Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kd xuất nhập khẩu tại cty cp xnk tm việt tuấn...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kd xuất nhập khẩu tại cty cp xnk tm việt tuấn

.PDF
65
216
85

Mô tả:

Chuyên đề thực tập 1 MỤC LỤC CHƢƠNG I ...................................................................................................................... 6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH .................................................... 6 XUẤT NHẬP KHẨU ...................................................................................................... 6 I. XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 6 1. Khái niệm kinh doanh xuất nhập khẩu ......................................................................... 6 2. Các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu ........................................................................ 6 2.1 Các hình thức xuất khẩu chính ....................................................................................... 6 2.1.1 Hình thức xuất khẩu trực tiếp(Direct Exporting) ................................................... 6 2.1.2 Hình thức xuất khẩu gián tiếp( Indirect Exporting) ............................................... 7 2.1.3 Các hình thức xuất khẩu khác ................................................................................ 8 2.2 Các hình thức nhập khẩu................................................................................................. 9 2.2.1 Nhập khẩu uỷ thác ................................................................................................. 9 2.2.2. Nhập khẩu trực tiếp............................................................................................... 9 2.2.3 Nhập khẩu theo hình thức tái xuất ....................................................................... 10 2.2.4 Nhập khẩu thông qua đấu thầu quốc tế ................................................................ 10 3. Nội dung kinh doanh xuất nhập khẩu ........................................................................ 11 3.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trƣờng xuất nhập khẩu ...................................................... 11 3.1.1 Nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc ....................................................................... 11 3.1.2 Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài ....................................................................... 12 3.2 Lựa chọn phƣơng án giao dịch ..................................................................................... 13 3.3 Tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng ...................................................... 14 3.3.1 Hình thức giao dịch .............................................................................................. 14 3.3.2 Các bƣớc giao dịch và đàm phán ......................................................................... 14 3.4 Thực hiện ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá .................................................. 15 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................................................ 18 1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ........................................................................... 18 1.1 Yếu tố vĩ mô ................................................................................................................. 18 1.1.1 Thuế quan ............................................................................................................ 18 1.1.2 Hạn ngạch ............................................................................................................ 19 1.1.4 Tỷ giá hối đoái ..................................................................................................... 20 1.1.5 Các chính sách và quy định của Nhà nƣớc .......................................................... 21 1.2 Yếu tố vi mô ................................................................................................................. 22 1.2.1 Yếu tố kinh tế xã hội trong nƣớc ........................................................................ 22 1.2.2 Yếu tố địa lý – tài nguyên thiên nhiên ................................................................. 23 1.2.3 Tiềm lực tài chính ................................................................................................ 23 2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................................................ 24 2.1 Bộ máy quản lý doanh nghiệp ...................................................................................... 24 2.2 Tiềm năng về nguồn nhân lực ....................................................................................... 25 2.3 Mạng lƣới kinh doanh ................................................................................................... 26 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp .......................................................................... 26 Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 2 III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 27 1. Khái niệm về hiệu quả................................................................................................ 27 1.1 Hiệu quả kinh doanh ..................................................................................................... 27 1.2 Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu............................................................................ 29 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ....................................... 29 2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ........................................................... 29 2.1.1 Chỉ tiêu phản ánh về mặt định lƣợng ................................................................... 30 2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh về mặt định tính ................................................................ 31 2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ................... 31 3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả ................................................................................. 32 CHƢƠNG II ................................................................................................................... 33 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN ........................................................................................ 34 I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN................................................................................................................... 34 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ......................................................... 34 2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty .............................................................. 35 2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu ........................................................................................... 35 2.2 Hoạt động kinh doanh nội địa ....................................................................................... 35 2.3 Các dịch vụ khác ........................................................................................................... 36 3. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ........................ 36 3.1 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của các phòng ban..................................................... 36 3.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty .................................................................. 38 4. Các nguồn lực của Công ty ........................................................................................ 39 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN ....................................... 40 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty ................................. 40 2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty ............................................................. 42 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty .... 45 3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp ............................................................................................ 45 3.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo kim ngạch xuất nhập khẩu ........................................... 46 3.3 Chỉ tiêu tốc độ gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu(Vdt) ............................................. 47 III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN................................................................................................................... 47 1. Cơ hội ......................................................................................................................... 47 2. Thách thức .................................................................................................................. 49 3. Nguyên nhân .............................................................................................................. 51 CHƢƠNG III ................................................................................................................. 53 Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN .......................................................................................................... 53 I. MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN ................................................... 53 1. Mục tiêu .................................................................................................................... 53 2. Phƣơng hƣớng ............................................................................................................ 53 2.1 Phƣơng hƣớng về doanh thu của doanh nghiệp ............................................................ 54 2.2 Phƣơng hƣớng về vốn của doanh nghiệp ...................................................................... 54 2.3 Phƣơng hƣớng về tổ chức sản xuất .............................................................................. 54 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI VIỆT TUẤN .......................................................................................................... 55 1. Đẩy mạnh tìm hiểu và nghiên cứu thị trƣờng ............................................................ 55 2. Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ............................... 56 3. Nâng cao thƣơng hiệu sản phẩm và mở rộng thị trƣờng kinh doanh của công ty ..... 57 4. Tiến hành giảm chi phí lƣu thông, phân bổ hợp lý chi phí quản lý ........................... 58 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ....................................................... 60 1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nƣớc .......................................... 60 2. Nâng cao vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nƣớc đối với xuất nhập khẩu ............ 62 3. Thực hiện chính sách đầu tƣ, tiếp thu khoa học công nghệ trên thế giới................... 62 4. Phát triển hệ thống ngân hàng .................................................................................... 63 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 65 Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 4 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập nền kinh tế nhƣ hiện nay thì sự phát triển ổn định là điều cần phải thực hiện đối với mỗi quốc gia nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Có thể thấy rằng, doanh nghiệp là các chủ thể kinh doanh, đồng thời cũng là nhân tố quyết định tới sự phát triển của đất nƣớc. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là nhân tố thúc đẩy sự tăng trƣởng nền kinh quốc dân. Và một trong các hình thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất trong doanh nghiệp đó chính là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thƣơng mại. Bất kỳ một quốc gia nào muốn trở thành vững mạnh đều phải tham gia vào lĩnh vực này. Và doanh nghiệp tòn tai trong quốc gia đó cũng tuân theo quy luật đó. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào lĩnh vực này. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thƣơng mại Việt Tuấn đã đạt đƣợc những thành công nhất định trên thị trƣờng kinh tế. Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp lớn mạnh trong nƣớc, Công ty đã và đang nỗ lực hết mình để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Thực tế trong ba tháng thực tập tại Công ty, tôi đã thấy rằng vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu đang là vấn đề cấp thiết trong tình hình phát triển của Công ty hiện nay. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 5 Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn” Nội dung chuyên đề thực tập bao gồm: - Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu - Chương II: Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn - Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà và Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thƣơng mại Việt Tuấn đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hạnh Lớp : QLKT45A Khoa: Khoa học quản lý Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 6 CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I. XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm kinh doanh xuất nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng. Đó chính là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ ra thị trƣờng nƣớc ngoài hoặc bán hàng hóa dịch vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nƣớc trên cơ sở dùng tiền làm phƣơng tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia. 2. Các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu 2.1 Các hình thức xuất khẩu chính Thực tế khi muốn xuất khẩu các sản phẩm đã đƣợc sản xuất trong nƣớc, các doanh nghiệp chủ yếu chọn một trong hai hình thức xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp. 2.1.1 Hình thức xuất khẩu trực tiếp(Direct Exporting) Là hình thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài. Xuất nhập khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, đƣợc phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trên thị trƣờng và nhãn hiệu hàng hoá truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thị trƣờng thế giới. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 7 2.1.2 Hình thức xuất khẩu gián tiếp( Indirect Exporting) Hình thức xuất khẩu gián tiếp là hình thức không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời mua nƣớc ngoài với ngƣời mua sản xuất trong nƣớc. Để bán sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài, ngƣời sản xuất phải nhờ vào ngƣời hoặc tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp. Doanh nghiệp có thể thực hiện gián tiếp thông qua các hình thức: *Công ty quản lý xuất khẩu(EMC – Export Management Company) Là công ty quản trị xuất khẩu cho các công ty khác. Các nhà xuất khẩu thƣờng thiếu kinh nghiệm cơ bản bán hàng ra nƣớc ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng. Do vậy họ phải thông qua EMC để xuất khẩu sản phẩm của chính mình. Thông thƣờng, chính sách giá cả, điều kiện bán hàng, quảng cáo là do chủ hàng quyết định. Các EMC giữ vai trò cố vấn, thực hiện nhiệm vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên, các EMC sẽ đƣợc thanh toán bằng hoa hồng. *Thông qua khách hàng nước ngoài(Foreign Buyer) Là hình thức xuất khẩu thông qua nhân viên của công ty nƣớc ngoài. Họ là những ngƣời hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Khi thực hiện hình thức này, doanh nghiệp càn phải tìm hiểu kỹ khách hang để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trƣờng nƣớc ngoài. *Thông qua uỷ thác xuất khẩu(Export Commission House) Những ngƣời hoặc tổ chức uỷ thác thƣờng là đại diện cho ngƣời mua nƣớc ngoài cƣ trú trong nƣớc của nhà xuất khẩu. Nhà uỷ thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của ngƣời mua và ngƣời mua sẽ trả tiền ứng thác khi hàng hoá đƣợc chuẩn bị đặt mua. Nhà uỷ thác sẽ lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất đƣợc chọn Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 8 và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết liên quan tới quá trình xuất khẩu. Bán hàng cho nhà uỷ thác là một phƣơng thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc thanh toán thƣờng đƣợc bảo đảm nhanh chóng cho ngƣời sản xuất và những vấn đề vận chuyển hàng hoá hoàn toàn do các nhà đƣợc uỷ thác chịu trách nhiệm. *Thông qua môi giới xuất khẩu(Export Broker) Môi giới xuất khẩu là thực hiện chức năng liên kết các nhà xuất khẩu và các nhà nhập khẩu. Ngƣời môi giới sẽ đƣợc nhà xuất khẩu uỷ nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ. Ngƣời môi giới thƣờng chuyên sâu vào một số mặt hàng hay nhóm hàng nhất định. *Thông qua hãng buôn xuất khẩu(Export Merchant) Hãng buôn xuất khẩu thƣờng đƣợc đóng tại các nƣớc xuất khẩu và mua hàng của ngƣời chế biến hoặc nhà sản xuất. Sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu, chịu mọi rủi ro lien quan đến xuất khẩu. Nhƣ vậy, các nhà sản xuất sẽ thông qua hãng buôn xuất khẩu để đảm bảo thị trƣờng nƣớc ngoài. Phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc là chiến lƣợc đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng. 2.1.3 Các hình thức xuất khẩu khác - Xuất khẩu hàng hóa dƣới các hình thức trao đổi hàng hóa, hình thức sản xuất và gia công quốc tế. - Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật tƣ phụ tùng trong sản xuất. - Dịch vụ làm đại lý, ủy thác cho các tổ chức nƣớc ngoài. - Chuyển khẩu – tạm nhập tái xuất - Hoạt động kinh doanh các tổ chức kinh tế của Việt Nam ở nƣớc ngoài Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 9 2.2 Các hình thức nhập khẩu 2.2.1 Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hình thức doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu nhƣng bản thân doanh nghiệp không có đủ điều kiện và năng lực để có thể nhập khẩu trực tiếp. Hoặc nếu nhƣ có khả năng nhập khẩu thì hiệu quả kinh doanh mang lại là không cao. Do đó, để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp sẽ tiến hành uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp có đƣợc hiệu quả cao hơn và nhập khẩu những mặt hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp trƣớc đó. Bên cạnh hình thức uỷ thác này, các nhà uỷ thác nhập khẩu sẽ bị tổn thất một khoản doanh thu do phải trả một khoản chi phí uỷ thác hay đƣợc gọi là hoa hồng đại lý. Mặt khác, hình thức uỷ thác nhập khẩu sẽ làm cho các nhà nhà uỷ thác mất đi sự giao lƣu, liên hệ trực tiếp với thị trƣờng kinh tế nƣớc ngoài. Hình thức nhập khẩu uỷ thác là hình thức phổ biến trên thế giới và đặc biệt là các quốc gia đang phát triển mà Việt Nam là điển hình. 2.2.2. Nhập khẩu trực tiếp Là hình thức chính của doanh nghiệp trong hoạt động nhập khẩu giữa các quốc gia trên thế giới. Các nhà nhập khẩu sẽ liên hệ trực tiếp với khách hàng, do đó đã tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí trung gian trong giao dịch. Hình thức nhập khẩu là sự giao lƣu và trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc với nhau, là sự tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới về cho quốc gia mình. Tuỳ vào điều kiện, tình hình phát triển kinh tế của mỗi đất nƣớc sẽ quyết định nhập khẩu những mặt hàng nào là có lợi nhất trên thị trƣờng. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 10 2.2.3 Nhập khẩu theo hình thức tái xuất Là hình thức nhập khẩu hàng hoá xuất sang ƣớc thứ ba nhằm thu lại lợi nhuận mà không phải dùng để tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa. Phƣơng thức tiến hành hình thức tái xuất có sự tham gia của các đối tƣợng: nƣớc nhập khẩu, nƣớc xuất khẩu và nƣớc tái xuất. Các sản phẩm, mặt hàng nhập khẩu sẽ không đƣợc chế biến ở các nƣớc tát xuất. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu ở các nƣớc tát xuất sẽ phải mất một khoản chi phí ở nơi xuất và nhập. Do vậy, các doanh nghiệp này phải tính toán để có thể đảm bảo đƣợc lợi nhuận mà không bị thâm hụt ngân sách. Quy trình doanh nghiệp thực hiện tái xuất bao gồm hai hợp đồng: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. Điều đặc biệt trong hợp đồng kinh doanh tái xuất, không nhất thiết hàng hoá phải thông qua nƣớc tái xuất mà có thể chuyển thẳng trực tiếp đến nƣớc thứ ba. Doanh nghiệp tái xuất có thể thu đƣợc lợi nhuận do đƣợc thanh toán nhanh mà có thể trả chậm cho bên xuất khẩu. 2.2.4 Nhập khẩu thông qua đấu thầu quốc tế Là hình thức mà doanh nghiệp có nhau cầu nhập khẩu tổ chức đấu thầ quốc tế nhằm thu hút các nhà cung cấp hàng đàu tham dự, trả giá và đƣa ra các điều kiện giao dịch trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. Đặc điểm của hình thức này là ngƣời xuất trả giá còn ngƣời nhập chọn giá. Do vậy sự cạnh tranh diễn ra rất cao và đòi hỏi năng lực thực sự của mỗi doanh nghiệp. Cũng theo hình thức này, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng sẽ lựa chọn đối tác có giá trị dự thầu thấp nhất với hình thức thanh toán phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đát nƣớc. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 11 3. Nội dung kinh doanh xuất nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là quy trình kinh doanh bao gồm rất nhiều bƣớc nối tiếp nhau. Đó là quy trình thể hiện nhiều nghiệp vụ, từ khâu xác định nhu cầu hàng hoá cần xuất nhập khẩu cho đến các việc điều tra nghiên cứu thị trƣờng để chọn các đối tác nƣớc ngoài có khả năng cung cấp hàng hoá, sản phẩm xuất nhập khẩu. Tiếp đó tiến hành các thủ tục giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ sau: 3.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất nhập khẩu Trong quá trình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, nghiên cứu thị trƣờng đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia vào thị trƣờng quốc tế. Bởi vì, mỗi một loại hàng hoá khác nhau sẽ có những thị trƣờng tiêu thụ khác nhau, do đó hiệu quả kinh doanh cũng sẽ rất khác nhau. Thị trƣờng là nơi diễn ra các mối quan hệ giao lƣu, trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giới. Nó cũng chính là phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động nghiên cứu thị trƣờng bao gồm nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngoài. 3.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước Nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng của doanh nghiệp. Hoạt động nghiên cứu này sẽ giúp các nhà kinh doanh nhanh chóng nắm bắt đƣợc các cơ hội để có thể có các chiến lƣợc phát triển phù hợp ở trong nƣớc. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 12 Mỗi thị trƣờng cụ thể đều có một quy luật riêng, do đó các doanh nghiệp phải nhận biết đƣợc những biến đổi về nhu cầu cũng nhƣ giá cả các mặt hàng ở thị trƣờng trong nƣớc để có những giải pháp kinh doanh cụ thể trong thời gian nhất định. Việc nhận biết đƣợc các sản phẩm sẽ xuất nhập khẩu là điều kiện đầu tiên phải làm của doanh nghiệp. Từ đó sẽ tiến hành các chiến lƣợc phát triển nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải nắm bắt đƣợc thị trƣờng trong nƣớc đang cần những sản phẩm nào, tình hình tiêu thụ và tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó. 3.1.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài là việc nghiên cứu nhằm mục đích hiểu biết hơn về quy luật vận động cũng nhƣ sự biến đổi của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài chính là hoạt động nghiên cứu theo các đặc tính của sản phẩm, nhu cầu của khách hàng, đặc tính, giá cả của thị trƣờng cũng nhƣ dung lƣợng của thị trƣờng. a) Dung lượng thị trường Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thì việc nghiên cứu về dung lƣợng thị trƣờng hàng hoá là điều cần thiết. Chúng ta có thể hiểu dung lƣợng thị trƣờng là khối lƣợng hàng hoá đƣợc giao dịch trên thị trƣờng nhất định trong một thời kỳ nhất định thông thƣờng là một năm. Tuy nhiên, dung lƣợng thị trƣờng không ổn định mà luôn biến động tuỳ theo những tác động là nhỏ hay lớn. Nó sẽ thay đổi tuỳ theo những diễn biến của tình hình trong những giai đoạn nhất định. b) Nghiên cứu giá cả và sự biến động của giá cả trên thị trường Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 13 Giá cả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế có tính chất đại diện cho hàng hóa trên thị trƣờng thé giới. Do đó việc xác định đúng giá cả có ý nghĩa rất lớn trong hiệu quả thƣơng mại quốc tế. Mức giá này ghi trong hợp đồng quốc tế, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào, đƣợc thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trên thực tế, các mức giá này sẽ đƣợc các trung tâm giao dịch quốc tế quy định. Để có thể dự đoán đƣợc những biến động của giá cả trên thị trƣờng, phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trƣờng loại hàng hoá đó. Từ đó đánh giá các ảnh hƣởng tích cực, tiêu cực tác động đến sự vận động của giá cả hàng hoá đang nghiên cứu. c) Lựa chọn đối tượng giao dịch Trên thị trƣờng, cùng một sản phẩm sẽ có rất nhiều đối tác kinh doanh khác nhau. Do đó, việc lựa chọn đối tƣợng để giao dịch phải dựa trên cơ sở tìm hiểu cụ thể và phải tuân theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Các đối tƣợng giao dịch phân phối theo khu vực thị trƣờng: Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi… Tuỳ thuộc vào sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tế, các quốc gia đối tác ƣu tiên. Nhƣ vậy lựa chọn đối tƣợng giao dịch khoa học và hợp lý sẽ là yếu tố tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2 Lựa chọn phương án giao dịch Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá nhân để giao lƣu, trao đổi thông tin. Do vậy hoạt động giao dịch bao gồm: - Lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu - Xác định số lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu - Lựa chọn thị trƣờng, khách hàng cũng nhƣ phƣơng thức giao dịch Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 14 - Lựa chọn thời điểm, thời gian gioa dịch - Các giải pháp thực hiện mục tiêu 3.3 Tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng Đây là khâu tiếp theo trong quy trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau khi đã nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng và lựa chọn phƣơng án kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu. 3.3.1 Hình thức giao dịch - Giao dịch qua thƣ - Giao dịch qua điện thoại và các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác - Giao dịch trực tiếp - Giao dịch trung gian - Giao dịch tại trụ sở giao dịch hàng hoá 3.3.2 Các bước giao dịch và đàm phán Đàm phán là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên cùng nhất trí để thoả hiệp giải quyết vấn đề trong hoạt động xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng. Do đó tuỳ vào mức độ quan trọng doanh nghiệp sẽ lựa chọn các hình thức khác nhau. Quy trình giao dịch đàm phán bao gồm các bƣớc sau: B1. Chào hàng Chào hàng chính là việc chào bán hay chào mua trên thị trƣờng kinh doanh. Chào hàng gồm có: Chào hàng cố định và chào hàng tự do.Thực tế việc chào hàng sẽ giúp các doanh nghiệp giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình để đƣa ra lời đề nghị ký kết hợp đồng. B2. Hoàn giá Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 15 Khi ngƣời nhập hàng nhận đƣợc lời chào hàng, hoặc không chấp nhận hoàn toàn đơn chào hàng trƣớc đó mà đƣa ra lời đề nghị mới đƣợc gọi là hoàn giá hay trả giá. Khi đã có hoàn giá thì lời chào hàng trƣớc coi nhƣ đƣợc huỷ bỏ. Sau mỗi lần hoàn giá, lời chào hàng mới xuất hiện và các lời chào hàng trƣớc đều không có giá trị. B3. Chấp nhận Là sự đồng ý hoàn toàn mọi yêu cầu và điều kiện chào hàng của bên đối tác. Sau đó tiến hành ký kết hợp đồng tuân theo các điều kiện sau: - Có sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng - Chấp nhận trong thời gian có hiệu lực của lời chào hàng B4. Xác nhận Hai bên mua và bán sau khi thống nhất thoả thuận về điều kiện giao dịch sẽ tiến hành ghi chép lại mọi điều kiện đã thoả thuận gửi cho các đối tác. Đó chính là văn bản xác nhận ràng buộc giữa hai bên. Văn bản chính là hợp đồng bao gồm: xác nhận bên xuất và xác nhận bên nhập có đầy đủ chữ ký của hai bên. Hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu hàng hoá là hình thức bảo vệ quyền lợi cho hai bên khi xảy ra tranh chấp. Điều kiện của hợp đồng phải tuân thủ: - Hợp đồng phải phản ánh chính xác nội dung - Ký kết hợp đồng phải thực sự do ngƣời thẩm quyền ký kết - Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải dùng thống nhất trong cả hai hợp đồng 3.4 Thực hiện ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá Sau khi việc giao dịch đàm phán có hiệu quả sẽ dấn tới việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thƣơng. Ký kết đƣợc hợp đồng là bƣớc đầu thành công trong hoạt động kinh doanh. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 16 3.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng Khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau Biểu đồ 1: Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Tạ o nguồn hà ng và khách hà ng xuấ t khẩ u Đà m phán ký kế t hợp đồng xuấ t khẩ u Thủ tục cầ n thiế t thực hiệ n hợp đồng xuấ t khẩ u Bên nhậ p khẩ u mở L/C nế u thanh toán theo L/C Xin giấ y phép xuấ t khẩ u Chuẩ n bị hà ng hoá xuấ t khẩ u Kiể m tra chấ t lượng hà ng xuấ t khẩ u Uỷ thác lên tà u Mua bả o hiể m Thủ tục hả i quan Là m thủ tục thanh toán Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Giao nhậ n hà ng lên tà u Chuyên đề thực tập 17 Biểu đồ 2: Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Lựa chọn đối tác Ký kế t hợp đồng nhậ p khẩ u Xin giấ y phép nhậ p khẩ u Mở tín dụng(L/C) Thuê tà u tiế p nhậ n vậ n chuyể n hà ng hoá Mua bả o hiể m vậ n chuyể n hà ng hoá Giao nhậ n hà ng hoá Kiể m tra hà ng hoá và trả tiề n Thủ tục hả i quan Khai báo hả i quan Nghiệ m thu hà ng hoá Bồi thường nhậ p khẩ u Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Là m thủ tục hả i quan Chuyên đề thực tập 18 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Kinh doanh xuất nhập khẩu luôn luôn chịu tác động của rất nhiều các yếu tố. Do vậy hiệu quả doanh nghiệp đạt đƣợc lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc vào khả năng khai thác những ảnh hƣởng của các yếu tố trên. 1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 1.1 Yếu tố vĩ mô Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trƣớc hết phụ thuộc rất nhiều vào sự biến đổi của các yếu tố kinh tế thế giới. Khi tham gia vào hoạt động ngoại thƣơng, mỗi doanh nghiệp đều chịu sự ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp biết vận dụng sáng tạo những tác động tích cực ấy sẽ mang lại hiệu quả cao cho kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong điều kiện hội nhập nên kinh tế nhƣ hiện nay, sự biến động của các yếu tố kinh tế thế giới ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động kinh tế của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì sự tác động đó có thể tạo ra những thuận lợi hay những khó khăn trực tiếp nhất định. Bất kỳ một sự thay đổi, hay biến động nào đó về sự suy thoái nền kinh tế, tình hình lạm phát… của các quốc gia trên thế giới cũng đều ảnh hƣởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nƣớc. 1.1.1 Thuế quan Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu. Thuế quan xuất khẩu ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chính sách thuế quan này sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc nhƣng lại làm cho giá cả quốc tế của hàng hóa bị đánh thuế cao hơn mức giá trong nƣớc. Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 19 Thuế quan xuất khẩu có xu hƣớng làm giảm xuất khẩu và làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nƣớc. Ngƣợc lại, nó cũng có xu hƣớng làm giảm nhập khẩu và tăng nguồn thu ngoại tệ của đất nƣớc. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, hàng rào thuế quan đang xóa bỏ dần hình thức bảo hộ và thay thế bằng hình thức thuế nhập khẩu. Mặt khác quy mô xuất khẩu của mỗi quốc gia là nhỏ hơn so với thị trƣờng thế giới, vì thế thuế xuất khẩu sẽ làm hạ mức giá cả hàng hóa trong nƣớc so với mức giá cả quốc tế. Nhƣ vậy thuế xuất khẩu sẽ làm giảm lƣợng cung quá mức trong nƣớc đối với hàng xuất khẩu. Khi đó mỗi quốc gia sẽ phải có những biểu thuế khác nhau nhằm khuyến khích xuất khẩu một số mặt hàng đƣợc coi là có lợi thế của đất nƣớc. Chính sách thuế quan nhằm bảo vệ cho hoạt động kinh doanh đƣợc phát triển một cách an toàn và hiệu quả. Nhà nƣớc sẽ thông qua công cụ là thuế để đảm bảo và ổn định đời sống nhân dân. 1.1.2 Hạn ngạch Hạn ngạch là quy định của nhà nƣớc về số lƣợng còn giá trị của một mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trƣờng nhất định cụ thể. Hạn ngạch sẽ là một hình thức hạn chế số lƣợng hoặc giá trị hàng hoá, thị trƣờng nào đó trong một thời gian nhất định, điều đó sẽ ảnh hƣởng đến giá nội địa của hàng hóa. Sự tác động của hạn ngạch đến xuất nhập khẩu đƣợc thể hiện thông qua: - Hạn ngạch có thể làm cho một doanh nghiệp duy nhất trở thành doanh nghiệp đa quyền có đƣợc mức giá cao nhằm thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. - Hạn ngạch ảnh hƣởng đến quá trình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A Chuyên đề thực tập 20 1.1.3 Trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu chính là thông qua các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nƣớc. Đồng thời đó cũng là biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả cao. Bên cạnh đó việc trợ cấp xuất khẩu cũng gây ra những tác động khác nhau tới nhiều lĩnh vực hoạt động có liên quan. Cụ thể đó chính là: - Mức cung thị trƣờng nội địa giảm do quy mô xuất khẩu giảm. Giá cả thị trƣờng sẽ tăng lên, tiêu dùng trong nƣớc sẽ bị giảm đi rất nhiều. - Chi phí ròng của xã hội bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuất khẩu đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế xã hội. 1.1.4 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là tƣơng quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ, vừa phản ánh sức mua nội tệ, vừa biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu tỷ giá hối đoái thấp sẽ gây ra bất lợi cho nhập khẩu nhƣng lại khuyến khích xuất khẩu. Có thể khẳng định rằng tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Tỷ giá cao hoặc thấp lả do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng chi phối. Chính vì vậy, tỷ giá hối đoái tăng hoặc giảm sẽ làm biến đổi giá trị hàng hóa xuất khẩu và làm ảnh hƣờng tới doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc duy trì tỷ giá hối đoái phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái sẽ đƣợc ổn định nếu nhƣ các doanh nghiệp thực hiện những giải pháp nhƣ sau: Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan