Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của smes dệt may việt nam sau khi ...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của smes dệt may việt nam sau khi gia nhập wto

.PDF
96
162
114

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lý do lựa chọn đề tài: Bƣớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam đã có nhiều khởi sắc trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Việt Nam- một quốc gia Á Châu có một xuất phát điểm thấp do chịu hậu quả của sự thống trị lâu năm của chế độ phong kiến, cuộc chiến tranh kéo dài hơn 80 năm của thực dân Pháp và gần 20 năm của đế quốc Mỹ, nhƣng đến nay Việt Nam đã có vị thế đáng kể trong khu vực và quốc tế. Những thành tựu đạt đƣợc đó phải kể đến những nỗ lực xây dựng đất nƣớc của toàn thể nhân dân và sự lựa chọn đúng đắn trong con đƣờng phát triển của Đảng và Nhà Nƣớc. Đối với kinh tế, Đảng và Nhà nƣớc thực hiện những chính sách tập trung phát triển vào những ngành mũi nhọn, trọng điểm cho quá trình công nghiệp hóa và huy động phát triển đa dạng hóa các loại hình,thành phần kinh tế. Ngành Dệt may là một trong số những ngành đó- đƣợc xác định là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm cho mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Trong bối cảnh hiện nay, khi kinh tế đã phát triển không chỉ bó hẹp trong một quốc gia mà còn lan rộng ra khu vực và toàn cả thế giới do vậy xu thế hội nhập là một điều tất yếu đối với các quốc gia. Việt Nam đang dần dần thực hiện việc hội nhập với nền kinh tế thể hiện ở việc là thành viên của các tổ chức kinh tế của khu vực và tham gia vào các diễn đàn kinh tế nhƣ ASEAN, APEC, AFTA,…Tuy nhiên, sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO đƣợc đánh giá là một bƣớc tiến mới của quá trình hội nhập. Ngày 7/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO)-dấu mốc quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Việc gia nhập vào WTO đã tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội nhƣng cũng không ít thử thách, mà đối tựợng chịu tác động trực tiếp chính là các doanh nghiệp trong nƣớc đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME). Trong những năm gần đây, SME có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nứớc nhà. Theo con số của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, hiện nay có trên 350 000 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 SME chiếm 95% tổng số công ty đang hoạt động tại Việt Nam với tổng số vốn khoảng 85 tỷ USD, chiếm khoảng 28,92% trong tổng số vốn của tổng số các công ty đang hoạt động. Các SME hàng năm đóng góp hơn 40% cho GDP, tạo ra 50% việc làm mới và thu hút khoảng 50,13% tổng số lao động trong doanh nghiệp, tạo ra 78% mức bán lẻ. Doanh thu của các SME chiếm 22,07%, lợi nhuận chiếm 11,78% và hàng năm nộp vào ngân sách Nhà nuớc chiếm 17,46%. Có thể nhận thấy rằng các SME đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trƣởng nền kinh tế cũng nhƣ giải quyết các vấn đề xã hội. Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO đã có ảnh huởng trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế, dệt may là một trong những ngành đƣợc coi là mũi nhọn và chịu nhiều tác động sau sự kiện này. Dệt may là một ngành kinh tế lớn của Việt Nam với trên 2000 doanh nghiệp, sử dụng khoảng 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng thứ 2 sau dầu khí, chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2007, ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 7,8 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2004 và xếp thứ 9 trong các nƣớc xuất khẩu ngành hàng may mặc trên thế giới. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 9,3 tỷ USD. Nếu nhƣ trong khoảng thời gian đầu 2008, ngành dệt may đã đạt đƣợc những bứớc tăng trƣởng khá mạnh thì đến cuối năm năm 2008 đầu năm 2009, Dệt may Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt đối với các SME. Nếu những khó khăn của các SME Dệt may không có những hƣớng giải quyết kịp thời thì sẽ không thể lƣờng trƣớc những hậu quả đến tăng trƣởng của ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Để có thể đạt đựợc mục tiêu “Phát triển ngành Dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới” thì cần có những giải pháp nào để hỗ trợ cho các SME Dệt may, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Bởi vì, có thể nhận thấy rằng chiếm tỷ lệ 78-80% trong số các doanh nghiệp trong ngành DM, SMEs có một vị trí quan trọng dẫu vậy so với các doanh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nghiệp lớn trong nƣớc và SMEs DM của các nƣớc trong khu vực thì năng lực cạnh tranh của SMEs DMVN còn thấp hơn nhiều. Do vậy, công tác nâng cao năng lực cạnh tranh cho SMEs DMVN là một bài toán khó không những của riêng ngành Dệt may mà còn là của Chính phủ mà hiện tại vẫn chƣa có lời giải phù hợp. Đặc biệt, sau 2 năm gia nhập WTO nhƣng SMEs Dệt may Việt Nam vẫn chƣa nhận thức hết đƣợc những thách thức, áp lực cạnh tranh khi hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phƣơng án đối phó khi sản xuất kinh doanh khó khăn do phải cạnh tranh với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu Dệt may đã giảm tới 2/3. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SMEs Dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Với việc phân tích về thực trạng năng lực cạnh tranh của SMEs Dệt may Việt Nam vào thời điểm trƣớc và sau khi gia nhập WTO để từ đó đƣa ra một số giải pháp để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các SME Dệt may trong điều kiện hội nhập sâu. Bởi vì, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các SMEs DMVN đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao khả năng đóng góp trong GDP của SMEs ngành Dệt may nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tựơng nghiên cứu trong đề tài này là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) trong ngành Dệt may Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng năng lực cạnh tranh của các SMEs Dệt May Việt Nam sau thời điểm Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). 4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về SMEs nói chung và SMEs DMVN nói riêng, các lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các yếu Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 tố đo lƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các cam kết và hiệp định của ngành DMVN khi gia nhập WTO. Đề tài đi vào phân tích về thực trạng năng lực cạnh tranh của các SMEs DMVN thời điểm trƣớc và sau khi gia nhập WTO. Từ những thực trạng về năng lực cạnh tranh của các SMEs DMVN đã phân tích ở trên từ đó đƣa ra một vài giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các SMEs DM trong giai đoạn nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu. Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp suy luận logic. 5. Kết quả dự kiến Đề tài hy vọng sẽ đƣa ra đƣợc một vài giải pháp mang tính thực tiễn và tính hiệu quả cao trong việc góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các SMEs DMVN. Nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời với việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng của ngành Dệt may nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của SME. 1. Khái niệm Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đƣợc sử dụng ở các nƣớc trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XX và đựợc phát triển vào giữa những năm 50 của thế kỷ này. Tuy vậy, ở VN khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ mới đƣợc biết đến vào đầu những năm 1990. Trong từng giai đoạn khác nhau có những khái niệm và quan điểm khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc đƣợc phân loại dựa vào tiêu chí số lao động trong biên chế và theo phân cấp Trung ƣơng- địa phƣơng có doanh nghiệp loại 1, 2, 3. Theo cơ sở phân loại đó thì doanh nghiệp nhỏ và vừa tƣơng ứng với doanh nghiệp loại 2 và loại 3. Theo công văn số 681/CP-KCN của Chính phủ ban hành ngày 20/6/1998 về việc định hƣớng chiến lƣợc và chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó quy định “doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng và lao động thường xuyên dưới 200 người”. Đây có thể coi là văn bản đầu tiên đƣa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa, là cơ sở để cho phép thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho khu vực này. Theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong Điều 3 của Nghị định đã đƣa ra khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 người”. Đây đƣợc xem là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về doanh nghiệp nhỏ và vừa, là cơ sở để các chính sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức trong và ngoài nƣớc thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khái niệm trên đƣợc áp dụng thống nhất trên phạm vi cả Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nƣớc. Trong đề tài này sử dụng khái niệm trên để nghiên cứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 2. Đặc điểm của SME 2.1 Đặc điểm của SMEs Việt Nam Đặc điểm về vốn: đối với các SMEs có quy mô về vốn nhỏ, theo quy định thì SMEs có quy mô vốn dƣới 10 tỷ đồng, bởi xuất phát của SMEs chủ yếu là từ các doanh nghiệp tƣ nhân. Với quy mô vốn nhỏ nên các SMEs gặp khó khăn trong việc đầu tƣ để thay đổi công nghệ, mở rộng sản xuất hơn nữa SMEs cũng rất ít có cơ hội để tiếp cận với các nguồn vốn bên ngoài trừ các nguồn từ chính sách của nhà nƣớc. Đặc điểm về lao động: lao động ít và trình độ tay nghề thấp là đặc điểm nổi bật nhất của SMEs VN. Đặc điểm về công nghệ: công nghệ sử dụng trong các SMEs VN đều là các công nghệ cũ kỹ đã lạc hậu từ rất lâu. Có những SMEs công nghệ đã lạc hậu từ khoảng 10 năm thậm chí là 15 năm. Mức đổi mới công nghệ chỉ bằng 5% so với SMEs trong nƣớc cũng nhƣ khu vực. Tỷ lệ dành cho đổi mới công nghệ so với tổng doanh thu hàng năm rất ít thậm chí là không có. Đặc điểm về thị trường: với quy mô nhỏ năng lực tài chính hạn hẹp tuy nên sản phẩm của SMEs chỉ đáp ứng với nhu cầu của một vài đối tƣợng nên phân đoạn thị trƣờng của SMEs cũng đƣợc coi là hẹp. 2.2 Đặc điểm của SMEs Dệt may Việt Nam. Cũng giống nhƣ các SMEs Việt Nam thì SMEs DMVN cũng có những đặc điểm chung giống với SMEs khác, tuy nhiên lại có những đặc điểm khác biệt đặc trƣng riêng cho ngành của mình đó là: Đặc điểm về lao động: một đặc điểm nổi bật đặc trƣng cho SMEs DM VN đó là có số lƣợng lao động đông, trong đó tỷ lệ nữ giới chiếm một tỷ trọng lớn. Về chất lƣợng của ngƣời lao động trong SMEs DMVN đang còn non kém về trình độ tay nghề, về kỹ thuật chuyên môn. Chủ yếu lao động trong SMEs DM là lao động phổ thông, chỉ có rất ít lao động phụ trách bộ phận kỹ thuật là có trình độ nghề cơ bản. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Đặc điểm về vốn: nếu các doanh nghiệp lớn về DM là những doanh nghiệp đã tồn tại từ lâu nên đồng nghĩa với việc họ có một nguồn vốn tƣơng đối lớn thì ngƣợc lại các SMEs DM lại sở hữu nguồn vốn nhỏ hơn. Tuy nhiên do đặc điểm của ngành thì vốn sở hữu trong SMEs DM đƣợc đánh giá là ở mức trung bình so với các SME công nghiệp khác. Đặc điểm về nguyên liệu: đối với ngành Dệt may một đặc điểm rất quan trọng và khác biệt với các ngành khác đó là sử dụng khối lƣợng nguyên phụ liệu lớn tuy nhiên phải đến 90% nguyên phụ liệu này lại phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. SMEs phải đối mặt với khó khăn đó là năng lực tài chính hạn chế nhƣng hầu hết các nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Đây là một đặc điểm khác biệt, nổi bật và rất quan trọng của SMEs DMVN. Đặc điểm về công nghệ: cũng giống nhƣ các SME trong các ngành công nghiệp khác thiết bị máy móc của SME rất lạc hậu, công nghệ thị chậm cải tiến. Hầu hết các công nghệ trong SMEs DM phải lạc hậu đến 20 năm các nhà máy phân xƣởng của nhiều SMEs đƣợc xây dựng từ thời chiến tranh và đang xuống cấp nghiêm trọng. Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu nhƣ cho mức thang điểm 10 về công nghệ của ngành Dệt may thì công nghệ của SMEs chỉ đạt điểm 3-3,5 tức là nằm ở vị trí sau so với SMEs DM của các nƣớc trong khu vực. Một đặc điểm nổi bật của SMEs DMVN đó là sự phát triển không cân đối giũa thiết bị công nghệ của ngành may và ngành Dệt. Nếu nhƣ công nghệ may trong SMEs đạt tới tầm hiện đại của thế giới thì công nghệ Dệt lại rất lạc hậu và cũ kỹ. Sự phát triển không cân đối này đã làm giảm năng lực cạnh tranh của SMEs DM so với doanh nghiệp lớn trong nội bộ ngành cũng nhƣ SMEs DM của các nƣớc trong khu vực có quy mô tƣơng đƣơng. 3. Vai trò của SME. 3.1 Vai trò của SMEs Việt Nam Đóng góp quan trọng vào GDP của nền kinh tế: các SME ngày càng có những đóng góp quan trọng vào GDP của nền kinh tế. Nếu vào những năm 1990 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 những đóng góp này còn chƣa đáng kể thì đến năm 2005, tỷ lệ đóng góp vào GDP của các SME vào khoảng 24-25,5%, năm 2007 thì tỷ lệ này là xấp xỉ 40%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: các SME đƣợc thành lập tại khu vực nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa làm giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ góp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế: sự ra đời của các SME trên cùng một ngành sẽ làm giảm bớt tính độc quyền buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh và liên tục đổi mới thì mới có thể tồn tại và phát triển đƣợc. Chính điều này đã nâng cao tính hiệu quả của nền kinh tế. Đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước: tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc (NSNN) của các SME đang có xu hƣớng tăng dần trong thờigian tới đây. Tỷ lệ đóng góp vào NSNN theo các năm 2001,2002 và 2007 lần lƣợt là 6,4%, 7,2% và 17,46%. Góp phần tăng tốc độ áp dụng công nghệ: các SME linh hoạt trong việc áp dụng các phát minh mới và sáng kiến kỹ thuật. Do phái đối mặt với cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn nên thƣờng xuyên cải tiến công nghệ để tạo ra sự khác biệt. Tăng thu hút vốn: tỷ lệ vốn của các SME trong tổng số các doanh nghiệp của nền kinh tế tăng nhanh theo thời gian. Tỷ lệ này trong năm 2008 là 28,92%. Tạo ra một khối lượng việc làm lớn, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội: theo thống kê của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, năm 2007 các SME tạo ra 50% việc làm mới và số lao động của các SME chiếm đến 50,13% tổng số lao động trong các doanh nghiệp. 3.2 Vai trò của SMEs Dệt may Việt Nam Cũng giống nhƣ các SMEs VN, SMEs DM cũng có những vai trò tƣơng tự nhƣ các SMEs. Tuy nhiên, với đặc điểm của ngành DM thì SMEs DM có những đóng góp quan trọng và nổi bật sau đây Tạo ra một khối lượng việc làm lớn: tính đến cuối năm 2008, có 2350 SMEs DM thì có đến 706 657 lao động, số lao động này chiếm đến 13-17% lao động làm Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 việc trong các DN công nghiệp VN, sử dụng đến 13% lao động của cả nƣớc. Các SME DM đã tạo ra khối lƣợng việc làm lớn đặc biệt là lao động ở nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu: mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 78% nhƣng SMEs DM có những đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu. Hàng năm mức đóng góp của SMEs DM vào kim ngạch xuất khẩu vào khoảng 6,1-6,5 tỷ USD và có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Đặc biệt năm 2007, ngành DM đƣợc xếp vào Top 10 nhà xuất khẩu Dệt may lớn nhất thế giới. Đóng góp vào GDP của nền kinh tế: giá trị sản xuất của SMEs DM hàng năm vào khoảng 40 nghìn tỷ VND, chiếm 6,24% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nƣớc. II. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm về lý thuyết cạnh tranh doanh nghiệp: Cạnh tranh là một hiện tƣợng phổ biến trong tự nhiên, xã hội và kinh tế. Trong nền kinh tế thị trƣờng theo xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu thì cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt. Trong điều kiện đó, năng lực cạnh tranh thể hiện khả năng “chiến đấu” trong quá trình tồn tại và phát triển của các sản phẩm, các doanh nghiệp và cả quốc gia. Cạnh tranh của doanh nghiệp là một loại hình cạnh tranh trong kinh doanh. Hiện nay vẫn còn nhiều vẫn còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn dang đặt và cần đƣợc làm rõ nhƣ: cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? Hệ thống chỉ tiêu để đo lƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm những hệ thống nào? Các yếu tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp? các yếu tố để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp? Khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc sử dụng cả ở phạm vi vĩ mô và vi mô. Năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế đƣợc chia làm ba cấp độ: năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Nếu nhƣ năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đƣợc thể hiện bằng năng lực cạnh tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế của nền kinh tế quốc gia, khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Còn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc duy trì lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị phần để thu lợi nhuận. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở của năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã đƣợc nghiên cứu từ lâu trên thế giới và cũng có nhiều quan điểm cũng nhƣ nhiều hệ thống tiêu thức đo lƣờng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đến nay, khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn còn chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất. Sau đây, đề tài đƣa ra một vài khái niệm cơ bản và đáng chú ý về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp do các tổ chức và các doanh nghiệp đƣa ra. Khái niệm thứ nhất, “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp”. Đây là một khái niệm đƣợc sử dụng khá phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Theo khái niệm này thì năng lực cạnh tranh chính là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đồi thủ và khả năng thu lợi của doanh nghiệp. Đây là cách tiếp cận tƣơng đồng với Lý thuyết thương mại truyền thống nghĩa là nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên cách tiếp cận của “kinh tế trọng cung”, chú trọng tới mặt cung, chủ yếu quan tâm đến khâu bán hàng của ngƣời sản xuất kinh doanh. Do vậy, hạn chế trong khái niệm này đó là chƣa bao hàm đƣợc các phƣơng thức, các yếu tố duy trì năng lực cạnh tranh, chƣa phản ánh một cách bao quát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Khái niệm thứ hai, do Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế(OECD) có trích dẫn khái niệm về năng lực cạnh tranh theo Từ điển Thuật ngữ chính sách thƣơng mại(1997). Theo đó “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực của một doanh nghiệp không bị các doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Nhƣ vậy, hiểu theo khái niệm này thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 chống chịu trƣớc sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Hạn chế của khái niệm này là khái niệm này mang tính định tính cao và rất khó đo lƣờng bằng định lƣợng. Khái niệm thứ ba, là khái niệm do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Theo Poter, năng suất lao động là thƣớc đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Có thể nhận thấy rằng các khái niệm trên chƣa gắn kết đƣợc việc thực hiện các mục tiêu và các nhiệm vụ của các doanh nghiệp lại với nhau. Đối với Việt Nam một nƣớc có nền kinh tế còn non kém nhƣng hiện nay khi đã gia nhập WTO phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gắt gao, thì việc đƣa ra một khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng và không hề đơn giản.Ở đây qua việc tổng hợp các quan niệm và khái niệm khác nhau từ đó đƣa ra khái niệm cuối cùng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt được lợi ích kinh tế cao và bền vững”. Tóm lại, có thể nhận thấy rằng năng lực cạnh tranh là một chỉ tiêu tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu tạo thành và có thể xác định cho một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp trong một nhóm ngành. 2.Các tiêu thức để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có nhiều hệ thống tiêu thức đánh giá. Tuy nhiên, có 2 hệ thống tiêu thức hay đƣợc sử dụng hiện nay trên thế giới là hệ thống 6 Ms của Philip Kolter và theo mô hình “Kim cƣơng” của Micheal Porter. 2.1 Mô hình “ Kim cương”- Micheal Porter Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Trong mô hình “Kim cƣơng” về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp do Giáo sƣ Micheal Porter- Đại học Harvard đề xuất, mô hình “Kim Cƣơng” đƣa ra khung khổ phân tích để hiểu bản chất và đo lƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo mô hình “Kim Cƣơng”năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố, mối nhóm yếu tố làm thảnh một đỉnh của cấu trúc “Kim Cƣơng”. - Các điều kiện yếu tố: bao gồm con ngƣời, các yếu tố vật chất, tri thức. - Các điều kiện nhu cầu: bao gồm quy mô, cơ cấu và sự tinh tế của thị trƣờng nội địa. - Các ngành cung cấp và các ngành có liên quan: là sự hiện diện hay không có sự cạnh trạnh quốc tế đối với ngành kinh doanh hoặc các ngành có liên quan. - Hiện trạng của doanh nghiệp: bao gồm chiến lƣợc, cơ cấu, sự cạn tranh trong nƣớc. Nhƣ vậy, theo mô hình “Kim Cƣơng”, việc đo lƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa dựa vào khả năng bên trong của doanh nghiệp vừa phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp Ngẫu nhiên Ngữ cảnh của doanh nghiệp Các điều kiện yếu tố ngnnguwnnn Các điều kiện nhu cầu Các ngành cung ứng liên quan Nhà nước Hình 1: Mô hình Kim Cương của Porter, 1990(Nguồn: Porter, 1990) Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 2.2 Hệ thống tiêu thức 6 Ms- Phillip Kolter Trong hệ thống của Phillip Kolter, có 6 tiêu thức để đánh giá năng lực cạnh tranh. - Vốn (Money). - Nguyên vật liệu (Material). - Thiết bị công nghệ (Machinery). - Nhân lực (Manpower). - Quản lý (Manegement). -Thị trƣờng (Marketing) Vốn: vốn chính là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp và là một yếu tố sản xuất cơ bản của doanh nghiệp. Vốn ở đây đƣợc hiều bao gồm: quy mô vốn, khả năng huy động vốn, khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính,... Hơn thế nữa, vốn là tiền đề đối với các yếu tố sản xuất khác, bởi vì việc huy động vốn kịp thời sẽ đảm bảo cho việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nguyên vật liệu, thuê nhân công, mua thiết bị, tổ chức bán hàng, marketing sản phẩm,…Bên cạnh đó, sử dụng vốn có hiệu quả nhƣ là quay vòng vốn nhanh có vai trò quan trọng giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng vốn có một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu: là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp có thể nói, nguyên vật liệu chính là cơ sở cho việc sản xuất cho doanh nghiệp mình. Nguyên vật liệu ở đây, bao gồm có khả năng tìm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, khă năng dự trữ nguyên vật liệu,.., Nguyên vật liệu ảnh hƣởng đến quy trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ sự khác biệt với các doanh nghiệp khác. Do vậy, khi nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không thể bỏ qua nhân tố này. Thiết bị công nghệ: đối với các doanh nghiệp thiết bị công nghệ tác động đến việc giảm tiêu hao năng lƣợng, rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhờ việc tăng năng suất tạo ra những lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Do Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 vậy, yếu tố công nghệ sẽ là một yếu tố quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong đó vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải chú ý hiện nay đó là cần phải cập nhật các thông tin về công nghệ, chuyển giao công nghệ, tăng cƣờng cải tiến công nghệ, tập trung vào R&D,… Nhân lực: nhân lực ở đây là một khái niệm tổng hợp đƣợc nói đến bao gồm lực lƣợng lao động của doanh nghiệp và năng lực tay nghề của lao động. Lao động là lực lƣợng sản xuất trực tiếp sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị máy móc để tạo ra sản phẩm và lao động cũng là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Trình độ của lao động là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và tính đặc trƣng riêng của sản phẩm, dẫn đến ảnh hƣởng tới chi phí và giá thành của sản phẩm. Nhƣ vậy, có thể nhận thấy rằng nhân lực chính là yếu tố trực tiếp ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Quản lý: Trong một doanh nghiệp, năng lực tổ chức và quản lý của daonh nghiệp chính là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp hay nói rộng ra chính là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Quản lý của doanh nghiệp ở đây đƣợc hiểu là trình độ của đội ngũ quản lý bao gồm trình độ tổ chức, quản lý và điều hành doanh nghiệp. Tất cả các nhiệm vụ trên của đội ngũ quản lý đều tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, do vậy quản lý chính là một yếu tố khôn thể thiếu để đo lƣờng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Thị trường: đƣợc hiểu ở đây có thể là đầu ra của doanh nghiệp khả năng nắm nhu cầu của thị trƣờng, khả năng trong việc thực hiện các hoạt động marketing. Khả năng Marketing tác động trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, góp phần tăng doanh thu, tăng thị phần của sản phẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đây là một nhân tố quan trọng tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hệ thống tiêu thức này đƣợc sử dụng ở cả 3 cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Hiện nay, hệ thống tiêu thức 6 Ms của Philip Kolter vẫn đƣợc sử dụng khá phổ biến trên thế giới và các doanh nghiệp trong nƣớc. Trong đề tài này, sử dụng hệ thống 6 Ms làm tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của các SMEs DMVN. III.Các cam kết khi gia nhập WTO có ảnh hường tới SMEs DMVN. 1. Giới thiệu chung về WTO WTO có tên đầy đủ là Tổ chức thương mại thế giới- World Trade Organization. Tổ chức này đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thƣơng mại tự do thuận lợi và minh bạch. WTO là tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi hiệp định chung về thương mại và thuế quan-GATT 1947(chỉ giới hạn về thƣơng mại hàng hóa) và là kết quả trực tiếp của “Vòng đàm phán URugoay”(bao trùm các lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tƣ). Tính đến ngày 11/1/2007, thời điểm Việt Nam chính thức là thành viên của WTO tổ chức này đã có 150 thành viên. Thành viên của WTO là các quốc gia ví dụ nhƣ Việt Nam, Hoa kỳ… hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thƣơng ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông… 1.1 Nhiệm vụ của WTO: WTO đƣợc thành lập với 4 nhiệm vụ chủ yếu:  Thúc đẩy việc thực hiện các hiệp định và cam kết đã đạt đƣợc trong khổi WTO và cả những cam kết trong tƣơng lai nếu có  Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết các hiệp định, cam kết mới về tự do hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại.  Giải quyết các tranh chấp thƣơng mại phát sinh giữa các thành viên của WTO  Rà soát định kỳ các chính sách thƣơng mại của các thành viên 1.2 Các quy định của WTO. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 WTO là một tập rất nhiều quy định, đƣợc sắp xếp theo một hệ thống nhất định. Cụ thể, hệ thống các quy định tronmg WTO đƣợc chia thành 3 nhóm, bao gồm: - Nhóm các hiệp định chung(Hiệp định đa biên) - Nhóm các biểu cam kết riêng - Nhóm các hiệp định nhiều bên  Nhóm các hiệp đinh chung: cho đến nay, WTO có tổng cộng 16 hiệp định chung là tập hợp các nguyên tắc thƣơng mại có hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với tất cả các thành viên WTO, tập trung vào 3 lĩnh vực: - Thƣơng mại hàng hóa (Hiệp định GATT và các hiệp định bổ sung) - Thƣơng mại dịch vụ(hiệp định GATS và các phụ lục) - Hiệp định về các khía cạnh thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS)  Nhóm các bảng cam kết về mở cửa thị trƣờng của từng thành viên Các bảng cam kết vê mở cửa thị trƣờng là tập hợp các cam kết giảm thuế quan và lộ trình mở cửa đồi với từng loại dịch vụ của từng thành viên Mỗi thành viên WTO có bảng cam kết riêng với mức cam kết và lộ trình thực hiện riêng (là kết quả của đàm phán đƣợc với các thành viên khác trong WTO)  Nhóm các hiệp định nhiều bên Trong WTO có một số hiệp định mà chỉ một số thành viên WTO ký kết và chỉ có hiệu lực với các thành viên này. Ngƣời ta gọi các hiệp định này là hiệp định thƣơng mại nhiều bên(để phân biệt với 16 hiệp định chung mà tất cả các thành viên WTO đều có nghĩa vụ thực hiện). Hiện nay, chỉ còn 02 hiệp định trong số này có hiệu lực. 1.3 Các nguyên tắc cơ bản của WTO Mặc dù khá dài và phức tạp, các hiệp định trong WTO tuân thủ theo một số nguyên tắc chủ đạo, trong đó có những nguyên tắc trực tiếp tác động đến quyền và lợi ích của các doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368  Nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) theo nguyên tắc này mỗi nƣớc thành viên, phải dành sự đối xử không phân biệt cho hàng hóa và dịch vụ đến từ các nƣớc thành viên WTO khác nhau. Nhƣ vậy, đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vào một thị trƣờng theo nguyên tắc này sẽ đƣợc cạnh tranh công bằng với các doanh nghiệp xuất khẩu đến từ nƣớc khác.  Nguyên tắc đối xử quốc gia(NT): nguyên tắc này đòi hỏi mỗi nƣớc thành viên phải đối xử hàng hóa, dịch vụ đến từ các nƣớc thành viên khác(sau khi đã hoàn tất các thủ tục thuế quan) không kém thuận lợi hơn hàng hóa dịch vụ nội địa của mình. Với nguyên tắc này, doanh nghiệp xuất khẩu vào một thị trƣờng nhập khẩu về cơ bản sẽ đƣợc cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nội địa nƣớc nhập khẩu đó  Nguyên tắc cắt giảm thuế quan và không sử dụng các biện pháp phi thuế quan. Theo nguyên tắc này, các thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan và chỉ sử dụng hệ thống thuế quan này để bảo vệ sản xuất trong nƣớc, phải bãi bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan(hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu)..trừ một số trƣờng hợp hạn hữu đƣợc phép. Với nguyên tắc này, việc nhập khẩu hàng hóa sẽ trở nên rõ ràng và dễ dự đoán hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu.  Nguyên tắc minh bạch: nguyên tắc này đòi hỏi các thành viên trong WTO phải công khai, rõ ràng, dễ dự đoán trong các thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thƣơng mại. Với nguyên tắc này, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình mà không phải mất quá nhiều chi phí. Ngoài ra, minh bạch hóa cũng giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc nhận biết và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 2.Các cam kết của ngành Dệt may 2.1 Cam kết đa phương: Về dệt may, các thành viên WTO sẽ không đựơc áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO (riêng trƣờng hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nƣớc có thể biện pháp trả đũa nhất định). Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không đựơc áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của nƣớc ta. 2.2 Cam kết về cắt giảm thuế suất theo lộ trình Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trƣờng trong nƣớc cho hàng hóa nƣớc ngoài, chủ yếu thông qua cắt giảm thuế nhập khẩu. Cam kết về thuế nhập khẩu đối với hàng dệt may(từng nhóm sản phẩm và trong so sánh với cam kết cắt giảm thuế quan đối với tất cả các mặt hàng) đƣợc tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1: Cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu trong WTO đối với hàng DMVN STT Chỉ tiêu Thuế suất MFN trƣớc gia nhập(%) Thuế suất cam kết trong gia nhập WTO Thuế suất cuối cùng 13,4% 1 Thuế suất bình quân 17,4% Khi gia nhập 17,2% 2 Thuế suất bình quân sản phẩm công nghiệp Thuế suất bình quân ngành dệt may Vải 16,7% 16,2% 12,4% 37,3 % 13,7% 13,7% 40% 12% 12% Quần áo 50% 20% 20% Sợi 20% 5% 5% 3 Thời hạn thực hiện Cơ bản sau 3-5 năm Cơ bản sau 3-5 năm Ngay khi gia nhập WTO Ngay khi gia nhập WTO Ngay khi gia nhập WTO Ngay khi gia nhập WTO Nhìn vào biểu cam kết thuế quan đối với sản phẩm dệt may, có thể thấy một số điểm quan trọng nhƣ sau: Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Không có lộ trình cho việc cắt giảm: Việt Nam phải cắt giảm thuế quan đối với hàng dệt may xuống mức cuối cùng ngay khi Việt Nam gia nhập WTO(ngày 11/1/2007) trong khi lộ trình cắt giảm thuế quan đối với các hàng hóa khác thƣờng là từ 5-7 năm; do đó ngành dệt may sẽ không có thời gian chuẩn bị mà phải lập tức cạnh tranh nay với hàng nhập khẩu đƣợc cắt giảm thuế quan kể từ ngày 11/1/2007. Mức cắt giảm thuế cao: hàng dệt may có mức cắt giảm thuế nhập khẩu cao nhất trong toàn bộ Biểu cam kết về cắt giảm thuế quan đối với tất cả các loại hàng hóa, trong đó có nhóm hàng giảm thuế nhiều nhất là xơ, sợi, vải, quần áo, đồ may sẵn. Tuy nhiên mức cam kết này vẫn là thấp so với các cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng dệt may trong các cam kết tự do hóa thƣơng mại mà Việt Nam đã ký kết và đã thực hiện theo lộ trình( khu vực mậu dịch tự do ASEAN- AFTA; khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc ACFTA; khu vực mậu dịch tự do ASEANHÀn Quốc AKFTA). Ngoài ra, Việt Nam cũng đang đàm phán các hiệp định về khu vực mậu dịch tự do giữa Việt Nam và Nhật Bản, Úc, Ấn Độ và New Zealand. Nhƣ vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều hơn với hàng Dệt may từ các nƣớc có cam kết tự do hóa thƣơng mại với Việt Nam so với hàng dệt may đến từ các nƣớc thành viên WTO khác. Bảng 2: Cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng DMVN trong các hiệp định thương mại khu vực Năm 2006 2015 2.3 Thuế suất theo AFTA 5% 0% Thuế suất theo ACFTA 27,8% 1,97% Thuế suất theo AKFTA 33,4% 9,3% Hiệp định tự do hóa thương mại theo ngành: Hiệp định dệt may Theo cam kết của WTO, các nƣớc mới tham gia vào WTO th phải tham gia hiệp định tự do một số ngành. Dệt may là một trong số 3 ngành đầu tiêm tham gia vào hiệp định thƣơng mại tự do ngành. Việc tham gia Hiệp định dệt may, thực hiện đa phƣơng hóa mức thuế đã cam kết theo các Hiệp định thƣơng mại dệt may với EU, Hoa Kỳ đã dẫn đến giảm thuế đáng kể đối với các mặt hàng này: vải từ 40% xuống còn 12%, quần áo từ 50% xuống 20%,sợi từ 20% xuống 5%. Theo Hiệp định Dệt may, số dòng thuế tham gia Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Hiệp định là 1.170, với mức thuế suất hiện hành là 37,2% thì thuế suất cam kết cuối cùng sẽ giảm còn 13,2%. Theo các cam kết của WTO, khi việt Nam là thành viên của WTO, các nƣớc thành viên khác có nghĩa vụ đối xử binh đẳng theo nguyên tăc tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Khi Việt Nam thực hiện hiệp định Dệt may sẽ có những tác động chủ yếu sau đối với ngành Dệt may, xét theo khía cạnh xuất khẩu và sản xuất trong nƣớc: Đối với xuất khẩu: Về số lượng xuất khẩu: hạn ngạch vào các thị trƣờng đƣợc dỡ bỏ, doanh nghiệp dệt may có thể tự do xuất khẩu theo nhu cầu thị trƣờng. Về thuế quan: theo nguyên tắc Tối huệ quốc(MFN), hàng Dệt may Việt Nam nhập khẩu vào các nƣớc thành viên WTO sẽ đƣợc áp dụng các mức thuế tƣơng tự nhƣ thuế đối với hàng Dệt may nhập khẩu từ các nƣớc khác vào nƣớc đó. Về việc mua bán trên thị trường: theo nguyên tắc Đối xử quốc gia(NT), hàng dệt may Việt Nam khi nhập khẩu vòa một nƣớc thành viên WTO sẽ đƣợc đối xử bình đẳng với hàng Dệt may nội địa của họ(về thuế, lệ phí, phí, các quy định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh…) Đối với sản xuất trong nước Những thuận lợi từ việc xuất khẩu của hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO đƣợc dự báo kéo theo dòng đầu tƣ nƣớc ngoài(trực tiếp và gián tiếp) lớn hơn vào ngành dệt may và hạ tầng phục vụ sản xuất dệt may. Điều này mang lại cho ngành nhiều lợi thế nhƣ: Khả năng cạnh tranh có thể được tăng cường: với việc bổ sung vốn cho các doanh nghiệp đang tồn tại và sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới. Cơ hội tiếp cận với công nghệ: tăng thêm cơ hội tiếp cận với khả năng quản lý và công nghệ kỹ thuật mới. Tuy nhiên, những lợi lợi ích và cơ hội nói trên lớn chỉ ở dạng tiềm năng. Việc biến các tiềm năng này thành lợi ích kinh tế thực sự phụ thuộc vào năng lực và sự chủ động của từng doanh nghiệp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan