Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian độ tuổi...

Tài liệu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian độ tuổi nhà trẻ 24 36 tháng năm học 2014 2015 ( đc mai thị loan)

.DOC
16
576
127

Mô tả:

1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Trò chơi dân gian là di sản văn hoá quý báu của dân tộc, nó được kết tinh từ quá trình lao động, sản xuât và sinh hoạt của cha ông ta. Trò chơi dân gian tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ xưa. Trò chơi dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác chứa đựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tham gia các trò chơi dân gian se không những giúp con người thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, mang lại một tinh thần sảng khoái sau những giờ lao động, làm việc mệt mỏi mà thông qua các trò chơi dân gian chúng ta còn có cơ hội được sống trong không gian sinh hoạt văn hóa có từ lâu đời. Đặc biệt đối với lứa tuổi mầm non, trò chơi dân gian mang lại cho trẻ nhiều điều lí thú và bổ ích. Vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, mọi người xung quanh, vừa góp phần phát triển nhân cách trẻ một cách hài hòa, cân đối và toàn diện. Trên thực tế, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được ăn uống đầy đủ, mà quan trọng nhât là trẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Thông qua trò chơi trẻ được phát triển toàn diện về: Đức Trí - Thể - Mỹ. Phát triển các yếu tố tâm lý như tư duy, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm… Nhờ đó nhân cách con người được hình thành và rèn luyện một cách vững chắc. Ở lứa tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo, hoạt đô ̣ng trọng tâm của trẻ. Trong đó trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó đóng vai trò không thể thiếu trong việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì, bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè để từ đó rèn luyện và phát triển cho trẻ một nhân cách mới hội tụ đầy đủ tính năng động, sáng tạo, linh hoạt. Đă ̣c biê ̣t, các lời bài ca dao, đồng dao đi kèm các trò chơi dân gian vừa là dòng nước mát lành nuôi dững tâm hồn thơ trẻ vừa là phương tiê ̣n hữu hiê ̣u giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cho trẻ được chơi trò chơi dân gian, được đọc các ca từ của những trò chơi đó chính là đưa trẻ quay về với cô ̣i nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống. Giúp trẻ hiểu hơn về đời sống tinh thần của các thế hệ đi trước, sự sáng tạo và phong phú của kho tàng văn hóa dân tộc. Dù lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, vât vả, không hề biết đến những đồ chơi hiện đại như ngày nay nhưng đời sống tinh thần của họ chưa bao giờ thiếu thốn. Năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó sưu tầm, sáng tác và tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của phong trào này. Chính vì vậy, tổ chức các trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên mầm non. Tuy nhiên, lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng tham gia vào các trò chơi nhưng cũng nhanh chán, chóng bỏ cuộc. Vì vậy khi mạnh dạn chọn đề tài “Môṭ sô biêṇ phap phat triên ngôn ngư cho tre thông qua tro chơi dân gian”. Trước mắt tôi như hiê ̣n ra cả mô ̣t khoảng thời niên thiếu với các trò chơi dân dã thôn quê khi chờ bố mẹ đi làm đồng về muô ̣n. Các trò chơi gắn bó mô ̣t thời khó khăn của cả mô ̣t thế hê ̣ người Viê ̣t Nam bây giờ đang dần bị mai mô ̣t trong thời đại đồ chơi, trò chơi công nghiê ̣p máy móc đang dần chiếm thời gian của các bạn trẻ, đă ̣c biê ̣t là với trẻ em mầm non. Vì vâ ̣y tôi mong muốn đề tài này được thực hiê ̣n se góp mô ̣t phần bé nhỏ khơi cảm xúc nguồn cô ̣i, góp phần lưu giữ nền văn hóa mang bản sắc riêng của dân tô ̣c Viê ̣t trong thời đại sự giao thoa các nền văn hóa khác nhau đang ảnh hương mạnh me đến môi mô ̣t người dân Viê ̣t Nam. Vậy làm thế nào để tổ chức các Trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hâp dẫn trẻ, phát triển được ngôn ngữ cho trẻ. Là một giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, thâu hiểu được vai trò, tầm quan trọng của Trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, tôi luôn trăn trơ và suy nghĩ để tìm các biện pháp tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ nhóm trẻ 24-36 tháng một cách có hiệu quả nhât, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mô ̣t cách tốt nhât. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài này. 1.2. Phạm v̀ áp dụng đề tà, sáng k̀ến, g̀ả̀ pháp. Trọng tâm của đề tài là “Một sô biện phap phat triên ngôn ngư cho tre 24-36 thang thông qua tro chơi dân gian” lớp Họa My 1 tại một trường mầm non trong huyện Lệ Thuỷ. Tỉnh Quảng Bình. Tôi mạnh dạn chọn đề tài này vì tại đơn vị tôi công tác chưa có ai thực hiê ̣n đề tài này và bản thân tôi thây rằng đề tài rât thiết thực đối với viê ̣c chăm sóc giáo dục trẻ hiê ̣n nay và hơn thế nữa là trong năm học 2014 -2015 thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non. Trong thời đại hiê ̣n nay, khi mà các trò chơi hiê ̣n đại với các đồ chơi công nghiê ̣p hiê ̣n đại đang ngày càng chiếm ưu thế trong hoạt động vui chơi của trẻ thì viê ̣c tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi dân gian không chỉ nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động cho trẻ mà còn góp mô ̣t phần nhỏ vào viê ̣c bảo tồn và phát huy nền văn hóa đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c Viê ̣t. Để nó không bị hòa lẫn với bât cứ một dân tộc nào nhât là trong thời đại giao thoa giữa các nền văn hóa. Do điều kiện về thời gian có hạn nên đề tài của tôi hiện được áp dụng ơ nhóm lớp 24-36 tháng tuổi tại một trường mầm non trong huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thưc trạng của v̀êc̣ phát tr̀ên ngôn ngư cho tre thông qua tro chờ dân g̀an : Môi chúng ta ai cũng từng là đứa trẻ và cũng từng chơi những trò chơi của trẻ. Những vòng quay của những con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi Nhảy lò cò, những viên sỏi gần gũi thân quen của trò chơi Ô ăn quan hay đơn giản hơn là mô ̣t quả bươi rụng với vài cọng tre nhỏ cha chă ̣t khi lao đô ̣ng của trò chơi chuyền…Tât cả hiê ̣n ra như một bức tranh sinh động vô cùng gần gũi và thương yêu của mô ̣t thời thơ âu khó phai trong tâm trí môi con người. Những điệu nhảy nhanh nhẹn và linh hoạt như điê ̣u nhảy sạp, những cánh diều tre và giây bay môi chiều hè mát rượi trên cánh đồng làng như nâng tâm hồn con người tìm đến cái Chân-Thiê ̣n-Mĩ của cuô ̣c sống đời thực. Kho tàng văn hóa phi vâ ̣t thể truyền thống của Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau trong đó có thể nói Trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Ở môi vùng miền Trò chơi dân gian có những nét đặc thù riêng chứa đựng những nét đẹp văn hoá riêng, do đó tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ phải tính đến yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và phù hợp với địa phương, qua đó giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đât nước, lòng tự hào dân tộc. Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rât lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Đă ̣c biê ̣t là trong năm học 2014-2015, khi lĩnh vực phát triển vâ ̣n đô ̣ng nhằm phát triển tố chât con người Viê ̣t Nam mới được Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo quan tâm chú trọng, đồng thời bám sát chỉ đạo từ đầu năm học của phòng Giáo dục và Đào tạo huyê ̣n Lê ̣ Thủy thì Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển kỹ năng vận động, tăng cường thể lực cho trẻ; Vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm và các giác quan; Vừa khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn trước mọi người và bạn bè đồng thời biết thương yêu, nhường nhịn, chia sẻ, cảm thông với bạn bè; Từ đó trẻ biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ và nhanh chóng hòa đồng với các bạn trong nhóm lớp. Trò chơi dân gian rât cần thiết đối với sự phát triển nhân cách của trẻ lứa tuổi mầm non. Do đó giáo viên mầm non cần lựa chọn, tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi. PGS - TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: “ Cuô ̣c sốn củ tre em khốn thê thiêu ́hứn tro chơi. Tro chơi dấ nỉ́ khốn đớ thuấ la mô ̣t tro chơi củ tre có ma chử đứn ca ́ế vắ hỏ dấ tô ̣c Viê ̣t N̉m đô ̣c đao va niau bá săc. Tro chơi dấ nỉ́ khốn chi chắ cáh cho tâm hố tre, niú́ tre ́hat triế tư duy sán tao ma có niú́ tre hiêu vê bá b , t ́h yêu nỉ đ ́h, quê hướn, đất ́ức. Nnay ́̉y, cac em đ̉́n sốn trón điêu kiệ́ kíh tê ́hat triế, chi lam qué v́i may moc va khốn co mô ̣t khoán thời nỉ́ chơi cún la thiê ̣t thoi. Thiê ̣t thoi hớ khi cac em khốn đực lam qué va chơi ́hứn bai c̉ d̉o – đốn d̉o – tro chơi dấ nỉ́ củ thiêu ́hi ́nay trức. No đ̉́n ́nay cán bị m̉i mô ̣t va lã́n quế, khốn chi ơ tháh ́hô ma có ơ cac vù́n quê. V thê, niú́ cac em hiêu va qủy vê ́nuố v́i cac tro chơi dấ nỉ́ la mô ̣t viêc̣ lam cấ thiêt ". Hơn nữa, các trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi, dụng cụ chơi dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lây từ nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên, những sợi dây, hòn đá, hòn bi, cành lá… trẻ có thể nhặt ơ trong vườn, dưới ruộng là có thể lập được một hội chơi và qua trò chơi trẻ biết thêm rât nhiều về tự nhiên, xã hô ̣i, ngôn ngữ của trẻ theo lời bài ca cũng se được phát triển. Với trẻ ơ lứa tuổi 24-36 tháng, việc tổ chức các Trò chơi dân gian cho trẻ không những để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi mà còn góp phần bước đầu cho trẻ biết về bản sắc văn hóa dân tộc, tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương, đât nước…Theo từng hành đô ̣ng chơi thì từng lời ca cũng theo đó đi sâu vào tâm hồn trẻ nên có thể nói cho trẻ làm quen và chơi trò chơi dân gian cũng đồng thời là hình thức rât tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Muốn tổ chức các Trò chơi dân gian có hiệu quả, lôi cuốn trẻ thì giáo viên phải cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ nói chung và đặc điểm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, khả năng vận động và nhu cầu hứng thú của trẻ nói riêng. Bên cạnh đó việc phối hợp chặt che giữa gia đình và nhà trường là một việc làm cần thiết không thể thiếu, vì cha mẹ là những người thầy đầu tiên của trẻ. Trước khi trẻ đến trường, ông bà, cha mẹ đã cung câp các trò chơi dân gian cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày, những lời ru của bà, của mẹ đã thâm vào hơi thơ của trẻ từ khi trẻ mới chào đời. Năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục thực hiê ̣n phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiên,i ̣ học sinh tích cực” do Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo phát đô ̣ng. Trong những năm qua, trường mầm non chúng tôi đã triển khai thực hiê ̣n sâu rô ̣ng và có hiê ̣u quả, đă ̣c biê ̣t là đưa trò chơi dân gian vào các nhóm lớp, chú trọng viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua các trò chơi dân gian. Trong quá trình thực hiê ̣n đề tài này tôi thây nhận thây có những thuâ ̣n lợi và khó khăn sau : * Thuận lợ̀i Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của ban giám hiệu nhà trường. Trong trường đã xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trò chơi dân gian ơ từng nhóm lớp. Cụ thể: Năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 nhà trường tổ chức hô ̣i thi “Bé với dân ca hò khoan Lê ̣ Thủy”, lớp tôi tham gia và đạt giải cao. Trẻ ơ lớp tôi là trẻ mới 24-36 tháng tuổi mă ̣c dù còn b̃ ng̃ rât nhiều trước các hoạt đô ̣ng ơ nhóm lớp nhưng trẻ rât có hứng thú với các trò chơi mà tôi tổ chức, đă ̣c biê ̣t là đa số trẻ tỏ ra thích thú với lời ca đi kèm trò chơi mà tôi đọc cho trẻ trong môi lần chơi. Mặt khác, trẻ ơ vùng thôn quê nên có điều kiện về không gian, về đối tượng (bạn bè) tham gia. Bản thân tôi sinh ra và lớn lên ơ thôn quê. Chính vì vậy, những trò chơi dân gian của trẻ con đã gắn bó với tôi trong suốt thời niên thiếu. Không những thế tôi còn rât thích các Trò chơi dân gian Việt Nam và thường xuyên sưu tầm được rât nhiều Trò chơi dân gian thú vị và đặc sắc, phù hợp với trẻ nhà trẻ để tổ chức cho trẻ chơi phù hợp trong các hoạt đô ̣ng hàng ngày của trẻ. Được đào tạo Trung học sư phạm và được tham gia học lớp Đại học do trường đại học Sư phạm Hà Nô ̣i tổ chức, đồng thời trải qua 9 năm công tác trong đó 4 năm trực tiếp tham gia giảng dạy lứa nhóm trẻ 24-36 tháng nên bản thân tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng, qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ rât tốt. Được sự quan tâm nhiều mặt của lãnh đạo địa phương, bậc học mầm non, của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sơ vật chât, trang thiết bị dạy học đầy đủ. Được phụ huynh quan tâm hô trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ơ địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. *. Khó khăni Sự hiểu biết và vốn kiến thức về Trò chơi dân gian của trẻ chưa phong phú. Trong quá trình tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ đôi lúc sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên chưa cao, cách thức giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa hâp. Mức độ khó hay dễ của trò chơi không giống nhau. Có những trò chơi cách chơi đơn giản nhưng cũng có những trò chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư duy trong quá trình chơi. Thời gian tổ chức chơi rât hạn hẹp, vì một trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, khả năng nhận thức và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trong nhóm lớp không đồng đều. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú. Mô ̣t số trẻ ơ nhóm trẻ 24-36 ngôn ngữ phát triển còn châ ̣m nên đòi hỏi cô giáo phải kiên trì, cố gắng tâ ̣p từng câu chữ cho trẻ. Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và ít tham gia vào các hoạt động tập thể, các trò chơi dân gian và ít đọc lời ca(cháu:Trang, Ngọc Đạt, Thảo Nguyên, ..) Tài liê ̣u phục vụ cho viê ̣c tổ chức trò chơi cho trẻ còn hạn chế. Tâ ̣p trò chơi dân gian kết hợp lời cho trẻ cần nhiều thời gian và sự phối kết hợp tốt với phụ huynh nhưng đa số phụ huynh ít dành thời gian cho viê ̣c dạy con trò chơi và lời ca kết hợp trò chơi. * Đ̀ều tra thưc t̀ễni Vào đầu năm học, khi bắt tay vào thực hiê ̣n đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát mô ̣t số nô ̣i dung của viê ̣c phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian và kết quả thu được như sau: Mức độ Đầu năm Số lượng Tỷ lệ 12/30 40% Khả năng đọc thuộc các bài thơ, đồng dao, ca dao. Sự hứng thú, mạnh dạn, nhanh nhẹn tham gia trò chơi dân gian. 17/30 56,6% Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với nhau. 15/30 50% 11/30 36,7% Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của trò chơi. Với kết quả khảo sát trên, bản thân tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và đưa ra mô ̣t số biê ̣n pháp đưa trò chơi dân gian kết hợp lời ca vào các hoạt đô ̣ng của trẻ nhóm trẻ 24-36 tháng nhằm góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ và bước đầu giáo dục trẻ biết yêu quí bản sắc văn hóa riêng của dân tô ̣c. Đồng thời góp phần thực hiê ̣n tốt phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiên,i ̣ học sinh tích cực” mà Bô ̣ Giáo dục Đào tạo đã phát đô ̣ng tại trường mà tôi đang công tác. 2.2. Các b̀ện pháp phát tr̀ên ngôn ngư cho tre thông qua tro chờ dân g̀ani Từ những thuận lợi, khó khăn trên đây và qua quá trình tổ chức thực hiện ơ nhóm lớp mình, với bao tìm tòi và suy nghĩ tôi đã tìm ra một số biện pháp cụ thể sau : B̀ện pháp1 i Lưa chọn các tro chờ dân g̀an phù hợp vớ̀ lứa tuổ̀ của trei Kho tàng Trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ, đă ̣c biê ̣t là ơ nhóm trẻ 24-36 tháng. Vì vậy giáo viên cần lựa chọn những trò chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ, cân nhắc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ và dễ hiểu nhât. Với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng, đây là giai đoạn trẻ mới bước đầu tiếp xúc với các hoạt đô ̣ng ơ trường lớp mầm non. Khả năng chú ý có chủ định và ghi nhớ của trẻ còn rât hạn chế. Vì thế trẻ chỉ có thể chơi các trò chơi đơn giản nhât, đọc các ca từ ngắn gọn nhât, dễ hiểu nhât, thời gian chơi cũng phải đảm bảo là ngắn nhât có thể. Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ tôi thực hiện theo các tiêu chí sau : Trò chơi cần sự đơn giản mức độ phức tạp không cao. Trò chơi phải có ca từ kết hợp để vừa phát triển trí nhớ, phát triển ngôn ngữ và phát triển các tố chât vâ ̣n đô ̣ng ban đầu cho trẻ. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. Giúp trẻ củng cố ngôn ngữ, kỹ năng vận động cho trẻ. Gây hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ như: “Tập tầm vông”, “Chi chi chành chành”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Dung dăng dung dẻ”, “Lô ̣n cầu vồng”, “Bịt mắt bắt dê”, “Thả đĩa”, “gồng rắn”,... B̀ện pháp 2i Chuẩn bị đồ dùng, đồ chờ, lờ̀ ca, địa đ̀êm tổ chức cho tre tham g̀a vao các tro chờ dân g̀ani * Chuẩn bị đồ dùng, đồ chờ cho các tro chờ dân g̀ani Đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, nó mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Môi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì không thể tiến hành được. Tuy nhiên, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian cũng có thể dễ tìm kiếm, dễ thay thế. Ví dụ: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cần có dải vải hoặc khăn bịt mắt, trò chơi Tâp̣ tầm vong cần đến những hòn sỏi hay đơn giản là mô ̣t cái nắp chai cho trẻ cầm vào tay... Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lững về trò chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi đó để có thể tìm kiếm đồ dùng đồ chơi thay thế giúp quá trình tổ chức được tốt hơn, gây hứng thú được chơi ơ trẻ nhiều hơn. *Dạy tre đọc thuộc lờ̀ ca. Một đặc điểm, đặc trưng cho trò chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ chỉ thực hiện các vận động của mình mà thường chúng vừa chơi vừa kết hợp hát hoặc đọc lời ca, đồng dao, ca dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơi vui vẻ, hành đô ̣ng, thao tác chơi cũng nhịp nhàng hơn.. Mặc dù, không phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song với trẻ 24-36 tháng thì bài đồng dao nào cũng ngắn gọn, súc tích, câu chữ dễ đọc phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ. Ví dụ như : Trò chơi “Chi chi cháh cháh” tre hat : “Chi chi cháh cháh Cai đ̉́h thổi lử̉ Có ́nử đưt cướn B̉ vướn ́nu đê.. ” Câu thơ dường như cũng chẳng có mạch ý rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành. Trò chơi : “ Tậ́ tâm vón ” Tre đọc : “ Tậ́ tâm vón T̉y ́ao khốn T̉y ́ao co. Tậ́ tâm vo T̉y ́ao co T̉y ́ao khốn ? ” Câu thơ sau khi được đọc xong người bạn chơi mới có thể đoán đồ vật có trong tay nào của bạn. Trò chơi : “ Kéo cử lừ̉ xe” Tre đọc : “ Kéo cử lừ̉ xe Ốn tḥ ́ao khỏe Vê ắ cơm vủ Ốn tḥ ́ao thủ Vê bú tí mẹ...” Hai trẻ tham gia trò chơi cùng nhau trẻ nào cũng chỉ muốn được ăn cơm vua chứ không trẻ nào muốn về bú tí mẹ, thế là trò chơi lại tiếp tục, vừa vui vẻ, vừa phát triển được ngôn ngữ và vâ ̣n đô ̣ng cho trẻ. Trò chơi chỉ có thể tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tôi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời, giờ đón, trả trẻ... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương tự với lời đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rât hứng thú và tích cực tham gia chơi. *Chuẩn bị địa đ̀êm đê tổ chức tro chời Môi Trò chơi dân gian có một cách chơi, luật chơi khác nhau. Có những trò chơi vận động mang tính tập thể rât cao, thường có số lượng người tham gia chơi đông và đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như trò chơi: Dung dăng dung dẻ. Bịt mát bắt dê... Nhưng lại có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ, như các trò chơi Kéo cưa lừa xẻ, Tâ ̣p tầm vông, Lô ̣n cầu vồng, Chi chi chành chành... Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Đối với trò chơi cần lượng không gian rộng, số trẻ tham gia đông, tôi thường cho trẻ ra sân và hướng dẫn chung cho cả lớp, tổ chức cho cả lớp chơi; sau khi trẻ biết rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ tự chọn lây một số bạn trong lớp kết thành nhóm để tự tổ chức chơi với nhau. Nếu trò chơi cần lượng không gian hẹp, số lượng trẻ tham gia ít hơn tôi thường hướng dẫn cho trẻ chơi trong lớp sau đó ra sân trẻ tự cặp bạn để chơi với nhau. Ngoài ra, khi lựa chọn Trò chơi dân gian điều cần đặc biệt lưu ý là phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài và chủ đề đang thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ và tâm sinh lý lứa tuổi, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, gần gũi bằng nhiều nguyên vật liệu ơ địa phương. Chẳng hạn như: Chủ đề: “Những con vâ ̣t bé yêu” : Có thể tổ chức các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”, ... Chủ đề: “Ngày tết vui vẻ” : Là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp tết lễ như : Ném còn, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành.... Với những trò chơi có độ khó cao thì tôi lựa chọn đưa vào thời điểm cuối năm học để tổ chức cho trẻ chơi. Ngoài ra, trong các hô ̣i thi, các buổi giao lưu chơi trò chơi dân gian giữa các lớp trong trường, nếu trò chơi nào phù hợp đô ̣ tuổi thì tôi cho trẻ trong lớp tham gia (Dung dăng dung dẻ, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành...). Trò chơi nào phức tạp không phù hợp đô ̣ tuổi thì tôi cho trẻ trong lớp tham gia cổ vũ, quan sát để trẻ nghe thây và nhìn được.(gồng rắn lên mây, Ô ăn quan, Chơi chuyền, Trồng nụ trồng hoa...) B̀ện pháp 3 i Cô g̀áo phả̀ thưc sư la cán cân công băng, la “ngườ̀ me h̀ền” trong tât cả các hoạt đô ̣ng chờ va đọc của tre. Trẻ ơ độ tuổi này chưa rời khỏi bàn tay âp ủ yêu thương của người mẹ, của người thân trong gia đình. Vì thế các cháu mang theo đến trường tâm trạng b̃ ng̃, lạ lẫm và nhât là những thói quen tự do ơ “ Vị trí số 1” trong gia đình. Thậm chí có cháu còn sợ hãi, khóc lóc. Ở tuổi này, trẻ còn rât bé, sống nhiều về tình cảm nên rât cần sự nhẹ nhàng thương yêu của cô. Nhât là những ngày đầu trẻ mới đến lớp, cô phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, được an toàn và được thương yêu, được quan tâm chăm sóc trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Tình cảm cô đối với trẻ giàu cảm xúc thân thiết như quan hệ mẹ con, đồng cảm với trẻ tạo không khí thân mật âm áp trong mái âm cộng đồng của trẻ. Luôn nhẹ nhàng động viên trẻ tự tâ ̣p đọc theo cô từng lời ca trong môi bài đồng dao, ca dao, biết chơi đoàn kết cùng cô và bạn, biết cùng kết hợp nhau trong hoạt đô ̣ng chơi và đọc chứ không ỷ lại vào sự thuô ̣c của bạn khác khi chơi. Đồng thời phải nghiêm khắc để trẻ biết không thể thích gì là làm nây. Trẻ như cây non cần phải được uốn nắn từ từ, sự nóng vội muốn đốt cháy giai đoạn, muốn ép trẻ nhanh thuô ̣c, nhanh biết cách chơi se khiến trẻ sợ hãi, không muốn tham gia chơi trò chơi. Hiểu được điều đó, tôi luôn nhẹ nhàng, gần gũi trẻ, yêu thương tôn trọng và đồng cảm với trẻ. Tôi luôn vô về, tạo không khí cơi mơ cho trẻ. Khi trÎ cã c¶m t×nh, cã høng thó tôi mới có thủ thuật lôi cuốn trẻ vào các trò chơi. Cô phải để cho trẻ cảm nhận được trẻ là chủ thể chủ động dưới sự quan tâm tận tình của cô. Được động viên khuyến khích và yêu thương se làm cho trẻ cảm nhận được bầu không khí nhẹ nhàng, thương yêu ơ lớp học, giúp trẻ nhanh chóng hòa mình vào các hoạt động chung với tinh thần tự giác. Làm người giáo viên thì quan trọng hơn cả là lòng yêu trẻ, đặc biệt với bậc học mầm non, chúng ta đang tiếp xúc với những tâm hồn còn rât non nớt và cần được quan tâm, chăm sóc đặc biệt. Vì vậy hãy tạo cho trẻ một cảm giác an tâm khi được vô về trong vòng tay của cô giáo, để trẻ cảm nhận được rằng tât cả những gì cô giáo đang dành cho trẻ chẳng khác nào tình cảm của người mẹ dành cho đứa con. Tôi đã rât cố gắng để rút ngắn khoảng cách của sự khác biệt về “Mẹ và Cô” trong suy nghĩ của trẻ bằng tât cả tâm lòng, sự yêu thương, quan tâm. Tôi hiểu, môi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhât định. Trong cách thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian, có một số trò chơi nhằm phát triển kỹ năng vận động; một số trò chơi nhằm rèn luyện tình kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay - mắt linh hoạt. Vì thế, khi tổ chức trò chơi giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với yêu cầu phát triển cho từng trẻ. Ví dụ: Đối với trò chơi nhằm mục đích phát triển vận động, rèn luyện sức khoẻ, thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, đòi hỏi trẻ phải mạnh me, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Đáp ứng yêu cầu này tôi chọn trò chơi:“Chi chi chành chành”, lô ̣n cầu vồng, Dung dăng dung dẻ... Một số trò chơi nhằm rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay-mắt linh hoạt tôi chọn các trò chơi như : “Bịt mắt bắt dê.” Đă ̣c biê ̣t là với viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì các trò chơi được cô chơi cùng, cô tổ chức thành nhóm chơi, thành că ̣p chơi cho trẻ đọc lời ca kết hợp như đã nêu trên đều có tác dụng phát triển ngôn ngữ cho trẻ rât tốt. Bơi vì khi được chơi, trẻ không chỉ đọc lời bài ca dao, đồng dao mà còn được cô gợi hỏi về cách chơi, luâ ̣t chơi. Qua viê ̣c trả lời các câu hỏi đơn giản của cô thì ngôn ngữ và thái đô ̣ lễ phép trong giao tiếp của trẻ cũng dần được hình thành và phát triển tốt. B̀ện pháp 4 : Tạo đ̀ều k̀ện cho tât cả các tre tham g̀a vao tro chờ. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi tốt nhât là tạo điều kiê ̣n cho tât cả trẻ cùng hoạt đô ̣ng. Được cùng chơi trẻ se mạnh dạn hơn và trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ tốt se giúp được trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ yếu hơn. Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ơ chô nó có thể dung nạp những ai muốn chơi, không giới hạn số lượng trẻ tham gia. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích, động viên tât cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ”, môi khi có người vào thêm thì vòng chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay đổi. Trò chơi “Dung dăng dung dẻ ” thêm một người thì vòng tròn nắm tay chỉ rô ̣ng ra mô ̣t chút chứ mọi người đều được chơi, được hoạt đô ̣ng như nhau, không ai được phép buông tay nhau ra. Như vâ ̣y thì ngôn ngữ của trẻ không những được phát triển mà còn được củng cố, trẻ hiểu thêm nhiều từ mới mà trong sinh hoạt hàng ngày không có. Những trò chơi Chi chi chành chành, Lô ̣n cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ thì tôi thường cho mô ̣t trẻ khá chơi cùng mô ̣t trẻ bình thường để trẻ giúp nhau tiến bô ̣. Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau, nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật chơi, chen lân, xô đẩy các bạn khác se bị tập thể phê phán hoặc có thể loại trừ bằng cách không cho chơi chung, qua đó tinh thần tập thể của trẻ được nâng lên rât nhiều. Mặt khác, tât cả trẻ trong lớp có mối quan hệ tình bạn chan hoà, thân thiết, nếu có một vài trẻ nào đó rụt rè, nhút nhát không tham gia chơi thì các cháu trong lớp đều động viên mời gọi bạn vào chơi, cô hướng dẫn, giúp cho cháu đó tham gia trò chơi một cách tự tin hơn, mạnh dạn hơn. Là người giáo viên tôi thường quan sát, tiếp xúc và tham gia chơi với trẻ để hiểu được đặc điểm của từng trẻ từ đó thường xuyên khuyến khích, động viên tạo cơ hội sao cho tât cả các trẻ cùng tham gia, cùng đọc lên lời ca dao, đồng dao trong môi lần chơi để phát hiê ̣n ra những trẻ có ngôn ngữ phát triển tốt mà kịp thời đô ̣ng viên trẻ. Đồng thời phát hiê ̣n ra trẻ có ngôn ngữ phát triển chưa tốt để có biê ̣n pháp giúp đ̃ trẻ. Ngoài ra, khi chơi theo nhóm tôi thường giúp trẻ kết những cháu có tính cách nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động với những cháu có tính cách rụt rè, nhút nhát hơn giúp các cháu tự điều chỉnh hành vi lẫn nhau. Trong khi chơi, tôi thường yêu cầu tât cả trẻ tham gia trò chơi thi đua nhau xem ai đọc to, rõ và thuô ̣c nhât các ca từ đi kèm trò chơi để khuyến khích trẻ đọc, nói nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua đó, trẻ se nói được câu nói dài 4-5 tiếng, đọc được câu thơ 3 – 4 tiếng thông qua trò chơi. B̀ện pháp 5 i Nêu gương tốt đê tre tư học hỏ̀ lẫn nhaui Trẻ 24-36 tháng tuổi rât thích được cô khen và rât buồn khi không được cô khen như khen bạn. Nắm được đặc điểm tâm lí này của trẻ là một lợi thế của giáo viên trong việc giúp trẻ phát triển các mă ̣t nói chung và phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian nói riêng. Vì vậy tôi rât hạn chế việc chê bai trẻ, chủ yếu tôi khuyến khích, động viên trẻ và kịp thời nêu gương, khen những trẻ tốt, có cố gắng. Ví dụ: Khi đọc thuô ̣c ca từ tôi khen trẻ đúng lúc để cho các trẻ khác học theo. Hoặc khi trẻ chơi đoàn kết với bạn, cùng đọc lời ca kết hợp trò chơi cho bạn nghe khi bạn chưa đọc được cô kịp thời khen trẻ ngoan. Cứ từ những việc đơn giản như vậy, sự cố gắng làm những việc tốt để được cô khen se ngày càng tăng dần lên trong trẻ . Được cô tạo điều kiện giúp đ̃, được noi gương bạn tốt trẻ se cố gắng hơn, nên trẻ se thực sự hòa nhập vào tâ ̣p thể lớp một cách nhẹ nhàng, thỏa mái và tự tin. Ngôn ngữ của tât cả trẻ trong lớp cũng theo đó mà phát triển mạnh hơn. B̀ện pháp 6i Tích cưc lam công tác phố̀ kết hợp vớ̀ phụ huynh. Sự kết hợp này là một trong những tiêu chí quan trọng để tât cả sự nô lực phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian cũng như tât cả các mă ̣t hoạt đô ̣ng khác của giáo viên đảm bảo đạt hiệu quả. Các bậc phụ huynh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cùng cô hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Phụ huynh chính là nơi cung câp những thông tin chính xác, để từ đó giáo viên nắm được đặc điểm tổng thể về tâm sinh lí của trẻ. Ý thức được tầm quan trọng của vân đề này, tôi đã tranh thủ trao đổi trực tiếp với phụ huynh, mạnh dạn chia sẻ những suy nghĩ cũng như những khó khăn của mình trong việc phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian cho trẻ. Để từ đó phụ huynh có nhận thức đúng đắn và cùng giáo viên tìm ra những biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian khi đến lớp cũng như khi ơ nhà. Qua đó, phụ huynh cùng cô thống nhât việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biêt là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Ví dụ: Tuyên truyền đến phụ huynh tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Qua một khoảng thời gian ứng dụng biện pháp này, tôi đã nhận ra rằng chính sự phối hợp giữa cô và phụ huynh đã phần nào cải thiện được tình hình khó khăn của mình trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Tôi trao đổi với phụ huynh thông qua các hình thức sau: Qua giờ đón, trả trẻ: Tôi trao đổi với phụ huynh về các hoạt đô ̣ng của trẻ ơ trường, những việc trẻ làm được và chưa làm được đồng thời nhận thông tin phản ánh về tình trạng của trẻ khi ơ nhà từ phụ huynh. Trong các hội nghị cha mẹ học sinh: Hội nghị cha mẹ học sinh chính là diễn đàn để cô giáo và tât cả các bậc phụ huynh trao đổi, tháo g̃ những vướng mắc trong việc phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ. Là cơ hội để các phụ huynh trao đổi với nhau những biện pháp hữu ích giúp chăm sóc, nuôi dạy con tốt. Qua đó giúp cô giáo học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm quí báu nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhât, mang lại niềm tin và sự thông hiểu lẫn nhau giữa giáo viên và phụ huynh. Các thông tin trên bảng tuyên truyền: Xây dựng một bảng tuyên truyền phong phú về nội dung, hâp dẫn về hình thức, phù hợp với thực trạng của lớp học là một việc làm rât quan trọng và cần thiết. Thông qua bảng tuyên truyền, phụ huynh nắm bắt được các nội dung cần thực hiện trong tuần, trong tháng, thuận tiện cho việc cùng cô phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian cho trẻ ơ nhà. Các nội dung như: Tên trò chơi, cách chơi trò chơi, lời bài ca đi kèm trò chơi…luôn được tôi quan tâm chú trọng. Ví dụ: Vâ ̣n đô ̣ng phụ huynh dành mô ̣t khoảng thời gian ơ nhà trong khi sinh hoạt gia đình hoă ̣c trong những ngày nghỉ để dạy trẻ đọc thuô ̣c lời các bài đồng dao, ca dao gắn liền với trò chơi cần dạy trẻ. Các thời điểm đón - trả trẻ tôi thường trao đổi với phụ huynh giúp cho phụ huynh biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Thông báo kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian giúp phụ huynh nắm thêm và có điều kiện hướng dẫn thêm cho trẻ lúc ơ nhà. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, sáng tác một số trò chơi dân gian phù hợp với địa phương để làm giàu kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ trong lớp.( Giáo viên in các bài ca dao, đồng dao gắn với các trò chơi dân gian gửi phụ huynh bồi dững thêm cho trẻ ơ nhà) d. Kết quả đạt được i Qua một thời gian kiên trì áp dụng các biện pháp nêu trên vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ ơ nhóm lớp mình phụ trách, tôi nhận thây việc phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian cho trẻ 24-36 tháng đã đạt được những kết quả khả quan, cụ thể: Vê ́hí̉ chau: Trẻ thích đến lớp thích chơi các trò chơi dân gian, có hứng thú tham gia chơi cùng cô và bạn, thích đọc lời ca dao, đồng dao đi kèm môi khi cô tổ chức trò chơi và biết lễ phép trả lời mô ̣t số câu hỏi đơn giản của cô về cách chơi, luâ ̣t chơi, biết tích cực tham gia các hoạt động chung ơ lớp, biết cách giao tiếp với cô và bạn. Trẻ về nhà biết nói cho người thân nghe những viê ̣c trẻ làm được, thích cùng người thân chơi trò chơi và cùng đọc thơ, đọc đồng dao ca dao cùng người thân. Được tham gia vào Trò chơi dân gian làm cho tât cả các trẻ có tinh thần sảng khoái, tích cực, hứng thú say mê tham gia vào hoạt động. Qua việc thường xuyên được tham gia vào các Trò chơi dân gian thì không chỉ có ngôn ngữ mà trí tuệ, nhận thức, tình cảm của trẻ phát triển nhanh, thể lực của trẻ được nâng lên rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người. Trò chơi dân gian còn giúp trẻ trong lớp tôi gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể, biết nhường nhịn, giúp đ̃ nhau. Cụ thê: Mức độ Tháng 3/2015 Số lượng Tỷ lệ Khả năng đọc thuộc các bài thơ, đồng dao, ca dao. 27/30 90% Sự hứng thú, mạnh dạn, nhanh nhẹn tham gia trò chơi dân gian. 30/30 100% Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với nhau. 30/30 100% 28/30 93,3% Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của trò chơi. Vê ́hí̉ niao viế: Bản thân tôi thây thỏai mái, tự tin khi đón những trẻ mới ngày đầu tiên đến lớp còn nhiều rụt rè, b̃ ng̃. Nghệ thuật dô dành trẻ, đưa trẻ vào nề nếp, thói quen trong các hoạt động đặc biệt là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian được nâng lên rõ rệt. Tham khảo được nhiều kinh nghiệm hay từ bạn bè đồng nghiệp và tài liệu nghiên cứu. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Vê ́hí̉ ́hụ huýh: Đa số phụ huynh có nhận thức tốt về tầm quan trọng của viê ̣c phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian cho trẻ. Chính vì vậy, sự phối hợp giữa cô với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhịp nhàng hơn và hiệu quả đạt được cao hơn. Phụ huynh đã quan tâm đến việc chơi của con trẻ, giới thiệu những trò chơi địa phương và ủng hộ nguyên vật liệu giúp tôi làm đồ chơi để tổ chức cho trẻ. Tuy kết quả đạt được chưa cao nhưng đây là động lực động viên khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong thời gian tới. 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1i Ý nghĩai Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và vai trò trách nhiệm là người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Thật sự yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với công việc. Tôi hiểu viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian ngay từ ban đầu góp phần rât lớn vào việc xây dựng con người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu của thời đại, là nguồn sữa mát lành nuôi dững cuộc sống hiện tại và tương lai của trẻ sau này. Bằng tâm lòng yêu thương trẻ chân thành, tôi đã tích cực tìm ra những phương pháp tốt, linh hoạt, sáng tạo và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian, góp một phần nhỏ bé tháo g̃ những vướng mắc trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời góp mô ̣t phần nhỏ vào viê ̣c bảo tồn nền văn hóa tiên tiến đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c trong công cuô ̣c hiê ̣n đại hóa đât nước ngày nay. Bản thân tôi luôn cố gắng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian. Luôn nghiên cứu, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn. Bản thân người giáo viên mầm non phải có tâm hồn đẹp, trái tim nhân hậu, yêu mến trẻ, nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, luôn tìm tòi những phương pháp, hình thức phù hợp để dạy trẻ đạt kết quả cao. gèn luyện cho trẻ ơ mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là trẻ chậm, trẻ cá biệt, không phân biệt, đối xử công bằng giữa các trẻ. Không những thế, giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm những việc phù hợp với khả năng của trẻ và chú ý tới việc giáo dục những hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, đặc biệt là đối với trẻ 24-36 việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rât cần thiết. Qua các năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện,i học sinh tích cực” với việc đưa Trò chơi dân gian vào trong trường học, bằng sự ủng hộ giúp đ̃ của ban giám hiệu nhà trường cùng chị em đồng nghiệp và sự nô lực phân đâu không ngừng của bản thân, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm sau: 1. Cần phải thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các Trò chơi dân gian để phát triển ơ trẻ tình cảm, nhận thức, khả năng vận động, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình trước những bạn khác, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Khi tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi, tìm hiểu kĩ lời ca đi kèm trò chơi và chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi. 3. Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng của trẻ và đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách cho trẻ. Ngôn ngữ các trò chơi lựa chọn cho trẻ 24-36 tháng cần ngắn gọn, dễ thuô ̣c. 4. Khơi dậy sự hứng thú, tích cực, tự nguyện tham gia trò chơi, khuyến khích trẻ cùng chơi với nhau một cách thân thiện, trên tinh thần hợp tác, chia sẻ, cùng chơi, cùng đọc với nhau. 5. Có sự phối hợp chặt che giữa các giáo viên trong lớp, giáo viên trong nhóm và với phụ huynh trong viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trò chơi dân gian không thể thiếu được đối với trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Trò chơi dân gian vừa đáp ứng nhu cầu được vui chơi vừa góp phần nâng cao nhâ ̣n thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực giúp trẻ trơ thành những người lao đô ̣ng giỏi có tâm hồn đẹp trong tương lai. Đưa trò chơi dân gian vào các hoạt đô ̣ng phù hợp là cách tốt nhât để phát triển ơ trẻ tinh thần tâ ̣p thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ của trẻ. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian nhằm nâng cao chât lượng chăm sóc giáo dục trẻ, bản thân cần có kế hoạch phù hợp và sát đúng với tình hình thực tế của lớp mình, biết tìm ra những biê ̣n pháp tối ưu nhât để thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ năm học có hiê ̣u quả nhât. Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các Trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được di sản văn hóa quí báu của dân tộc, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựng trờng học thân thiện,i học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo . Trong năm học 2014-2015 tin tương rằng giáo viên ơ trường mầm non chúng tôi nói chung và bản thân tôi nói riêng se có nhiều biê ̣n pháp tích cực trong viê ̣c đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt đô ̣ng học tâ ̣p, vui chơi đă ̣c biê ̣t là ơ hai nhóm trẻ 24-36 tháng trong trường có thêm nhiê ̣m vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian; để trò chơi dân gian luôn đồng hành với đời sống của trẻ thơ với niềm say mê mới. Góp phần nâng cao hiê ̣u quả vào viê ̣c thực hiê ̣n phong trào “Xây dựng trờng học thân thiên,i ̣ học sinh tích cực” mà Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo đã phát đô ̣ng. 3.2 i K̀ến nghị i Nhận thức được tầm quan trọng của trò chơi dân gian trong đời sống tâm hồn trẻ thơ. Bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau: Đối với Phòng giáo dục: Trang câp tài liệu, tập huân các hình thức tổ chức các trò chơi dân gian cho đội ngủ giáo viên, Phòng nên lập trang wep về trò chơi dân gian nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của trò chơi dân gian trong đời sống trẻ thơ. Đối với lãnh đạo địa phương: Tạo điều kiện quan tâm hơn nữa đến bậc học mầm non. Đầu tư cơ sơ vật chât xây dựng thêm phòng học. Nhât là khu vực le, để trẻ có một không gian rộng rãi, thoáng mát, một môi trường xanh – sạch – đẹp thuận tiện cho việc học tập và vui chơi của trẻ. Mặt khác vào các ngày lễ, ngày hội những trò chơi dân gian truyền thống nên được đưa vào như một nội dung của ngày lễ , để khôi phục lại những trò chơi dân gian truyền thống đang dần bị đánh mât ơ địa phương như trò chơi đánh cù, đánh quay.. Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi, sưu tầm thêm các trò chơi mới và hình thức tổ chức các trò chơi dân gian ơ các trường bạn qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, dự giờ góp ý. Vào các ngày hội, ngày lễ như 8/3, 20/10, 20/11... tăng cường đưa các trò chơi dân gian vào dưới hình thức tổ chức các hội thi như: Hội thi “ Bé với ca dao-dân ca - hò khoan Lệ Thuỷ” hay hội thi “Bé với ca dao - đồng dao” ... Đối với phụ huynh: Cần dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình, giải thích cho trẻ hiểu được ý nghĩa của các trò chơi dân gian. Sưu tầm và truyền dạy cho trẻ thuộc những lời đồng dao liên quan đến các trò chơi dân gian. Kết quả thực hiện biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian” cho trẻ 24-36 tháng mà tôi áp dụng bước đầu khá thành công. Do đề tài chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp, chắc rằng kinh nghiệm tôi đưa ra không tránh khỏi thiết sót. Qua đây tôi rât mong được các câp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng, bổ sung, giúp tôi có thêm kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian cho thời gian tiếp theo và hy vọng se nhân rộng sang các trường bạn lân cận để cùng chung sức thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trờng học thân thiện,i học sinh tích cực” chúng ta đã và đang thực hiện. Xí chấ tháh cam ớ!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng