Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Một số biện pháp góp phần tạo hứng thú và đáp ứng nhu cầu hoạt động thư viện trư...

Tài liệu Một số biện pháp góp phần tạo hứng thú và đáp ứng nhu cầu hoạt động thư viện trường tiểu học đông hải 1

.PDF
23
13
75

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 Người thực hiện: Lê Hiền Hoà Chức vụ: Cán bộ Thư viện Đơn vị công tác: Trường TH Đông Hải 1 SKKN thuộc lĩnh vực: Thư viện THANH HOÁ NĂM 2018 0 MỤC LỤC MỤC 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2 2. 1 2. 2 2. 3 2.4 3 3.1 3.2 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. Kết luận. Kiến nghị. 1 TRANG 2 2-3 3 3 4 4 4 4-6 6-13 13-18 19 19 19 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài. Thư viện là linh hồn của trường học - nơi hội tụ kiến thức, tri thức của loài người giúp cho cô và trò nhà trường không chỉ dạy tốt, học tốt mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng văn hóa cho mỗi cá nhân. Xây dựng thư viện trường đạt chuẩn là yêu cầu quan trọng cần thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Hơn thế nữa để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập trong suy nghĩ sáng tạo, nâng cao năng lực tự học của học sinh và thực hiện tốt 3 cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh”; cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tich cực” có hiệu quả thì việc xây dựng thư viện trường đạt chuẩn để tiến đến xây dựng “Thư viện thân thiện” là một yêu cầu tất yếu của trường Tiểu học Đông Hải 1 nói riêng và các trường học trên địa bàn cả nước nói chung trong giai đoạn hiện nay. Trong nh÷ng n¨m qua sù nghiÖp gi¸o dôc ph¸t triÓn m¹nh mÏ víi quy m« ngµy cµng lín ®¸p øng víi yªu cÇu häc tËp ngµy cµng cao cña mäi thÕ hÖ. §Æc biÖt lµ thÕ hÖ trÎ ®· kh«ng ngõng häc tËp v¬n lªn tù häc, tù t×m hiÓu kh¸m ph¸ ®Ó chiÕm lÜnh kiÕn thøc. Th viÖn nhµ trêng cã mét vÞ trÝ quan träng, lµ trung t©m v¨n ho¸ cña nhµ trêng, cã nhiÖm vô phôc vô c«ng t¸c d¹y vµ häc cña gi¸o viªn vµ häc sinh gãp phÇn gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh, n©ng cao tri thøc rÌn luyÖn kü n¨ng nh»m ph¸t triÓn con ngêi toµn diÖn. §èi víi c¸c trêng tiÓu häc nãi chung th× th viÖn nhµ trêng cã vai trß hÕt søc quan träng trong viÖc gióp cho c¸c em nhËn thøc vÒ cuéc sèng, vÒ thÕ giíi xung quanh mét c¸ch tèt h¬n. H¬n n÷a qua ho¹t ®éng th viÖn nã cã thÓ thóc ®Èy lßng ham häc hái, ham kh¸m ph¸ ë løa tuæi häc sinh tiÓu häc gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn nh©n c¸ch toµn diÖn cho c¸c em. Sách, báo, tài liệu nói chung có vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, là nơi tuyên truyền chính sách của Đảng và nhà nước, xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh... góp phần quyết định nâng cao chất lượng, năng lực giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết quả học tập của học sinh. Nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Thư viện trường học, Bộ giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng và hoạt động của thư viện trong các trường học như Quyết định 61, quyết định 01 của BGD&ĐT, thông tư 30 TTLB, thông tư 05/VP, Pháp lệnh thư viện... và nhiều văn bản chỉ thị khác đã được ban hành, chẳng những 2 đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện trong các trường học, mà còn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập tuy còn rất nhiều những khó khăn về cơ sở vật chất, không có phòng đọc chỉ là một cái kho chứa sách mà hầu hết lại là sách lạc hậu, rách nát. Qua nhiều năm phấn đấu liên tục, được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, nhất là ban giám hiệu đã đầu tư cơ sở vật, trang thiết bị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện nhà trường. Tổng số sách trong thư viện gần 1000 bản sách với trên 100 tên sách các loại. Ngoài ra còn có 10 loại báo và tạp chí, ... Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung bằng nhiều nguồn quỹ khác nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất lượng. Hơn nữa trong những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thì vai trò của sách lại càng trở lên quan trọng hơn trong hoạt động dạy và học. Nhằm khai thác triệt để giá trị kho sách, phục vụ số lượng giáo viên và học sinh tương đối đông. Thư viện đã tiến hành thực hiện bằng sáu biện pháp để phấn đấu thư viện trở thành thư viện đạt chuẩn nhằm đáp ứng, thoả mãn nhu cầu về văn hoá đọc của giáo viên và học sinh. Tôi đã không ngừng nghiên cứu tài liệu và cùng với kinh nghiệm bản thân tôi đã thực hiện viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp góp phần tạo hứng thú và đáp ứng nhu cầu hoạt động thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1”. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Hướng dẫn cho học sinh và giáo viên biết sử dụng sách tham khảo, sách giáo khoa, báo ... trong thư viện, cũng như biết cách tra cứu thư mục, mục lục một cách thành thạo. Từ thực tế thư viện có nhiều sách, giáo viên và học sinh ham mê đọc sách. Vậy muốn đạt được danh hiệu Thư viện chuẩn với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Thư viện góp phần quyết định chất lượng và nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới trong nhà trường. Thư viện còn giúp các em xây dựng được phương pháp học tập, và phong cách làm việc khoa học. Việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học. Hướng dẫn các em biết cách nghiên cứu sách báo, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, sử dụng hệ thống mục lục để tra tìm vàlựa chọn tài liệu, biết sử dụng kho sách... Các nội dung trong đề tài đã được áp dụng vào thực tế trong hoạt động Thư viện của trường Tiểu học Đông Hải 1 và đã đạt được những hiệu quả tích cực góp phần không nhỏ trong toàn bộ nội dung hoạt động của Thư viện để tiến tới xây dựng Thư viện đạt chuẩn. 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp góp phần tạo hứng thú và đáp ứng nhu cầu hoạt động thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Ph¬ng ph¸p quan s¸t - Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp đánh giá - Phương pháp kiểm tra. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. Thư viện trường học có vị trí vai trò, nhiệm vụ và chức năng vô cùng quan trọng . Mà hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong nhà trường phổ thông là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều sử dụng công cụ là sách báo. Sách báo chỉ có thể được quản lý tốt và phát huy được tác dụng tích cực của nó. Trên cơ sở tổ chức tốt công tác thư viện. Vì vậy tổ chức hoạt động thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Hoạt động của thư viện phải gắn liền với chương trình, nội dung học tập của từng loại trường, đồng thời gắn liền với nội dung đào tạo con người mới – Con người toàn diện theo mục tiêu của cấp học, bậc học.Với chức năng lưu trữ và luân chuyển sách, báo, thông qua nội dung sách báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học. Tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 2.2.1. Thuận lợi. - Trường Tiểu học Đông Hải 1 được thành lập trên địa bàn phường Đông Hải. Năm 2005 - 2006: trường được BGD - ĐT công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia. Năm 2006: được UBND Tỉnh kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Từ năm 2006 đến nay trường luôn duy trì giữ vững "Trường tiên tiến xuất sắc" và tập thể "Lao động tiên tiến", chi bộ “ Trong sạch vững mạnh tiêu biểu”, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường vững mạnh góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị đặt ra trong từng thời kỳ. - Trải qua thời gian với những biến cố lịch sử, hôm nay trường được xây dưng trên khuân viên rộng lớn gồm: 12 phòng học, 1 phòng Tin học, 1 phòng Ngoại Ngữ, 1 nhà đa năng. Tuy cơ sở vật chất của nhà trường chưa được khang trang song đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. 4 - Trường đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước. Phát huy truyền thống nhà trường, cô trò trường Tiểu học Đông Hải 1 đang tích cực đổi mới phương pháp dạy - học, đổi mới các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, tạo không khí vui tươi thân thiện trong trường học. Từng bước củng cố, cải tạo cơ sỏ vật chất, cảnh quan Xanh - Sạch - Đẹp, xây dựng các phòng chức năng: phòng máy, phòng nghệ thuật, phòng âm nhạc, đưa tin học, ngoại ngữ vào nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục trong giai đoạn mới. Tạo được sự chuyển biến cơ bản về chất và lượng trong cán bộ giáo viên và học sinh. - Trong 2 năm vừa qua trường đã có GVG cấp Tỉnh, cấp Thành phố; Học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Thành phố. Hiện nay, trường đang từng bước phấn đấu nhằm xây dựng trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2. Năm học 2017 – 2018, Trường tiểu học Đông Hải 1 có 400 học sinh, tập thể hội đồng sư phạm có 21 cán bộ giáo viên và nhân viên. Trong đó có: + 2 cán bộ quản lý: 1 hiệu trưởng, 1 hiệu phó. + 1 nhân viên kế toán. + 1 cán bộ thư viện + 17 giáo viên - Cả hội đồng chia làm 3 tổ: tổ văn phòng, tổ 1,2,3 và tổ 4,5. Tuy điều kiện nhà trường còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường luôn đoàn kết, đồng lòng nhất trí cao trong mọi công việc cùng nhau xây dựng một môi trường học tập tốt. - Đối với địa phương, những thành tích hàng năm mà Trường Tiểu học Đông Hải 1 đạt được đã góp phần không nhỏ vào việc tạo nên xã hội học tập. Qua đó nhà trường càng nhận được sự quan tâm đầu tư đúng mức của chính quyền và địa phương. Vì vậy, trong những năm qua, nhà trường đã tạo được một bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển. Để có sự thành công đó phải kể đến sự đóng góp của thư viện nhà trường từ khi thành lập đến nay. 2.2.2. Khó khăn. - Cùng với sự phát triển của nhà trường, Thư viện đã hình thành và phát triển phục vụ tốt cho việc dạy và học của giáo viên học sinh trong trường. Tuy nhiên, trong những năm qua trường Tiểu học Đông Hải 1 cha thùc sù ®Çu t x©y dùng th viÖn chuÈn do nguồn kinh phí cũng hạn chế, c¬ së vËt chÊt ®Ó phôc vô ho¹t ®éng cña c«ng t¸c th viÖn míi chØ ®¸p øng ®îc c¸c yªu cÇu tèi thiÓu. Cha cã phßng ®äc riªng ®¶m b¶o tiªu chuÈn phôc vô c«ng t¸c häc tËp vµ nghiªn cøu cña häc sinh vµ gi¸o viªn, phßng ®äc, kho s¸ch víi thiÕt bÞ cßn chung nhau. C¬ së vËt chÊt phôc vô th viÖn cßn thiÕu thèn, s¸ch tham kh¶o giµnh cho gi¸o viªn cßn Ýt, kh«ng cã ®ñ s¸ch ®¸p øng nhu cÇu mîn cña häc sinh. 5 - MÆt kh¸c do trêng häc hai buæi trong ngµy nªn ¶nh hëng lín ®Õn phÇn nµo thêi gian häc tËp vµ nghiªn cøu cña häc sinh vµ gi¸o viªn, dÉn ®Õn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña c«ng t¸c th viÖn kh«ng ®îc cao. Gi¸o viªn vµ häc sinh kh«ng cã thêi gian nhiÒu ®Ó ®Õn th viÖn häc tËp, nghiªn cøu. - Mét thùc tr¹ng n÷a mµ Th viÖn nhµ trêng còng gÆp ph¶i ®ã lµ trong nh÷ng n¨m qua c¸n bé th viÖn do nhµ trêng hîp ®ång. §Õn n¨m häc 2014 - 2015 nhµ trêng míi chÝnh thøc tiÕp nhËn c¸n bé th viÖn hîp ®ång thµnh phè nªn ¶nh hëng tíi hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c th viÖn. - ViÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo ho¹t ®éng th viÖn cßn h¹n chÕ. - VÒ ho¹t ®éng c«ng t¸c th viÖn chØ diÔn ra mét c¸ch ®¬n thuÇn, ho¹t ®éng cha phong phó lµ ®Çu n¨m cho gi¸o viªn mîn s¸ch gi¶ng d¹y, häc sinh mîn s¸ch gi¸o khoa, cuèi n¨m thu vÒ, vµo sæ s¸ch, lµm b¸o c¸o...§©y còng lµ mét trong nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho chÊt lîng ho¹t ®éng th viÖn cha cao. V× nh÷ng khã kh¨n trªn ®©y trong ®Ò tµi nµy t«i xin ®îc ®a ra mét sè biÖn ph¸p kh¾c phôc nh»m n©ng cao ho¹t ®éng cña th viÖn . 2.2.3. Thực trạng. - Phòng thư viện đạt đúng tiêu chuẩn thư viện trường học theo quyết định 01 của BGD và ĐT. Có phòng kho, phòng đọc sách của giáo viên, phòng đọc của học sinh thoáng mát, sạch sẽ. - Sách: có sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bổ trợ kiến thức, sách tham khảo chung cho giáo viên và học sinh, tủ sách đạo đức, tủ sách pháp luật, tủ sách lịch sử, … được xử lý nghiệp vụ theo từng phân môn. - Báo, tạp chí, át lát, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: các báo của ngành, báo giáo dục thời đại, báo thiếu niên, báo phụ nữ....Các chuyên san và tạp chí toán học tuổi trẻ, văn học tuổi trẻ, dạy và học ngày nay, ...” - Tủ giá đựng sách báo, bàn ghế cho học sinh và giáo viên ngồi đọc đúng qui định của bộ giáo dục và đào tạo. - Cán bộ Thư viện có trình độ đại học, đã được đào tạo lớp quản lý thư viện. Yêu nghề, ham học hỏi, năng động sáng tạo. Biết tư vấn cho lãnh đạo về công tác chuyên môn thư viện. Tâm huyết, hăng hái nhiệt tình, có trách nhiệm trong mọi công việc . - Ban giám hiệu quan tâm, sát sao với công tác thư viện, có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, tổ cộng tác viên hăng hái, linh hoạt trong mọi hoạt động của Thư viện. - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các phòng ban và các đoàn thể của cấp trên cũng như trong nhà trường. 6 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 2.3.1. Biện pháp thứ nhất: Thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước về công tác Thư viện. Căn cứ vào quyết định 61, quyết định 01 của BGD- ĐT ban hành ngày 2 -1- 2003 và QĐ số 01/ 2004/ QĐ-BGD&ĐT ngày 29-1-2004 về sửa đổi bổ sung Quyết định số 01/2003/ QĐ-BGD&ĐT. Gồm có 5 tiêu chuẩn để đánh giá chuẩn Thư viện trường học: * Tiêu chuẩn thứ nhất về sách, báo, tạp chí bản đồ tranh ảnh, băng đĩa sách giáo khoa. + Sách giáo khoa: - Thực hiện được “Tủ sách giáo khoa dùng chung” đảm bảo cho mỗi học sinh có 01 bộ sách giáo khoa → 100% học sinh của trường có sách học tập. - Đảm bảo 100% sách cấp cho giáo viên phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. - Tổng số bản sách giáo khao hiện có của Thư viện là 500 bản, thực hiện lưu kho 3 bản theo quy định chuyên môn. + Sách nghiệp vụ của giáo viên: - Tổng số sách nghiệp vụ hiện có của nhà trường là 100 bản, thực hiện lưu kho 3 bản. - Trong năm học 2017 – 2018 có 100% giáo viên đứng lớp có đủ sách nghiệp vụ, sách nâng cao chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên từng chu kỳ. - Mỗi giáo viên có đủ 01 bản sách tuỳ theo khối lớp, bộ môn giảng dạy và 3 bản lưu tại thư viện (tính theo bộ môn mà GV trực tiếp giảng dạy). + Sách tham khảo: - Tổng số sách tham khảo là 500 bản. - Tỉ lệ sách tham khảo cho học sinh là 500 bản/ 400học sinh chiếm tỉ lệ 1.25 bản/ 1 học sinh. + Báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: đảm bảo đủ, đáp ứng tốt cho yêu cầu giảng dạy của GV và học tập của HS. - Báo, tạp chí ngành gồm: Báo Giáo dục và thời đại, báo nhi đồng, Báo Nhân dân. - Tạp chí: Tạp chí Toán học và tuổi trẻ, tạp chí Văn học, tạp chí dạy và học ngày nay. Có sách giáo khoa hiện hành, sách tham khảo, sách nghiệp vụ dùng cho giáo viên, ngoài ra còn có thêm sách giáo dục đạo đức và pháp luật... * Tiêu chuẩn thứ hai về cơ sở vật chất 7 Vị trí phòng thư viện đặt ở trung tâm trường nên rất thuận lợi cho việc mượn sách, đọc sách của tất cả giáo viên và học sinh, có phòng đọc dành riêng cho giáo viên và học sinh, đảm bảo đủ ánh sáng, có chỗ ngồi cho cán bộ thư viện. - Tổng diện tích thư viện 48 m2, trong đó diện tích kho 10m2, diện tích phòng đọc 10m2 . - Số chỗ ngồi cho giáo viên là 15 chỗ và 25 chỗ ngồi đọc sách cho học sinh. - Có trang bị máy tính và kết nối mạng Internet. - Thư viện được trang bị quạt gió phục vụ cho giáo viên và học sinh. - Các trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho thư viện khá đầy đủ, được sắp xếp khoa học, gồm: + Kệ sách: 3 cái. + Tủ giới thiệu sách: 4 cái. + Tủ mục lục: 1 cái. Phòng đọc đúng tiêu chuẩn của quyết định 01, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, đủ ánh sáng...có tủ giá chuyên dùng trong thư viện để đựng sách báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa. Có đầy đủ tiện nghi, ánh sáng cho phòng đọc và cán bộ thư viện làm việc. Có tủ mục lục, bảng để giới thiệu sách với bạn đọc. Có bảng hướng dẫn tra cứu mục lục, có nội qui phòng đọc, phòng mượn, biểu đồ theo dõi sự phát triển của kho sách... * Tiêu chuẩn thứ ba về nghiệp vụ Thực hiện đầy đủ các loại sổ theo quy định, gồm có: - Sổ đăng ký tổng quát. - Sổ đăng ký cá biệt: tham khảo, nghiệp vụ, thiếu nhi. - Sổ đăng ký sách giáo khoa. - Sổ đăng ký báo, tạp chí. - Sổ kế hoạch năm, tháng, tuần. - Sổ cho giáo viên mượn sách. - Sổ cho học sinh mượn sách. - Sổ mục lục phân loại. - Các loại hồ sơ khác: hồ sơ kiểm kê và thanh lý, công văn đi, đến… → Nhìn chung hầu hết các loại sổ được ghi rõ ràng, đầy đủ, chính xác. Có 100% các loại sách, ấn phẩm được đăng ký mô tả, phân loại rõ ràng, kho sách được sắp xếp hợp lý, đúng nghiệp vụ. * Hướng dẫn sử dụng thư viện: 8 - Có nội quy thư viện, lịch mở cửa, bảng hướng dẫn giáo viên và học sinh sử dụng tài liệu và sách ở thư viện. Có biểu đồ phát triển kho sách trong 3 năm liền kề ( 2015 → 2017). * Tiêu chuẩn thứ tư về tổ chức hoạt động + Tổ chức quản lý: Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch phát triển thư viện lồng vào kế hoạch chung của nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác thư viện trường học. Tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch; vận hành hoạt động thư viện đúng quỹ đạo, thực hiện kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn. - Cán bộ làm công tác thư viện: Chuyên trách, được bồi dưỡng ngắn hạn, thời gian làm công tác thư viện 25 năm có kinh nghiệm vững vàng - Mạng lưới cộng tác viên thư viện: Được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng với đầy đủ các thành phần: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh đồng tham gia vào mạng lưới cộng tác viên thư viện. + Kế hoạch kinh phí hoạt động: Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách cấp để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo theo danh mục quy định. - Tổ chức cho học sinh đọc và mượn sách vào các ngày học trong tuần. Thư viện đã thu hút 100% giáo viên và 75 % học sinh tham gia sử dụng sách thư viện. - Thực hiện giới thiệu sách mới kịp thời ( khi có nguồn sách mới) thông qua các lần họp lệ, bản tin, giới thiệu trực tiếp trước giáo viên và học sinh buổi sinh hoạt dưới cờ do tổ cộng tác viên thực hiện. - Tủ sách lưu động đã được thư viện phát huy đúng chức năng là cầu nối giữa bạn đọc với thư viện ( có 3 tủ sách lưu động thực hiện thường xuyên). * Tiêu chuẩn thứ năm về quản lý thư viện - Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, phân công Phó hiệu trưởng phụ trách thường trực mảng thư viện trường học, thực hiện kiểm tra theo kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện ( kế hoạch năm, tháng, tuần) căn cứ vào kế hoạch hoạt động của nhà trường, phù hợp điều kiện thực tế của trường. - Thực hiện kiểm kê thư viện hàng năm và tiến hành thanh lý các loại sách báo theo quy định. - Tất cả các tài liệu có trong thư viện phải được bảo quản tốt, đóng bọc và tu sửa thường xuyên liên tục để đảm bảo mỹ quan và thuận tiện cho việc sử dụng lâu dài. Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách đúng nghiệp vụ thư viện... 2.3.2. Biện pháp thứ hai : Không ngừng hoàn thiện, bổ sung cơ sở vật chất trong đó có một việc là bổ sung sách báo kịp thời. 9 Bổ sung sách báo phải thường xuyên liên tục. Đầu năm học, cuối học kỳ, đầu học kỳ hai tôi mở cuộc điều tra, thăm dò nguyện vọng của giáo viên, bằng cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu yêu cầu của mình cần mua những loại sách gì, tên sách và tên tác giả cụ thể. Dựa vào phiếu yêu cầu đọc của bạn đọc, nhờ giáo viên chủ nhiệm điều tra giúp về yêu cầu đọc của học sinh, từ đó mà bổ sung sách báo cho phù hợp với cấp học, chương trình soạn giảng của thày, trình độ học tập của trò trong năm học. Ưu tiên bổ sung sách cho các lớp thay sách, lớp đầu cấp. Đặc biệt là những em học sinh giỏi, tôi đã chủ động gặp gỡ trao đổi với giáo viên bồi dưỡng, trực tiếp giảng dạy, gặp các em để biết được các thày cô và các em cần mua những loại sách gì cần thiết và phù hợp vối lứa tuổi, trình độ chuyên môn. Mặt khác tôi còn thường xuyên liên hệ, dựa vầo các danh mục hướng dẫn đặt mua sách mới của bộ, sở giáo dục, các nhà sách nổi tiếng để chọn mua theo yêu cầu của thày cô và các em học sinh. Cập nhật được những tài liệu mới nhất vào thư viện. 2.3.3. Biện pháp thứ ba : Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu sách. Đây là một hoạt động quan trọng trong Thư viện của nhà trường. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách có thể tiến hành hàng tuần, hàng tháng hay hàng quý tùy theo tình hình học tập của thư viện nói chung và nhà trường nói riêng. Muốn làm tốt được công tác tuyên truyền, giới thiệu sách trước hết phải xác định được đề tài mà mình giới thiệu. Sau đó tìm tòi sách trong thư viện hoặc có thể bổ sung thêm cho phù hợp với nội dung chủ đề giới thiệu, đảm bảo về chính trị, tính thời sự nóng hổi, có tính giáo dục cao và có giá trị về nghệ thuật sâu sắc. Toàn bộ buổi giới thiệu sách nhằm cho độc giả hiểu rõ được nội dung của cuốn sác, nêu bật được ý hay của cuốn sách. Từ đó sẽ gây cho họ sự tò mò, lòng say mê hứng thú, kích thích cho độc giả muốn tìm đọc ngay cuốn sách. Kết quả: Sau lần giới thiệu, cuốn sách sẽ có rất nhiêu độc giả đến tìm và mượn đọc, thậm chí ngay sau buổi giới thiệu, sẽ có nhiều độc giả tìm mượn ngay. Số lượt người mượn đọc lần sau tăng dần lên so với lần trước đó. * Tôi tích cực tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề bằng những hình thức: + Tuyên tuyền giới thiệu bằng miệng ở trong các buổi chào cờ đầu tuần, trong sinh hoạt tập thể, các cuộc họp của tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, trong các cuộc họp hội đồng nhà trường, đọc trên loa phát thanh trong chương trình ca khúc măng non, trong những cuộc họp phụ huynh học sinh. Đặc biệt là thư viện trường tôi đã đưa tài liệu tham khảo, truyện...xuống tận các lớp học. Công việc này do các em trong tổ cộng tác viên thư viện đảm nhiệm. Các em lên thư viện mượn trả vào các ngày thứ 3 hàng tuần, và đã trở thành nề nếp rất tốt. Số vòng quay của sách và số lượt người đọc đã tăng lên từ 95% đến 100%. Tôi thường xuyên hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội dung từng cuốn sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng giáo dục đạo đức... Nhằm mục đích gây hứng thú trong độc giả, khơi dậy, kích thích sự tò mò, lòng ham mê đọc sách của người đọc.Tôi dựa vào nhiệm vụ của năm học mà làm chuyên đề. 10 + Chủ để tháng 10: Chào mừng năm học mới vào tuần đầu của năm học. Chuyên đề này do cán bộ thư viện, tổ cộng tác viên thư viện giới thiệu. Nội dung của chuyên đề giới thiệu sách mới của bộ giáo dục, các sách của nhà xuất bản giáo dục phát hành như cuốn "Sách tham khảo của bộ giáo dục”. Đây là sản phẩm trí tuệ của các nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân các nhà nghiên cứu lý luận phê bình, các nhà khoa học có uy tín đối với độc giả trong và ngoài nước. + Chủ đề tháng11: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20//11. Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 20/11, do cô thư viện giới thiệu và hai em trong tổ cộng tác viên đọc trong các giờ ra chơi. Nội dung của bài giới thiệu“ Giới thiệu bộ sách truyện chọn lọc viết về nhà giáo Việt Nam”. Và tác phẩm " Cô sẽ giữ cho em mùa xuân" do bộ GD&ĐT, Hội nhà văn Việt Nam, Công đoàn giáo dục Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục tổ chức thành công tốt đẹp. Trong bộ truyện chọn lọc viết về nhà giáo Việt Nam. Có thể nói, nhân vật ngươì thầy đã được nhìn nhận, đánh giá ở nhiều góc độ, trong nhiều tình huống, thể hiện đa chiều cung bậc tình cảm của con người. Phê phán cái xấu, cái ác, nâng niu vun trồng cái tốt đẹp, cái cao thượng, đó là điều các tác phẩm hướng tới. Để hình ảnh người thày được xã hội tôn vinh với những giá trị vốn có. Không ít các tác phẩm dự thi được chính các tác giả trong nghề giáo viểt ra từ những trăn trở, đau đớn chuyện nghề. Chuyện nghề nghiệp của nhà giáo không bó hẹp ở bài soạn giảng, mà ở đời sống hiện thực phong phú và sinh động, ở cả những góc khuất trong tâm hồn. Mới hay nghề thày,vượt trên chuyện chuyên môn, kiến thức là một tấm lòng nồng hậu, một trái tim nhân ái, luôn thấu hiểu,biết thông cảm sẻ chia...Những chuyện ngắn được tuyển chọn trong bộ sách này có thể có những chi tiết còn gượng ép, tình huống còn mờ nhạt, văn phong chưa hẳn đã lôi cuốn người đọc, song đều ấm áp tình đời, tình người, tình thày trò cao cả. Dù nhân vật người thày ở đây được xây dựng chính diện hay phản diện, đều toát lên mong muốn về một xã hội công bằng, một nền giáo dục ưu việt, và những người trở con thuyền giáo dục của nước nhà, là những người lái đò có phẩm chất ưu tú. + Chủ đề tháng 12 nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 22/12, + Chủ đề tháng 3 nhân ngày quốc tế phụ nữ Việt Nam 8/3. Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 8/3. + Chủ đề tháng 4 nhân ngày 30 - 4 ngày đất nước giải phóng, ngày sinh nhật Bác Hồ 19-5. Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 19-5, cô thư viện giới thiệu cuốn sách “ Bác Hồ kính yêu của chúng em” của nhà văn Trần Viết Lưu. Do nhà xuất bản giáo dục phát hành năm - Hình thức tiếp theo đó là tuyên truyền trực quan: Kể chuyện theo sách. Triển lãm sách. Biểu ngữ thư viện. Tôi tổ chức cho các em sưu tầm những câu danh ngôn lời hay ý đẹp về thư viện làm thành khẩu hiệu, sưu tầm tranh ảnh dưới dạng báo tường, báo ảnh kiểu an bom, dán theo từng chủ đề treo ở lớp học, trưng bày trong những ngày sinh hoạt tập thể, để trên phòng đọc, phòng họp hội 11 đồng...Tất cả những hình thức tuyên truyền giới thiệu trên là phương thức phục vụ giúp cho bạn đọc tiếp cận với các loại sách báo có trong thư viện. Thư viện đã duy trì được nề nếp đọc sách báo trong giáo viên và học sinh. Có qui định cụ thể lịch mượn, đọc cho mỗi khối lớp, cho từng giáo viên trong trường theo lịch thống nhất đó là những ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 trong tuần. Riêng ngày thứ 3 tổ cộng tác viên lên thư viện mượn và trả sách cho lớp của mình. Mặt khác tôi còn sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền giới thiệu nữa như: Biên soạn thư mục, tuyên truyền giới thiệu sách trên loa phát thanh của nhà trường...Buổi tuyên truyền này cứ vào thứ hai tuần đầu của tháng là các em ở trong đội tuyên truyền ca khúc măng non đọc trên loa phát thanh vào giờ ra chơi. Tuần đầu của năm học mới tôi bố trí cho các em học sinh lớp 1 đầu cấp vào tham quan thư viện một buổi. Được trực tiếp cầm cuốn sách, tờ báo đọc các em rất náo nức phấn khởi. Ngay sau buổi tham quan này có nhiều em đến thư viện đăng ký làm thẻ đọc luôn. Ngoài ra tôi cònxếp lịch đọccho các em từng khối lớp đọc sách vào tiết 3, tiết 4 buổi chiều thứ 5 hàng tuần . Trừ những ngày tôi bận họp hội đồng. Tổ chức cho các em trong toàn trường đọc sách ngay sau buổi lao động. 2.3.4. Biện pháp thứ tư: Tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ kết phối hợp của các đoàn thể, vận động các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng làm công tác thư viện. - Đó là sự kết hợp của các tổ chức trong và ngoài nhà trường. Ban giám hiệu, các đoàn thể coi công tác thư viện là một công tác quan trọng vì nó góp phần không nhỏ vào giáo dục toàn diện. Chi bộ Đảng giám sát chỉ đạo công tác thư viện trường học cho phù hợp với nội dung, nhiệm vụ năm học. Đoàn thanh niên, ban phụ trách đội luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho thư viện phát huy tinh thần năng động, sáng tạo và nhiều hình thức phục vụ bạn đọc hấp dẫn. Nhắc nhở, đôn đốc các em thực hiện tốt lịch mượn trả sách, công tác tuyên truyền giới thiệu sách cũng như các chuyên đề mà thư viện đã làm. Phân công , chuẩn bị về con người, góp ý xây dựng chuyên đề, buổi tuyên truyền giới thiệu sách. Phát động cuộc vận động quyên góp sách trong toàn trường...đạt được kết quả và rất thành công - Kết quả cụ thể: Từ đầu năm học đến nay thư viện đã tuyên truyền, giới thiêu sách theo từng chủ đề mà nhà trường phát động được 5 lần và đã thành công tốt đẹp. Buổi giới thiệu được BGH duyệt và xen vào trong buổi sinh hoạt tập thể của nhà trường. Vào buổi chào cờ đầu tuần, giữa giờ ra chơi...Sau mỗi lần làm chuyên đề phong trào mượn đọc tăng lên rõ rệt. Số người đọc lần sau tăng dần lên so với lần (TTGTS) trước đó. - Thống kê số người đọc hàng tháng : Tháng khối 1 khối 2 khối 3 khối 4 khối 5 10 87,0 % 86,0 % 85,0 % 86,0 % 86,0 % 12 11 95,0 % 89,0 % 91,0 % 90,5 % 95,0 % 12 96,8 % 96,5 % 94,5% 93,5 % 96,0 % 2.3.5. Biện pháp thứ 5: Mở rộng các thành viên trong tổ thư viện. - Sử dụng tốt mạng lưới tổ thư viện trường học. Ngay từ đầu năm học tổ thư viện trường học được thành lập do đồng chí hiệu phó làm tổ trưởng, bí thư chi đoàn, ban phụ trách đội cùng với 12 đồng chí giáo viên chủ nhiệm, và 12 em làm cộng tác viên ở 12 lớp học. Năm học vừa qua chúng tôi đã tổ chức nhiều buổi TTGT sách rất thành công, tổ chức cuộc thi với các hình thức đa dạng phong phú như thi kể chuyện theo sách, đố vui đọc sách, nhất là cuộc thi "Sao tháng 3" do Đoàn Đội tổ chức ngày 26- 3-2018. Một trong những sáng tạo độc đáo đó là thư viện tổ chức cuộc thi kể chuyện theo sách, làm chuyên đề giới thiệu sách mới theo chủ đề. Chuyên đề này đã thu hút được toàn thể giáo viên của nhiều trường về dự để tham quan và học hỏi, góp phần không nhỏ vào các hoạt động của thư viện trong toàn huyện. Đối với học sinh thì đây là một chuyên đề mang đầy ý nghĩa giáo dục. Ngoài việc giúp tôi làm chuyên đề, tổ thư viện còn tuyên truyền sách một cách thật tích cực. Tôi cho tổ thư viện đọc trước những cuốn sách mới, sau đó tuyên truyền cho các bạn đọc khác. Hàng tuần vào thứ 3 các em trong tổ thư viện lên mượn sách mang về tận lớp cho các bạn đọc. Làm như vậy lượng sách được luân chuyển nhiều hơn, số bạn đọc được nhân lên rất đông. Hơn nữa tổ công tác thư viện còn là nơi tư vấn tin cậy cho bạn đọc mỗi khi mượn đọc sách, cho cán bộ thư viện mỗi khi bổ sung sách mới. Đây là công việc không đơn giản chút nào vì nó luôn đòi hỏi ở người cán bộ thư viện không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình, cũng như cập nhật những tin tức hàng ngày. Các giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ đạo lớp về các mặt phân phối, thu hồi, bảo quản và sử dụng sách . Các tổ trưởng (khối trưởng) chuyên môn chỉ đạo tổ tham gia công tác thư viện, có kế hoạch về sách, giới thiêu sách, tổ chức sưu tầm các bài báo. Xây dựng kho tư liệu, hướng dẫn học sinh đọc sách. Ngoài ra các thành viên trong tổ mạng lưới thư viện phát hiện, sưu tầm những sách, báo, tư liệu mới. Tổ chức giới thiệu, hướng dẫn phục vụ các nhu cầu dạy học theo mục tiêu đào tạo, nâng cao dân trí theo kế hoạch của tổ. Hiệu trưởng có trách nhiệm phối hợp với đoàn thanh niên, công đoàn cơ sở, hội cha mẹ học sinh của nhà trường và các tổ chức, đoàn thể địa phương, để tham gia việc xây dựng vững mạnh thư viện trường học của mình. 2.3.6. Biện pháp thứ sáu: Vai trò nòng cốt của cán bộ thư viện chuyên trách. Tâm huyết, say sưa với nghề, không ngừng học tập bồi dưỡng, biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện, khéo vận động và thuyết phục...Điều quan trọng hơn cả là người làm công tác thư viện phải thực sự yêu công việc mình làm, Nắm bắt được nhu cầu của bạn đọc như nhu cầu của chính bản thân mình. 13 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. Hoạt động thư viện ở trường tiểu học đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học . *Trong học sinh: - Hàng năm có 98 - 100% học sinh xếp loại hoàn thành chương trình lớp học. - 100% học sinh HTCTTH. - 98% học sinh đến thư viện mượn đọc. - Thống kê số liệu cho thấy những em đọc theo sự hướng dẫn của cán bộ thư viện thì nề nếp và nhất là việc nâng cao trình độ văn hoá ngày càng tiến bộ nhiều chất lượng học tập, đạo đức của học sinh chuyển biến rất nhanh. Khối lớp Nề nếp Đạo đức Học tập Khối 5 Xếp thứ 1 96,8% là tốt khá 98,5% từ TB trở lên Khối 4 Xếp thứ 2 91% là tốt khá 98,3% từ TB trở lên Khối 2 Xếp thư 3 90% là tốt khá 98,0% từ TB trở lên Khối 3 Xếp thứ 4 89,3% là tốt khá 91,9% từTB trở lên Khối 1 Xếp thứ 5 80,0% là tốt khá 90,0% từ TB trở lên * Trong giáo viên: - Một trăm phần trăm giáo viên đến thư viện mượn đọc. Việc đọc đã có tác dụng tốt trong công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Qua đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện năm học 2016- 2017 trường có tới ba đồng chí đạt giải nhất, nhì trong toàn thành phố. Có đồng chí dược đi thi cấp tỉnh những năm trước đạt giải nhì. Nhiều đồng chí cả hai tổ được công nhận giáo viên giỏi cấp cơ sở, cấp trường. Có 89,3% giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ, GVG các cấp. Nhiều năm trường được xếp thứ nhất về giáo viên giỏi cấp huyện. Rõ ràng hoạt động thư viện là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn Trường Tiểu học Đông Hải 1 (nơi tôi công tác) đã có một thư viện khang trang, có đầy đủ các loại sách báo, tạp chí phục tốt cho thày và trò mỗi khi đến thư viện đọc. Nhiều năm qua dã có biết bao các thày cô và các thế hệ học trò từ mái trường này, trưởng thành ra đi xây dựng, cống hiến cho đất nước. Trong hành trang mang theo của họ để cống hiến có một phần không nhỏ được vun đắp từ những trang sách tờ báo của thư viện trường . * Đối với thư viện: - Lượng sách được tuyên truyền, luân chuyển trong bạn đọc được nhiều hơn . - Đẩy mạnh được công tác bổ sung sách báo mới . 14 - Phong trào đọc sách báo trở thành nề nếp và ngày càng được phát triển . * Một số hình ảnh về hoạt động thư viện: 15 16 17 3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận. Qua thêi gian ®îc ph©n c«ng phô tr¸ch qu¶n lý c«ng t¸c th viÖn, thêi gian cha nhiÒu. Víi ph¹m vi, khu«n khæ h¹n hÑp cña bµi viÕt nµy, nh÷ng vÊn ®Ò mµ t«i ®a ra míi chØ lµ nh÷ng nghiªn cøu bíc ®Çu. Nhng t«i thÊy r»ng, ®Ó c«ng t¸c th viÖn ho¹t ®éng mét c¸ch chÊt lîng vµ thùc sù hiÖu qu¶ th×: * Trước hết cần có sự quan tâm của Ban giám hiệu và sự đồng tình ủng hộ của các tổ chức trong nhà trường xây dựng kế hoạch đầu tư điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu, sách báo. Tuyên truyền cho sự cần thiết cập nhật thông tin bổ sung kiến thức thực tế vào công việc giảng dạy và học tập hằng ngày của giáo viên và học sinh. * Thứ hai: Hoạt động thư viện phải được coi là một hoạt động thường xuyên và mang tính tự giác. Nhân viên thư viện thật sự nắm được nghiệp vụ chuyên môn, say mê đọc nghiên cứu để tuyên truyền giới thiệu và tham mưu cho Ban giám hiệu thực hiện kế hoạch đã đề ra. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh được đọc sách. 3.2. Kiến nghị. 3.2.1. §èi víi chÝnh quyÒn. Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay, c¬ së vËt chÊt cña th viÖn nhµ trêng vÉn cha ®¸p øng ®îc víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña trêng, 18 ®Æc biÖt lµ vÒ phßng ®äc cña th viÖn. V× vËy th viÖn nhµ trêng rÊt mong nhµ trêng tiÕp tôc tham mu víi chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng x©y dùng mét phßng ®äc s¸ch ®¶m b¶o tiªu chÝ cña mét th viÖn chuÈn ®Ó ngµy cµng phôc vô tèt h¬n cho gi¸o viªn vµ häc sinh khi ®Õn víi th viÖn. 3.2.2. §èi víi Phßng Gi¸o dôc. - Phßng Gi¸o dôc nªn tæ chøc cho c¸n bé lµm c«ng t¸c th viÖn ®îc tham dù c¸c líp tËp huÊn vÒ c«ng t¸c th viÖn, tham quan, häc hái c¸c th viÖn chuÈn, cã chÊt lîng ®Ó cã nhiÒu kinh nghiÖm nh»m hoµn thµnh tèt nhiÖm vô chuyªn m«n cña m×nh. - Víi nhµ trêng cÇn tiÕp tôc t¹o ®iÒu kiÖn, khuyÕn khÝch, ®éng viªn c¸c c¸n bé lµm c«ng t¸c th viÖn thêng xuyªn tù häc, tù båi dìng ®Ó n©ng cao h¬n n÷a vÒ tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô ®Ó phôc vô tèt h¬n trong c«ng t¸c cña m×nh. Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm mµ b¶n th©n t«i ®óc kÕt ®îc trong qu¸ tr×nh th«ng qua c«ng t¸c qu¶n lý th viÖn. §©y còng chØ lµ nh÷ng kinh nghiÖm mang tÝnh c¸ nh©n, nhng t«i m¹nh d¹n nªu lªn. T«i rÊt mong ®îc sù trao ®æi, ®ãng gãp thiÕt thùc, quý b¸u cña c¸c ®ång chÝ ,®ång nghiÖp ®Ó c¸c kinh nghiÖm nµy hoµn thiÖn h¬n vµ gióp t«i hoµn thµnh tèt nhiÖm vô trong c«ng t¸c cña m×nh. Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA BGH Ngày 15 tháng 4 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết không sao chép nội dung của người khác Người viết Lê Hiền Hòa 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan