả năng áp dụng các loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu m i ở Việt Nam . 79 1. Sự cần thiết áp dụng các loại hình bảo hiểm m i ở Việt Nam 79 2. Phân tích khả năng hình thành các loại hình bảo hiểm m i ở Việt Nam 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đang trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Loại hình bảo hiểm này đã và đang giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đối phó với rủi ro, nhờ đó tự tin kinh doanh xuất nhập khẩu, đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rững, vẫn còn nhiều rủi ro không nữm trong phạm vi của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Rủi ro chính trị, rủi ro thương mại, rủi ro thất bại thị trường, rủi ro hối đoái...vẫn luôn ngăn cản những nỗ lực mở rộng thị trường của cấc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Các loại hình bảo hiểm dành cho các rủi ro nói trên đã được nhiều công ty bảo hiểm lớn trên thế giới xây dựng và phát triển từ vài thập kỷ trước đây. Chính phủ nhiều nước trên thế giới cũng đã có những động thái tích cực nhữm khuyến khích các sản phẩm bảo hiểm mới này, với hy vọng phần nào hỗ trợ cấc doanh nghiệp xuất nhập khẩu vượt qua khó khăn khi đưa hàng hóa xâm nhập vào thị trường toàn cầu. Đứng trước nhu cầu đối phó với các rủi ro trong xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và nhu cầu tìm ra các cách thức mới để Chính phủ Việt Nam hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, em đã tập trung tìm hiểu những loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu đã được triển khai trên thế giới và xem xét khả năng áp dụng các loại hình này tại Việt Nam. Em xin được trình bày nội dung và kết quả nghiên cứu của mình trong Khoa luận "Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam". -Ì- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam 2. Mục đích nghiên cứu G i ớ i thiệu những vấn đề cơ bản về bảo h i ể m xuất nhập khẩu, trình bày cơ chế vận hành của các loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu, thực trạng và x u hướng áp dụng các loại hình này tại các quốc gia trên t h ế giới. Dựa trên cơ sở lý luận cùng v ớ i những bài hợc k i n h nghiệm từ các nước, khóa luận đề ra những k i ế n nghị cho việc áp dụng các loại hình bảo h i ể m xuất nhập khẩu tại V i ệ t Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đ ể đạt được những mục đích trên, đề tài có những n h i ệ m vụ cụ thể như sau: T h ứ nhất, làm rõ khái n i ệ m n ộ i h à m về bảo h i ể m xuất nhập khẩu T h ứ hai, phân tích cơ chế hoạt động của các loại hình bảo h i ể m xuất nhập khẩu T h ứ ba, trình bày k i n h nghiệm của các nước trên t h ế giới trong lĩnh vực bảo h i ể m xuất nhập khẩu T h ứ tư, xem xét và đề ra k i ế n nghị cho khả năng áp dụng các loại hình bảo h i ể m xuất nhập khẩu m ớ i tại V i ệ t Nam. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Những m ô tả đặc điểm sản phẩm và cơ chế vận hành các sản phẩm bảo hiểm xuất nhập khẩu tại một số công ty bảo hiểm xuất nhập khẩu trên t h ế giới, và thực trạng áp dụng bảo hiểm xuất nhập khẩu trên t h ế g i ớ i và V i ệ t Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa M á c Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm của Đ ả n g và nhà nước ta về phát triển k i n h tế để phân tích đối tượng nghiên cứu. Ngoài ra đề tài cũng sử dụng những phương pháp như: • T h u thập và tổng hợp tài liệu « Thống kê hợc đơn giản và phân tích so sánh -2- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam 6. Kết câu của khóa luận tốt nghiệp Khoa luận được chia làm 3 chương: o Chương ì: Những vấn đề chung về rủi ro và bảo hiểm xuất nhập khẩu o Chương li: Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu o Chương HI: Kinh nghiệm của các nước và khả năng áp dụng các loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu mới ở Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã tận tình giúp đ em trong việc hoàn thành khoa luận này. Hà Nội, ngày 5 tháng li năm 2005 Sinh viên Lê Rẩm Nhung Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT L/C : Thư tín dụng (Letter of credit) TÍT : Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transíer) D/A : Chứng từ khi chấp nhận (Documents against acceptance) D/P : Chứng từ khi trả tiền (Documents against payment) O/A : Thanh toán bằng phương thức ghi sổ (Open account) Coíace Cõng ty bảo hiểm ngoại thương Pháp CIF : Điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms "Tiền hàng + bảo hiểm + cước" CIP : Điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms "Cước và bảo hiểm trả tới đích" APS : Bảo hiểm thâm dò thợ trường giản đơn (l'Assurance Prospection Simpliíiée) APN : Bảo hiểm thăm dò thợ trường thông thường (l'Assurance Prospection NEGO : Bảo hiểm rủi ro hối đoái thương lượng NEGO+ : Bảo hiểm rủi ro hối đoái thương lượng có tham gia chia lãi CIME : Bảo hiểm rủi ro hối đoái xuất nhập khẩu thông thường (change Normale) import export) 4 Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam CHƯƠNG ì NHŨtoG VẤN ĐỂ CHUNG VE RỦI RO VÀ BẢO H I Ể M XUẤT NHẬP KHAU ì. Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu 1. Khái niệm rủi ro Thế giói xung quanh chúng ta luôn chứa đựng những yếu tố, những sự kiện bất lợi, những nguy hiểm, bất trắc, những rủi ro. Trong cuộc sống và trong kinh doanh, con ngưịi luôn phải đối mặt với rủi ro. Khi ra quyết định, con nguôi luôn phải cân nhắc về những rủi ro có thể xảy ra. Vậy rủi ro là gì? Sau đây là một số định nghĩa về rủi ro: Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lưịng được . 1 Rủi ro là bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi . 2 Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát thiệt hại . 3 Rủi ro là một hiện tượng khách quan, liên quan đến và có thể ảnh hưởng tới mục tiêu do con ngưịi vạch ra m à con ngưịi có thể thấy được các hiện tượng khách quan đó nhưng lại không lượng hóa được nó sẽ xảy ra lúc nào, ở đâu và mức độ thiệt hại thực sự đối với mục tiêu đó . 4 Rủi ro là những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngị, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại về ngưịi và tài sàn trong cuộc sống hàng ngày và trong hoạt động kinh tế của con ngưịi . 5 Như vậy, tựu chung lại có thể hiểu rủi ro là những sự kiện tồn tại khách quan, có tính bất định m à khi xảy ra sẽ gây tổn thất. Đ ó là những sự kiện ngưịi ta không thể lưịng trước một cách chắc chắn. M ọ i rủi ro đều là bất ngị, cho dù mức độ bất ngị có thể khác nhau. M ộ t sự kiện ta biết chắc chắn sẽ xảy "Risk managcment", tr. 23 Frank Knight, Prentice Han, 1998 "Risk and insurance", McGraw-Hill, 1995 "Phương pháp mạo hiếm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh", Nguyễn Hữu Thản, N X B Thông tin, 1991. * "Thị trưịng chứng khoán", N X B Giáo dục, 1998. Tr. 7, "Bảo hiếm trong kinh doanh", Nhà xuất bán khoa học và kỹ thuật, 2002 1 2 3 5 -ố- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam ra thì không được coi là rủi ro. V à nếu sự kiện đó không gây ra tổn thất thì cũng không gọi là rủi ro. K h i r ủ i ro xảy ra sẽ gây ra tổn thất cho con người, dù mịc độ nghiêm trọng của tổn thất có thể khác nhau. Nhà kinh doanh luôn phải đối mặt vói các rủi ro. Thậm chí, trên thực tế, có thể nói, trừ khi ờ vị thế độc quyền, nhà kinh doanh sẽ thu được càng nhiều lợi nhuận nếu họ phải đối mặt vái càng nhiều r ủ i ro. Kinh doanh ở những ngành rủi ro thấp thì lợi nhuận sẽ ít hơn. Câu ngạn ngữ Anh "Nothing ventures, nothing gains" có thể được hiểu là nếu không đối mặt với rủi ro thì cũng không thu được kết quả gì. Trong kinh doanh, nhà kinh doanh phải đối mặt với những nhóm rủi ro chính sau: Rủi ro về kinh tế: Mặt hàng sản xuất ra không được thị trường chấp nhận dẫn đến thua lỗ, thậm chí phá sản; bị lừa đảo; lạm phát... Rủi ro về chính trị: Trong bối cảnh chính trị biến động như chiến tranh, nội chiến, bạo động, nhà xưởng và hàng hóa có thể bị chính quyền tịch thu, quốc hữu hóa... Rủi ro về luật pháp: Đ ó là sự thay đổi quy định của pháp luật, ví dụ sự thay đổi luật pháp về ngành nghề được phép kinh doanh, thay đổi mịc thuế... R õ ràng, khi một doanh nghiệp đã đầu tư máy móc và nhân lực, chuẩn bị sản xuất nếu có một quy định mới cấm sản xuất sản phẩm đó thì doanh nghiệp đó sẽ gặp khó khăn, thậm chí phá sản. Cũng như vậy, một sự thay đổi mịc thuế sẽ làm cho mọi tính toán tài chính về giá thành, giá bán của doanh nghiệp trở nên sai lầm. Rủi ro về công nghệ: sản phẩm sản xuất ra không theo kịp tiến bộ công nghệ, bị đào thải... 2. Khái niệm và thực tế r ủ i ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu Những nhà kinh doanh có tham gia vào xuất nhập khẩu phải đối mặt vói không chỉ những rủi ro m à nhà kinh doanh thông thường phải đối mạt m à nhiều rủi ro khác nữa với tẩn suất cao. Đ ó là bởi vì: Thứ nhất, rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với những -7- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam biến cố trong khu vực và trên thế giới về tự nhiên, chính trị, tài chính...Xuất nhập khẩu khó có thể được thực hiện nếu thiếu việc vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia. Trong quá trình vận chuyển ấy, hàng hóa phải đi qua nhiều khu vực thời tiết khác nhau và chịu nhiều nguy cơ thiên tai. Hàng hóa đi qua các nước còn phải chịu những biến động chính trị như khứng bố, bạo động, nổi loạn, chiến tranh... Loại rứi ro này khó đoán trước được và gây tổn thất to lớn. Tháng 8 năm 1990, khi Irắc tấn công Cô-oét cũng là khi nhiều nhà xuất khẩu đã xuất hàng sang Cô-oét điêu đứng bởi lẽ gười mua sau khi nhận hàng đã lợi dụng cảnh rối ren cứa chiến tranh đã bò trốn đi cùng hàng. Tương tự, khi Liên X ô tan rã, 150 nhóm nổi loạn đã chiếm giữ 40.000 công ty cứa Nga trong đó có hàng trăm ngân hàng thương mại. Khả năng được thanh toán bởi người mua hay bởi ngân hàng khi đó là rất thấp. Bên cạnh đó, giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu chịu sự chi phối cứa những nhân tố mang tính toàn cầu. Thứ hai, hoạt động xuất nhập khẩu còn bị điều chỉnh bởi luật quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, quy tắc thanh toán quốc tế. Khi tham gia xuất nhập khẩu, nhà kinh doanh phải nám rõ Incoterms cùng các tập quán thương mại quốc tế khác, phải biết sử dụng những phương thức thanh toán quốc tế và phải hiếu biết về những quy tắc chi phối những phương thức này. Hợp đổng m à nguôi mua và người bán ký là hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nên chịu sự điểu chỉnh cứa nhiều nước và cứa luật pháp quốc tế. Thứ ba, nhà xuất khẩu còn phải va chạm với những khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa....Khi người mua và người bán không nói chung một ngôn ngữ thì họ chịu rứi ro Những khác biệt vềvăn hóa, nếu hai bên không có hiểu biết sâu sắc, cũng dẫn đến khó khăn trong đàm phán, thương lượng. Rứi ro vềvăn hóa có thể xảy ra rất đa dạng. Có thể minh họa rứi ro vềvãn hóa bằng một sự việc xảy ra năm 1993. N ă m đó, rất nhiều nhà xuất khẩu đã thu mua một loại giầy nhung, đế nhựa sản xuất tại Trung Quốc có nhãn hiệu là "Năm con dê" để xuất khẩu sang Á Rập Xê út vì mặt hàng này rất được ưa chuộng tại quốc gia này. Thòi gian đầu, mọi chuyện diễn ra tốt đẹp. Cấc nhà xuất khẩu vẫn ùn ùn xuất hàng đếnẢ Rập Xê út. Đ ộ t nhiên, chính phứẢ Rập X é út ra lệnh -8- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam cấm ngay lập tức việc nhập khẩu cũng như việc bán mặt hàng này. Rất nhiều nhà xuất khẩu chịu tổn thất vì hàng của họ đang trên đưầng đến Ả Rập X ê út hoặc đã đến cảng rồi. Nguyên nhân nhãn hiệu này đột nhiên bị cấm là vì hình thiết kế trên đế giầy trông giống từ "Allah" trong tiếng Ả Rập, do đó Chính phủ Á Rập Xê Út coi việc đi đôi giày này giống như giẫm lên Thẩn Allah linh thiêng của họ . 6 Như vậy, có thể đưa ra định nghĩa: Rủi ro xuất khẩu là những biến cố không mong đợi, có thể xảy ra trong quá trình xuất nhập khẩu, làm giảm hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau đây là phân tích những rủi ro m à các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có thể gặp trong suốt quá trình xuất nhập khẩu. 2.1. R ủ i ro trong giai đoạn tìm kiếm khách hàng: Việc tổ chức thăm dò thị trưầng rất tốn kém song lượng khách hàng có được sau khi thâm nhập có thể không xứng đáng với chi phí đã bỏ ra. Nhà xuất nhập khẩu tìm được khách hàng nhưng thực chất đây là những công ty có âm mưu lừa đảo. Tinh huống này rất dễ xảy ra trong xuất nhập khẩu vì trụ sở của ngưầi mua và ngưầi bán ở rất xa nhau. Do đó nhà xuất khẩu không có điều kiện tìm hiểu kỹ về nhà nhập khẩu. Thương mại điện tử phát triển tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu gặp nhau dề dàng hơn nhưng mặt trái của nó là khả năng đánh giá đúng độ tin cậy của khách hàng trở nên mong manh. 2.2. R ủ i ro sau k h i kí kết hợp đồng R ủ i r o t ự nhiên: Hàng hóa đi biển dài ngày, gặp điều kiện tự nhiên khó khàn có thể bị giảm sút về số lượng và chất lượng. Hàng có thể bị sóng đánh rơi xuống biển, bị mốc, ẩm ướt....Đặc biệt, sóng thần, bão có thể đánh lật thuyền làm mất mát toàn bộ lô hàng. Nhà xuất khẩu sẽ không thể đáp ứng đúng yêu cầu về số lượng, chất lượng như trong hợp đổng. M ộ t vận đơn không sạch sẽ cản trở việc nhà xuất khẩu nhận được thanh toán tiền hàng. 6 http://www.ec-link.com.hk/eng/client/sme/articles/article5.html -9- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam Người mua có thể dựa trên lý do có sự khác biệt về số lượng và chất lượng để đòi giảm giá xuống rất thấp hoặc tệ hơn cả là từ chối nhận toàn bộ lô hàng. Đây là những rới ro có tỷ lệ xảy ra cao bởi quãng đường vận chuyển đường biển đài và luôn phải đối mặt với những biến động cớa tự nhiên. Đây cũng chính là lo ngại lớn nhất đối vói mỗi nhà xuất khẩu. Rới ro trong quá trình vận chuyển kể trên còn làm nhà xuất khẩu đôi khi buộc phải từ chối những khách hàng ở quá xa. Tuy nhiên, nếu dùng biện pháp này, nhà xuất khẩu không phải chịu rới ro vận chuyển nhưng đồng thời cũng không mở rộng được thị trường, không thu được lợi nhuận từ những người mua tiềm năng. R ớ i r o do chính sách ngoại thương thay đổi: Chính sách ngoại thương là hệ thống các nguyên tắc, các biện pháp kinh tế, hành chính, luật pháp nhằm thực hiện điều tiết các hoạt động mua bán quốc tế cớa một Nhà nước trong một giai đoạn nhất định. Trong hoạt động xuất nhập khẩu do sự thay đổi chính sách ngoại thương, doanh nghiệp có thể gặp nhiều rới ro khác nhau nhưng cơ bản nhất vẫn là những rới ro trong quy định về hạn ngạch, thớ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu và các quy định hành chính khác. Sau đây là một số trường hợp: + Nước nhập khẩu có quy định mới cấm nhập loại hàng hóa đó. Vụ việc xuất khẩu giày sang Á Rập Xê út ờ trẽn chính là một ví dụ điển hình. + Do căng thẳng chính trị, nước nhập khẩu có thể cấm vận không cho phép nhập hàng hóa từ nước xuất khẩu, thậm chí tịch thu, nắm giữ hàng hóa. + Khi có khớng hoảng tài chính trong nước hay khu vực, chính phớ có thể ban hành lệnh cấm chuyển ngoại tệ mạnh ra nước ngoài. Như vậy, nếu hợp đồng được ký vói đồng tiền thanh toán là một ngoại tệ mạnh, nhà xuất khẩu gập rới ro hàng đã đến cảng có thể giao hàng nhưng sẽ không thể nhận được tiề n thanh toán do người mua không thể chuyển tiề n thanh toán cho mình. ơ các quốc gia Ghana, Sierra Leon, Zambia, chính phớ đã từng hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trong l o năm. M ư ờ i năm sau, khi cấc nhà nhập khẩu nhận được khoản tiền thanh toán thì giá trị cớa tiền khi đó đã giảm tới -10- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam một nửa . 7 + Rủi ro do quy định về hạn ngạch. N ă m 1970, quần váy bò là sản phẩm hợp thời trang và được ưa chuộng tại châu Âu. Các nhà xuất khẩu không chớc chớn được mặt hàng này được coi là quần hay là váy nhưng vì việc có hạn ngạch xuất váy dễ hơn hạn ngạch xuất quần nên nhiều nhà xuất khẩu đã xuất mặt hàng này dưới tên váy. Tuy nhiên, khi hàng đến cảng, hải quan ở nước nhập đã xem xét và coi mặt hàng này là quẩn. Trong khi đó, nhà xuất khẩu lại đang không có hạn ngạch để xuất quần nên hàng không thể được giải phóng . 8 R ủ i r o do mất cáp: Đây tưởng chừng như chỉ là một rủi ro nhỏ, song hậu quả của việc bị mất cớp là nhà xuất khẩu không thể có vận đơn sạch vái số lượng ghi trên hợp đồng và thư tín dụng. Hơn nữa, hiện nay tình trạng bị mất cáp rất phổ biến, thủ đoạn ăn cớp trờ nên tinh vi hơn, kẻ gian có thể lấy cớp nguyên một container. Trong khi đó, loại rủi ro này rất khó có thể được kiểm soát chặt chẽ. R ủ i r o do đình công tại cảng nhập: Chính vì rủi ro này nên nhà xuất khẩu không thể giao hàng đúng thời hạn. Hơn nữa, khi có bạo động, đình công ờ cảng, người đình công có thể lên tàu, đập phá và cướp hàng. Tổn thất m à nhà xuất khẩu phải chịu là không thể giao hàng đúng theo hợp đồng. 2.3. R ủ i r o sau giao hàng R ủ i r o l ạ m phát: L ạ i nhuận đạt được do xuất khẩu không thể bù đớp mức độ lạm phát trong nước. Từ khi giao hàng tới khi được thanh toán là một khoảng thời gian thường từ Ì đến 3 tháng nên nếu lạm phát cao thì lợi nhuận kỳ vọng sẽ giảm xuống rõ rệt. R ủ i r o hôi đoái: Rủi ro hối đoái là sự không chớc chớn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biến động tỷ giá gây nên, có thể ảnh hưởng xấu đến giá trị dự kiến của họp đồng. Có hai loại rủi ro hối đoái. Thứ nhất là do sự sụt giá của ngoại tệ m à nhà xuất khẩu dùng để lập hóa đơn 7 8 http://www.ec-link.com.hk/eng/clienưsme/artịc!es/article5.htm] http://www.ec-link.com.hk/eng/clienl/sme/articles/article5.htmI -li- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam thanh toán hợp đổng xuất khẩu. Thứ hai là do ngoại tệ m à nhà xuất khẩu chọn lựa để thanh toán tăng giá, như vậy ảnh hưởng tắi việc tiêu thụ sản phẩm của nhà xuất khẩu bởi giá sản phẩm sẽ trờ nên đắt hơn. R ủ i r o do biến động giá cả trên thị trường, cụ thể là giá thu mua hàng hóa và giá xuất khẩu: Nếu giá thu mua giảm, nhà xuất khẩu mất cơ hội tăng lợi nhuận và bị đe dọa bởi sự giảm giá của các doanh nghiệp cạnh tranh. Nếu giá xuất khẩu tăng, nhà xuất khẩu mất cơ hội tối đa hóa lợi nhuận do đã có thể ký hợp đồng vắi giá cao hơn. M ộ t rủi ro nữa là doanh nghiệp ký hợp đồng vắi giá thấp sau đó mắi thu gom hàng hóa, thì giá thếgiắi tăng, giá cả trong nưắc tăng theo, khiến doanh nghiệp thua lỗ. R ủ i r o trong thanh toán: Hiện nay, có nhiều phương thức thanh toán trong ngoại thương: trả tiền trực tiếp, chuyển tiền, nhờ thu, hàng đổi hàng, tín dụng chứng từ...Trong nhờ thu, nhà xuất khẩu chịu rủi ro người mua từ chối nhặn hàng, không nhận chứng từ và không thanh toán. V ắ i phương thức chuyển tiền TÍT, người nhập khẩu nếu trả tiền trưắc chịu rủi ro không nhận được hàng, nhận thiếu hàng hoặc hàng chất lượng kém. Nếu điện chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau, nhà xuất khẩu chịu rủi ro người mua mất khả năng chi trả, thanh toán chậm hoặc thậm chí từ chối nhận hàng do giá cả thị trường đang giảm. Phương thức thanh toán bằng L/C là phương thức phổ biến và an toàn nhất hiện này song vẫn chưa loại trừ hết rủi ro. Trưắc hết là rủi ro đối vắi người nhập khẩu. Ngân hàng tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi dựa trên các chứng từ xuất trình m à không dựa vào kiểm tra hàng hóa. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính xác thực của các chứng từ, về số lượng và chất lượng hàng được giao. Do vậy, nếu có sự giả mạo, xuất trình chứng từ giả để được thanh toán thì người mua phải trả lại số tiền ngân hàng phát hành thư tín dụng đã trả cho người hưởng lợi. K h i cần thiết có sự thay đổi trong điều khoản hợp đồng, người mua phải sửa đổi các điều khoản trong L/C. Như vậy thời gian giao hàng có thể bị chậm trễ hơn và nhà nhập khẩu phải chịu phí sửa đổi L/C. -12- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam Rủi ro đối với người xuất khẩu là việc thu thập các chứng từ quy định phải xuất trình quá khó khăn hoỉc không thể thực hiện được; Ngân hàng phát hành L/C có thể không thực hiện đúng cam kết trong thanh toán với người bán. R ủ i r o trong quá trình mua bảo hiểm: Nhiều doanh nghiệp mới chỉ mua bảo hiểm do tín dụng thư yêu cầu chứ chưa thực sự có ý thức hạn chế rủi ro nên còn chưa dành sự quan tâm thích đáng cho việc chọn lựa hãng bảo hiểm hay điều kiện bảo hiểm phù hợp. Nếu nhà xuất nhập khẩu không mua bảo hiểm ở một hãng uy tín, có tiềm lực tài chính mạnh và chắc chắn thì khi gỉp rủi ro sẽ gỉp khó khăn trong việc đòi tiền bồi thường. 3. Các biện pháp q u ả n lý r ủ i r o t r o n g k i n h d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u Rủi ro luôn tồn tại trong quá trình kinh doanh nên từ lâu, các doanh nghiệp đã luôn tìm các biện pháp để quản lý rủi ro. Chúng ta có thể phân loại theo cách sau: 3.1. Tránh r ủ i r o Biện pháp tránh rủi ro có thể được thực hiện bằng cách tránh toàn bộ rủi ro hay chỉ tránh một phẩn rủi ro. Tránh toàn bộ rủi ro có thể được ví dụ bởi một nhà kinh doanh không tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu để có thể tránh mọi rủi ro trong quá trình xuất nhập khẩu. Tất nhiên, nhà kinh doanh này sẽ không thể thu lợi nhuận nào từ việc xuất nhập khẩu. Nhà kinh doanh hài lòng với thị trường trong nước để tránh mọi phiền toái, rủi ro khi xuất nhập khẩu song lại mất đi một cơ hội rất lớn để mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất, thu được nhiều lợi nhuận và phát triển công việc kinh doanh lên một tẩm cao mới. Việc tránh rủi ro một phần có thể được ví dụ bởi một nhà xuất nhập khẩu luôn cố gắng chọn khách hàng có mức độ uy tín rất cao, đến từ những nước có nên chính trị, kinh tế rất ổn định. Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu có khả năng được thanh toán cao. Tuy nhiên, bởi đây là những khách hàng lớn, số lượng hạn chế, nhà xuất nhập khẩu phải đối mỉt với sự cạnh tranh khá khắc nghiệt. M ộ t biện pháp tránh rủi ro khác trong thanh toán là đòi thanh toán bằng tiền mỉt ngay khi người mua nhận hàng. -13- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh, đối thủ sẵn sàng chào giá thấp hơn, đưa ra những phương thức có lợi hơn cho người mua thì nhà xuất khẩu rất khó sổ dụng biện pháp quản lý rủi ro trên nếu không muốn mất khách hàng. Ở Việt Nam, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu luôn tránh phẩn thuê tàu cho khách hàng, để tránh những phiền phức song thực chất đã làm mất đi cơ hội nhận được hoa hổng thuê tàu. T ó m lại, tránh rủi ro là một biện pháp rất thụ động, lấy đi của nhà kinh doanh cơ hội thu thêm lợi nhuận và phát triển thị phẩn. 3.2. Phòng ngừa, ngăn chặn tổn thất Phòng ngừa, ngăn chặn tổn thất là một biện pháp làm giảm khả năng rủi ro xảy ra và giảm mức độ của tổn thất nếu rủi ro có xảy ra. M ộ t ví dụ của việc làm giảm khả năng rủi ro xảy ra là việc kiểm tra thường xuyên máy bay về mặt kỹ thuật. Việc kiểm tra này không làm giảm mức độ tổn thất nhưng làm giảm mức độ thường xuyên của việc máy bay gặp trục trặc kỹ thuật. Còn nỗ lực giảm mức độ của tổn thất là việc lắp đặt hệ thống máy phun nước cảm ứng với khói hoặc độ nóng cao, làm giảm tổn thất do cháy có thể gây ra. Ngoài ra, có những cách thức kiểm soát tổn thất để phòng ngừa rủi ro vừa để giảm tổn thất. Ví dụ việc kiểm tra độ an toàn của sản phẩm sẽ có thể vừa giảm số trục trặc vừa giảm mức mức độ thiệt hại do trục trặc. Các nhà xuất nhập khẩu có thể phòng ngừa, ngăn chặn tổn thất bàng những cách sau: Trong khâu tìm khách hàng, các nhà xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ thông tin về khách hàng (có thực sự tổn tại không, có khả năng thanh toán không, những lần nhập khẩu trước đây của khách hàng có biến cố, khó khăn gì không, nền kinh tế, chính trị ờ nước nhập khẩu có ổn định không...). Những thông tin này có thể được thu thập từ báo chí, báo cáo hàng năm của công ty khách hàng, tài liệu từ các tổ chức tín dụng. Nhà xuất khẩu cần nghiên cứu khả năng và thực tế thanh toán của người mua trong quá khứ m à cả những yếu tố ảnh hường đến khả năng thanh toán của người mua trong tương lai gần. -14- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam Khi xuất hàng, để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất, nhà xuất khẩu cẩn phải: Có cách thức đóng gói đủ bền vững để bảo vệ hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển đến cảng cuối cùng. + Nhà xuất khẩu cần quan tâm đến đớc điểm riêng của hàng hóa. Hàng hóa có thể đòi hỏi một sự bảo vệ đớc biệt từ bên trong, ví dụ lót nệm đối với hàng dễ vỡ, chống ẩm đối với hàng hóa bị hòng do ẩm, chống gỉ đối với hàng hóa dễ bị ôxi hóa. Hàng hóa cũng có thể đòi hỏi sự chăm sóc bên ngoài như chống xước sơn đối với ô tô, xe máy; tránh va đập với những bộ phận, chi tiết của máy móc làm bằng vật liệu dễ vỡ hay dễ biến dạng. + Nhà xuất khẩu cần chọn đúng nguyên liệu bao bì có phẩm chất đảm bảo (tránh tình trạng bìa các-tông không tốt, miếng thép bị biến dạng, sử dụng gỗ còn non...), thiết kế bao bì cân phù hợp để đảm bảo độ bền... + Ký hiệu hàng hóa đầy đủ về chỉ dẫn bốc dỡ (ghi bằng hình hoớc chữ viết (phải bằng cả tiếng nước gửi hàng đi và tiếng nước hàng đến). Các ký hiệu này phải rõ ràng, không mất màu hay nhòe, ghiở những nơi dễ nhìn... + Bao bì phải làm bằng chất liệu nước xuất hàng và nước nhận cho phép. + Đ ể tránh mất cắp, cần đóng kín hoớc có khe hở nhưng khe hờ nhỏ hơn kích thước của hàng hóa, tăng cường đai sắt, nẹp sắt...Bao bì cần dễ được nhận dạng để dễ kiểm tra khi phát hiện hiện tượng trộm cấp. Ngăn ngừa những rủi ro đối với hàng hóa trước khi được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng. Thu xếp, lựa chọn tàu và người chuyên chở để vận chuyển hàng. Con tàu cần được cung cấp những trang thiết bị phù hợp với việc bảo vệ hàng hóa (thiết bị xếp dỡ hàng hiện đại, hệ thống thông gió cơ khí, có chỗ đớc biệt để lưu trữ hàng hóa có giá trị, v.v...). Người chuyên chờ cần có đẩy đủ kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến hàng hóa, tận tâm chu đáo chăm lo khả năng đi biển của tàu và chăm sóc hàng hóa... Đ ể hạn chế rủi ro hối đoái, các nhà xuất khẩu yêu cầu áp dụng điều khoản tỷ giá linh hoạt trong một giới hạn miễn trừ m à các bên thỏa thuận -15- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam hoặc cam kết sẽ cùng chịu một phần rủi ro khi có sự biến động tỷ giá. Ngoài ra, các biện pháp khác có thể sồ dụng là các còng cụ như quyền chọn, nghiệp vụ Netting, hợp đồng Spot, Forward, Futures... Các nhà xuất nhập khẩu còn có thể xây dựng bộ phận làm công tác ngoại thương và chuyên trách rủi ro có kiến thức và kĩ năng tốt. Đây là một biện pháp m à các nhà xuất nhập khẩu ít nhiều đang sồ dụng. Tuy nhiên, biện pháp này có một số hạn chế. Thứ nhất, dù nhà xuất nhập khẩu đã cố gắng hết mình cũng không thể lường trước và ngăn chận mọi rủi ro. Ví dụ, nhà xuất khẩu sẽ không thể nào thu thập đủ thông tin chính xác về một khách hàng cụ thể ở cách mình rất xa, nhiều khi ở nồa kia của trái đất. Thứ hai, sồ dụng biện pháp này sẽ làm tăng chi phí của nhà xuất khẩu (ví dụ, luôn phải thuê tàu thật tốt...) hoặc không đưa ra điều khoản thanh toán có lợi cho người mua bằng đối thủ cạnh tranh (ví dụ yêu cầu người mua trả tiền ngay hoặc mở L/C có bảo lãnh...) 3.3. T ự khác phục r ủ i r o Đ ể tự khắc phục rủi ro, doanh nghiệp luôn dự kiến các khoản chi như khắc phục, sồa chữa, bồi thường thiệt hại liên đới....và lập một quỹ để sồ dụng mỗi khi có rủi ro. Biện pháp này còn được biết đến dưới tên tự bảo hiểm. Hạn chế của tự bảo hiểm là: Doanh nghiệp luôn có một phần tiền bị ứ đọng trong quỹ tự bảo hiểm. Số tiền này khi được sồ dụng để tái sản xuất thì sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn. Tuy doanh nghiệp thành lập quỹ bảo hiểm nhưng cũng chỉ có thể khắc phục tổn thất ở một mức độ nhất định. K h i tổn thất lớn thì doanh nghiệp vẫn chịu ảnh hường xấu từ rủi ro. 3.4 Chuyển nhượng r ủ i r o Biện pháp chuyển nhượng rủi ro còn được gọi là bảo hiểm. Những khía cạnh liên quan đến bảo hiểm sẽ được trình bày ở phần l i về bảo hiểm xuất nhập khẩu. -16- Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam li. Bảo hiểm xuất nhập khẩu 1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm Mặc dù bảo hiểm đã có nguồn gốc và lịch sử phát triển khá lâu đời, nhưng do tính đặc thù của loại hình dịch vụ này, cho đến nay vỹn chưa có một định nghĩa thống nhất về bảo hiểm. Theo các chuyên gia bảo hiểm, một định nghĩa đầy đủ và thích hợp cho bảo hiểm phải bao gồm việc hình thành một quỹ tiền tệ (quỹ bảo hiểm), sự chuyển nhượng rủi ro và phải bao gồm cả sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng lẻ, độc lập chịu cùng một rủi ro như nhau tạo thành một nhóm. Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm. Theo Dennis Kessler, "báo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít". Còn theo Monique Gaullier, "bảo hiềm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tịn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đèn bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê." Các định nghĩa trên hoặc quá thiên về góc độ xã hội, hoặc quá thiên về góc độ kinh tế, kĩ thuật, ít nhiều cũng còn thiếu sót, chưa phải là một khái niệm bao quát, hoàn chỉnh. Nói một cách chính xác, bảo hiểm là một dịch vụ tài chính, dựa trên cơ sở tính toán khoa học, áp dụng biện pháp huy động nhiều người, nhiều đơn vị cùng tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm bằng tiền để bồi thường thiệt hại về tài chính do tài sản hoặc tính mạng của người được bảo hiểm gặp phải tai nạn rủi ro bất ngờ. Tập đoàn bảo hiểm A I G (Mỹ) định nghĩa: "Báo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tị chức chuyền nhượng rủi vo cho công ty bảo hiểm công ty đó sẽ bài thường cho người được bảo hiểm các tịn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả nhũng người được bảo hiểm". Theo Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam "í HIÍVIẼN (ban hành ngày
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan