Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng bỉm sơ...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng bỉm sơn

.PDF
118
97
130

Mô tả:

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài Xi măng là ngành công nghiệp trọng điểm và có vị trí chiến lược trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam do nước ta đang trong quá trình đô thị hóa nên có nhu cầu phát triển mạnh cơ sở hạ tầng kinh tế và địa hình ¾ là đồi núi nên 1. Việt Nam có trữ lượng đá vôi lớn (thành phần chủ yếu để sản xuất xi măng). Năm 2011 được coi là năm “ đầy thách thức” với ngành xi măng Việt Nam bởi do chính sách thắt chặt tín dụng làm thị trường bất động sản rơi vào tình trạng trầm lắng, chủ trương cắt giảm đầu tư công đã hạn chế nhu cầu tiêu thụ xi măng. Đặc biệt, giá các vật tư nhiên liệu đầu vào tăng cao, với 108 dây chuyền sản xuất xi măng trên cả nước làm cho thị trường cung vượt cầu. Tìm lời giải cho “Bài toán cạnh tranh” trong lĩnh vực xi măng dần trở thành ưu tiên số một để đảm bảo cho các Công ty có thể tồn tại và phát triển.Thị trường trong nước chưa phải đã bão hòa, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lượng sản phẩm và giá thành đòi hỏi muốn phát triển ngành xi măng Việt Nam cần phải có những chiến lược phát triển lâu dài. CUNG CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO MIỄN PHÍ - Nghiên cứu khoa học - Luận án tiến sĩ - Luận văn thạc sĩ - Luận văn đại học - Thực tập tốt nghiệp www.thuvienluanvan.org Trang 1 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - Đồ án môn học - Tiểu luận CUNG CẤP SỐ LIỆU - Cung cấp số liệu doanh nghiệp : số liệu kế toán, hoạt động kinh doanh, nhân sự. marketing, xuất nhập khẩu. - Cung cấp số liệu viết luận văn, báo cáo tốt nghiệp,,, nhiều lĩnh vực TƯ VẤN VIẾT LUẬN VĂN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...(TIẾNG ANH & TIẾNG VIỆT) - Tư vấn lập đề cương luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp... - Tư vấn viết báo cáo, luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp... trọn gói hoặc từng phần, có xác nhận của cơ quan thực tập - Chỉnh sửa luận văn, báo cáo tốt nghiệp theo yêu cầu TƢ VẤN VIẾT ASSIGNMENT CÁC MÔN 1. Human Resource Management, 2. Strategic Management, 3. Operation Management, 4. Principles of Management/Corporate Finance/Economic, 5. Global Organizational Environment, 6. Global Business Strategy, 7. Organizational behavior, 8. Risk Management, 9. Business/Investment/Trade/Law, 10. Marketing and other subjects relating to 11. Management Project, … www.thuvienluanvan.org Trang 2 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí NHẬN CHECK TURNITIN Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ : TRUNG TÂM TƯ VẤN KỸ NĂNG HỌC THUẬT Ms. Phương Thảo - 0932.636.887 Email: [email protected] Là một trong các Công ty sản xuất xi măng tiêu biểu ở miền Bắc, BCC với thương hiệu “Con Voi” lâu đời, nổi tiếng và được người tiêu dùng tín nhiệm. Với phương châm tạo sức mạnh và sự khác biệt “ Niềm tin của người sử dụng – Sự bền vững của những công trình”, BCC luôn là sự lựa chọn tin cậy cho người tiêu dùng. Để khẳng định được giá trị mà BCC mang đến cho khách hàng, BCC quan niệm trước tiên cần hoàn thiện mình, việc chuyển đổi dây chuyền công nghệ sản xuất là tất yếu để BCC có thể phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu và giảm thiểu chi phí sản xuất nhằm nâng cao NLCT. Từ nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao NLCT và qua tìm hiểu tình hình hoạt động SXKD của BCC, em lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung về NLCT của Công ty. - Phân tích thực trạng NLCT của Công ty Xi măng Bỉm Sơn, đánh giá những thành công đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng www.thuvienluanvan.org Trang 3 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org - Dowload tài liệu miễn phí Đưa ra các định hướng, tìm kiếm và đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao NLCT cho Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng NLCT của Công ty Xi măng Bỉm Sơn, qua đó đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho Công ty trong thời gian tới.  Phạm vi - Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn. - Về thời gian: Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu trong 3 năm 2009, 2010 và 2011. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận em đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp phân tích thống kê, 4. phương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông tin,…nhằm đánh giá NLCT của Công ty Xi măng Bỉm Sơn. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo nội dung của khóa luận được kết cấu thành 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và NLCT trong thời kỳ hội nhập Chương II: Thực trạng và NLCT của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao NLCT của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. www.thuvienluanvan.org Trang 4 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 1.1.1 Một số khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực. Sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”, cụ thể:  Theo K. Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch ". Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hành hoá dưới giá trị của nó nhưng vân thu đựơc lợi nhuận. www.thuvienluanvan.org Trang 5 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí  Trong các học thuyết KTTT, dù trường phái nào cũng đều thừa nhận rằng: Cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền KTTT, cung cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thị trường. Cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp.  Còn trong Từ Điển Bách Khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền KTTT, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. Như vậy, có thể hiểu khái niệm cạnh tranh : “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh trạnh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người SXKD là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.” 1.1.2 Đặc trƣng cơ bản của cạnh tranh  Mang bản chất của mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Nếu chỉ có một chủ thể (độc quyền) thì không có cạnh tranh nhưng nếu có nhiều chủ thể mà không cùng mục tiêu thì cạnh tranh, sức cạnh tranh cũng giảm xuống. Do vậy, các chủ thể phải có cùng mục tiêu thì mới xảy ra cạnh tranh. Các Công ty cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận tối đa. Còn người tiêu dùng thì có mục tiêu chung là tối đa hoá mức độ thoã mãn hoặc sự tiện lợi khi tiêu thụ sản phẩm www.thuvienluanvan.org Trang 6 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí  Các chủ thể cạnh tranh phải tuân theo một ràng buộc chung, những ràng buộc này có thể là hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế, các thông lệ và tập quán kinh doanh trên các thị trường hoặc trên một thị trường cụ thể, đặc điểm nhu cầu và thị hiếu của khách hàng  Phương pháp cạnh tranh rất đa dạng, không chỉ dừng lại ở việc bán giá thấp hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm  Cạnh tranh diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian không cố định: không nên quan niệm cứng nhắc rằng cạnh tranh chỉ diễn ra giữa các DN trên cùng thị trường. Trong môi trường kinh doanh sôi động và biến động nhanh chóng, cạnh tranh không chỉ với mục đích gia tăng thị phần trên thị trường hiện tại mà quan trọng hơn là phát triển thị trường mới. 1.1.3 Phân loại cạnh tranh 1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng Cạnh tranh được chia thành 3 loại. - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần. - Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. www.thuvienluanvan.org Trang 7 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí 1.1.3.2 Căn cứ theo phạm vi nghành kinh tế Cạnh tranh được phân thành hai loại. - Cạnh tranh trong nội bộ nghành: cạnh tranh giữa các DN trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnh tranh giữa các nghành: cạnh tranh giữa các DN trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các nghành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 1.1.3.3 Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh Cạnh tranh được phân thành 3 loại. - Cạnh tranh hoàn hảo: cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng nhất, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các DN buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh. - Cạnh tranh không hoàn hảo: cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơc ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. www.thuvienluanvan.org Trang 8 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - Cạnh tranh độc quyền: Trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. 1.1.3.4 Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh - Cạnh tranh lành mạnh: cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. - Cạnh tranh không lành mạnh: cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố ...) 1.1.3.5 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ - Cạnh tranh trong nước - Cạnh tranh quốc tế 1.1.4 Vai trò của cạnh tranh Trong nền KTTT, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, nó được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi DN mà cả nền kinh tế nói chung. 1.1.4.1 Đối với nền kinh tế Cạnh tranh được coi như là “linh hồn” của nền kinh tế, vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở những mặt sau: - Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền KTTT, góp phần xoá bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh. www.thuvienluanvan.org Trang 9 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của KHKT, sự phân công lao động xã hội ngày càng xâu sắc. - Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế. - Cạnh tranh làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả năng cho DN vươn ra thị trường nước ngoài. - Cạnh tranh giúp cho nền kinh tế có nhìn nhận đúng hơn về KTTT, rút ra được những bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận KTTT của nước ta. Bên cạnh những tác dụng tích cực, cạnh tranh cũng làm xuất hiện những hiện tượng tiêu cực như làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế… gây nên sự bất ổn trên thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước và của người tiêu dùng. 1.1.4.2 Đối với doanh nghiệp - Cạnh tranh được xem như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những Công ty hoạt động không hiệu quả. - Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển, thúc đẩy DN tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả SXKD. - Cạnh tranh đòi hỏi DN phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết định SXKD để đáp ứng các nhu cầu đó. Bên cạnh đó, DN phải nâng cao các hoạt động dịch vụ cũng như tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành... www.thuvienluanvan.org Trang 10 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - Cạnh tranh buộc các DN phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn để đáp ứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng. Muốn vậy, các DN phải áp dụng những thành tựu KHKT mới vào quá trình SXKD, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân. Đối với ngƣời tiêu dùng Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu 1.1.4.3 dùng trong xã hội. Vì vậy, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh có các vai trò sau: - Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. - Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo được quan tâm nhiều hơn. 1.1.5 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.5.1 Cạnh tranh bằng đặc tính sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm Là tổng thể những chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm. Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các DN trên thị trờng. Chất lượng sản phẩm càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng NLCT của DN. Trong điều kiện hiện nay, mức sống của người dân ngày càng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán của người tiêu dùng tăng lên thì www.thuvienluanvan.org Trang 11 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu hướng nhường vị trí cho sự cạnh tranh bằng chất lượng. Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật. Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau tính cơ lý hoá đúng như các chỉ tiêu quy định, hình dáng màu sắc hấp dẫn. Với mỗi loại sản phẩm khác nhau, vấn đề đặt ra là DN phải luôn luôn giữ vũng và không ngừng năng cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tăng NLCT thể hiện trên các góc độ. Chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút được khách hàng tăng đựơc khối lượng hàng hoá tiêu thụ, tăng uy tín sản phẩm mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu mà DN đã đề ra. Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả SXKD 1.1.5.2 Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà DN bán, dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổi hàng hoá đó trên thị trường. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Các yếu tố kiểm soát được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí lưu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng. - Các yếu tố không kiểm soát được quan hệ cung cầu cường độ cạnh tranh trên thị trường, chính sách điều tiết thị trường của Nhà nước. Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bán sản phẩm : * Chính sách định giá thấp www.thuvienluanvan.org Trang 12 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí Đây là cách định giá bán thấp hơn mức giá thị trờng. Chính sách định giá thấp có thể hướng vào các mục tiêu khác nhau, tuỳ theo tình hình sản xuất và thị trường và đựơc chia ra các cách khác nhau: Định giá thấp hơn so với thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm, Công ty chấp nhận mức lãi thấp; Định giá bán thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm, Công ty bị lỗ. * Chính sách định giá cao Mức giá bán cao hơn mức giá thống trị trên thị trường và cao hơn giá trị sản phẩm. Được áp dụng trong các trường hợp sau: Sản phẩm mới tung ra thị trường; Công ty hoạt động trong thị trường độc quyền; Sản phẩm thuộc loại cao cấp; Sản phẩm thuộc loại không khuyến khích người tiêu dùng mua. * Chính sách ổn định giá bán Giữ nguyên giá bán theo thời kỳ và địa điểm. Chính sách này giúp DN thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường. * Chính sách định giá theo giá thị trường Đây là cách định giá phổ biến của các DN hiện nay tức là giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường của sản phẩm đó. Ở đây do không sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng nên để tiêu thụ được sản phẩm, Công ty tăng cường công tác tiếp thị thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí SXKD. * Chính sách giá phân biệt Với cùng một loại sản phẩm nhưng DN định ra nhiều mức giá khác nhau dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau: phân biệt theo lượng mua, chất lượng, phương thức thanh toán, thời gian *Chính sách bán phá giá www.thuvienluanvan.org Trang 13 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí Định mức giá bán thấp hơn hẳn giá thị trường và thấp hơn cả giá thành sản xuất. Mục tiêu của bán giá là tối thiểu hoá rủi ro hay thua lỗ hoặc để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. Muốn đạt đựơc mục tiêu này đòi hỏi DN phải có tiềm lực về tài chính, về KHCN sản phẩm đã có uy tín trên thị trường. Bán phá giá chủ yếu nên áp dụng khi sản phẩm bị tồn đọng quá nhiều, bị cạnh tranh gay gắt, lạc hậu không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm mang tính thời vụ, dễ hư hỏng. 1.1.5.3 Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Đối với mỗi DN hoạt động trong cơ chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải biết tổ chức mạng lưới bán hàng, đó là tập hợp các kênh đưa sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng sản phẩm ấy. Thông thường kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty được chia thành 4 loại sau: A: Kênh trực tiếp ngắn, từ DN đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng (NTD). B: Kênh trực tiếp dài (từ DN tới người bán lẻ, sau đó đến tay NTD) C: Kênh gián tiếp ngắn (từ Công ty tới các đại lý, tiếp đó phân tới các người bán lẻ và sau cùng đến tay NTD) D: Kênh gián tiếp dài (từ DN tới các đại lý, qua ngừi bán buuon, bán lẻ và đến tay NTD) Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối hàng hóa A Người sản xuất (Công ty) B Người bán lẻ Người tiêu dùng C www.thuvienluanvan.org Trang 14 Đại lý Đại lý Người bán lẻ Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Bán buôn Bán lẻ Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí D Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình bán hàng, DN có thể tiến hành một loạt các hoạt động hỗ trợ như: Tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia các tổ chức liên kết kinh tế.... Ngày nay, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng, thậm chí quyết định đến sự sống còn của DN trên thị trường bởi vì nó tác động đến NLCT của DN trên các khía cạnh sau: - Tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá thông qua việc thu hút sự quan tâm của khách hàng tới sản phẩm của DN. - Cải thiện vị trí hình ảnh của Công ty trên thị trường (thương hiệu, uy tín) - Mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác trên thị trường, phối hợp với các chủ thể trong việc chi phối thị trường, chống hàng giả. 1.1.5.4 Các công cụ cạnh tranh khác  Dịch vụ sau bán hàng: thường áp dụng đối với trường hợp sau + Sản phẩm mang tính kỹ thuật cao + Đơn giá sản phẩm cao + Sản phẩm được bán đơn chiếc + Người mua không am hiểu tính năng và cách sử dụng của sản phẩm. + Sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nhiều. Nội dung của dịch vụ sau bán hàng gồm: www.thuvienluanvan.org Trang 15 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền lại cho khách hàng hoặc đổi lại hàng nều sản phẩm không đúng với thoả thuận ban đầu hoặc không thoả mãn nhu cầu của họ. - Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định. - Cung cấp các dụch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho các sản phẩm có tuổi thọ dài.  Phương thức thanh toán: cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều Công ty sử dụng. Phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay chậm trễ sẽ ảnh huởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và ảnh hưởng đến NLCT của Công ty trên thị trường.  Yếu tố thời gian Những thay đổi nhanh chóng của KHCN làm thay đổi nhanh chóng cách nghĩ, cách làm việc của con người, tạo thời cơ cho mỗi người, mỗi đất nước tiến nhanh về phía trước. Đối với các Công ty, yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh hiện tại là tốc độ chứ không phải là yếu tố truyền thống như nguyên vật liệu, lao động .. muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, các Công ty phải biết tổ chức nắm bắt thông tin nhanh chóng, tiêu thụ để thu hồi vốn nhanh trước khi chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc.  Cạnh tranh về thời cơ thị trường Công ty nào dự báo trước thời cơ thị trường và nắm được thời cơ thị trường sẽ có thêm điều kiện để chiến thắng trong cạnh tranh. Thời cơ thị trường thường xuất hiện do các yếu tố sau: + Sự thay đổi của môi trường công nghệ + Sự thay đổi về yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên www.thuvienluanvan.org Trang 16 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí + Các quan hệ tạo lập được của từng DN  Thương lượng trong cạnh tranh: Đó là việc thỏa thuận giữa các chủ DN để chia sẻ thị trường một cách ôn hoà (hơn là cạnh tranh gây bất lợi) đó là việc sử dụng các kỹ thuật tính toán của lý thuyết trò chơi. 1.2 Năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Khái niệm NLCT của DN đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Dưới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về NLCT của DN đáng chú ý. Năng lực cạnh tranh của DN là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của DN. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó NLCT là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các DN. Cách quan niệm này có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế). Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh của DN. Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) NLCT của DN là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thức đo duy nhất về NLCT. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của DN. Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: NLCT của DN là khả năng tạo www.thuvienluanvan.org Trang 17 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của DN, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tương tự: NLCT của DN là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Hiện nay có nhiều quan điểm đồng nhất giữa năng lực cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh với nhau. Theo Michael Porter cho rằng NLCT là khả năng sáng tạo ra những sản phẩm có qui trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận. Từ các quan điểm trên, chúng ta có thể đúc kết lại: “NLCT là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn như nhân lực, vật lực, tài lực,…để tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh; đồng thời, biết lợi dụng các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ, xác lập vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường; từ đó, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập và lợi nhuận cao,đảm bảo cho Công ty tồn tại, tăng trưởng và phát triển bền vững” 1.2.2 Bốn cấp độ của năng lực cạnh tranh - NLCT của sản phẩm hàng hóa: khả năng sản phẩm đó bán được nhanh với giá tốt khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. NLCT của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, thương hiệu, quảng cáo, uy tín của người bán, chính sách hậu mãi,… www.thuvienluanvan.org Trang 18 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí - NLCT của Công ty: khả năng Công ty tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn của đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập và lợi nhuận cao để tồn tại và phát triển bền vững. - NLCT của ngành: khả năng ngành phát huy được những lợi thế cạnh tranh và có năng suất so sánh cao hơn giữa các ngành cùng loại. - NLCT của quốc gia: năng lực của nền kinh tế quốc dân nhằm đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế và các đặc trưng kinh tế, xã hội khác. NLCT quốc gia có thể hiểu là việc xây dựng một môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo có hiệu quả phân bố nguồn lực, để đạt và duy trì mức tăng trưởng cao, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững. NLCT ở bốn cấp độ trên có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi xem xét, đánh giá và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của DN, cần thiết phải đặt nó trong mối tương quan chung giữa các cấp độ cạnh tranh nêu trên. Ngoài ra, NLCT của DN cũng cần phải được tiếp cận đồng thời trên 2 góc độ: - Các chỉ tiêu đo lường NLCT như: thị phần, năng suất lao động, tỉ suất lợi nhuận, chất lượng và tính khác biệt của sản phẩm... - Các yếu tố cấu thành NLCT: đội ngũ nhân lực, bí quyết công nghệ, năng lực quản trị,… Đây là các yếu tố nền tảng để nhà quản trị đưa ra các chiến lược nhằm xây dựng và duy trì NLCT lâu dài cho DN 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền KTTT, để có thể tồn tại và phát triển, DN phải tạo cho mình khả năng chống chọi lại các đối thủ cạnh tranh một cách có hiệu quả. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, với tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế www.thuvienluanvan.org Trang 19 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí thế giới và những tiến bộ vượt bậc của KHKT, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tính quyết định của NLCT đối với sự thành công hay thất bại của DN càng rõ nét. Do vậy, các DN phải không ngừng tìm tòi các biện pháp phù hợp và liên tục đổi mới để nâng cao NLCT, vươn lên chiếm được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ thì mới có thể phát triển bền vững được. Việc nâng cao NLCT của các DN còn góp phần vào việc nâng cao NLCT của ngành. Từ đó, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ ngày càng tốt hơn với giá rẻ hơn, làm cho nền kinh tế phát triển, NLCT của quốc gia được nâng cao và đời sống của nhân dân được tốt đẹp hơn. Vì thế, bên cạnh nỗ lực nâng cao NLCT của mỗi DN, trên tầm vĩ mô, Nhà nước cần phải nhanh chóng và đồng bộ hoàn thiện các cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh cho các DN. Đồng thời, thông qua đàm phán, ký kết các cam kết quốc tế về hội nhập, xúc tiến thương mại, tạo sự thuận lợi cho DN xuất khẩu hàng hóa. 1.3 Đo lƣờng và các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Tổng quan về đo lƣờng và xác định tiêu chí đo lƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Do chưa có khái niệm thống nhất nên việc đo lường và các tiêu chí đo lường NLCT của DN cũng chưa có sự thống nhất. Năm 1994 Chaharbaghi và Feurer đưa ra khung khổ đo lường, theo đó NLCT phụ thuộc vào đánh giá (giá trị) của khách hàng và người cung ứng, môi trường www.thuvienluanvan.org Trang 20 Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan