Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Môi trường đô thị

.PDF
203
19
103

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TS. N G U Y Ẻ N T R Ọ■ N G P H Ư Ợ■ N G M Ố I T R U Ỉ N G Đ Ô 307.7 NG-P 2008 01030 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG T H Ị ■ TRƯỜNG ĐẠI • HỌC » KIẾN TRÚC HÀ NỘI ■ TS. NG UYỄN TRỌNG PHƯỢNG • ■ MOI TRƯƠNG ĐO THỊ ■ NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI - 2 0 0 8 LỜI NÓI ĐÂU Cuốn sách "Môi trư ờ n g d ô th i" được biên soạn phục ụụ giảng dạy sinh viên thuộc các chuyên ngành quy hoạch, quản lý đô thị và môi trường đô thị đ ế cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường đô thị; bảo vệ môi trường đô thị; các phương p h áp đánh giá, quản lý và các g iải ph áp hạn chê ô nhiễm môi trường đô thị. Ngoài ra cuốn sách còn dùng làm tài liệu tham khảo học viên cao học, nghiên cứu sinh môi trường, quy hoạch uà các cán bộ nghiên cứu khoa học của các chuyên ngành khác quan tâm tới vấn đ ề môi trường đô thị. Nội dung của cuốn sách gồm 6 chương: Chương 1. Khái niệm cơ bản; Chương 2. Môi trường đô thị và các yếu t ố tác động; Chương 3. Quy hoạch môi trường đô thị; Chương 4. Đánh giá môi trường chiến ỉược và đánh g iá tác động môi trường; Chương 5. Cây xanh đối với môi trường đô thị; Chương 6. Quản lý môi trường đô thị. Vì cây xanh có vai trò đặc biệt trong việc cải thiện môi trường cảnh quan đô thi, nên chúng tôi biên soạn thành m ột chương riêng. Cuốn sách do Tiến sỹ Nguyễn Trọng Phượng biên soạn. Trong quá trinh biên soạn chúng tôi nhận thức được: Môi trường đô thị là một chuyên ngành rộng có quan hệ m ật thiết với nhiều chuyên ngành khác, nên trong quá trình biên soạn phục vụ chuyên ngành quy hoạch xảy dựng, quản lý đô thị và kỹ thuật môi trường đã gặp không ít khó khăn và chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết rất mong được sự góp ý của bạn đọc. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bộ X ây dựng, Trường Đ ại học Kiến trúc H à Nội, N hà xuất bản X ây dựng đã tạo điều kiện đ ể hoàn thành cuốn sách này. 3 Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực quy hoạch, quản lý đô thị, m ôi trường và các bạn đồng nghiệp đ ã cho nhiều ý kiến đóng góp ngay từ những ngày đầu biên soạn cuốn sách. M ọi ý kiến g ó p ý của bạn đọc x in g ử i về: P h òn g B iên tập sách K hoa học k ỹ th u ậ t, N h à x u ấ t bản X â y d ự n g 3 7 L ê Đ ạ i H ành, H à Nội. Đ T : 04 9 741954. Hoặc: Phòng K hoa học Công nghệ Trường Đ ạ i học Kiến trúc Hà Nội, km 10, Đường N guyễn Trãi, Thanh X u ân H à Nội. Chúng tôi xin tiếp nhận ưà vui lòng biết ơn! Tác giả 4 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BPKSM TĐ T Biện pháp kiểm soát môi trường đô thị C LM TĐ T C hiến lược m ôi trường đô thị ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Đ ánh giá tác động môi trường ĐMC Đ ánh giá tác động mở i trường chiến lược ĐHPTĐTQG G NP Đ ịnh hướng phát triển đố thị quốc gia ;ịí ỉi I • li'-'. ' Tổng gịậ trị sản phẩm quốc dân/năm GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội/năm HST Hệ sinh thái HSTĐT Hệ sinh thái đô thị HSTNT Hệ sinh thái nông thộn IDRC T rung tâm nghiên cứu phát tíiển quốc IEEA Cẩm nang về hạch toán kinh tế kết hợp với m ôi trường IPCC Uỷ ban iiên chính phủ vê thay Bồi khí hậu IRS Hệ thống Thông tin T hế giới vê tài nguyên m ôi trường IUCN Liên m inh bảo tồn T hế giới KHMT K hoa học môi trường KHCN K hoa học cống nghệ KTXH K inh tế xã hội KHĐT K ế hoạch đầu tư KCN K hu công nghiệp MTTN M ôi trường thiên nhiên MTXH M ôi trường xã hội MTSCN M ôi trường sống con người PTNV Phát triển nhân văn PTBV Phát triển bền vững ■1 tế ’ 5 ' 6 QXSV Quần xã sinh vật QTSV Quầii t-hể sirìh vật QLM T Quản lý môi trường QHM TĐT Quy hoạch môi trường đô thị QHMTKCN Quy hoạch môi trường khu công nghiệp ỌHKTXH Qủy hoậch kinh tế-xã hội QHXD Quy hoạch xây dựng QHĐT Quy hoạch đô thị QHNT Quy hoạch nông thôn QHKG Quy hoạch không gian ỌHC Quy hoạch chung QHCT Qụy hoạch chi tiết ỌHV Quy hoạch vùng SDS Chiến lược phát triển bền vững TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNM T Tài nguyên môi trường TKĐT Thiết kế đô thị TW Trung ương UBND u ỷ ban nhân dân UN Liên hợp quốc (LHQ) UNCED Hội đồng Môi trường và Phát triển LHQ UNDP Chương trình phát triển LHQ UNEP Chương trình môi trường LHQ . W CED Hội đồng về Môi trường và phát triển bền vững thế giới W HO Tổ chức y tế thế giới WMO Tổ chức khí tượng T hế giới LHQ WWF Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã ' ... ,,| Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỂ MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Đ ịnh nghĩa và phân loại Theo Luật Bảo vệ M ôi trường: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật"[12]. Đ ịnh nghĩa đã nêu 2 điểm : - Bản chất hệ thống của môi trường; . - Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người. Trong định nghĩa chưa nêu rõ vai trò của con người với m ôi trường từ đó chưa nêu được hướng giải quyết. Vì vậy cạn bổ sung thêm yếu tố hoạt động và ứng xử của con người đối với môi trường. Thành phần m ôi trường là các yếu tố vật chất tạo thạnh m ôi trưọrng như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. Phân loại môi trường theo nhiều cách: - Theo mục đích nghiên cứu và sử dụng gồm: tự nhiên, nhân tạo và xã hội; - T heo qui m ô m ôi trường gồm: khu vực, .quốc gia và toàn cầu; - T heo thành phần môi trường gồm: không khí, nước đất, sinh thái...; ;I - T heo chức năng hoạt dộng gồm: lao động, ở, vui chợi giải trí; - T heo phạm vi hoạt động gồm; đô thi và nông thôn; - Theo cấu trúc gồm: thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, thuỷ quyển. 1 Nội dung của cuốn sách này chỉ xẹt đến môi trường dô thị. 1.1.2. Ô nhiễm m ôi trường Ô nhiễm m ôi trường là sự biến đổi của của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. 7 1.1.3. Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quarth, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường. 1.1.4. Suy thoái môi trường Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. 1.1.5. Sự cô môi trựờng Sự cố m ôitrường là tai biến hoặc rủi ro xẩy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm , suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng. 1.2. SINH THÁI HỌC VÀ HỆ SINH THÁI 1,2.1. Khái niệm v ế sinh thái học Sinh thái học là khoa học tổng hợp về quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường và giữa các sinh vật với nhau, là khoa học cơ sở cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vẵ mồi trường. Cấu trúc của sinh thái học gồn ba mức độ chồng lên nhau theo ba lớp nằm ngang với mức độ tổ chức sinh học khác nhau từ cá thể đến quần thể và quần xã rồi đến hệ sinh thái. Từ trên xuống cấu trúc được chia ra các nhóm tương ứng với hình thái, chức năng, phát triển điều hoà và tiện nghi. Ví dụ nhóm hình thái ở mức độ quần xã là đỉnh số lượng và mật đô tương đối của loài. Nhóm chức năng giải thích mối quan hệ tương hỗ giữa các quần thể, thú dữ và con người. Nhóm phát triển là quá trình diễn thể của quần xã. Nhóm điều hoà là sự điều chính để tiến tới thế cân bằng: Nhóm thích nghi là quá trình tiến hoá, khả Jiăng chọn lọc sinh thái, chống kẻ thù. Còn nhóm chức năng thì mức độ hệ sinh thái là chu trình vật chất và chu trình năng krợng, mức độ quần xã là quan hệ vật du, con mồi và cạnh tranh giữa các loài, ở mức độ quần thể là sinh sản, tử vong, đi cư,-nhập cư, có thể là sinh lý tập tính của cá thể. Như vậy, mỗi một mức độ tổ chức sinh thái có đặc điểm cấu trúc và chức năng riêng [17]. 8 Sinh thái học được chia thành sinh thái học cá thể và sinh thái học quần thể. Sinh thái học eá thẹ là đối tượng nghiên cứu của các môn thực vật học, động vật học vặ vi sinh vật học, cònỊ sinh:thái học qưần thể là đối tượng riêng của sinh thái học là các kiến thức tổng hợp gồm nhiều môn như: di truyền học, sinh lý học, khí hậu học, thổ nhượng học,., và có mối qụan hệ chãt chẽ với các các ngành khoa học nghiên cứu về môi trường. 1.2.2. Hệ sinh thái [17] 7 1 a) Định nghĩa về hẹ sinh thải Sinh vật được nghiến cứu ở 6.mức khác nhau bao gồm: cá thể; quần thể; quần xã; hệ sinh thái; quần xã sinh vật và sinh quyển. - Cá thể là một cây hoặc một con thuộc một loài cụ thể. - Quần thể là tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài. - Quần xã là các quần thể loài khác nhau cùng tồn tại. - Hệ sinh thái ]à m ột số quần xã khác nhau chung sống trong cùng một khu vực. . - Quần x.ã sinh vật là các hệ sinh thái khác nhau cùng tồn tại trong một vùng địa lý, có chung điều kiện khí hậu: ,i - Sinh quyển là toàn bộ các quần xã sinh vật khác nhau trên trái đất cũng i là mức tổ chức cao nhất. Nó là lớp mỏng có sự sống tạo thành bề inặt ngòài của Trái Đ ất chúng ta. Như vậy có thể định nghĩa: Hệ sinh thái là hệ thống quần t ị i / sinh vật' $ống chung và phái triển tỊịọỵig mói trường nhất định, c/uan hệ tương tác với nhau vã với môi trường, dó. Trong sinh quyển có nhiều hệ sinh thái, nhưng chủ yếu có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. i ■/ '>pn\ - Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm các hệ sinh thái nguyên sinh như sông, hồ, đồng cỏ, biển, rừng nguyên sinh hay hệ sinh thái tự nhiên đã được cải tạo, tạo điều kiện thúận lợi để phát triển. Jìu - Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái do con người tạo ra, rriởi hoàn toàn như hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái trong các công trình x ử Ịý chất thải.... b) Cấu trúc của hệ sinh thái Cấu trúc của hệ sinh thái gồm các thành phần: mội trựờng,- vật; sản xụất, vật t iê u th ụ v à vậ t p h â n h u ỷ . :: íivib OỊi.-íi . ùiií.n- - Môi trường: Bao gồm các nhân tố sinh thái của sinh cảnh như đất, nước, không khí, tiếng ồn. Môi trường đáp ứng tất cả các yêu cầu của sinh vật trong hệ sinh thái. - Vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp được chất hữu cơ nhờ năng lượng mặt trời để tự xây dựng lấy cơ sở của mình như các vi sinh vật và cây xanh. Vật sản xuất ]à các sinh vật tự dưỡng. - Vật tiêu thụ: Bao gồm các động vật dụng các chất hữu cơ lấy trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất. Vật tiêu thụ là các sinh vật dị dưỡng; có vật tiêu thụ cấp 1 là các loài động vật ăn thực vật và vật tiêu thụ cấp 2 là các loài động vật ăn động vật và thực vật; - Vật phân huỷ: Baò gồm các vi khuẩn và nấm. Chúng phân huỷ các phế thải và xác chết của vật sản xuất và;vật tiêu thụ. c) Các nhân tô'sinh thái 11 ■! ; ! l ' Theo nguồn gốc và đặc trưng tác động củá các nhân tố sinh thái mà chia ra các nhóm nhân tố vô sinh và các nhóm nhân tố sinh vật. - Các nhóm vô sinh (các yếu tố môi trường vật lý) chủ yếu cho sinh vật ở cạn: bao gồm khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước,..); hoá học (chất khoáng, CO-,, On,...)\ thổ nhưỡng (các thành phần cơ giới, hoá học tính chất vật lý); địa hình (độ cao, độ dốc, hướng phơi của địa hình). - Các nhân tố hữu sinh bao gồm: Thực vật và động vật. Thực vật ảnh hưởng trựọ tiếp của các thực vật cùng sống và, ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật (qua động vật và vi sinh vât), qua môi trựờng vô sinh. f ! ; r ■ Động vật tác động trực tiếp (ăn, dẫm đạp, làm tổ), truyền phấn, phát tán hạt và gián tiếp qua môi trường sống. - Nhân tố con người. Y ị con người tác động vào thiên nhiên, tác động vào tự nhiên có ý thức và quy mô tác động của con người rất lớn khác với động, thực vật nên phân thành nhân tố riêng. 1.2.3. Đô thị sinh thái Năm 1975, R ichard Register và m ột số người bạn đã sáng lập ra tổ chức "Sinh thái học đô thị" (Urban Ecology) tại Berkeley, California và hoạt dộng phi lợi nhuận với mục đích tái cơ cấu lại quy hoạch đô thị cho phù; hợp với hệ thống tự nhiên và từ đó xuất hiện thuật ngữ đô thị sinh thái. 10 Đỏ thị sinh thái là dô thị mà trong quá trình tồn tại và phát triển của nó không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái môi trường, không gây tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng và tạo điều kiện thuận tiện cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc trong đô thị. Có thể hiểu rằng đô thị sinh thái là một đô thị mà mọi hoạt động kinh tể — xã hội của nó đều phải tính đến các yếu tố sinh thái, xảy ra trong giới hạn sinh thái, sao cho đảm bảo rằng đưa con người tiến gần tới thiên nhiên, hoà hợp vào thiên nhiên trong sự phát triển. Điều đáng nhấn mạnh là phải phòng tránh ô nhiễm , tái sử dụng, tái chế và sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng và tài nguyên. Chất thải rắn tính theo đầu người phải được giảm đáng kể và ít nhất 60% của những gì sản xuất ra phải được tái sử dụng, tái chế hoặc làm phân rác 118]. Đở thị sinh thái luôn hướng mạnh đến thiên nhiên và dựa trên các nguyên lý về sinh thái học. Đô thị sinh thái là mô hình lý tưởng cho sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, đảm bảo các chức năng của con người trong một hệ thống sinh thái thuần khiết. Từ các khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát thành.phố sinh thái hay thành phố xanh cần đảm bảo: <\ í - Nguyên liệu và năng lượng âược sử dụng có hiệu quả; - Ô nhiễm và chất thải p h ải'ít hơn nhiều so với những thành, phố bình thường; , -■Tái sử dụng, tái chế chất thải; ;•/ i ti:. Viì lá - Sử dụng có hiệu quả cao nguồn năng: lượng và tầi ngùýẻn - Thân thiện với thiên nhiên. Phát triển bền vững ' !M;i' Các cộng đồng khoẻ mạnh Phát triển đô thị bền vững đô [thị sinh thái ■ị •.!I % > * '■ I ' ■ -l ị 1 ,■ Phát triển kỉnh tế cộng đồng Công nghệ thích hợp ’ :■’;I•' 1Sinh thái học xầ hội Cộng đồng bền vững, Đô thị bền vững Trường phái vùng sinh địa •I ,| v‘Quan điềm thê giới bản địa • - . .* I •; •1.. >' . *.. ỉ •.• .. ‘ ú i (■: Phong trào Xanh Thành phôVCộng đồng Xanh : , ■" :. Hình 1.1. Không gian của Đô tliị sinli thái. Nguồn Ị18]. 11 Xây dựng các đô thị sinh thái là mục tiêu của Nhà nước đã được vạch la trong chương trình nghị sư 21 củà Việt nam. •‘1 •1' 1 r 5»âu hbn 2Ổ nẩrri phệt triển, tổ chức, sinh thẫi đố thị (Urbán Ecology) đã đề ỉi-hrb o y , L h \ ' ứ t ộ b v'U>: ị ĩ ấ ò J : ủ ặ ọ ^ .L • ■ <; A ) Ị M K / l i ' ỹ i ' < iH ĩA ii-ĩôíỉ ■-w ‘ • rl .)!'■: ra 10 nguyên tạc cơ ban đế tiến tới m ôt đô thi sinh thái: . ' í H í O . ' 4> Vi.ỉ.vH ... .li ,Ị. Chú ý xen-Ị ^ét.đếp ,q]4 y ề^SỊử.dụng đật tại các Iịúi giao thông nhậm có được thạạ .thụân với lơi ụ?h chungphọ.ẹộng đồng. , Ịị ịn 2. Phân cấp mức ưu tiên giao thông đối với người di bộ, xe đạp hay ô tỏ đồng thời quy ;định rõ khu vựerhoạt động Míltất định!Ívỡi mỗi loại hình giao thông. M!iV: ' !■ " I 1'th iế t k ế và ap^dụrig mồ hình ngôi' nhà, sao cho vừa taồ nhã, tiện lợi, kính tế nhưng vẫrí íriarig đậm bản sác dân tộc. 4. Thúc đẩy việc sử dụng nàng lượng tiết kiệm, tránh lãng phí. íiỷĩì í,v :' (•; . í. • . 5. Khỏi phuọ lại trạng thái môi trường đô thị đặc biệt tại các con kênh, rạch chảy quạ'thành phố và nhất là các vùng đất ngập nước. 6. Hỗ trợ phát triển nông nghiệp bản địa, xúc tiến các dự án xanh hóa dô thị, phật triểíỊ các hội làm vượn.. 7. Thúc đẩy tái sử dụng, khuyến khích áp dụng công nghệ mới đồng thời bảo tồn thiên nhiên, giảm thiểu cạc dạng ô nhiễm và tái ch ế rác thải. !..,8!, .Kệụ|gọị đầu tư vào các hoạt động xanh, hạn ch ế các hoạt động gây ô nhiễm và tạo ra chất thải nguy hại. 9. Đảm bảo công bằng xã hội, tạo cơ hôi phát triển hơn cho ngựời phụ nữ, người da màu và những người khuyết tật. \ !.../■ I. ’ • . ỉ ĩ' 10. Tăng cường hiểu biết của mọi người vể môi trường khu vực họ đang sống thông qua các nhà hoat động xã hội, các dự án nâng cao nhân thức về , ]£l■ ■dỊtÌi ■ ' - • phát triẽn bến vững. u * ' •' • • •! ■ ■ 1 - '• l Ẩí é : • ■ Quy hoạch phát triịỊn đô thị theo hướng sinh thái là m ột khuynh hướng hiện đại. Từ khi xuất hiện đến nay; nhiều mô hình thử nghiêm xây dựng đô thị sinh thái đã diễn ra khắp nơi trên thế giới; từ Mỹ, Canada, ú c , các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu đến các nước châu Mỹ La Tinh, châu Phi, Hàn Quốc, Nhật Bản.; riêng ở Trung Quốc, đã có tới 80 thành phổ lốn nhỏ phát triển theo Ịìựớng nay. Thụ đô Soul (HàiỊỊ. Quốc) cũng đã có những cải cách giãn dân cư về các vùng nông thôn xung quanh, và gần đây, thành phố này cũng đưa ra những nguyên tấc xây dựng đô thị sinh thái. Đ iển hình là 12 Curitiba một thành phố sinh thái của Brazin, nằm cách Rio de Janeiro 300km về phía Nam. Thành phố là m ột tấm gương điển hình về công cuộc đổi mới nhờ sự cố gắng cải tạo lại hệ thống giao thông công cộng và biến thành phố thành một nơi dễ chịu đối với người đi bộ và đi xe đạp nhằm giảm ô nhiễm không khí do giao thông. Ngoài ra các chương trình tái chế chất thải, giáo dục môi trường cũng đã và đang được thực hiện, mang lại cho thành phố một diện mạo mới. Một số biện pháp được áp dụng chủ yếu cho giao thông ở Curitiba: - Mỗi ngày có 1,3 triệu lượt khách sử dụng xe buýt thành phố, một hệ thống nhanh nhất và rẻ nhất ở Brazin; - Hệ thôYiậ giao thông dành cho xe đạp, nguời đi bộ được m ở rộng và nâng cấp; - Hạn chế tham gia giao thông ở một số đường phố nhất định, một số đường phố khác có quy định giới hạn tốc độ, do đó tỷ lệ tai nạn giao thông ở dây thấp nhất Brazin; - Diện tích không gian xanh/đầu người tăng lên 100 lần trong vài năm; lượng xăng dẩu tiêu thụ tính theo đầu người thấp hơn 30% so vối mức trung bình của các thành phố khác ở Brazin [18]. .. jf' !• / 1.3. PHÁT TRIỂN BỂN V O ỉG . ■ .i * í I ĩ * ■ ; ; ĩ i ' ỉ ‘p • 1.3.1. Khái niệm về phát triển bền vững Khái niệm phát triển bển vững (PTBV) được Uỷ ban Môi trường và phát triển thế giới (Uý ban Brundland) nêu ra năm 1987 như sau: “Những th ế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của,mình, sao cho không phương hại đến khả nàng của các th ế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ ”. ,r Năm 1987, trong cuốn “Tương lai chung của chúng ta” của u ỷ ban Môi trường và phát triển thế giới xuất bản đã đưa thuật ngữ phát triển bền vững, nó được xem như môt “báo cáo về thế giới” và nhanh chóng được lưu hành rộng rãi. Thuật ngữ PTBV được báo cáo là: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhữnỉỊ nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của các th ế hệ ỉươnạ lai tron q việc đáp ứng nhu cẩu của họ". Bốn năm sau, năm 1991, uỷ ban này công bố một tài liệu khác m ang tên “Chăm lo cho Trái Đ ất”, thuật ngữ PTBV và tính bền vững được m ở rộng thêm: “Phát 13 triển bền vững là sự phát triển nâng cao chất lượng đời sống con người trong lúc đang tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các hệ thống sinh thái. Tính bền vững là một đặc điểm đặc trưng của một quá trình hoặc một trạng thái có th ể duy trì mãi mãi ”. Tại hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc tố chức tại Rio de Janeiro năm 1992, Khái niệm PTBV được bổ sung và hoàn chỉnh thêm. Theo đó, phát triển bền vững được hình thành trong sự hoà nhập, xen cài và thoả hiệp nhau của ba hệ thống tương tác lớn của thê' giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội. Các định nghĩa trên đây được sử dụng rông rãi nhất hiện nay trong khoảng 70 định nghĩa đang được lưu hành . Từ đó khái niệm về PTBV tiếp tục được nghiên cứu kỹ lưỡng trong chương trình nghị sự 21, là chương trình hành động về PTBV chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21 đã được thông qua. 1.3.2. Các mô hình phát triển bền vững Có nhiều lý thuyết, mô hình mô tả nội dung của phát triển bền vững. Theo Jacobs và Sedler hình 1.2.a, thì phát triển bền vững là kết quả của các tương tác qua lại và phụ thuôc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống kinh tế (hê sản xuất và phân phối sản phẩm; hệ thống xã hội (quan hộ của con người trong xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trường của Trái Đất). Trong mô hình hình 1.2.a., sự phát triển bền vững không cho phép vì sự ưu tiên của hộ này dễ gây ra sự suy thoái và tàn phá đối với hộ khác, hay phát triển bển vững là sự dung hoà các tương tác và thoả hiệp giữa ba hệ thống chủ yếu trên. Mục tiêu kinh tế Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái b) Hình 1.2. Mô hình PTBV (a. .ỉacobs và Sadler, 199Q; b. Ngán hàng thế giới) 14 Theo mô hình của ngân hàng thế giới như hình 1.2.b. phát triển bền vững được hiếu là sự phát triển kinh tế xã hội để đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công bằng trong phân phối thu nhập, hiệu quả kinh tế của sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công bằng dân chủ trong quyền lợi và nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (bảo đảm cân bằng sinh thái và báo tồn các hệ, sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng con người). Trong mô hình của Hội dồng về Môi trường và phát triển bền vững thế giới (W CED) 1987, thì tập trung trình bày quan niệm phát triển bền vững theo các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội. Còn trong mô hình của Villen 1990 thì trình bày các nội dung cụ thế để duy trì sự cân bằng của mối quan hệ kinh tế - sinh thái - xã hội trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Trong các mô hình trên có thể khác nhau về phương pháp tiếp cận nhưng đểu thống nhất các quan niệm chung về phát triển bền vững. 1.3.3. M ục tiêu môi trường trong phát triển bền vững Trong “định hướng chiến lược phát triển bền vững của v.iệt nam ” (chương trìmh nghị sự 21 của Việt nam), các mục tiêu phát .triển bền vũng được cụ thể hoá như sau: - Mục tiêu PTBV Vê' kinh tế, là đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ lần lớn cho các thế hệ mai sau. - Mục liêu phát triển về vững về xã hội là: đạt được kết quả cao trorig việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng được nâng cao, mọi người đều có cơ hội được học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội; duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh thần. - M ục tiêu P TB V về m ôi trường là: a. Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiện nhiên; 15 b. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường; c. Bảo vệ được các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; d. Khấc phục suy thoái và cải thiên chất lượng môi trường. Những mục tiêu môi trường của V iệt Nam (theo Chiến lược BVM T quốc gia đến nâm 2010 và định hướng đến năm 2020”) gồm : - Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; - Khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường ở các khu vực công nghiệp, khu vực dân cư tập trung ở các thành phố lớn và một số vùng nông thồn; . '! ò i í P C ì ỉ p Ỉ Í Ì I í ỉ i r ; - Cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trường trên các dòng sòng, hồ ao, kênh mương; " ■ .. .:t.ị , ỉ: ’.} , 'ỉ /«] J:‘, - Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tấc động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi đối với môi trường; ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố rrĩốÍ trường đo thiên tái gấy ra; - Khai thác và sử đụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, - Bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao; - Bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học; - Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế. !r. Các mục tiêu môi trường sẽ trở thành các nguyên tắc cộ tính chất dẫn dắt quy hoạch môi trường đô thị, thực thi Luật BVMT, xây dựng các mục tiêu bảo vệ môi trường ngành và hệ thông,quản lý môi trường chung. 16 C hương 2 MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC YẾU T ố TÁC ĐỘNG 2.1. CÂU TRÚ C VÀ CHỨC NÂNG CỦA ĐÔ TH Ị* ệ Đ ô thị là sự tập trung của nhiều người ở gần nhau với mục đích sinh sống, sinh hoạt văn hóa, sản xuất và các mục đích có tính xã hội. Khi bắt đầu đô thị hóa, các trung tâm thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán, những làng xóm và cộng đồng ở đó dần dần phát triển thành những trung tâm công nghiệp và đô thị. Quá trình này đã xuất hiện hàng nghìn năm nay, tuy nhiên tốc độ phát triển này diễn ra rất nhanh trong vòng 100 năm lại đây. Các biến đổi về công nghệ, chuyển từ thời kỳ công cụ sang thời kỳ máy móc đã tạo điều kiện cho sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Đô thị hóa và công nghiệp hóa có mối liên quan mật thiết với nhau. Các trung tâm công nghiệp kéo theo sự tập trưng con người và hình thành đô thị; các đô thị lại thúc đẩy quá trình phát triển hơn của các lĩnh vực công nghiệp và các yếu tố cấu thành khác của thành phố. 1. Khu buôn bán trung tâm 7. Khu buôn bán ngoại ô 2. Khu bán buôn hàng CN nhẹ 8. Khu cư dân ngoại thành 3. Khu sinh sống của dân lao động 9. Khu công nghiệp ngoại thằnh 4. Khu sinh sống tầng lớp trung lưu 10. Khu cư dân ngoại thành nhưng đi lảm trong thành phố bằng phương tiện công cộng. 5. Khu sinh sống tầng lớp thượng lưu 6. Khu sản xuất công nghiệp nặng Hình 2.1. Các mô hình phát triển đô tliị______ A HÀ ị ĐA! HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI_ NỘI .KI TLJI f \/IẺ M I Ị ịNG TAM ÌHÔNG TIN THƯ VỊỀNỊ ŨÁ030 0 01583 i 17 18 Hình 2.1. Mối quan hệ của môi trường đô thị Ba m ẫu hình không gian của phát triển đô thị, thể hiện sự khái quát hóa cấu trúc đô thị, được minh họa trên hình 2.1. M ột số thành phố có thể được bố trí theo kiểu vòng tròn đồng tâm (như New York), theo “kiểu nan quạt” thì phát triển theo kiểu pha trộn hay từng dải (từ San Francisco đến San Jose ỏ' Caliíornia); hay có nhiều trung tâm, được phát triển xung quanh một trung tâm, hoặc những thành phố vệ tinh xung quanh m ột trung tâm độc lập (Los A ngeles). Đ ương nhiên có nhiều thành phố phát triển theo kiểu kết hợp đa dạng giữa ba kiểu này. Đô thị có nhiều chức năng hon nông thôn. Theo Lê Hồng Kế (1995) các đô thị có những chức năng chính: - Nơi ở với m ật độ cao; - Nơi làm việc; - Nơi giải trí với các khoảng trống lớn; - Các hệ thống giao thông; - Các hệ thống dịch vụ (cấp nước, thoát nước, cung cấp năng lượng, thực phẩm, quản lý chất thải rắn v .v ...). 2.2. MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 2.2.1. Đ ịnh nghĩa r Môi trường đô thị là m ột bộ phận trong toàn bộ môi trường nói chung. Tất cả các yếu tố môi trường xét trong không gian đô thị đều thuộc phạm vi môi trường đô thị. Môi trường đô thị bao gồm môi trường thiên nhiên bên ngoài bao quanh đô thị (nước, không khí, đất, động thực vật...) tất cả những gì tạo nên cấu trúc vật thể đô thị, bắt đầu từ khoảng không gian bện trong đến khu đất rộng lớn khu dân cư, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí... của đô thị. Ngoài ra m ôi trường đô thị còn bao gồm cả những yếu tố nhân văn đa dạng phát sinh do hoạt động của con người như tiếng ồn, điện từ trường, rung động.... Môi trường đô thị được tổ chức và phẳt triển theo hệ thông quy luật phức tạp gồm các phân hệ xã hội và phân hệ các thành phần vật thể của đô thị (hình 2.2). ' Giữa hài phân hệ này có mối liên hộ chặt chẽ tác động lẫn nhau, tróríg đó phân hệ xã hội chírih là môi trường xã hội, đặc trưng bởi dân cư đô thị và m ối quan hệ củ a nó như chế độ xã hội, dân số, phân bố dân cư lao động, công ăn việc làm , thu nhập, văn hoá giáo dục, y tế, kinh tế, quan hệ xã hội và tê nạn xã hội. 19 Hiện tại có rất nhiều định nghĩa về mỏi trường đô thị nhưng đẩy đủ hơn cả là định nghĩa m à PGS. TS. Trần Thị H ường đề xuất. Theo PGS. TS. Trần Thị Hường thì m ôi trường đô thị là tất cả,' là sự tổng hoà của mọi yếu tố, bao gồm môi trường tự nhiên và m ôi trường nhân tặo, bảo đảm cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất, nghỉ ngơi của m ọi người dâri đô thị. Nó có m ối quan hệ trong từng yếu tố, giữa yếu tố này với yếu tố kia thậm chí rất nhiều yếu tố có quan hệ tác động với nhau thông qua hoạt động chi phối của con người. Con người vừa là chủ thể sáng tạo ra m ôi trường đô thị nhưng ngược lại con người lại bị chính “sản phẩm ” sáng tạo của m ình (môi trường đô thị) tác động trở lại. M ức độ và hiệu quả của tác động này tuỳ thuộc vào thái độ ứng xử của con người và PGS. TS. Trần Thị H ường định nghĩa: “M ôi trường đô thị là một trong những kết quả tác thành của con người trong quá trình tác động đến thiên nhiên và xây dựng ph ất triển x ã hội theo hướng hoà dồng môi trường nhân tạo với môi trường tự nhiên" như hình 2.3 [9]. Theo định nghĩa trên môi trường đô thị bao gồm môi trường tự nhiên trong và xung quanh đô thị và m ôi trường nhân tạo trong đô thị, nó được tổ chức theo hệ thống tầng bậc từ quy m ô căn hộ gia đình đến quy mô lớn hơn trong cấu trúc đô thị và có ảnh hưởng đến quy m ô toàn cầu. M ôi trường đô thị bao gồm các chức năng hoạt động của thành phần: mồi trường khư ờ; môi trường khu icông nghiệp; m ôi trường giao thông đô thị; hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô th ị!(cấp thoát riước, rác thải, cây xanh...); khu ở người nghèo... Môi trường đô thị có ảnh hưởng quan trọng tới sự hoạt động, tồn tại và phát triển của đổ thị trong đó con người là hạt rihân trung tâm , vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là ngứời nghiên cứu nhằm giải quyết hợp lý các mối qụan hệ phức tạp đó. Chính vì vậy m à ông phó chủ tịch phụ trách phát triển môi trường đô thị bền viĩpg của ngân hàng tHế gioi tai hội nghị ngân hàng thế giới lần thứ hai bàn về m ôi trường đô thị đã khẳng định “Chương trình nghị sự về m ôi trường đô thị là vấn đề con người, vì nó phát sinh trực tiếp từ các hoạt động c ù a cori người, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, cách sống của con ngưòi m à đặc biột là những người nghèo và con em họ, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả các hoạt động kinh tế văn hoá của xã hội loài người” [9]. Đ ó là những vấn đề cơ bản của đô thị. Các thành phần trong môi trường đô thị gồm thành phần m ôi trường tự nhiên và thành phần môi trường nhân tạo. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan