Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp việt nam ...

Tài liệu Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp việt nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trườn eu

.PDF
98
159
142

Mô tả:

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G is.ea.ei~ É TOREIGN TĩtADE UNIVERSITY K H O Á LUẬN TỐT NGHIỆP ổ? tó* MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MỌI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT nen XUẤT KHẨU HÀNG HOA VÀO THỊ TRƯỜNG EO Sinh viên thực hiện Trần Quỳnh Chi Lớp A14D - K39D - KTNT Giáo viên hướng dẫn TS. Bùi Thị Lý T H ư V I Ị-: 'A ĩ I -uiixr r * NGOAI Tí- Jỉ.\\ -! ị LvoTa^Ị- Ị ịlt% H À NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Để có thể thực hiện và hoàn thành được đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các các tổ chức, cá nhân, gia đình và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến các cá nhân và tổ chức đó. Đặc biệt em cũng muốn bày tỉ lòng biết ơn đối với cô giáo Tiến sĩ Bùi Thị Lý vì sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô trong suốt quá trình tìm tòi nghiên cứu đề tài. 3£húú luận. tốt tuịhỉập. MỤC LỤC Các thuật ngữ viết tát Ì Lời nói đầu 3 C H Ư Ơ N G ì -TỔNG QUAN VỀ R À O CẢN KỸ THUẬT TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế 6 ì. R À O CẢN KỸ THUẬT TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 6 1. Khái niệm 6 2. Phân loại 7 3. Đặc điểm 8 li. QUI ĐỊNH CốA WTO VẾ R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI 9 1. TBT - Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại... 9 2. SPS - Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ li IU. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUNG 14 1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 14 2. GMP - chứng nhận thực hành sản xuất tốt 21 3. H A C C P - điểm kiểm soát tới hạn và phán tích mối nguy hại về vệ sinh 22 4. Hệ thông quản lý môi trường 24 C H Ư Ơ N G li - R À O CẢN KỶ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CốA C Á C N Ư Ớ C EU V À T Á C Đ Ộ N G Đ Ố I VÓI H À N G XUẤT KHAU CốA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29 ì. R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CốA EU 29 1. Tiêu chuẩn chất lượng 30 2. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và an toàn cho người sử dụng 35 2.1. Các sản phẩm công nghiệp chế tạo 35 2.2. Thực phẩm 39 2.3. Thúy hải sản 43 CJrần Quỳnh @hi Móp. dl14 - 3!39 76à Mội 3Chũá luận tết nạhĩỀỊi nguồn t ừ các nhân t ố nước ngoài liên quan đến quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm này" . 1 Như vậy, bẽn cạnh lí do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoe an toàn của con người, động thực vật, bảo vệ môi trường môi sinh và ngăn chặn các hành v i lừa đảo, rào cản kầ thuật có thể c o i là hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối v ớ i hàng hoa nhập khẩu hết sức khắt khe: tiêu chuẩn về q u i cách, mẫu m ã chất lượng, vệ sinh, an toàn, về mức độ gây ô n h i ễ m môi sinh, môi trường.... N ế u hàng nhập khẩu không đạt m ộ t trong các tiêu chuẩn trên đều không được nhập khẩu vào lãnh thổ nước nhập hàng. 2. Phân loại Rào cản kầ thuật thương mại ngày càng xuất hiện các hình thức tinh v i , mang tính bảo hộ cao. Cụ thể, các biện pháp kầ thuật thường được các nước áp dụng hiện nay là: - Quy định kầ thuật: là các quy định đưa ra các yêu cầu về kầ thuật đối v ớ i sản phẩm nhằm bảo vệ sức khoe, tính mạng của người và động vật (các q u y định về vệ sinh), bảo vệ cây trồng (các quy định k i ể m dịch), bảo vệ môi trường và động vật hoang dã, đảm bảo an toàn cho người, đảm bảo an ninh quốc gia, tránh nhầm lẫn và ngăn chặn các hoạt động lừa đảo. Các quy định kầ thuật bao gồm: • Các yêu cầu đối với đặc tính sản phẩm: là các quy định bắt buộc sản phẩm phải đáp ứng m ộ t số yêu cầu kầ thuật nhất định. • Yêu cầu ghi bao bì hàng hoa: là biện pháp quy định ghi một số thông t i n trên bao bì hàng hoa phục vụ công tác vận chuyển, ' Định nghĩa của Robert.D. và Deremer. K trong tác phẩm "Tổng quan về các rào cản kầ thuật khi xuất khẩu nông sản sang E Ư " Ì Dơioá Luận tết nạhiêp. k i ể m tra h ả i quan như: nước xuất xứ, trọng lượng, ký h i ệ u đặc biệt... • Các yêu cầu ghi nhãn hàng hoa: là các quy định về nội dung thông t i n , hình thức và kích cỡ của nhãn gắn l i ề n v ớ i hàng hoa và nhãn trên bao bì hàng hoa n h ằ m cung cấp thông t i n cần thiết cho ngưẩi tiêu dùng. • Yêu cầu thử nghiệm, giám định và kiểm dịch: là yêu cầu thử n g h i ệ m bắt buộc các mẫu sản phẩm b ở i m ộ t phòng thí n g h i ệ m được u y q u y ề n trong nước nhập khẩu, k i ể m t r a hàng hoa b ở i các cơ quan có thẩm quyền về sức khoe trước k h i ra k h ỏ i hải quan hoặc yêu cầu k i ể m dịch đối v ớ i động thực vật sống. - Yêu cầu cung cấp thông tin: yêu cầu cung cấp thông tin cho các cơ quan hữu quan những thông t i n liên quan t ớ i vấn đề bảo vệ môi trưẩng. - Yêu cầu trả lại sản phẩm đã qua sử dụng: là quy định bắt buộc nhà nhập khẩu phải thu h ồ i hàng hoa nhập khẩu sau k h i đã qua sử dụng. - Yêu cầu tái sinh hay sử dụng lại: quy định tỷ lệ sử dụng lại hay tái sinh t ố i thiểu p h ế phẩm, vật liệu. - Yêu cầu về lao động: là những quy định về chế độ chính sách đối với ngưẩi lao động m à các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu phải tuân theo. 3. Đặc điểm - Các quy định của hàng rào kỹ thuật ra đẩi từ mối quan tâm chung của cả chính phủ và ngưẩi tiêu dùng đối v ớ i các vấn đề sức khoe, an toàn và chất lượng môi trưẩng. Í7«£« Q/tậnh &ù 8 Mu di4 - 7ôà Qlội 3Chũá luận tết nạhĩỀỊi - Hàng rào kỹ thuật thương m ạ i mang tính cản t r ở đ ố i v ớ i thương mại, hạn c h ế nhập khẩu hàng hoa, dịch vụ để bảo h ộ sản xuất trong nước. n. QUI ĐỊNH CỦA WTO VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI Tự do hoa thương mại nghĩa là làm cho hệ thống thương mại quốc tế trở nên thông thoáng và m i n h bạch hơn. Đ ể thực hiện điều đó, việc làm đẩu tiên không thể thiếu là d ỡ bọ các rào cản đối v ớ i v ớ i thương mại. V ớ i tư cách là tổ chức thương m ạ i l ớ n nhất t h ế giới, W T O đóng m ộ t v a i trò quan trọng trong việc định hướng, điều chỉnh các quan hệ thương m ạ i đa phương, trong đó có việc d ỡ bọ các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản kỹ thuật thương mại. T r o n g số các văn bản có n ộ i dung điều chỉnh việc áp dụng hàng rào kỹ thuật, n ổ i bật nhất là H i ệ p định về các rào cản kỹ thuật đối v ớ i thương m ạ i ( H i ệ p định T B T ) và H i ệ p định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ ( H i ệ p định SPS). 1. TBT - Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại. Hiệp định TBT, được đàm phán trong suốt vòng Urugoay, là một bộ phận không tách r ờ i của thoa thuận WTO. H i ệ p định T B T r a đời dựa trên Quy chế tiêu chuẩn (Standard Code) được đ à m phán trước đó vào n ă m 1979 tại vòng đ à m phán Tokyo. H i ệ p định này điều chỉnh các vấn đề liên quan đến các hàng rào kỹ thuật m à các nước tạo nên để bảo vệ sản xuất thương mại và l ợ i ích khác của mình. Hiệp định TBT bao gồm 15 điều khoản và 3 phụ lục, trong đó lời mở đầu của thoa thuận nói rằng "không có nước nào bị cản trở sử dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ con người, động vật, thực vật hay sức khoe và môi trường hoặc ngăn chặn các hành v i lừa d ố i ở những mức độ h ọ thấy là phù hợp". T u y nhiên, nó cũng nói rằng "sự l i n h hoạt về quản lý của nước thành viên bị hạn c h ế b ở i yêu cầu rằng không được xây dựng, chấp nhận hay áp dụng các q u i định kỹ thuật v ớ i ý định tạo ra những cản t r ở không cần thiết 9 Xheá luận tôi nghiên đối với thương mại". Điều này có nghĩa là các nước được phép áp đặt quy định, nhưng các qui định phải cần thiết cho việc hoàn tất mục tiêu chính đáng hơn là cản trở thương mại. Mục đích của hiệp định TBT là nhằm: - Phát triển kinh tế thông qua thúc đẩy và thuận lợi hoa thương mại - Loại bỏ các rào cản kổ thuật thòng qua việc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kổ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp theo tiêu chuẩn và quy định quốc tế. - Thúc đẩy việc hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các nghĩa vụ m à hiệp định đặt ra. Nội dung chủ yếu của Hiệp định bao gồm: - Khuyến khích việc hài hoa tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật, các quy trình đánh giá sự phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định và quy trình do các tổ chức quốc tế đề ra. - Đảm bảo việc xây dựng các tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp (là các hoạt động như thử nghiệm, thẩm định, chứng nhận, công nhận....) theo nguyên tấc của WTO như không phân biệt đối xử, minh bạch, không tạo ra rào cản đối với thương mại. - Thực hiện Quy chế thực hành tốt (Code of Good Practice) về xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật của WTO. - Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và minh bạch hoa về chính sách, luật lệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp thông qua tổ Í7câ« Qụậnh &ù 10 Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội ~Klif>á luận tói ít tị ít'lê ị} chức và d u y trì hoạt động của cơ quan thông báo và điểm h ỏ i đáp quốc gia về các biện pháp kỹ thuật áp dụng đ ố i v ớ i hàng hoa dịch vụ - Tăng cường các hoạt động trợ giúp kỹ thuật, đặc biệt đối với các nước đang và k é m phát triển Biện pháp - Hiệp định yêu cầu các thành viên WTO: - Không soạn thẫo, thông qua hoặc áp dụng các quy định kỹ thuật gây trở ngại không cần thiết đối v ớ i thương m ạ i - Tham gia quá trình hài hoa hóa và công nhận lẫn nhau các quy định kỹ thuật dành đãi n g ộ t ố i huệ quốc và đãi n g ộ quốc gia cho các sẫn phẩm và thủ tục đánh giá sự phù hợp - Cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho các nước thành viên khác về các chỉ tiêu q u y định kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp. N h ư vậy, có thể nói hiệp định T B T đã hướng t ớ i mục tiêu c u ố i cùng là đẫm bẫo sự công bằng trong thương m ạ i quốc t ế bằng cách ngăn chặn các nước sử dụng hàng rào kỹ thuật cẫn trở thương mại. 2. SPS - Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ được thẫo luận tại vòng đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực cùng v ớ i sự r a đời của tổ chức thương m ạ i t h ế g i ớ i WTO. Trước đây, các biện pháp vệ sinh dịch tễ cũng đã từng được đề cập trong hiệp định TBT. T u y nhiên, việc loại bỏ dần các hàng rào thương m ạ i như thuế quan, hạn ngạch trong suốt vòng đ à m phán Uruguay đã lan sang cẫ lĩnh vực thương m ạ i nông nghiệp. B ở i vậy, có thể dễ dàng nhận thấy rằng các biện pháp vệ sinh dịch t ế sẽ được các nước tăng cường sử dụng nhiều hơn nhằm mục đích bẫo hộ. Cần phẫi có m ộ t hiệp định quy định rõ hơn, c h i tiết hơn về quyền và nghĩa vụ đ ố i v ớ i an toàn thực &rần Quạnh &ù li Mền CÀI4 - X39V) - 7ốà QUÌ Xheá luận tói nạhiếp phẩm, các b i ệ n pháp y tế đối v ớ i động thực vật. H i ệ p định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ ra đời vì lí do đó. Vệ sinh dịch tễ là khái niệm chung để chỉ các biện pháp đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khoe c o n người k h ỏ i các độc t ố trong thực phẩm, bảo vệ các loài động thực vật k h ỏ i nguy cơ dịch bệnh. T u y nhiên, như đã đề cập, sủ dụng biện pháp này l ạ i liên quan trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thương mại. Theo đó, hiệp định SPS q u i định rằng: - Các nước có quyền sủ dụng các biện pháp vệ sinh thực tễ với mục đích bảo vệ sức khoe con người cũng như động thực vật, nhưng phải dựa trên những bằng chứng khoa học - Không được sủ dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ như một hàng rào trá hình để hạn c h ế thương m ạ i quốc t ế - Các thành viên cần tích cực hài hoa các biện pháp vệ sinh dịch tễ - Công nhận tính tương đương của các biện pháp vệ sinh dịch tễ của những nước khác - Đảm bảo thông tin đầy đủ kịp thời về các biện pháp vệ sinh dịch tễ. Các thành viên phải thiết lập m ộ t điểm truy vấn về việc áp dụng các biện pháp này nhằm cung cấp thông t i n cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Như vậy, nội dung cơ bản của Hiệp định SPS cũng chủ yếu nhằm tạo nên m ộ t môi trường thương m ạ i công bằng cho tất cả các thành viên, tránh việc các nước áp dụng những biện pháp này nhằm tạo nên những hàng rào bảo hộ trá hình đối v ớ i thương mại. Từ trên đây, có thể thấy rằng phạm vi điều chỉnh của Hiệp định về hàng rào kỹ thuật thương m ạ i và H i ệ p định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ Qrần Quụn/t &ù 12 Móp CẨ14 - 7ôà Qlội Xheá luận tối nạhiêp. hoàn toàn khác nhau. Hiệp định SPS đề cập đến tất cả các biện pháp mà mục đích của các biện pháp đó là nhằm bảo vệ: - Sức khoe của con người và động vật khỏi những nguy cơ gây ra từ thực phẩm. - Sức khoe con người khỏi những bệnh dịch nguy hiỹm do động thực vật truyền sang. - Động vật, thực vật khỏi bệnh dịch hay các loài gây hại. cho dù các biện pháp đó có phải là các yêu cầu kỹ thuật hay không. Trong khi đó, hiệp định TBT lại đề cập đến tất cả các thủ tục, tiêu chuẩn mang tính tự nguyện và cả các quy định kỹ thuật đỹ đảm bảo rằng chúng phải được đáp ứng, ngoại trừ trường hợp các quy định, tiêu chuẩn hay thủ tục này là các biện pháp về vệ sinh dịch tễ đã được định nghĩa trong hiệp định SPS. Hiệp định TBT có thỹ đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào, từ vấn đề an toàn cho xe hơi đối với các thiết bị bảo toàn năng lượng cho đến hình dạng của chiếc thùng cactông đựng thực phẩm. Liên quan đến sức khoe con người, các biện pháp TBT cũng có thỹ bao gồm cả việc hạn chế dược phẩm hoặc dán nhãn đối với thuốc lá. Phần lớn các biện pháp liên quan đến kiỹm soát bệnh dịch đối với con người đều do hiệp định TBT điều chỉnh trừ khi chúng liên quan đến các bệnh dịch do các loài động vật, thực vật lây truyền (như bệnh dại). Một điỹm khác nữa giữa hai hiệp định này là ở chỗ: cả hai hiệp định này đều khuyến khích các nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế. Nhưng theo hiệp định SPS, một quốc gia chỉ được phép áp dụng các tiêu chuẩn riêng khắt khe hơn các tiêu chuẩn quốc tế khi đưa ra được các bằng chứng mang tính khoa học dựa trên đánh giá những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khoe. Ngược lại, theo hiệp định TBT, chính phủ một nước có thỹ quyết định rằng tiêu chuẩn quốc tế đó không phù hợp vì những lí do khác, chẳng hạn Ĩ7rầtt Quỳnh &ù 13 Mép. di4 - JC39^ữ 7Ẽà QLội 'Kítoà luận tút mạhỉỀệt như các vì các vấn đề công nghệ cơ bản hay vì yếu tố địa lý. Tương tự, các biện pháp SPS chỉ có thể được áp dụng nhằm mục đích bảo vệ sức khoe con người, động thực vật dựa trên các thông tin khoa học, trong khi các biện pháp TBT có thể được áp dụng khi một nưổc thấy cần phải thực hiện các mục tiêu như an ninh quốc gia hay ngăn cản các hành động gian lận. IU. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUNG 1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn hoa ban hành lần đẩu năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một m ô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. ISO là sự thừa kế của các tiêu chuẩn đã tồn tại và được sử dụng trưổc tiên là trong lĩnh vực quốc phòng. N ă m 1079, Viện tiêu chuẩn Anh đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lượng, sử dụng trong dân sự. Để phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế, Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế đã thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng. Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này được ban hành năm 1987. Mục tiêu lổn chủ yếu của bộ ISO 9000 chính là đảm bảo chất lượng đối vổi người tiêu dùng. Bộ ISO 9000 đã được tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế xây dựng và được công nhận rộng rãi để làm nền tảng cho việc tổ chức quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như chính sách và chỉ đạo về chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo,.... ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản ký chất lượng tốt nhất đã được thực thi trong nhiều quốc gia và khu CTrẩn Quỳnh &ù 14 Mồn di4 - 3(39*7) 7Cà Qlội
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan