Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành môn toán lớp 5...

Tài liệu Một số biện pháp tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành môn toán lớp 5

.DOC
17
65
97

Mô tả:

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn sann kiên: Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách các em. Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn tiếng Việt, môn Toán có vị trí hết sức quan trọng bởi vì: - Các kiến thức kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các môn học khác ở tiểu học và chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán ở bậc Trung học. - Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có được phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong học tập và trong đời sống . - Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải quyết vấn đề; góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập Toán; góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt; khả năng ứng xử và giải quyết những tình huống nảy sinh trong học tập và trong cuộc sống; nhờ đó mà hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động mới trong xã hội hiện đại Cũng như các môn học khác, muốn học tốt môn toán lớp 5, trước hết mọi học sinh phải có lòng say mê, hứng thú học tập. Bên cạnh đó giáo viên đặc biệt chú ý đến tâm sinh lí của học sinh cũng như khả năng tiếp thu kiến thức của các em. Do vậy giáo viên ngay từ những ngày đầu năm học giáo viên phải hệ thống lại các kiến thức và kĩ năng đã học. Từ đó tạo tiền đề để các em tiếp nhận những kiến thức mới của năm học này. Tuy nhiên trong thực tế, mỗi học sinh có trình độ nhận thức không giống nhau dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không đồng đều. Trong lớp được phân thành nhiều đối tượng, trong đó cần quan tâm nhất là những học sinh chưa hoàn thành môn học. Vì thế, để chất lượng giảng dạy môn Toán được tốt, đòi hỏi giáo viên đứng lớp phải quan tâm và phải có biện pháp cụ thể đối với từng đối tượng học sinh để giúp các em hoàn thành môn học. Trong thực tế giảng dạy lớp 5, tôi đã nghiên cứu thực hiện và đã đúc kết thành sáng kiến: “Một số biện phap tiêp sức cho học sinh chưa hoan thanh môn Toan lớp 5”. 2. Điểm mới cua sann kiên: Sáng kiến “Một số biện pháp tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành môn Toán lớp 5” xuất phát từ việc đổi mới đánh giá học sinh theo TT30/204//TT-BGDTT ngày 28/8/204/ về Qui định đánh giá học sinh tiểu học. Sáng kiến đưa ra những giải pháp nhằm giúp học sinh hoàn thành môn học mà lâu nay giáo viên thường quen gọi học sinh yếu kém. Sáng kiến có ý nghĩa thiết thực và mang tính thực tiễn cao, đáp ứng được nhu cầu của giáo viên trong giai đoạn giáo dục hiện nay. Nó giúp häc sinh cha hoµn thµnh m«n to¸n lớp 5 tự tin, tự vươn lên trong học tập, biết tự đặt ra nhiệm vụ học tập và có khả năng tự học để hoàn thành môn học. Tồng thời đề cao tính tự chủ, tự lập của chủ thể của học sinh, người thầy chỉ làm vai trò hướng đạo, áp dụng tính ưu việt của mô hình VNEN trong quá trình dạy học phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, chủ động của người học. 3. Phạm vi ap ddnn: Sáng kiến áp dụng trong thời gian từ tháng 9 năm 204/ đến tháng 3 năm 2045 với đối tượng học sinh lớp 5 tôi đang dạy ở đơn vị công tác. Với sáng kiến này, tôi không có nhiều tham vọng mà chỉ nhằm mục đích đóng góp một phần công sức của mình vào công tác giảng dạy học sinh, giúp các em hoàn thành môn Toán theo hướng đổi mới đánh giá học sinh tiểu học. Tôi mong muốn sẽố có được những giải pháp hữu hiệu, bài học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường và trong huyê ̣un nhà. Tiều này càng có ý nghĩa nếu sáng kiến có tính khả thi thì viê ̣uc giúp học sinh đạt được yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán càng đạt hiê ̣uu quả. Học sinh càng thuâ ̣un lợi bởi vì đây là môn học công cụ để giúp các em có hành trang quý báu lên các lớp trên và trong cuô ̣uc sống của mình. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TIẾP SỨC HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH MÔN TOÁN LỚP 5: 1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng tăng trưởng phục vụ cho viê ̣uc dạy học đảm bảo theo đổi mới. - Tội ngũ giáo viên phần đa trẻ, khoẻ, nhiệt tình năng nổ, có tâm huyết và trách nhiệm với nhiệm vụ được phân công. - Ta số học sinh chăm ngoan, nổ lực trong học tâ ̣up. Viê ̣uc đánh giá theo thông tư 30/204//TT-BGDTT thuâ ̣un lợi cho học sinh châ ̣um tiến bô ̣u, các em không còn tâm lý tự ti, mă ̣uc cảm mà có sự cố găng vươn lên. Cùng với sự hợp tác giúp đơ của các bạn trong nhóm, các biê ̣un pháp tiếp sức của giáo viên các em đã có sự tiến bô ̣u. - Phụ huynh đã có sự nhận thức sâu săc đến công tác giáo dục con em trên địa bàn. 2. Khó khăn: a/Về học sinh: - Mô ̣ut số học sinh khả năng tiếp thu bài còn châ ̣um, vâ ̣un dụng thực hành luyê ̣un tâ ̣up còn hạn chế nên chưa hoàn thành môn học. - Tính tự giác của mô ̣ut số học sinh trong học tập chưa cao, chưa nhận thức đúng đăn về động cơ và mục đích học tập, các em còn ham chơi, lười học. - Trong một lớp học có học sinh chưa hoàn thành dẫn đến tiến đô ̣u học tập cả lớp chậm lại, giáo viên dành nhiều thời gian kèm că ̣up làm ảnh hưởng đến những học sinh khác. - Theo quy định hiê ̣un nay giáo viên không ra bài tập về nhà cho học sinh, nên việc tự học bài ở nhà của một số học sinh hầu như không có, nếu có thì cũng chỉ học qua loa. b/Về phía niao viên: - Giáo viên ít có kinh nghiệm trong việc vận dụng mô hình trường học mới nên vẫn còn lúng túng trong công tác giảng dạy. Khi lên lớp giáo viên thường quen sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống, việc vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy học vẫn chưa linh hoạt. - Giáo viên chưa có kĩ năng đánh giá học sinh theo thông tư 30/204//TT-BGDTT. c/Về phd huynh học sinh - Một số phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc học của con em mình, phó thác cho nhà trường và thầy cô giáo. Do đó, các em học sinh thường không có ý thức trong học tập, thậm chí các em không hề xem bài hay học bài ở nhà. 3. Số liệu thốnn kê: Qua thời gian tích cực thực hiện công tác giảng dạy, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành. Tôi theo dõi thấy các em học sinh chưa đạt môn Toán ở đợt kiểm tra đầu năm như sau: Sĩ số 9 - 10 7–8 5–6 <5 SL % SL % SL % SL % 29 / 43,7 8 27,6 40 3/,/ 7 2/,4 Từ bảng số liệu trên ta thấy: Kiểm tra định kỳ đầu năm chỉ có 75,9% học sinh đạt yêu cầu cơ bản trở lên còn lại 2/,4% chưa đạt yêu cầu cơ bản. 4. Nnuyên nhân: 4.1. Về phía phd huynh: Một số phụ huynh học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn hoă ̣uc đi làm ăn xa ít có thời gian quan tâm đến việc học hành của con em mình. Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa năm được nội dung chương trình sách giáo khoa mới đặc biệt là phương pháp hướng dẫn các em học ở nhà. 4.2.Về phía học sinh: Lứa tuổi các em còn ham chơi hơn ham học, chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học. Các em đang ở lứa tuổi hiếu động khả năng chú ý tập trung không lâu. Bên cạnh đó còn một số em hay quên, mới dạy thì tính toán được, giải toán được nhưng khi về nhà thì không nhớ hoặc nhớ lẫn lộn dẫn đến trình trạng tính toán sai, giải chưa được các dạng toán đã học. Một số em bị hỏng một số kiến thức, kĩ năng ở lớp trước, khả năng tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng chậm. Phương pháp học tập của một số em chưa phù hợp, thiếu khoa học. Một số em hay lơ là thiếu tập trung, chủ quan hay tính nhẩm mà không chịu làm ra nháp, làm xong bài không thử lại. 4.3. Về phía niao viên: Một số giáo viên chưa năm thật vững những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của bài dạy, giảng dạy còn mang tính dàn trải, chưa theo dõi sát sao, xử lý chưa kịp thời những biểu hiện sa sút của học sinh. Khi phát hiện học sinh hỏng kiến thức giáo viên không dám mạnh dạn dừng bài dạy để giúp các em năm lại kiến thức. Vì vậy các em không hiểu bài, dễ mặc cảm, chán nản, không có hứng thú trong học tập. Giáo viên khi đứng lớp có vận dụng đổi mới phương pháp nhưng chưa đạt hiệu quả cao vì giáo viên còn ảnh hưởng phần nào thói quen nói nhiều hay lặp lại câu trả lời của học sinh; nhận xét thay cho học sinh. Giáo viên chưa tin tưởng vào khả năng tự học của các em nên chưa tạo nhiều cơ hội cho các em tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, hợp tác nhóm. Chính vì lẽố đó mà còn hạn chế khả năng phát triển của học sinh. Tổ chức giúp đơ, tiếp sức cho các em còn chung chung không có biện pháp cụ thể cho từng đối tượng học sinh nên số lượng học sinh chưa hoàn thành môn toán còn không ít . Giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh chưa đạt. Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh. Chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của từng học sinh. Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa hoàn thành môn học mà bản thân nhận thấy trong quá trình làm công tác dạy học. Qua việc phân tích những nguyên nhân đó, bản thân đưa ra một số biện pháp để giáo dục, giúp đơ tiếp sức cho các em. Trong phạm vi của đề tài, tôi chỉ đề cập đến biện pháp giúp đơ học sinh chưa hoàn thành môn toán lớp 5. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện phap thứ nhất: Giúp cac em khắc phdc, vượt qua nhữnn khó khăn trở nnại về mặt tâm lí . Việc thua kém bạn bè trong học tập làm cho các em gặp những khó khăn về mặt tâm lí như tự ti, chán học. Vì vậy giúp các em khăc phục vượt qua các khó khăn trở ngại về tâm lí này sẽố tạo điều kiện cho các em vươn lên đạt kết quả trong học tập. Tể làm tốt điều đó, tôi luôn gần gũi, chăm sóc uốn năn các em, tạo cho các em cảm giác mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Vì lứa tuổi các em là hiếu động, khả năng tập trung chú ý tuy đã tiến bộ hơn các lớp trước nhưng vẫn dễ bị phân tán. Thật là một cực hình nếu các em phải ngồi im không nói, không cựa quậy. Vì vậy, tôi cần hướng tính năng động của các em vào hoạt động có mục đích để giờ học đạt hiệu quả. Trong giảng dạy trước đây, chủ yếu tôi đặt câu hỏi cho từng học sinh trả lời, không cho trả lời tập thể, hạn chế đồng thanh. Vì vậy một số em không được gọi thì không có việc để làm. Những em này không tập trung suy nghĩ, không khí lớp học không sôi nổi, cho nên tôi nghĩ phải làm sao cho các em vui mà học, học mà chơi, vừa học vừa chơi. Chơi là hình thức, vui là tính chất, học là mục đích cuối cùng. Muốn được như vậy thì hình thức cung cấp kiến thức, kĩ năng cho học sinh phải phong phú không chỉ khô khan: cô giảng trò nghe, cô hỏi trò trả lời, mà cần phải tổ chức cho từng học sinh được tham gia hoạt động. Cụ thể ở bài Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích( Trang 27-SGK): . Thay vì tôi đặt câu hỏi cho học sinh nêu những đơn vị đo diện tích đã học để hình thành bảng đơn vị đo diện tích cho học sinh, tôi đã chuyển cái mệnh lệnh khô khan ấy bằng trò chơi truyền điện: đầu tiên tôi nêu một đơn vị đo diện tích rồi gọi một học sinh khác trả lời, em này có nhiệm vụ nêu tiếp một đơn vị đo diện tích nhưng không được trùng với đơn vị trước và không được chậm quá 5 giây. Nếu nêu xong em có quyền gọi bạn khác. Cứ như thế cho đến lúc tôi thấy đủ số đơn vị ở bảng ôn thì dừng lại. Hình thức chơi này, tuy chỉ từng em nói nhưng vẫn gây được hào hứng và sôi nổi vì tất cả các em đều trong tư thế chuẩn bị đón nhận luồng điện truyền đến. Các em còn hứng thú vì đây không phải là lệnh của cô giáo mà là của bạn bè và bản thân các em được gọi bạn em sau khi trả lời đúng. Tể khuyến khích các em mạnh dạn phát biểu ý kiến ngoài việc khen ngợi tuyên dương những ý đúng, ý sáng tạo, tôi cũng không bác bỏ những ý kiến chưa hợp lí của các em một cách thô bạo mà tôi luôn nhẹ nhàng, hóm hỉnh dẫn dăt các em phát biểu vào trọng tâm vấn đề. Còn đối với những học sinh chưa đạt hay nhút nhát tôi vẫn chấp nhận những ý kiến mà các em lặp lại của bạn hay của cô. Tôi thiết nghĩ đối với học sinh tiểu học giáo viên nên khen ngợi kịp thời khi các em hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời động viên các em chưa hoàn thành nhiệm vụ. Không nên trách phạt, chê bai các em mà cần động viên khuyến khích là chính. Việc tạo cho các em một không khí học tập nhẹ nhàng, vui tươi thoải mái tạo cho các em cảm giác mỗi ngày đến trường là một ngày vui với nhiều trò chơi học tập. Tiều đó đã góp phần quan trọng giúp các em khăc phục vượt qua những khó khăn trở ngại về mặt tâm lí. Biện phap thứ hai: Hình thanh khả nănn tự học ở học sinh. Theo cách dạy truyền thống các em đến trường chỉ nhận được lượng kiến thức duy nhất từ thầy cô. Những kết luận bài học đều do thầy cô cung cấp. Cách dạy học như thế tạo cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Chính vì thế chưa hình thành khả năng tự học ở học sinh. Do đó, muốn hình thành cho học sinh kĩ năng tự học thì tôi phải lựa chọn, phối hợp nhiều hình thức giảng dạy như: cá nhân, nhóm, cả lớp. Các em được thực sự cùng nhau trao đổi, tìm tòi khám phá kiến thức qua các hoạt đô ̣ung học tâ ̣up để tìm ra lời giải hoặc để hiểu bài; chỗ nào chưa rõ thì hỏi cô giáo hoặc bạn trong nhóm để có thêm gợi ý giải thích…HS tiến bộ rõ về sự tự tin cũng như mạnh dạn hơn trong giao tiếp; các em có sự chia sẻ giúp đơ nhau trong học tập, kĩ năng tự học và tự đánh giá được nâng lên; các em có cơ hội phát biểu, nêu vấn đề còn thăc măc và hiểu được bài học. Tă ̣uc biê ̣ut chú trọng đến phương pháp dạy học nêu vấn đề để các em tìm cách giải quyết, với học sinh còn châ ̣um, giáo viên tiếp sức gợi mở để tìm ra phương án. Tôi phải chăm chút từng đối tượng học sinh nhất là học sinh chưa hoàn thành theo hướng cá thể hóa dạy học. Tôi thường xuyên đi đến từng nhóm, từng học sinh để giúp đơ các em, mối thân thiện sẽố hình thành từ đây và các em sẽố bộc lộ những suy nghĩ, hiểu biết của mình với giáo viên. Tôi luôn yêu cầu cao đối với bản thân và xác định các yếu tố quyết định sự thành công của giờ học là phương pháp dạy của người thầy và cách học của trò. Chẳng hạn, dạy bài Diê ̣n tíc cinc tam giác GV yêu cầu HS lấy ra 2 hình tam giác bằng nhau, căt 4 hình tam giác theo một đường cao rồi ghép lại thành một hình chữ nhật Tường căt 1 E A 4 B 2 2 D H C -Yêu cầu HS so sánh diện tích một hình tam giác với diện tích hình chữ nhật vừa tạo ra (HS nhận ra diện tích hình tam giác bằng 4/2 diện tích hình chữ nhật), - Yêu cầu HS nhăc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, so sánh cạnh đáy hình tam giác với chiều dài hình chữ nhật, chiều cao hình tam giác với chiều rộng hình chữ nhật. -Từ cách tính diện tích hình chữ nhật suy ra cách tính diện tích hình tam giác. Sau bước này GV mới cho HS rút ra công thức tính diện tích hình tam giác S= axh 2 Phải tạo không khí lớp học sinh động từ khâu giới thiệu bài, hình thành bài mới như thế nào để lôi cuốn các em tham gia hoạt động một cách tích cực. Tôi cũng rèn cho các em biết cách săp xếp và sử dụng đồ dùng học tập như thế nào cho nhanh, chính xác. Tôi luôn nghiên cứu bài dạy đề ra mục tiêu cho sát, rõ về kiến thức, kĩ năng, thái độ không chung chung quá nặng so với trình độ học sinh. Xây dựng cho mình kế hoạch bài dạy sát với trình độ của học sinh, làm sao cho tất cả học sinh đều làm việc như vậy các em sẽố tập trung chú ý vào bài giảng của thầy cô. Tầu tiết học tôi thường kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài mới rồi từ đó dần dăt vào bài mới để các em dễ năm được bài. Biện phap thứ ba: Kiểm tra đanh nia mức độ kiên thức ở cac lớp dưới, có kê hoạch bổ sunn nhữnn kiên thức ma cac em bị hỏnn. Kiến thức các lớp dưới là nền tảng để tiếp thu các kiến thức lớp trên. Do vậy tôi đã tiến hành kiểm tra, phân loại đối tượng học sinh, lên kế hoách bổ sung các kiến thức liên quan ở các lớp dưới. Các kiến thức cần ôn tập bổ sung tôi chia làm các nội dung sau: - Kĩ năng tính toán. - Kĩ năng đổi đơn vị đo. - Các quy tăc, công thức tính chu vi diện tích các hình đã học. - Kĩ năng giải các dạng toán điển hình... Ngay từ những ngày đầu năm học, tôi thường xuyên theo dõi kết quả học tập của các em với nhiều hình thức kiểm tra để năm được số lượng học sinh chưa hoàn thành môn toán. Từ đó có phương pháp giúp đơ, tiếp sức cho thích hợp đối với từng đối tượng. Nếu giáo viên không phát hiện kịp thời thì các em dần dần hỏng kiến thức rồi các em sẽố chán học. Biện phap thứ tư: Chia đối tượnn học sinh chưa hoan thanh ra từnn nhóm nhỏ có đặc điểm nần niốnn nhau. Sau khi năm được đối tượng học sinh chưa hoàn thành môn Toán, tôi không áp dụng cách giúp đơ, tiếp sức một cách chung chung cho tất cả các đối tượng mà tôi tiến hành phân chia các em ra thành nhiều nhóm nhỏ có đặc điểm gần giống nhau và có phương pháp giúp đơ, tiếp sức cho từng nhóm. - Nhóm 1: Họ́ sinc lơ là tciếu tập trung trong giờ cọ́. Các em này có khả năng tiếp thu được kiến thức. Nhưng các em còn ham chơi và hiếu động nên không tập trung trong giờ học dẫn đến các em chưa năm được kiến thức. - Nhóm 2: Họ́ sinc ́cưa biết ́ác giải bài toan ́ó lời văn Các em này có khả năng tính toán được nhưng kĩ năng giải toán có lời văn còn hạn chế hoặc còn nhầm lẫn giữa các dạng toán. - Nhóm 3: Họ́ sinc tinc toan ́cậm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tư duy các em phát triển chậm, bị hỏng các kiến thức, kĩ năng của các lớp trước, không năm được quy tăc thực hiê ̣un tính, quên bảng cửu chương... Biện phap thứ năm: Giao viên lựa chọn phươnn phap thích hợp tiên hanh niúp đỡ,tiêp sức đối với từnn nhóm nhỏ: a/ Đối với nhóm 1: Cá em lơ là tciếu tập trung. Tể các em có ý thức tốt tập trung nghe giảng, ở giờ học trên lớp giáo viên cần thường xuyên nhăc nhở quan tâm đến các em, gọi các em phát biểu, làm bài với câu hỏi, yêu cầu vừa sức với các em. Cần động viên khen ngợi khi thấy các em có tiến bộ. Bên cạnh đó giáo viên cần tạo cho không khí lớp học thoải mái bằng các hình thức trò chơi, câu đố có liên quan đến bài học. Kci dạy bài “Mét kcối” giao viên ́ó tcể ́co cọ́ sinc ́cơi trò ́cơi Rung ́cuông vàng ở bài tập 2 (a.Viết ́á số đo sau dưới dạng số đo ́ó đơn vị là đề-xi-mét kcốic 1́m3 ; 5,216m3; 13,8m3; 0,22m3 . b. Viết ́á số đo sau dưới dạng số đo ́ó đơn vị là xăng-ti-mét-kcốic 1dm3; 1,969dm3; 4 dm3; 19,54dm3 ) / Học sinh suy nghĩ rồi ghi kết quả vào bảng con, giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh giải đúng. Tến cuối tiết học tôi quan tâm đến đối tượng này xem các em có năm được kiến thức hay chưa? Nếu chưa năm được tôi cần chú ý nhiều hơn ở tiết ôn luyện cho đến khi các em năm được kiến thức mới thôi. Dần dần sẽố thúc đẩy được động cơ học tập của các em, nếu chúng ta không quan tâm, các em sẽố chán học dẫn đến không năm được kiến thức. Vào các tiết ôn luyện ở cuối mỗi mạch kiến thức tôi thường tổ chức cho các em chơi các trò chơi mà các em thích như trò chơi hái hoa dân chủ đểgiúp các em ôn tập và hệ thống hoá lại kiến thức đã học.Trong trò chơi này mỗi bông hoa tôi ghi tên một quy tăc tính đã học. Sau đó cho một số em lên bảng hái và nêu to cho cả lớp nghe quy tăc tính có tên trong bông hoa mà mình đã hái. Giáo viên nhận xét khen ngợi những em nêu đúng động viên khuyến khích những em nêu chưa được về ôn lại và cố găng ở lần sau. b/ Đối với nhóm 2: Học sinh hạn chê niải bai toan có lời văn Tể khăc phục được tình trạng này tôi cần phải lưu ý các em nhiều hơn trong hoạt động giải toán có lời văn. Ngay từ những bài đầu cần tập cho các em cách phân tích bài toán chỉ ra những yếu tố bài toán đã cho và những yếu tố cần phải tìm và mối quan hệ giữa các yếu tố này, từ đó hướng dẫn các em lập kế hoạch giải bài toán một cách khoa học, dễ hiểu. Nếu làm tốt bước này ngay từ đầu thì khi gặp những bài toán có lời văn cơ bản các em có thể giải một cách thuận lợi hơn. * Với dạng bài tập này học sinh thường măc phải những sai lầm sau: + Một số em không hiểu đề bài, đọc đề toán mà không tóm tăt được bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? (do đề toán dài, thực lực của một số em còn yếu) + Một số em không biết phân tích bài toán theo hướng đi lên, từ cái cần tìm đến cái đã cho để lập kế hoạch giải toán. +Học sinh không năm được mối liên hệ của các phép tính trong một bài toán giải. Có những em tìm ra được điều kiện để giải bài toán song lại không biết sử dụng nó cho bước tiếp theo mà chỉ dựa vào yếu tố bài toán cho phần đầu, giải một phần bài toán theo quán tính (ví dụ: thấy hình chữ nhật cho chiều dài, chiều rộng thì tính diện tích, hay hình hộp chữ nhật cho chiều dài, chiều rộng và chiều cao thì tính thể tích) rồi bỏ ngõ bài toán. + Nhiều em biết các bước làm song việc vận dụng các kiến thức thực tế cũng như cách giải các dạng toán điển hình vào một phần của bài toán còn nhiều lúng túng(do các em thiếu kiến thức thực tế, việc vận dụng một cách tổng hợp nhiều kiến thức trong một bài toán hạn chế). * Biện pháp khăc phục: + Hướng dẫn HS đọc kĩ đề bài, tóm tăt bài toán, năm chăc những dữ liệu bài toán cho, những yêu cầu cần tìm. + Phân tích bài toán theo hướng đi lên, muốn có cái cần tìm này thì cần phải biết thêm cái gì, và để tìm cái tiếp theo phải làm như thế nào, cần sử dụng dạng toán nào để giải quyết. Cứ như vậy cho đến khi định hướng được cách giải bài toán đó. + Lập kế hoạch giải bài toán + Tối chiếu các đơn vị đo xem đã phù hợp chưa, đổi đơn vị đo nếu có. + Trình bày bài giải. Ví dụ: Hướng dẫn HS giải bài toán sau: Một bể nướ́ dạng cinc cộp ́cữ ncật ́ó kíc tcướ́ trong lòng bể làc ́ciều dài 2m, ́ciều rộng 1,5m và ́ciều ́ao 1m. Kci bể kcông ́ó nướ́, người ta mở vòi ́co ́cảy vào bể, mỗi giờ đượ́ 0,5m3 . Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy nướ́? -Tầu tiên cho HS đọc kĩ đề toán( ít nhất 3 lần) -Cho HS tóm tăt bằng cách chỉ ra những dữ liệu bài toán cho, những yêu cầu cần tìm. +Hướng dẫn HS pcân tícc Hỏi HS: -Nếu cứ mỗi giờ vòi chảy được 0,5m 3, muốn biết sau mấy giờ vòi chảy đầy bể cần biết gì? (Cần biết lượng nước có trong bể). Muốn biết lượng nước trong bể cần tính gì? ( thể tích của bể) -Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật? ( Lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao, cùng đơn vị đo) -Nhăc HS lưu ý các số đo phải cùng một đơn vị. +Hướng dẫn HS lập kế coạ́c giảic Gọi HS nêu các bước giải: -Dựa vào phân tích bài toán, theo em bước 4 cần tìm gì? (thể tích của bể ) -Khi đã biết thể tích của bể bước tiếp theo em tính gì ? (Số giờ để vòi chảy đầy bể) GV chốt: B4: Tính thể tích của bể. B2: Tính số giờ để vòi chảy đầy bể. Chẳng hạn trong tiết ôn luyện tuần 24 khi hướng dẫn học sinh giải bài tập 2: Một người tcợ gò một ́ai tcùng tôn kcông nắp dạng cinc cộp ́cữ ncật ́ó ́ciều dài 6dm, ́ciều rộng 4dm và ́ciều ́ao 9dm. Tinc diện tíc tôn dùng để làm tcùng( kcông tinc mép càn) (SGK trang 440) tôi yêu cầu các em phân tích, tóm tăt bài toán bằng cách đưa ra các câu hỏi: - Bài toán cho biết gì? ( Bài toán cho biết một cái thùng tôn không năp có chiều dài 6dm, chiều rộng /dm, chiều cao 9dm - Bài toán yêu cầu gì? ( Bài toán yêu cầu tính diện tích tôn dùng để làm thùng?) - Thùng không năp thì có mấy mặt? ( Thùng không năp có 5 mặt bao gồm / mặt bên và 4 mặt đáy.)) Sau đó tôi tiếp tục đặt câu hỏi để giúp các em lập kế hoạch giải toán theo mô hình phân tích bài toán như sau: Giáo viên hỏi: Học sinh trả lời: Có diện tích xung quanh rồi, ta cần tính thêm yếu tố nào nữa? - Tính diện tích một mặt đáy thùng tôn - Muốn tính diện tích tôn làm thùng - Tính diện tích xung quanh thùng tôn Trước hết ta phải tính cái gì? -Bài toán yêu cầu làm gì? - Tính diện tích tôn dùng để làm thùng Từ sơ đồ trên tôi yêu cầu học sinh giải theo thứ tự từng bước từ trên xuống. ( Tính DT mô ̣ut mă ̣ut đáy thùng tôn- Tính DT xung quanh thùng tôn- Tính DT tôn dùng để làm thùng tôn đó. Với đối tượng học sinh chưa hoàn thành nếu các em không giải được các bài toán hợp thì GV tách bài toán đó ra làm hai hoặc ba bài toán đơn, cho HS giải từng bài toán đơn rồi sau đó gộp các bài toán đơn thành một bài toán hợp và yêu cầu HS giải. Trong các tiết ôn luyện có dạng toán giải tôi cũng yêu cầu các em tự tóm tăt và lập sơ đồ như thế, sau khi các em lập xong sơ đồ tôi sẽố xem xét chỉnh sửa (nếu cần thiết). Cứ làm kiên trì như thế các em sẽố năm được cách giải các bài toán có lời văn và giải một cách thành thạo. c/ Đối với nhóm 3: Học sinh tính toan chậm. Tây là một trong những đối tượng tương đối khó, giáo viên cần phải tốn nhiều thời gian và công sức nhất, khi học chính khóa cũng như lúc giúp đơ, tiếp sức thêm. Giáo viên cần thường xuyên ôn tập và hệ thống hóa kiến thức kỹ năng cho các em. Khi chưa năm rõ kiến thức các em thường ghi nhớ một cách máy móc. Dần dần giúp các em năm chăc các quy tăc tính, các bước tính khi thực hiê ̣un. Bên cạnh đó giáo viên cần khéo léo săp xếp cho các em học sinh yếu ngồi cạnh một học sinh khá tạo điều kiện cho các em có thể giúp đơ nhau khi gặp khó khăn. Sự có mặt kịp thời của giáo viên trước những khó khăn của học sinh yếu khi làm bài có tác dụng nâng cao niềm tin cho các em trong học tập. Trong tiết học, giáo viên cần tạo điều kiện cho các em phát biểu nhiều lần bằng cách nêu những câu hỏi, đưa những bài tập vừa sức các em làm được để tạo niềm tin trong học tập cho các em đã làm được những bài tập đó, giáo viên nên khen ngợi kip thời và tăng dần bài tập ở mức học sinh trung bình có thể làm được. Như vậy là tôi đã giao việc cho các em từ mức dễ đến mức vừa sức. Tối với các tiết ôn luyện của mỗi tuần tôi thường đưa ra các bài tập có dạng tương tự nhau để các em luyện cho quen dạng bài. Sau mỗi mạch kiến thức tôi lại hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản để các em dễ nhớ. Tối với những bài có kiến thức dễ lẫn sau khi các em đa năm được từng dạng tôi sẽố ra mỗi bài tập ở mỗi dạng yêu cầu các em làm rồi giúp các em rút ra điểm khác nhau của mỗi bài để các em khăc sâu và ghi nhớ cách làm của mỗi dạng. Ví dụ: Khi dạy phép chia số thập phân là phép tính mà các em thường sai nhiều, bởi đối với từng dạng bài thì có cách thực hiê ̣un khác nhau. Cách khăc phục là khi ôn luyện, tiếp sức tôi cho các em làm cùng lúc cả / dạng: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một số thập phân cho một số thập phân để dễ dàng rèn kĩ năng tính và nhấn mạnh sự khác biệt. Cụ thể: Đặt tinc rồi tincc 5,28 c 4; 882 c 36; 702 c 72; 8,216 c 5,2 Đối với dạng toan về tỉ số pcần trăm ́á em ́ũng dễ lẫn giữa dạng 2 và dạng 3. Để kcắ́ pcụ́ tôi ́ũng làm tương tự ́co ́á em làm ́ùng lú́ cai dạng bài này ́cẳng cạnc “tim 20% ́ủa 100” và “ 20% ́ủa một số là 100, tim số đó?” Khi giúp đơ tiếp sức cho nhóm này tôi đặc biệt rèn cho các em kĩ năng tính toán, bởi có tính toán được thì các em mới có thể làm được các dạng toán khác. Cụ thể tôi sẽố giúp các em thực hiện đặt tính, sau đó thực hiện tính. Khi các em đã tính được kết quả các phép tính mà tôi đưa ra, tôi sẽố hướng dẫn các em cách thử lại kết quả đó để các em tự kiểm tra xem mình đã làm đúng chưa. Biện phap thứ sau: Phối kêt hợp với cha mẹ học sinh. Sau một thời gian giảng dạy, tôi năm được một số học sinh chưa hoàn thành môn Toán của lớp mình. Ngoài việc họp tất cả cha mẹ phụ huynh học sinh, tôi tiến hành mời cha mẹ học sinh theo từng thời điểm của từng nhóm để trao đổi cặn kẽố về đặc điểm của từng nhóm học sinh. Từ việc trao đổi từng nhóm riêng lẻ tôi và phụ huynh học sinh có điều kiện bàn bạc để tìm ra nhiều biện pháp khăc phục những hạn chế của các em. Hàng tháng tôi thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để báo cáo kết quả học tập cũng như những biểu hiện thất thường của học sinh để cho phụ huynh năm mà có biện pháp cụ thể đối với các em. Biêṇ phap thứ bảy: Sử ddnn hình thức khen thưởnn, độnn viên học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn động viên, khuyến khích học sinh. Tặc biệt quan tâm đến sự tiến bộ của đối tượng học sinh chưa hoàn thành, trân trọng sự tiến bô ̣u của các em dù là rất ít. Sử dụng các hình thức khen thưởng như: Khen trước lớp, khen trước toàn trường. Ngoài ra ở lớp, tôi còn lập quỹ khen thưởng, trích quỹ thưởng cho những học sinh có sự tiến bô ̣u rõ rê ̣ut tháng sau hơn tháng trước. Trong năm học này, viê ̣uc thực hiê ̣un đánh giá học sinh theo thông tư 30/204//TT-BGDTT mang tính nhân văn sâu săc. Các em có cơ hô ̣ui được nhà trường khen thưởng, đó là đô ̣ung lực lớn thúc đẩy sự nổ lực phấn đấu vươn lên ở học sinh. Không những thế, tôi luôn động viên gia đình học sinh đặt mục tiêu khen thưởng ở nhà và theo dõi sự tiến bô ̣u của con em để khen kịp thời. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯƠC: Qua nghiên cứu và thực hiện một số biện pháp để giúp đơ, tiếp sức cho các em chưa hoàn thành môn Toán của lớp mình phụ trách, tôi nhận thấy các em có tiến bộ rõ rệt. Ta số các em biết cách tính toán và tỉ lệ các em thực hiện tính đúng kết quả các phép tính mà giáo viên đưa ra là rất cao. Ta số các em đã biết cách giải những bài toán có lời văn cơ bản. Những em hay lơ là thiếu tập trung trong giờ học nay các em đã hào hứng tham gia một cách sôi nổi, càng ngày các em chưa hoàn thành môn học thể hiện rõ nét tiến bộ của mình. Theo thống kê kết quả bài kiểm tra định kì cuối học kỳ I, năm học 204/- 2045 như sau: Sĩ số Điểm 9 - 10 Điểm 7 – 8 Điểm 5 - 6 Điểm < 5 29 SL 47 % 58,6 SL 6 % 20,7 SL 6 % 20,7 SL 0 % 0 Từ các bảng số liệu trên cho ta thấy qua nghiên cứu và thực hiện số học sinh đạt yêu cầu cơ bản tăng từ 75,9 % lên 400% , không có học sinh chưa hoàn thành môn Toán ( giảm 24,4% so với đầu năm). Tặc biệt các em rất tự tin, hứng thú trong học tập. Tiều này cho ta thấy một số biện pháp giúp đơ, tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành môn Toán đã mang lại kết quả tương đối khả quan. Nhiều em vào đầu năm học rất nhút nhát hay trốn học nay em có tiến bộ rất nhiều có thể tự học được bài. PHẦN III: PHẦN KẾT LUNN 1. Ý nnhĩa cua sann kiên: Việc nghiên cứu những biện pháp để giúp đơ, tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành môn Toán ở trong nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác nâng cao chất lượng dạy học. Qua thời gian thực hiê ̣un, tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, đó là: Giúp các em khăc phục, vượt qua những khó khăn trở ngại về mặt tâm lí. Giáo viên phải tạo được cho các em sự thích thú khi đi học, ham thích học toán Phải tiến hành đổi mới phương pháp dạy học nhằm hình thành khả năng tự học của học sinh. Kiểm tra đánh giá mức độ kiến thức ở các lớp dưới, có kế hoạch bổ sung những kiến thức mà các em bị hỏng. Phân chia đối tượng học sinh yếu ra từng nhóm nhỏ có đặc điểm gần giống nhau. Giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp tiến hành giúp đơ, tiếp sức đối với từng nhóm nhỏ. Phải thường xuyên kết hợp với cha mẹ của các em trong quá trình giúp đơ học sinh chư hoàn thành. Sử dụng hình thức khen thưởng, động viên học sinh đúng mức, kịp thời. 2. Nhữnn kiên nnhị đề xuất: Tể duy trì được kết quả và áp dụng dạy học trong những năm tiếp theo, tôi có một số kiến nghị như sau : - Về pcia pcụ cuyncc Cần quan tâm đến việc học của con em, ngay từ đầu năm học các bậc phụ huynh phải giúp các em hình thành thói quen và nề nếp tự học ở nhà. Nhăc nhở con em đến lớp cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở để các em có điều kiện học tốt . -Tạo mọi điều kiện để con em đi học chuyên cần, thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để năm băt tình hình học tập của con em mình. Tă ̣uc biê ̣ut cha mẹ học sinh thực sự vào cuô ̣uc tham gia giúp đơ học sinh học tâ ̣up, rèn luyê ̣un và đánh giá con em mình. - Về pcia giao viên: Phải thực sự quan tâm yêu thương gần gũi và tạo không khí vui để học giúp các em chưa hoàn thành yêu thích môn học. Vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp dạy học tích cực để các em có cơ hội phát triển kiến thức của mình. Cần tăng cường rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động học tập. - Về pcia ncà trườngc Tăng cường hơn nữa viê ̣uc tổ chức các chuyên đề, hô ̣ui thảo về công tác phụ đạo, tiếp sức giúp đơ học sinh chưa hoàn thành môn học. Qua nhiều năm tận tụy với nghề, hết lòng yêu nghề, mến trẻ. Thực hiện phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Kết hợp với kinh nghiệm của bản thân và sự chia sẻ của bạn bè đồng nghiệp, bản thân luôn hoàn thành tốt việc giúp đơ, tiếp sức cho học sinh chưa hoàn thành trong môn Toán. Tể vận dụng vào thực tế dạy học rộng rãi trong các trường học, kính mong các cấp lãnh đạo, quý thầy cô đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ hơn nhằm mang tính khả thi cao.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng