Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại ngân hàng nông nghiệp nam hà nội...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại ngân hàng nông nghiệp nam hà nội

.PDF
62
84
68

Mô tả:

1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi bƣớc vào hoạt động kinh doanh, bất cứ một doan h nghiệp nào cũng vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận luôn là mục đích cuối cùng cấn đạt đƣợc. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu phản ánh kết quả của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp – Doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên lợi nhuận cũng là vấn đề đƣợc đạt ra hàng đầu. Trong thế kỷ thứ 21 này – thế kỷ mở cửa và hội nhập, khi kinh tế thị trƣờng các quốc gia là một, các ngân hàng không những cạnh tranh với những đối thủ trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng đầy kinh nghiệm nƣớc ngoài. Đây vừa là gánh nặng nhƣng cũng đồng thời cũng là thách t hức đôi với các ngân hàng nƣớc nhà. Vì vậy bài toán lợi nhuận càng trở lên khó khăn hơn. Làm sao để tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh – đây là vấn đề bức xúc của các ngân hàng. Vì vậy nên em chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại ngân hàng nông nghiệp Nam Hà Nội ” làm chuyên đề thực tập cho mình. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đây là một đề tài rộng liên quan tới tất cả các mảng hoạt động của NHTM. Vì vậy chuyên đề này chỉ đi sâu phân tích k ết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu tổng quát về các hoạt cơ bản của Chi nhánh Nam Hà Nội, chuyên đề này tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thu nhập – chi phí từ đó đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 - Làm rõ lý luận cơ bản về NHTM và lợi nhuận của NHTM - Phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội - Đƣa ra các giải pháp chủ yếu để hoàn thành và nâng cao hiệ u quả kinh doanh của ngân hàng . 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Chuyên đề xử dụng phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong mối quan hệ với duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp các vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu phƣơng pháp này đƣợc sử dụng một cách linh hoạt – kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để minh hoạ qua đó rút ra kết luận tổng quát. 5. Bố cục của chuyên đề Chuyên đề gồm 3 chƣơng : Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về NHTM và lợi nhuận của NHTM Chƣơng 2:Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHTM 1.1. Khái quát về NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh của NHTM . 1.1.1.1 Khái niệm NHTM NHTM là một trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhất, là một bộ phận hợp thành trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trƣờng. Nó hoạt động theo định chế tổ chức tài chính mang tính tổng hợp có chức năng dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển kinh tế. Ngân hàng huy động vốn dƣ ới nhiều hình thức và tiến hành cho vay các đối tƣợng có nhu cầu. Để đƣa ra đƣợc định nghĩa về NHTM ngƣời ta thƣờng phải dựa vào tính chất, mục đích hoạt động của nó trên thị trƣờng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất mục tiêu và đối tƣợng hoạt động . 1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của NHTM Ngày nay trong thế giới hiện đại hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới trên thị trƣờng tài chính ngày càng phát triển cả về số lƣợng và quy mô hoạt động, đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau. Ngƣời ta phân biệt NHTM với các tổ chức trung gian tài chính khác ở đến tiền tệ. Đây là đặc trƣng cơ bản nhất, phân biệt kinh doanh ngân hàng những đặc trƣng cơ bản sau: - NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác liên quan với lĩnh vực kinh doanh khác và là đặc điểm nói lên tính đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo cơ chế thị trƣờng. Các ngân hàng huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để dùng vào mục đích cho vay, đầu tƣ vào những lĩnh vực đƣợc nhà nƣớc 4 cho phép. Những hoạt động huy động vốn , cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng. - Kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro. Với chức năng làm trung gian thanh toán ngân hàng toạ ra cơ hội để thu lợi nhuận cao nhất cho mình nhƣng cũng nhận về mình ngững rủi ro cả từ phía ngƣời gửi tiền và ngƣời vay tiền. Vì vậy ngân hàng luôn phải có những phƣơng pháp và kỹ thuật quản lý phòng ngừa và hạn chế rủi ro bảo vệ quyền lợi của chính ngân hàng và khách hàng. - Hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính hệ thống cao, chịu sự quản lý nghiêm ngặt của nhà nƣớc. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có ảnh hƣởng sâu rộng tới toàn bộ nền kinh tế , do đó rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng sẽ tác động đến toàn hệ thống ngân hàng cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, ngoài việc chịu sự quản l ý nghiêm ngặt của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc hoạt động ngân hàng phải duy trì tính ràng buộc theo hệ thống, đó là sự ràng buộc về kỹ thuật về tổ chức do ngân hàng tự thiết lập hoặc do Nhà Nƣớc quy định. Tính hệ thống giữa các ngân hàng không chỉ đơn thuần là do yêu cầu có sự thống nhất về mặt kỹ thuật nghiệp vụ trên phạm vi ngày càng rộng mà còn bởi nhu cầu phải hỗ trợ nhau giữa các ngân hàng về thanh khoản, vốn kinh doanh, chia sẻ rủi ro để đảm bảo an toàn của bản thân,của hệ thống và nền kinh tế. 1.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.2.1. Tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng NHTM cũng nhƣ bất kỳ một DN khác đều có mục tiêu kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận và tăng trƣởng. Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế hiện nay hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã vƣơn ra trên phạm vi khu vực vaf toàn thế giới. Chính vì vậy, cùng với hoạt động tín dụng mang tính chất truyền thống ,các NHTM còn mở rộng thêm nhiều nghiệp 5 vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trƣờng và cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trƣờng các ngân hàng đang muốn nâng dần tỷ trọng lợi nhuận trong các nghiệp vụ mới này. Làm nhƣ vậy lợi nhuận của Ngân hàng không ngừng tăng lên đồng thời cũng giúp ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro. Tuy nhiên, do tính đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nên mọi hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro. 1.1.2.2. Giảm thiểu rủi ro Vậy rủi ro là gì ? Trong thuật ngữ tài chính , rủi ro liên quan đến khả năng mất mát tài chính của ngân hàng, rủi ro là một phần của bất cứ giao dịch tài c hính và cũng nhƣ bản thân các giao dịch tài chính có cần đƣợc sự quản lý một cách khoa học . Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc phân chia theo nguyên nhân – các nhân tố tác động bao gồm: - Rủi ro tín dụng : Là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ cả vốn và lãi. - Rủi ro hối đoái: Là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vƣợt quá sự thay đổi dự tính . - Rủi ro lãi suất: là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự tính . - Rủi ro thanh khoản: Là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ng ân hàng mất khả năng thanh toán. - Rủi ro tồn đọng vốn: Xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay 6 và đầu tƣ làm thu nhập của ngân hàng giảm sút. Rủi ro luôn tồn tại song song cùng với quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nó có thể gây ra ảnh hƣởng ng hiêm trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Nếu ở mức nhẹ thì gây ra tổn thất cho ngân hàng, điều này làm thu nhập của ngân hàng giảm sút dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cỏ phiếu của ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm nếu không đƣợc kíp t hời chấn chỉnh sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trƣờng , là điểm mở đầu của quá trình mua lại , sáp nhập và thay thế ban quản lý ngân hàng. Còn nếu rủi ro ở mức cao thì có thể gây ra sự đổ vỡ ngân hàng, từ đó ảnh hƣởng nghiêm trọng đế n nền kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, an toàn trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng là mối quan tâm của nhiều ngƣời, nhiều tổ chức và quốc gia. Để đảm bảo duy trì sự an toàn này các NHTM phải xây dự ng chiến lƣợc về quản lý rủi ro , từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra. 1.1.3. Nội dung hoạt động kinh doanh của NHTM Bản chất của NHTM là huy động vốn để cho vay , hoạt động huy động vốn tạo nên nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động cho vay hình thành nên tài sản có sinh lời cho ngân hàng. Các ngân hàng hiện đại ngày nay không chỉ thực hiện huy động vốn để cho vay mà còn phải đa dạng hoá thêm nhiều loại hình dịch vụ để tối đa hoá lợi nhuận đồng thời phân tán rủi ro cho ngân hàng. Toàn bộ hoạt động của NHT M đƣợc thể hiện qua cac nghiệp vụ chủ yếu sau: 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn Các hoạt động huy động vốn là các nghiệp vụ bên nợ của bảng tổng kết tài sản của ngân hàng , phục vụ cho việc tạo lập vốn của ngân hàng. Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm những hoạt động c hủ yếu sau: 7 a) Nhận tiền gửi Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh n ghiệp , các tổ chức ,cá nhân hay hộ gia đình vào ngân hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó ngân hàng có thể sử dụng vao mục đích kinh doanh. Vì thế các nguồn vốn huy động này khác nhau về thời hạn , về lãi suất và có thể chia thành các nguồn tiền gửi nhƣ sau: - Tiền gửi thanh toán : Là khoản tiền gửi không kỳ hạn, đƣợc gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán , chi trả cho các hoạt động hàng hoá dịch vụ và các khoản chi khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một các thƣờng xuyên ,an toàn ,nhanh chóng và thuận tiện. Với loại tiền gửi này, ngƣời giử tiền có thể phát hành séc, uỷ nhiệm chi và các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Loại tiền gửi này chỉ có mục đích thanh toán nên khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào , do đó nguồn vốn huy động này thƣờng xuyên không ổn định . - Tiên gửi có kỳ hạn: Là loại tiền mà ngƣời gửi tiền vào ngân hàng với thời hạn cụ thể , với mục đích an toàn tài sản và hƣởng lãi. Đây là nguồn tiền tƣơng đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn khoản tiền này vào hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng. Đối với loại tiền gửi này ngƣời gửi tiền có thể rút trƣớc hạn nhƣng phải báo trƣớc cho ngân hàng và phải chịu phạt theo qui định của ngân hàng. - Tiền gửi tiết kiệm: Là loại tiền gửi của các tẩng lớp dân cƣ trong xã hội với mục đích tích luỹ và hƣởng lãi. Loại tiền gửi này có tính chất ổn định nên ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn . b) Nghiệp vụ đi vay Nghiệp vụ đi vay thể hiện quan hệ vay mƣợn giữa NHTM với NHTW hoặc giữa các NHTM với nhau hay vay của các TCTD khác. 8 NHTM vay để bổ sung vào vốn hoạt động của mình trong trƣờng hợp tạm thời thiếu hụt vốn khả dụng. - NHTM đi vay NHTW thông qua hình thức vay ngắn hạn hoặc tái cấp vốn . Vay ngắn hạn là hình thức các NHTM xin vay vốn để bổ sung vốn ngắn hạn của mình . Trong hình thức vay này , các NHTM chỉ đƣợc vay khi còn HMTD và trong HMTD đã thoả thuận. Còn hình thức tái cấp vốn là việc NHTW cho NHTM vay trên cơ sở tái chiết khấu GTCG hay cho vay có bảo đảm bằng các GTCG nhƣ thƣơng phiếu và các công cụ n ợ khác. - Một nguồn khác mà NHTM có thể sử dụng là vay của NHTM và các TCTD khác dƣới hình thức vay ngắn hạn trên thị trƣờng liên ngân hàng, hoặc vay từ nƣớc ngoài để xử lý những biến động bất thƣờng của bản thân và thị trƣờng. Việc vay vốn này có nhiều hình thức và thời hạn vay linh hoạt nhằm bổ sung nguồn vốn của nhân hàng trong trƣờng hợp không tự huy động đƣợc. Tuy nhiên vốn đi vay của NHTM thƣờng phải trả chi phí cao hơn so với vốn tự huy động. c) Phát hành giấy tờ có giá GTCG là các công cụ do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên thị trƣờng. Nguồn vốn này tƣơng đối ổn định, lãi suất của loại này phụ thuộc vào mức độ cấp thiết của việc huy động vốn và thƣờng cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thông thƣờng các NHTM có thể phát hành GTCG chủ yếu dƣới 3 hình thức: + Kỳ phiếu thƣờng có thời hạn 3 đến 12 tháng + Trái phiếu có thời hạn trên 12 tháng + Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và dài hạn Các loại GTCG này đƣợc phát hành từng đợt với quy m ô, thời hạn tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn và thƣờng đƣợc định t rƣớc lãi suất và cách trả lãi. 9 1.1.3.2. Cho vay đầu tư tài chính a) Nghiệp vụ cho vay Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ vhur yếu và quan trọng của các NHTM , nó thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của NHTM. Do đó , đây là nghiệp vụ mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, nó vừa giúp ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh vừa giúp ngân hàng tăng thêm lợi nhuận. Các NHTM thực hiện nghiệp vụ này thông qua các hình thức chủ yếu sau: - Cho vay chiết khấu : Là nghiệp vụ mà trong đó khách hàng phải chuyển giao cho ngân hàng những GTCG còn thời hạn thanh toán và số tiền đƣợc vay sẽ bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí . - Cho vay ứng trƣớc: Là nghiệp vụ mà ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách mở cho khách hàng một tài khoản và chuyển số tiề n vay vào tài khoản tiền gửi cho họ, khách hàng có thể phát hành séc , uỷ nhiệm chi để mua hàng hoá dịch vụ. - Cho vay thấu chi: Là nghiệp vụ mà ngân hàng cho phép khách hàng đƣợc sử dụng dƣ nợ vƣợt quá số dƣ trên tài khoản vãng lai. - Cho vay theo dự án: Là hình thức cho vay trung dài hạn, là phƣơng pháp tài trợ vốn cho dự án đã đƣợc xây dựng trƣớc. Trong đó việc cho vay đƣợc tiến hành trên một văn bản hoàn chỉnh về việc v ay và trả nợ đã đƣợc nghiên cứu , soạn thảo, đƣợc ký kết giữa chủ dự án và ngân hàng. - Cho vay thuê mua: Là hình thức tín dụng trung dài hạn đƣợc thực hiện thông qua việc cho thuê tài sản nhƣ máy móc, thiết bị, động sản và bất động sản giữa bên cho thuê là ngân hàng và khách hàng thuê. Bên thuê đƣợc sử dụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê tron g suốt thời hạn thuê và đặc biệt không đƣơc đơn phƣơng huỷ bỏ hợp đồng. Khi hết thời hạn thuê, khách hàng đƣợc quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó 10 theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. - Cho vay hợp vốn: Là nghiệp vụ mà một nhóm các ngân h àng sẽ cùng cho vay đối với cùng một dự án vay vốn , trong đó sẽ có một tổ chức đứng ra làm đầu mối để dàn xếp theo quy định. Ngoài ra nghiệp vụ tín dụng còn có các loại hình khác nhƣ tín dụng ngân quỹ, tín dụng bằng chữ ký , tín dụng tiêu dùng….rất phong ph ú và đa dạng. b) Nghiệp vụ đầu tƣ tài chính Đầu tƣ tài chính là nghiệp vụ phổ biến trong nghiệp vụ tài sản có của các NHTM. Ngân hàng có t hể đầu vào trái khoán chính phủ , hoặc trái khoán công ty để thu lợi tức đầu tƣ mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nghiệp vụ này cũng nâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ ,đặc biệt khi đầu tƣ vào trái khoán chính phủ vì loại trái khoán này co tính lỏng cao. Đồng thời nó còn làm đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro v à nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc sử dụng vốn để đầu tƣ vào nghiệp cụ này các NHTM phải tuân theo những quy định chặt chẽ và chỉ đƣợc sử dụng nguồn vốn tự có để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác. 1.1.3.3. Dịch vụ ngân hàng Khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng dị ch vụ ngân hàng càng cao. Do đó , ngoài các nghiệp vụ chính các NHTM còn thực hiện nhiều các dịch vụ khác nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khach hàng và góp phần làm tăng thu nhập cho mình với mức rủi ro thấp nhất. Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp r ất phong phú và đa dạng bao gồm : a) Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và vàng bạc, đá quý trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Nghiệp vụ này đƣợc thực hiện khi NHNN cho phép, NHTM có thể thực hiện kinh doanh giao ngay, giao dịch ngoại 11 hối kỳ hạn hoặc giao dịch kép và giao dịch mua bán quyền lựa chọn. b) Dịch vụ tƣ vấn: Là loại dịch vụ đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết và cung cấp cho bên đƣợc tƣ vấn những trợ giúp của những nhân viên đƣợc đào tạo về chuyên môn một cách khách quan độc lập. Ngân hàng là một doanh nghiệp có quan hệ với nhiều khách hàng, lƣu trữ nhiều thông tin của các tổ chức kin h tế và các nhân viên ngân hàng có kinh nghiệm trong lĩnh vực tiền tệ. Bởi vậy các chuyên gia của ngân hàng có thể đƣa ra những lời khuyên tối ƣu cho khách hàng, giúp họ giải quyết các vần đề trong hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả nhất. Dịch vụ của ngân hàng không chỉ giúp cho ngân hàng nâng cao uy tín trong mắt khách hàng mà còn giúp ngân hàng thu đƣợc các khoản phí. c) Dịch vụ thanh toán: Đây là dịch vụ khá phổ biến của các NHTM, dịch vụ này giúp ngân hàng thu đƣợc một khoản phí nhất định đồng thời giúp cho các khách hàng thanh toán mà không cần phải tốn nhiều thời gian. d) Dịch vụ uỷ thác : Bao gồm uỷ thác cho cá nhân và uỷ thác cho doanh nghiệp. Trong đó uỷ thác cho cá nhân có quản lý thanh lý tài sản theo di chúc, quản lý điều hành tài sản theo hợp đồng với nội dung là chuyển nhƣợng tài sản từ ngƣời uỷ thác sang ngƣời chịu uỷ thác, giám h ộ và bảo quản tài sản, dịch vụ đại diện.còn dịch vụ uỷ thác đối với doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các mục đích trợ cấp hƣu trí, phân chia lợi nhuận, thực hiện các dịch vụ quản lý hƣu trí, uỷ thác và làm đại lý cho các tổ chức từ thiện, các tổ chức khác. Thực hiện dịch vụ uỷ thác không những mang lại cho ngân hàng một nguồn thu nhập khá lớn (nguồn thu lệ phí và hao hồng uỷ thác hàng năm) mà còn giúp ngân hàng củng cố và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Ngoài các dịch vụ chủ yếu đó ra thì trong hệ thống dịch vụ của các 12 NHTM còn bao gồm nhiều các dịc h vụ khác nhƣ: dịch vụ bảo lãnh , dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ bảo quản và ký gửi…. 1.2. Lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NHTM 1.2.1. Lợi nhuận của NHTM 1.2.1.1. Khái niệm NHTM là những doanh nghiệ p kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ cơ bản của các NHTM là kinh doanh và phục vụ cho các chính sách kinh tế của đất nƣớc. Do đó lợi nhuận của NHTM cũng xuất phát từ hoạt động kinh doanh này. Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kính doanh của NHTM bao gồm lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động khác. Lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch đƣợc xác định giữa tổng doanh thu trừ đ i tổng các khoản chi phí hợp lý , hợp lệ trong năm tài chính. Thời điểm xác định lợi nhuận hàng năm đƣợc thực hiện vào cuối ngày 31/12 khi quyết toán niên độ, lập báo cáo tài chính năm. Để việc xác định lợi nhuận đƣợc chính xác thì phải xác định đƣợc chính xác tổng doanh thu và tổng chi phí của toà n hệ thống trong năm. Công thức xác định lợi nhuận: Lợi nhuận trƣớc thuế = tổng thu nhập – tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trƣớc thuế - thuế thu nhập Thuế thu nhập = lợi nhuận trƣớc thuế x thuế suất thuế thu nhập Thông thƣờng, việc xác định lợi nhuận đƣợc thực hiện tại các đơn vị thành viên ( chi nhánh ) , sau đó tổng hợp lên cấp chủ quản ( hội sở chính ) để xác định lợi nhuận của toàn hệ thống và phân phối lợi nhuận theo kết quả kinh doanh đạt đƣợc trong năm tài chính . 1.2.1.2. Thu nhập của NHTM Doanh thu của NHTM đƣợc hình thành từ thu lãi cho vay , đầu tƣ, từ 13 kinh doanh ngoại tệ, vàng b ạc và từ các dịch vụ thanh toán , ngân quỹ…trong đó, thu lãi từ cho vay và đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngày nay, do hoạt đọng ngân hàng rất đa dạng nên nội dung c ác khoản thu trong NHTM cũng rất đa dạng và phong phú . Nhìn chung các khoản thu cơ bản của NHTM bao gồm: - Thu nhập từ hoạt động tín dụng : Bao gồm thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi đầu tƣ chứng khoán, thu lãi cho thuê tài chính và thu lãi khác. - Thu phí từ hoạt động dịch vụ : Gồm thu từ dịch vụ thanh toán , thu từ nghiệp vụ bảo lãnh,thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, thu từ dịch vụ tƣ vấn, thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiết khấu , thu từ cung ứng dịc h vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két và thu khác. - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Gồm thu về kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh vàng. - Thu hoạt động kinh doanh khác: T hu kinh doanh chứng khoán, thu nghiệp vụ mua bán nợ và thu về hoạt động kin h doanh khác. - Thu lãi góp vốn, mua cổ phần: L à số lãi thu đƣợc từ việc góp vốn mua cổ phần, góp vốn liên doanh của ngân hàng với các tổ chức khác. - Thu nhập bất thƣờng: L à các khoản thu nhập của ngân hàng ng oài các khoản thu nhập nói trên , những khoản thu n hập phát sinh do chủ quan hoặc khách quan đƣa tới mà ngân hàng không dự tính trƣớc hoặc dự tính trƣớc nhƣng ít có khả năng thực hiện, những khoản thu không mang tính chất thƣờng xuyên . 1.2.1.3 Chi phí của NHTM Chi phí của NHTM gồm các khoản: chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quí, chi quản lý …trong đó chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mỗi khoản chi phí có tính 14 chất và vai trò khác nhau. Chi phí của ngân hàng rất đa dạng và phức tạp , xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của ngân hàng và tính chất vô hình của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Việc xác định mức chi phí hợp lý là rất quan trọng và cũng là một công việc khó khăn vì nó quyết định đến sự tồn tại và lợi nhuận của ngân hàng. Hiện nay, các khoản chi phí chủ yếu của ngân hàng gồm có : *) Chi phí cho nghiệp vụ kinh doanh: Đây là chi phí thƣờng xuyên , chiếm tỷ trọng lớn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong khoản mục này chi phí gồm có: - Chi phí hoạt động huy động vốn: Đ ây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất bao gồm : + Chi trả lãi tiền gửi: Là khoản tiền mà ngân hàng phải bỏ ra để đƣợc sử dụng nguồn vốn từ ngƣời gửi tiền. Qui mô của khoản chi này phụ thuộc vào số dƣ các loại tiền gửi, cơ cấu vốn huy động và mức lãi suất phải trả. + Chi trả lãi tiền vay: Là khoản phải trả cho các khoản tiền vay nhƣ vay NHNN, vay các TCTD khác trong và ngoài nƣớc. + Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá: L à khoản lãi mà ngân hàng phải trả khi phát hành GTCG để huy động vốn trên thị trƣờng. Tuy nhiên, đây không phải là hình thức mà các NHTM thƣờng xuyên sử dụng do đó chi phí cho việc phát hành GTCG chiếm tỷ trọng nhỏ. - Chi phí hoạt động dịch vụ: G ồm các khoản chi nhƣ chi lệ phí tham gia hệ thống thanh toán liên hàng, chi về giấy tờ thanh toán, phí bƣu điện và mạng viễn thông trong dịch vụ thanh toán, chi kiểm đếm, phân loại bảo quản tiền. - Chi về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế : bao gồm các khoản chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh ngoại hối nhƣ mua 15 bán ngoại tệ, vàng bạc, phí nhờ thu tiêu thụ ngoại tệ, phí dịch vụ thanh toán quốc tế, chi phí vận chuyển , đóng gói bảo quản chế tác vàng bạc. - Chi về hoạt động khác. *) Chi phí cho nhân viên và chi phí cho quản lý: L à các khoản chi cho các hoạt động của bộ máy ngân hàng. Nội dung của khoản ch i này bao gồm: - Chi lƣơng và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên ngân hàng theo chế độ qui định - Các khoản chi theo lƣơng nhƣ chi nộp bảo hiểm xã hội, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, nộp kinh phí công đoàn và các khoản chi đóng góp theo chế độ. - Chi trợ cấp: Trợ cấp khó khăn , trợ cấp khác theo qui định. - Chi trang phục giao dịch và phƣơng tiện bảo hộ lao động - Chi hoạt động quản lý và công cụ gồm: C hi về vật liệu giấy tờ in, chi công tác phí, chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, chi bƣu phí và điện thoại, chi xuất bản tài liệu tuyên truyền quảng cáo, chi phí quản lý khác, *) Chi về tài sản: Chi khấu hao tài sản cố định , bảo dƣỡng và sửa chữa tài sản, xây dựng, nhỏ, mua sắm công cụ lao động, bảo hiểm tài sản, thuê tài sản. *) Chi nộp thuế làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc bao gồm chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí . *) Chi phí khác: Chi phí dự phòng , bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng, chi trả lệ phí hao hồng và các nghiệp vụ uỷ nhiệm. *) Các khoản chi phí bất thƣờng: C hi về thanh lý tài sản, tổn thất tài sản … 1.2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của NHTM Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM ngƣời ta 16 thƣờng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. Trong đó có hai chỉ tiêu thƣờng đƣợc dử dụng phổ biến nhất là tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) và tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) . ROE đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu. Đây đƣợc xem là thƣớc đo gần nhƣ chuẩ n nhất, phản ánh trình độ cảu ban điều hành trong việc tối đa hoá tài sản của chủ sở hữu ngân hàng. Hệ số này cho biết ngân hàng đã sản sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trên mỗi trăm đồng vốn tự có , biểu thị gián tiếp về khả năng tạo ra thu nhập, hiệu quả hoạt động, đòn bẩy tài chính và kế hoạch thuế. ROA đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng sau th uế chia cho tổng tài sản có. Hệ số này phản ánh khả năng của ban điều hành ngân hàng trong việc tận dụng các nguồn vốn để tạo ra thu nhập. Hai chỉ số ROE và ROA có mối quan hệ chặt chẽ, đƣợc thể hiện qua biểu thức sau: ROE = ROA x tổng tài sản/vốn chủ sở hữu. Từ đẳng thức trên cho thấy thu nhập củ ngân hàng rất nhạy cảm với phƣơng thức tài trợ tài sản – sử dụng nhiều nợ hơn hoặc nhiều vốn chủ sở hữu hơn. Một ngân hàng có ROA thấp có thể đạt đƣợc ROE khá cao thông qua việc sử dụng nhiều nợ (đòn bẩy tài chính ) và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu . Sử dụng chỉ tiêu phân tích ROE không những cho thấy nguyên nhân gây ra kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong, một ngân hàng mà còn cung cấp cho nhà phân tích một sợi dây kết nối các hiện tƣợng tài chính nhờ đó có thể đƣa ra một kế hoạch tổng thể có tính đồng bộ cao. 17 1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NHTM Mỗi hoạt động đều diễn ra trong một môi trƣờng nhất định . Mỗi môi trƣờng đó đều có tính hai mặt của nó , một mặt nó tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh nhƣng mặt khác nó cũng có thể hạn chế sự phát triển của những hoạt động đó của các doanh nghiệp. Vì vậy hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của môi trƣờng xung quanh rất lớn. Hoạt động kinh doanh của NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM rất đa dạng và phong phú . Song tựu chung lại những nhân tố đó đƣợc chia làm hai nhóm: Nhóm nhân tố mang tính khách quan và nhóm nhân tố mang tính chủ quan *) Nhân tố khách quan: Đ ây là những nhân tố luôn hiện hữu cùng với quá trình tồn tại và phát triển của b ất cứ một doanh nghiệp nào. Các nhân tố này rất phong phú và đa dạng bao gồm : - Các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô nhƣ môi trƣờng kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, môi trƣờng pháp luật, công nghệ …sự tác động của các nhân tố này là tác động hai chiều. Nếu một nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trƣởng GDP, GNP tăng đều đặn và ổn định qua các năm sẽ tạo cơ hội cho ngân hàng có thêm đƣợc nguồn thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ. Hoặc khi có sự thay đổi trong chính sách tiền tệ cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng. Nếu thực hiện chính sách tiền tệ thắt ch ặt các ngân hàng phải tăng dự trữ bắt buộc , vốn đƣợc sử dụng cho vay giảm cơ hội kinh doanh bị giảm sút. Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ công nghệ , ngày càng có nhiều công nghệ tiên tiến hiện đại giúp cho hoạt động của ngân hàng thực hiện nhanh chóng, an toàn và tiện lợi, tạo diều kiện cho nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời. Tuy nhiên công nghệ mới ra đời làn cho công nghệ hiện hữu trở 18 nên lỗi thời, ngân hàng phải đổi mới công nghệ thƣờng xuyên ,điều này sẽ gây áp lực về chi phí cho ngân hàng. - Các nhân tố thuộc môi trƣờng vi mô cũng hết sức quan trọng nhƣ đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế… với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ ngân hàng đã tạo điều kiện c ho các ngân hàng có thể mở rộng , đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng thì sự ra đời các TCTD sẽ tạo nên sự cạnh tranh gay gắt. Thông thƣờng các ngân hàng lớn có điều kiện cạnh tranh hơn những ngân hàng nhỏ, tất nhiên sẽ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Các ngân hàng lớn có nguồn vốn lớn , mạng lƣới rộng sẽ có điều kiện mở rộng các nghiệp vụ, phân bố đầu tƣ vào nhiều ngành nghề, khu vực khác nhau từ đó phân tán đƣợc rủi ro , tăng thu nhập. Tóm lại, sự biến động c ủa môi trƣờng kinh tế chính trị , xã hội tạo cho ngân hàng những thuận lợi trong kinh doanh nhƣng đồng thời cũng gây ra những khó khăn đe do ạ hoạt động của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng phải biết phát huy, tận dụng những thuận lợi đó cũng nhƣ chế những điểm bất lợi để hoạt động ngân hàng mình có hiệu quả nhất. *) Nhân tố chủ quan Nếu nhân tố khách quan là nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài tồn tại khách quan thì nhân tố chủ quan là những nhân tố bên trong thuộc bản thân ngân hàng, ba o gồm: nguồn lực tài chính , nguồn nhân lực , cơ cấu tổ chức, sản phẩm dịch vụ… Nguồn tài chính của ngân hàng đƣợc xem xét dựa trên các yếu tố nhƣ qui mô vốn chủ sở hữu, qui mô kết cấu tài sản , kết cấu nguồn vốn có hợp lý không, sự hợp lý thể hiện tiềm lực tài chính vững mạnh, có tác động tích cực, tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm. Nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ có năng lực , trình độ chuyên môn cao, có khả năng sáng tạo, ý thức thái độ lao động tốt sẽ nâng cao 19 hiệu quả công việc. Để có đội ngũ nhƣ vậy đòi hỏi công tác tuyển dụng đầu vào phải hết sức nghiêm túc , chặt chẽ, đồng thời trong quá trình công tác phải không ngừng nâng cao chuyên môn. Hoạt động ngân hàng có đem lại doanh thu cao hay không chủ yếu do sản phẩm của ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Khách hàng thƣờng quan tâm đến danh mục sản phẩm của ngân hàng có đa dạng không , tính năng tiện ích nhƣ thế nào, t hái độ phục vụ nhân viên ra sao , công nghệ sử dụng trong cung ứng sản phẩm d ịch vụ có hiện đại hay không … V ì vậy để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao nhất ngân hàng cần có các chính sách sản phẩm, xây dựng cơ cấu sản phẩm hợp lý. 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu chung về NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Trong điều kiện nền kinh tế tăng trƣởng nhanh, hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. NHNo & PTNT Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này, đây là NHTM lớn nhất cả nƣớc về tổ chức và quy mô hoạt động. Kể từ ngày thành lập năm 1988, hệ thống mạng lƣới giao dịch của NHNo & PTNT Việt Nam đã đƣợc phát triển không ngừng nhƣng việc mở rộng thị phần ở các địa bàn có điều kiện kinh doanh thuận lợi vẫn bị chậm. Để giải quyết vấn đề này và đáp ứng nhu cầu phát t riển của nền kinh tế NHNo & PTNT Nam Hà Nội đƣợc thành lập ngày 12/3/2001 theo quyết định số 48/QĐHĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam về việc thành lập chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam trụ sở chính t ại C3 Phƣơng Liệt – Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội. Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội là đơn vị phụ thuộc của NHNo & PTNT Việt Nam, có con dấu riêng để thực hiện hoạt động kinh doanh theo uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động theo điều lệ của NHNo & PTNT Việt Nam, theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định 169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam. Ban đầu thành lập biên chế của ngân hàng gồm 36 ngƣời, trong đó: . Từ trụ sở chính chuyển về 22 ngƣời
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan