Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ và thu hút fdi ở việt nam...

Tài liệu Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ và thu hút fdi ở việt nam

.PDF
94
129
66

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI íofi3o3 KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Dề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ V À THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM • • • UI ị 05^3 20/0 Sinh viên thực hiện Lê Giang Nam Lớp Nhật 4 Khoa 45F Giảng viên hướng dẩn T.s. Đỗ Hưong Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC LỜI Nói ĐÀU 1 CHƯƠNG ì: TÒNG QUAN MÓI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TR1ÉN CNPT VÀ THƯ HÚT FDI 3 /. Tổng quan về công nghiệp phụ trợ. 3 ì. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ (CNPT) 2. Đặc điếm CNPT ." "... 3 . 5 2. ì. Cõng nghiệp phụ trợ cằn nhiều vốn hơn và đòi hỏi nhiều lao động trình độ cao hơn so với các ngành láp ráp ;— 5 2.2. Sân phàm cùa ngành công nghiệp phụ trợ được cung cáp cho cả nhu càu trong nước và xu át khẩu 2.3. CNPTcần ó thiế t trong củ các ngành lắp ráp (như à tô, xe máy, điện lử) và các ngành che rác (như dệt may, da giầy)), nhưng có sự khác nhau vè đặc tính và đòi hỏi các biện pháp đậi xử khác nhau 7 3. Các loại hình phụ trợ 8 4. Các nhân tố ảnh hướng tới sự phát triển của CNPT 9 4. Ì. Quy m ô thị truòng khu vực hạ nguồn 9 4.2. Tiến bộ khoa học công nghệ lo 4.3. Chất lượng nguồn nhân lực lo 4.4. Nguồn lực tài chính 11 4.5. Sự hội nhập kinh tế khư vực và quốc tế 11 4.6. Các chính sách cùa Nhà nước liên quan đến phát triển CNPT 12 //. Tống quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 12 ĩ. Khái niệm 12 2. Các đặc điểm của FDỈ 14 3. Các hình thức FĐỈ 15 4. Các nhàn tố ảnh hưởng đến việc thu hút FĐỈ 16 ///. Phát triển CNPT và thít hút vốn FDI - mối quan hệ hai chiều 19 ắ. Vai trò cùa việc phát triển CNPT đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 19 /. /. Sự phái triển cùa CNPT tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp FD! tiếp cận với nguồn nguyên liệu và linh kiện rè.tại chó ỉ.2. CNPTphát ]9 triển giúp các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuôi giá trị toàn cầu 21 Ị. 3. CNPT nội địa phái triển tiếp tục tạo đà thu hút von đầu tư của các doanh nghiệp phụ trợ nước ngoài. 21 2. Vai trò cửa đầu tư trực tiếp nước ngoài đoi với công nghiệp phụ (rợ nước nhận đầu tư 22 2. ỉ. FDl lạo tiền đề cho ngành CNPT nước nhận đâu tư phát triển 22 2.2. FDi giúp các doanh nghiệp CNPT nước nhận đầu tư có cơ hội tham gia chuôi giá trị toàn cầu ......................... 24 2.3. FDI góp phân chuyến giao công nghệ. năng lực kinh doanh, kinh nghiệm quàn lý cho các doanh nghiệp CNPT nước nhận đầu tư CHƯƠNG li : THỤC TRẠNG MÓI QUAN HỆ GIŨ A PHÁT TRIÊN CNPT VÀ THU HÚT FDI Ở VIỆT N A M .' „ 25 28 /. Thực trạng dòng vắn FDĩ tại Việt Nam và tác động đến sự phát triển của CNPT 28 ắ. Thực trạng (lòng vốn FĐỈ tại Việt Nam 28 /./. về số lượng dự án 28 1.2. Ve quy mô dự án 31 2. Đánh giá chung tác động FDI đến sự phát triển cửa CNPT. 2.2 2. 2.1.2. ngoài 2.1.1. Ì Những Nhũng Ngành CNPT hạn kétchè CNPT quà từngcân đạt bước Việt được khác đưa Nam phục doanh đangnghiệp thu hútViệt ngàyNam càngtham nhiều giacác vào doanh chuồinghiệp giá trịphụ toàntrợ cầu nước 32 32 33 35 32 2.2.1. Năng lực cung ứng các sàn phẩm phụ trợ còn yếu, không đáp úng được yêu cầu cùa doanh nghiệp F D I .' • • 35 2.2.2. Khá năng tiếp thu và nắm bắt công nghệ cùa các doanh nghiệp phụ trạ nội địa còn hạn chế 37 2.2.3. Thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp phụ trọ nội địa và doanh nghiệp F D I 38 //. Thực trạng phát triển ngành CNPT và tác động đối với việc thu hút vốn FDI tại Việt Nam 39 1. Thực trạng phát triển ngàng CNPT /. /. Quá trình hình thành ngành CNPTỜ 39 Việt Nam 39 1.2. Chính sách phát triển CNPTtại Việt Nam trong thời gian qua 40 1.3. Thực trạng phát triển CNPT ở một sổ ngành 42 ì.3.1. CNPTngành dệt may ... 42 1.3.2. CNPTngành xe máy 46 ĩ. Đánh giá về lác đông cùa việc phắt triển CNPT đối với hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam 51 2. ỉ. Nhưng kết quả đạt được 51 2.2. Những hạn chê cán khác phỏc 56 CHƯƠNG IU: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CNPT VÀ THU HÚT FDĨ Ở VIồT NAM 58 /. Giải pháp phát triền còng nghiệp phỏ trợ nhằm lãng cường thu hút FDỈ ở Việt Nam 58 ì. Nhỏm giãi pháp từ phía chính phủ 58 1.1. Ban hành những văn bản pháp quy mỏ, đồng bộ; hoàn thiện, bổ sung các chính sách ưu đãi và hỗ trợ nhằm thúc đẩy công nghiệp phụ bạ phát triển 58 Ì .3. Lựa chọn các ngành công nghiệp phụ trọ để ưu tiên phát triền trong giai đoạn 2010-2020 61 Ì .4. Phát triển công nghiệp phụ trợ hướng đến mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 61 1.5. Cần tăng cuông vai trò các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ 62 l.ô.Thiêt kê và quăn lý cơ sờ dữ kiệu về CNPT 63 2. Nhóm giải pháp lừ phía các doanh nghiệp FDI 64 2.1. Tăng cường liên kết vói các doanh nghiệp phụ trợ nội đja thông qua các chính sách hỗ trợ kỹ thuật 64 2.2. Tăng cường hỗ trợ nhân lực cho các doanh nghiệp phụ trợ 65 2.3. N ỗ lực kêu gọi đầu tư cùa các doanh nghiệp phụ trợ nước ngoài vào Việt Nam 67 3. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp phỏ trợ nội địa 67 3.1.Nâng cao chát lượng sàn xuât và cung ứng các sản phẩm CNPT 67 3.2. Linh hoạt, chủ động trong việc tìm hiếu và tiếp cận nhu cầu cùa doanh nghiệp F D I 68 //. Một số giải pháp nhằm thu hút FDI đẽ phát triển công nghiệp phỏ trợ tại Việt Nam 70 /. Đối với Chinh phủ 71 /. /. Tạo mói trường đầu tư hấp dẫn và xúc liến các biện pháp thu hút đầu tu vào CNPT 71 1.2. Tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp FD1 và doanh nghiệp phỏ trợ trong nước 2. Đối với doanh nghiệp FDI 73 75 2. ỉ. Thu nạp các nhà cung cấp nội địa vào chuỗi cung cấp của hãng chỉnh vờ tâng cường liên kết với các doanh nghiệp này 75 2.2. Nẻ lực kêu gọi đau tư lừ các doanh nghiệp nước ngoài 77 ĩ. Đối với doanh nghiệp phỏ trợ trong nước 3. ì. Nàng cao chắt lượng sàn xuất và cungứng sàn phàm CNPT 3.2. Chủ độngtìmhiểu, tiếp cận nhu cầu đầĩt tư của các TNCs KẾT LUẬN 81 TÀI LIồU THAM KHẢO 83 77 77 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNPT Công nghiệp phụ trợ MUI Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản BSID Văn phòng phát triển CNPT Thái Lan VDF Diên đàn phát triên Việt Nam FDI Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài WTO Tô chức liên hợp quôc OECD Tô chức họp tác và phát triển kinh tế MNCs Tập đoàn đa quốc gia TNCs Tập đoàn xuyên quôc gia DNNN Doanh nghiệp nhà nước APEC Diên đàn hợp tác kinh tê châu A - Thái Bình Dương JETRO Tô chức Xúc tiên thương mại Nhật Bản JICA FUTU C ơ quan Hợp tác Quôc tê Nhật Bản Công ty T N H H M á y phụ tùng sô 1 ITPC Trung tâm Xúc tiên thương mại và đâu tư TP H ô Chí M i n h VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Khái niệm về ngành công nghiệp hỗ trợ 4 Hình 2-1. Vốn FDI của các TNCs qua các năm tính đến năm 2006 30 Hình 2-2 : vốn FDI theo ngành năm 2008 52 Hình 2-3 : Các doanh nghiệp liên doanh sản xuất ô tô tại Việt Nam 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Tỷ trọng vốn FDI của TNCs trong tổng vốn FDI của toàn xã hội 29 Bảng 2-2. Cơ cấu thu mua linh kiện của các nhà lắp ráp xe máy Nhật Bản, tháng 3 năm 2007 '. * . 49 Bảng 2-3. Kim ngạch xuất nhập khẩu xe máy và linh kiện xe máy 50 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do l ự a chọn đề tài Đát nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển. Đ ê có thê đạt được mục tiêu trờ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi h ỏ i chúng ta cần một nguồn v ố n rất lớn để phát triển trên tất củ lĩnh vực. V à thực tế việc gia nhập vào các tổ chức khu vực và quốc tế đã đem lại cho nước ta rất nhiêu lợi thế trong việc tranh thủ thu hút các nguồn v ố n t ừ các nước bên ngoài đế phát triển như: nguồn v ố n ODA, FDI... N h ữ n g năm qua, v ố n đâu t u trực tiêp nước ngoài ( F D I ) đã góp phân chuyên dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, H Đ H . Trước yêu cầu tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tái cấu trúc nền kinh tế) đế dưa nên k i n h tế nước ta lên giai đoạn phát triển cao hơn, thu hút v ố n F D I trong thời gian t ớ i không chỉ chú trọng tăng số lượng m à còn cần bủo đủm chất lượng. D o đó, việc đẩy mạnh củi thiện môi trường đầu tư của V i ệ t N a m nham thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng đối v ớ i nước ta, thu hút F D I càn tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ cao; phát triển cơ sờ hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; che biến nông sủn; các ngành dịch v ụ có giá trị gia tăng cao... đặc biệt là công nghiệp phụ trợ. Công nghiệp phụ trợ là bộ phận đặc thù trong cấu thành công nghiệp, bao h à m toàn bộ những lĩnh vực sủn xuất trung gian hỗ trợ cho việc sủn xuất các thành phẩm, chính sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ thúc đấy sự phát triển cùa các ngành công nghiệp chính đặc biệt là các ngành công nghiệp lắp ráp mang lại l ợ i thế cạnh tranh cho sủn phẩm V i ệ t N a m trên thị trường quốc tế. T u y nhiên, hiện nay công nghiệp phụ trợ V i ệ t N a m vẫn đangở giai đoạn đầu cùa sự phát triển và là nguyên nhân chính khiến cho các tập đoàn lắp ráp lớn trên thê giới e ngại k h i đầu tư vào V i ệ t Nam. D o đó nhằm tăng cường hơn nữa đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V i ệ t N a m từ đó phát triển những ngành công nghiệp chính thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoa hiên đại hoa đất nước đưa V i ệ t N a m trờ thành m ộ t nước công nghiệp trong năm 2020 thì phát triển công nghiệp p h ụ trợ là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Ì Xuất phát t ừ thức tiễn trên nên em x i n được chọn dề tài '"Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ và thu hút F D I ở V i ệ t N a m " làm đề tài K h o a luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu * Mục đích: Trên cơ sờ nghiên cứu lý luận về công nghiệp phụ trợ,FDI,khóa luận phân tích thực tiễn m ố i quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ và thu hút FDI,từ đó đề xuất đưa ra các giải pháp khai thác hữu hiệu m ố i quan hệ giữa chúng. 3. Đ ố i tượng và phủm vi nghiên cứu * Đối tượng: Thực tiễn m ố i quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ và thu hút F D I ờ V i ệ t Nam. * Phạm vi nghiên cứu: • về không gian: Khóa luận chú trọng trong một số ngành C N P T xe máy,dệt may... ở V i ệ t N a m • về thời gian: Khoa luận tập trung nghiên c ứ u về ngành C N P T V i ệ t N a m t ừ khoảng n ă m 2000 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp thống kê, so sánh, dự báo • Phương pháp phân tích, tổng hợp và kết hợp giữa phân tích và tổng hợp 5. Bố cục của khoa luận Chương ì: Tổng quan về m ố i quan hệ giữa phát triển C N P T và thu hút F D I Chương li: Thực trủng m ố i quan hệ giữa phát triển C N P T và thu hút F D I ờ Việt Nam Chương IU: Giải pháp phát triển m ố i quan hệ giữa phát triển C N P T và t h u hút FDI ờ Việt Nam Trước k h i đi vào nội dung cụ thể,em x i n g ử i l ờ i c ả m ơn t ớ i nhà trường và các thầy cô giáo đã tủo điều điện cho em thực hiện đề tài khóa luận này.Đặc biệt,em x i n chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn,TS. Đ ỗ H ư ơ n g L a n đã tận tình giúp đỡ,chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận. D ư ớ i đây là toàn bộ n ộ i dung bài khóa luận: 2 C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN MÓI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN CNPT V À THU H Ú T FDI ì. T ố n g q u a n về công nghiệp p h ụ t r ợ /. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ (CNPT) Hiện nay, khái niệm "công nghiệp phụ t r ợ " (supporting industries) được sử dụng rộng rãi ờ nhiều nước trên thể giới. Tài liệu chính thức đầu tiên sử dụng thuật ngữ này chính là "Sách trắng về họp tác kinh tế n ă m 1985" của B ộ Công nghiệp và Thương mừi Nhật Bản (Ministry o f International Trade and Industry - M U I ) . T r o n g tài liệu này, thuật n g ữ C N P T dùng để chỉ các doanh nghiệp v ừ a và nhỏ có đóng góp cho việc phát triển cơ sờ hừ tầng công nghiệp ở các nước châu Á trong trung và dài hừn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất linh kiện. M ụ c đích của M I T I từi thời điểm đó là thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoa và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhò ờ các nước A S E A N , đặc biệt là A S E A N 4. Hai n ă m sau đó, M I T I đã g i ớ i thiệu thuật n g ữ này v ớ i các nước châu Á trong Kế hoừch phát triển Công nghiệp châu Á m ớ i (được biết đến v ớ i tên g ọ i là N e w A i d Plan). Đây là một chương trình hợp tác k i n h tế theo 3 phương diện: v i ệ n trợ, đầu tư và thương mừi. Trong khuôn k h ổ của kế hoừch này, chương trình Phát triển C N P T châu Á ra đời n ă m 1993. Trong chương trình này, C N P T chính thức được định nghĩa là "các ngành công nghiệp cung cấp những y ế u tố cần thiết như nguyên vật liệu thô, linh phụ kiên và hàng hoa tư bàn cho các công nghiệp lắp ráp" ( ở đây bao gồm các ngành công nghiệp ôtô, điện tử, điện). Cũng theo cách định nghĩa tổng quát như trên, Phòng Năng lượng H o a Kì trong ấn phẩm "Các ngành CNPT: công nghiệp của tương l a i " , xuất bản n ă m 2004 đã định nghĩa C N P T là những ngành sử dụng nguyên vật liệu và các quy trình cần thiết để định hình và chế từo các sản phẩm trước k h i chúng được lưu thông đến ngành công nghiệp sử dụng cuối cùng. T u y nhiên, trong phừm v i chức năng của mình cơ quan này tập chung chủ y ế u vào mục tiêu tiết k i ệ m năng lượng, vì thế định nghĩa C N P T theo quan điểm của họ là những ngành tiêu t ố n nhiều năng lượng như than, luyện k i m , thiết bị nhiệt, hàn, đúc... 3 Đi theo hướng cụ thể hon, Văn phòng phát triển C N P T Thái L a n (Bureau o f Supporting Industries Development - B S I D ) đã định nghĩa: C N P T là các ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng, m á y móc, dịch v ụ đóng gói và dịch v ụ kiêm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản (nhấn mạnh các ngành công nghiệp cơ khí, m á y móc, linh kiện ô tô, điện và điện tử là những ngành C N P T quan trọng). N h ư vậy ở m ỗ i quốc gia trên thế giới, C N P T lại được hiểu và định nghĩa theo những cách khác nhau, do đó phạm v i cờa C N P T nên trong các chính sách, chiến lược phát triển công nghiệp cũng khác nhau tuy thuộc vào quan điếm và định hướng phát triển công nghiệp cờa các nhà hoạch định chính sách ở từng nước. N ê u thuật ngữ C N P T càng được định nghĩa cụ thể thì việc hoạch định chính sách càng trờ nên dễ dàng hơn, và các chính sách đó cũng có tính khả thi hơn. N g ư ợ c lại, nếu hiếu một cách m ơ hồ thì sẽkhó có thể xác định được đó là ngành công nghiệp nào, h ỗ trợ cái gì, cho ai. Hình 1-1: Khái niệm về ngành công nghiệp hỗ t r ợ cõng nghiệp Đóng tàu Câng nKhiệp ỏ lô Công nghiệp xe niáv Công nghiệp điên từ (AV, TO C â n g nghiệp điện/ PC 1 X X Thị phần chung câạ các ngành côngVighiệp p h i / t r ợ (phế biến n h ự ạ v à cai^ su, cắt kim loạC^p nhiệt khuôn. K^uỏn, kht/ỏn đúc, mạ kim ỈQ^iỊ vv) \ Nhu câu c ờ a các N h à l ắ p ráp p h ụ k i ệ n b ằ n g n h ự a , k i m loại và các công cụ, d ụ n g c ụ Sự phát triển và sẵn có c ờ a các ngành cõng nghiệp s ả n x u ấ t : nauvén vát liêu Nguồn: Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh: vai trò của chính phủ trong xây dựng công nghiệp hỗ trợ, Diên đàn phát Men Việt Nam - VDF) Tuy nhiên, C N P T có thể được x e m xét dưới hai góc độ: (1) theo nghĩa rộng, C N P T bao g ồ m các ngành công nghiệp cung cấp các sản phẩm đầu vào cho sản 4 x u ấ t (bao gồm linh kiện, p h ụ tùng, công cụ. m á y m ó c và nguyên vật liệu) và các dịch vụ sản xuất (như dịch vụ logistics, kho bãi, phân p h ố i và bảo hiểm...); (2) theo nghĩ hẹp, là ngành công nghiệp chì cung cấp linh kiện, p h ụ tùng và công cụ cho một số ngành công nghiệp nhất định, như ngành sản xuất linh kiện ô tô, xe máy... Trong phạm v i bài khóa luận này,ta chỉ x e m xét C N P T dưới góc độ theo nghĩa hẹp, tập trung đi sâu vào nghiên cứu C N P T v ớ i góc độ là ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng cho các ngành công nghiệp lấp ráp. T ó m lại, để lựa chần m ộ t khái niệm dùng đắn về C N P T cho m ỗ i quốc gia thì cần xét đến nhiều yếu tố như các nguồn lục hiện có , x u hướng phát triên ngành, đồng thời nhất thiết phải đặt trong một tổng thể thống nhất v ớ i chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp cấp quốc gia. C ó thể nói C N P T giống như chân núi tạo ra phần cứng để hình thành nên thân núi và đỉnh núi chính là ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cuối cùng. D o đó, C N P T tạo ra cơ sờ bền v ữ n g cho sự phát triển của các ngành Công nghiệp chính yếu, đồng thời k h i ngành công nghiệp chính yếu đủ mạnh mẽ sẽ lại tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành C N P T 2. Đặc điểm CNPT ĩ. 1. Công nghiệp phụ trợ cần nhiều vốn hơn và đòi hỏi nhiều lao động trình độ cao hơn so với các ngành láp ráp. Các ngành công nghiệp phụ trợ có mức độ tập trung v ố n cao hơn ngành lắp ráp cuối cùng, v ớ i chi phí cố định cao và l ợ i nhuận tăng theo quy m ô . T r o n g k h i thường có nhiều nhân công được tuyển vào làm việc trong các dây chuyền lắp ráp cuối cùng thì các phụ kiện sản xuất và các công cụ lại được chế tạo chủ y ế u từ m á y m ó c và cần số lượng nhân công ít hơn nhiều. Nhân lực trong ngành công nghiệp p h ụ t r ợ chủ y ế u là những người vận hành m á y móc, quản lý chất lượng, kỹ thuật viên và kỹ sư. Đây là lực lượng lao động chất lượng cao, được đào tạo bài bản và có trình độ tương đối tốt về khoa hầc công nghệ hiện đại. D o đặc điểm về nguồn nhân l ự c và v ố n này m à các ngành công nghiệp phụ trợ tại các quốc gia đang phát triển có x u hướng cạnh tranh k é m hơn so v ớ i các nước có nền công nghiệp phát triển. H ầ dường như không có đủ v ố n và lao động trình độ cao để t ự sản xuất hoặc tận dụng một cách có hiệu quả các công cụ sản xuất. Ví dụ, các loại m á y phun nhựa hiện đại 5 có giá trung bình hơn 100.000 USD và đòi hòi người vận hành nó phải có trình độ chuyên m ô n rất cao. C ó m ộ t điều ngạc nhiên là chính phủ tại nhiều nước đang phát triển lại thường coi các ngành công nghiệp phụ t r ợ là các ngành có "công nghệ thấp" trong khi, thực tế, các ngành này đòi hỏi m ộ t lượng v ố n l ớ n và những công nghệ đổc thù ờ trình độ cao. Nhận thức sai lầm này cần sớm được thay đổi nếu những nước này muốn phát triển thành công ngành công nghiệp phụ t r ợ của mình. Chỉ k h i nhận rõ tính chất và yêu cầu của các ngành này thì chính phủ tại các nước đang phát triển m ớ i có thể đề ra được các chính sách hợp lý và các khoản đầu tư đúng mức để xây dựng và thúc đẩy chúng phát triển. 2.2. Sản phàm của ngành công nghiệp phụ trợ được cung cấp cho cả nhu cầu trong nước và xuôi khâu Các ngành C N P T sản xuất ra cả các bộ phận và linh k i ệ n tiêu chuẩn hóa, thường được dùng trong sản xuất quy m ô l ớ n và hướng t ớ i xuất khẩu, lẫn các sản phẩm theo đơn hàng cụ thể, thường được tích hợp trong sản xuất của các doanh nghiệp khác và sử dụng chủ yếu cho nhu cầu trong nước. Thông thường, trong giai đoạn phát triển ban đầu, ngành công nghiệp phụ trợ tại các nước đang phát triển, v ớ i sự tham gia chủ yếu của các doanh nghiệp có quy m ô không lớn, v ố n hạn chế và kỹ thuật nghèo nàn, thường hướng t ớ i sản xuất các phụ kiện cơ bản, cồng kềnh, không đòi hỏi trình độ và công nghệ sản xuất quá cao. N h ữ n g sản phẩm loại này thường được sản xuất dựa vào đơn đổt hàng cùa các hãng lắp ráp, có thế của nước ngoài, có cơ sở đổt ngay trong nội địa. D ù chất lượng các sản phẩm sản xuất ra có thể chưa thực sự hoàn hảo để khiến nhà lắp ráp thỏa m ã n nhưng do yêu cầu đối v ớ i chúng không quá cao nên các nhà lắp ráp có thế xem xét đổt hàng của đơn vị sản xuất trong nước để cắt giảm chi phí so v ớ i việc nhập khẩu từ nước ngoài. Trên nấc phát triển này là nấc phát triển t h ứ hai, k h i ngành công nghiệp p h ụ trợ phát triển t ớ i m ộ t mức độ nhất định và dần đi vào chuyên nghiệp hóa. Ngoài những sàn phẩm đơn giản sản xuất theo yêu cầu của nhà lắp ráp, các doanh nghiệp trong ngẩhh công nghiệp phụ trợ k h i đó còn chủ động sản xuất các sản phẩm p h ụ kiện tiêu chuẩn hóa và mang đi chào hàng t ớ i các nhà lắp ráp trong và ngoài nước. Các sản phẩm trung gian có chất lượng cao như vậy sẽ có m ộ t thị trường tiêu thụ rất 6 rộng l ớ n vì có thể hướng tới xuất khẩu cho các doanh nghiệp láp ráp ngoại quốc. Đây m ớ i chính là giai đoạn phát triển m à công nghiệp phụ trợ mang lại nhiều giá trị gia tăng nhất và có tác dụng thúc đẩy lớn nhất t ớ i toàn bộ nền công nghiệp nói chung. 2.3. CNPT căn thiết trong cả các ngành lắp ráp (như ó tô, xe máy, điện tử) và các ngành chế tác (như dệt may, da giầy), nhưng có sự khác nhau về đặc tính và đòi hỏi các biện pháp đôi xử khác nhau. Trong các ngành lắp ráp, công nghiệp phụ trợ đòi h ỏ i nhiều lao động có tay nghề cao hơn, sản xuất chủ y ế u các chi tiết k i m loại, cao su và nhựa, và có ảnh hưầng lớn tới chất lượng cùa hàng thành phẩm. Điển hình trong đó là các bộ phận vỏ nhựa, k i m loại của ngành điện gia dụng, hay bộ phận đèn, còi xe của ngành ô tô. Đ ộ phức tạp của các thành phần phụ trợ này tuy thấp hoai nhiều so v ớ i các bộ phận kỹ thuật khác như động cơ, đầu máy của ô tô hay bản mạch điều khiển của t i v i , radio, nhưng cũng là những thành phần rất quan trọng tạo nên chất lượng của sản phẩm. Còn trong các ngành chế tác, công nghiệp phụ trợ thường sử dụng lao động có trình độ thấp hơn, chịu trách nhiệm sản xuất các chi tiết nhỏ và không ảnh hưầng nhiều lớn tới chất lượng thành phẩm. Ví dụ là các loại cúc và chỉ thêu trong ngành may mặc hay phần dây buộc trong ngành da giầy. Dĩ nhiên trong các sản phàm chất lượng cao, không có một chi tiết nào được coi nhẹ, nhưng để đạt được chất lượng tương đổi ầ các sản phẩm phụ trợ trong các ngành này thì không phải là m ộ t việc quá khó khăn.Do những khác biệt mang tính bản chất kể trên, các ngành công nghiệp phụ trợ của hai bộ phận này cần được xem xét và phân nhóm m ộ t cách riêng rẽ trong quá trình lập kế hoạch chiến lược. Chúng ta có thể thấy sản phẩm công nghiệp phụ trợ trong các ngành lắp ráp kỹ thuật tuy có đòi hỏi cao hơn nhưng lại có vai trò quan trọng hơn và mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn. D o vậy, trong công tác quy hoạch chiến lược lâu dài, ngành công nghiệp p h ụ trợ cần hướng t ớ i phát triển sản xuất các sản phẩm này. 7 3. Các loại hình phụ trợ N ế u phấn tích theo mức độ v ạ i trò tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất thì C N P T có thể được chia thành ba loại hình : phụ trợ "ruột",phụ t r ợ "hợp đồng" và phụ trợ thị trường. Hệ thống phụ trợ " r u ộ t " là loại hình phổ biến ờ các nước công nghiệp và được các tựp đoàn l ớ n mạnh áp dụng khá thành công.Theo loại hình này.một tựp đoàn công nghiệp sẽ thành lựp và phát triển cho mình m ộ t hệ thống các nhà cung cấp dưới hình thức công t y mẹ-con,các công ty cung ứng chỉ thực hiện sản xuất các linh kiện,phụ tùng quan trọng,hàm chưa bí quyết công nghệ theo yêu cầu của các công t y lắp ráp trong tựp đoàn.Đối v ớ i loại hình phụ trợ này,cơ hội tham gia của các doanh nghiệp phụ trợ nội địa V i ệ t N a m là rất thấp vì cho t ớ i nay,năng lực sản xuất của các doanh nghiệp này còn yếu kém,khó có thể đảm bảo việc cung cấp những chi tiết đặc trưng nhất của sản phẩm v ớ i những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng. H ệ thống phụ trợ "hợp đồng" là loại hình phụ trợ được thực hiện theo cam kết giữa các nhà cung ứng v ớ i các công ty lắp ráp theo từng yêu cầu và trong từng thời điểm nhất định đối v ớ i các linh kiện ít quan trọng hơn.Công nghiệp V i ệ t N a m nói chung và ngành công nghiệp xe m á y nói riêng đang rất phổ biến loại hình p h ụ t r ợ này.Các công t y F D I lắp ráp xe máy thường tìm k i ế m và kí kết hợp đồng mua các loại linh kiện,phụ tùng phụ tùng v ớ i các nhà cung cấp tại V i ệ t N a m bao g ố m cà doanh nghiệp F D I và doanh nghiệp nội địa.Tuy nhiên,trong số đó,số lượng doanh nghiệp n ộ i địa là khá ít,những doanh nghiệp này hầu như chì có thể cung cấp các chi tiết đơn giản,có giá trị thấp,còn các chi tiết đòi hỏi kĩ thuựt cao thì phần l ớ n do các doanh nghiệp F D I cung ứng. Cuối cùng là hình thức phụ trợ "thị trường".Đây là hình thức p h ụ trợ m à các linh kiện,phụ tùng có tính chất phổ biến,không chứa đựng nhiều bí quyết công nghệ,được các nhà sản xuất bán trên thị trường,không theo m ộ t cam kết nào v ớ i các công t y lắp ráp.Các công t y lắp ráp có thế t ự do lựa chọn các sản p h à m mình cần trên thị trường.Tuy nhiêrựoại hình này chưa phát triển và nhìn chung k h ả năng phát triển là rất thấp đặc biệt là ờ V i ệ t N a m vì hai lý do cơ bản sau.Thứ nhất,các doanh nghiệp phụ trợ,kể cả các doanh nghiệp F D I và doanh nghiệp n ộ i địa đều gặp nhiều 8 khó khăn trong giai đoạn đầu-giai đoạn dầu tư công nghệ và kĩ thuật phù hợp v ớ i các yêu cầu của nhà lắp ráp,trong đó khó nhất là khâu thiết kế và sản xuât khâu mẫu.Không những trong các ngành công nghiệp khác nhau m à ngay cả trong cùng một ngành,các sản phẩm đều có sự khác biệt về mẫu mã,kích cỡ hay các thông sô kĩ thuật,dẫn đến các yêu cầu khác nhau tị phía các công t y lắp ráp đói v ớ i các sản phẩm CNPT.VÌ thế những linh kiện,phụ tùng được bán sẵn trên thị trường khó có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn kĩ thuật do các công t y lắp ráp đề ra.Thứ hai,theo quan niệm của các nhà lắp ráptrong chiến lược thu mua họ không ưu tiên thự hiện việc mua sắm các sản phẩm đầu vào trôi nổi trên thị trường,bởi họ sẽ phải bỏ ra khá nhiều thời gian và chi phí để k i ể m tra chất lượng sản phẩm,các thông số kĩ thuật,và dặc biệt trong đó còn bao g ồ m k i ể m định xuất x ứ của nguyên vật liệu làm nên các sản phàm đó. 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của CNPT 4.1. Quy mô thị trường khu vực hạ nguôn K h u vực hạ nguồn là k h u vực có m ố i liên hệ mật thiết v ớ i CNPT, bao g ô m những ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp các sản phẩm cuối cùng để được tiêu dùng trên thị trường. D o đó, sự phát triển của C N P T phụ thuộc rất nhiều vào sự l ớ n mạnh của thị trường k h u vực hạ nguồn này. N h ư đã phân tích ở trên, C N P T là ngành sản xuất thâm dụng v ố n nên để giảm thiểu chi phí sản xuất trên m ộ t đơn vị sản phẩm, các doanh nghiệp phải tính t ớ i l ợ i thế k i n h tế theo quy m ô ( economies o f scale ). T r o n g k h i đó, quy m ô sản xuất của các doanh nghiệp phụ t r ợ chỉ có thể m ờ rộng k h i thị trường k h u vực hạ nguồn ổn định và có dung lượng lớn. N ê u quy m ô khu vực hạ nguồn nhỏ, không đảm bào đầu ra cho các sản phẩm C N P T thì lượng sàn xuất ở các ngành phụ trợ sẽ bị thu hẹp, giá thành sản phẩm sẽ cao. K h i đó, sản phẩm C N P T sẽ vấp phải sự t ị chối t ị chính k h u vực hạ nguồn trong nước, và tất nhiên sẽ càng khó khăn hơn k h i muốn xuất khẩu những sản phẩm ấy ra nước ngoài. Chúng ta có thể thấy rõ điều này k h i so sánh trường hợp của hai ngành công nghiệp ô tô và công nghiệp xe m á y ở V i ệ t Nam. Đ ố i v ớ i ngành công nghiệp xe máy, do nhu cầu và sức tiêu thụ đối v ớ i mặt hàng xe m á y ở V i ệ t N a m là rất l ớ n nên đã tạo động lực kéo ngành C N P T phát triển theo. Trái lại, đối v ớ i ngành công nghiệp ô tô, 9 do sức tiêu thụ chưa đủ lớn nên C N P T ngành ô tô không có động lực phát triển, khiến cho các linh kiện, phụ tùng để lắp ráp ô tô phần lớn phải nhập khẩu t ừ nước ngoài. Qua đó có thể thấy rằng việc phát triển C N P T phải đi song song v ớ i phát triển tiêu dùng. 4.2. Tiến bộ khoa học công nghệ V ớ i vai trò tịo nền m ó n g vững chắc cho sự phát triển của các ngành C N chính yếu, ngành C N P T đòi hỏi sự đàu tư khá lớn về m á y móc, thiết bị và công nghệ hiện địi. Các doanh nghiệp lắp ráp luôn đặt ra những yêu cầu khát khe vê tiêu chuân kỹ thuật đối v ớ i các loịi linh kiện phụ tùng. Vì thế, nếu như các doanh nghiệp p h ụ trợ không áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện địi trong sản xuất thì sẽ k tịo ra những sàn phẩm phù hợp v ớ i yêu cầu của nhà lắp ráp. K h i đó, các nhà lắp ráp sẽ phải t ự mình đầu tư sản xuất hoặc phải nhập khẩu linh kiện từ nước ngoài. Ngoài ra, việc áp dụng những thành t ự u khoa học kỹ thuật tiến tiến còn tịo ra tác động tích cực 2 chiều giữa ngành C N P T và k h u vực hị nguồn. M ộ t mặt, ngành C N P T k h i tịo ra những chi tiết, bộ phận, hay vật liệu m ớ i sẽ có tính chất dẫn dắt, góp phần tịo ra những thay đổi cơ bản trong thiết kế và chế tịo sản phàm ờ k h u v ự c hị nguồn. M ặ t khác, việc thiết kế và chế tịo những sản phẩm m ớ i ờ k h u v ự c hị nguồn cũng đặt ra những yêu cầu chất lượng mới, đòi h ỏ i k h u v ự c C N P T phải nghiên cứu và chế tịo ra những vật liệu, chi tiết và bộ phận phù hợp 4.3. Chất lượng nguồn nhân lực Bên cịnh dung lượng thị trường và tiến bộ khoa học công nghệ, m ộ t nhân t ố khác có vai trò hết sức quan trọng đối v ớ i sự phát triển của ngành C N P T chính là chất lượng nguồn lao động. M ộ t chuyên gia người Nhật đã cho rằng nếu chỉ dựa vào m á y móc, công nghệ hiện địi thì không thế tịo ra khả năng cịnh tranh quốc tế. Điều tịo nên sự khác biệt chính là đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao vì h ọ là người trực tiếp vận hành những m á y móc, thiết bị đồng thời có khả năng cải tiến phương pháp làm việc giúp nâng cao hiệu quả công việc. H ơ n nữa, thái độ làm việc chuyên nghiệp của đội ngữ lao động sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm ờ mức t ố i đa. Đ ặ c biệt nhấn mịnh tầm quan trọng của nguồn nhân lực, m ộ t nhà sản xuất V i ệ t N a m chuyên cung cấp các sản phẩm nhựa cho các công t y của Nhật B ả n và M ỹ đã 10 chia sẻ rằng h ọ cần công nhân có trình độ kỹ thuật cao hơn là m á y m ó c tôi tân, và công nhân có trình độ cao vận hành m á y m ó c cũ thậm chí còn hiệu quả hơn công nhân không có trình độ vận hành m á y m ó c mới. 4.4. Nguồn lực tài chính N g u ồ n lực tài chính là nhân tố không thể thiếu được k h i m u ố n m ờ rộng và phát triển bủt kỳ ngành công nghiệp nào. Đ ố i v ớ i một ngành đòi h ỏ i công nghệ và kỹ thuật cao như C N P T thì sự đầu tư vềnguồn v ố n càng có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay, năng lực sản xuủt của các doanh nghiệp V i ệ t N a m trong ngành C N P T v ẫ n còn rủt yếu k é m một phần cũng vì k có đủ tiềm lực tài chính. N g u ồ n v ố n đầu tư lớn, thời gian hoàn v ố n dài, thèm vào đó là độ r ủ i ro cao trong đầu tư khiển nhiều nhà đầu tư e ngại k h i đầu t u sản xuủt các sản phẩm CNPT. Vì thế, m ộ t chính sách giúp huy động t ố i đa nguồn lực tài chính, bao g ồ m cả nguồn lực tài chính và nước ngoài có thể coi là bước đi đàu tiên trong quá trình hình thành và phát triển ngành C N P T 4.5. Sự hội nhập kinh tế khu vực và quác tê Theo x u hướng h ộ i nhập kinh tế quốc tê, các doanh nghiệp k h i sản xuủt các loại linh kiện, phụ tùng không chỉ dựa theo nhu cầu của những nhà lắp ráp n ộ i địa m à cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu của các công ty lắp ráp F D I , thậm chí là các công ty ờ nước ngoài, t ừ đó tham gia vào mạng lưới sản xuủt của các công ty này. M ộ t thực tế thường thủy hiện nay là m ộ t sản phẩm hoàn chỉnh có xuủt x ứ t ừ Ì nước nhưng các chi tiết, bộ phận lại được sản xuủtở nhiêu nước khác nhau. Ví dụ Ì chiếc m á y ảnh mang nhãn hiệu Canon nhưng các linh kiện, chi tiết bên trong có thể được chế tạo tại nhiều quốc gia khác nhau như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore... Đóng vai trò khá tích cực trong việc thúc đủy các m ố i liên kết k h u vực và toàn cầu chính là các tập đoàn xuyên quốc gia. V ớ i tiêm lực lớn mạnh về tài chính và khoa học công nghệ, các tập đoàn này có thể thiết lập được mạng lưới sản xuủt và phân phối rộng lớn trên toàn thế giới. M ỗ i chi nhánh trong mạng lưới đó sẽ được chuyên m ô n hoa hợp lý nhằm khai thác l ợ i thế của m ỗ i quốc gia, m ỗ i k h u vực. Theo đó, có những chi nhánh chuyên sản xuủt một số bộ phận hay chi tiết nhủt định để cung củp cho các chi nhánh ờ những nước khác. V i ệ c sản xuủt chuyên m ô n hoa như vậy tạo điều kiện cho m ỗ i chi nhánh phát huy t ố i đa thế mạnh của mình, tập chung li nguồn lực để có thể tạo ra những san phẩm chuyên biệt, v ớ i chất lượng đảm bảo. Ngày nay, không Ì công ty l ớ n mạnh nào trên thế giới còn thực hiện quy trình sản xuất khép kín t ừ sử dụng nguyên vật liệu sơ chế để sản xuất các linh kiện, phụ tùng cho từng khâu chế biến hay lắp ráp hoàn chốnh. Các công đoạn khác nhau trong quy trình sàn xuất sẽ được thực hiện tại các chi nhánh khác nhau trong cùng mạng lưới của công ty, hoặc được đặt mua từ các doanh nghiệp phụ trợ khác ngoài mạng lưới. Quy trình sản xuất chuyên m ô n hoa như vậy chính là nhân tố quan trọng tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của ngành CNPT. 4.6. Các chính sách của Nhà nước liên quan đèn phát triển CNPT Ngành C N P T của một nước có phát triển được hay không là p h ụ thuộc rất lớn vào chiến lược và chính sách phát triển của N h à nước. Đ e đề ra được những chiến lược đúng đắn, trước hết các cơ quan chức năng cần phải hiếu rõ vê khái n i ệ m CNPT, t ừ đó xác định được phạm v i C N P T phù hợp v ớ i khả năng và chiến lược phát triển công nghiệp của đất nước. Bên cạnh định hướng và chiến lược phát triển CNPT, những chính sách hỗ trợ cũng hết sức cần thiết. Trong đó phải kể đến sự h ỗ trợ về vốn, công nghệ , chính sách u n đãi thuế nhập khấu linh phụ kiện, thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách ưu đãi tín dụng,... N ế u như việc đề ra những định hướng, chiến lược phát triến C N P T thế hiện sự hoạch định ờ tầm vĩ m ô thì những chính sách hỗ trợ, ưu đãi chính là sự cụ thể hoa, giúp thực thi những chiến lược đó một cách hiệu quả. l i . T ổ n g q u a n về đầu tư t r ự c tiếp nước ngoài ỉ. Khái niệm Trên thế giới có khá nhiều cách hiểu về FDI. Tùy theo mục đích, quan điểm và phạm v i tiếp cận cùa từng tổ chức, từng nước m à có sự khác nhau tương đối giữa các khái niệm. Theo chuẩn mực của T ổ chức liên hợp quốc ( W T O ) và T ổ chức hợp tác và phát triển k i n h tế (OECD), F D I được định nghĩa bằng m ộ t khái n i ệ m rộng. Theo WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investment) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đâu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyển quàn lý tài sản đó. Phương diện quàn lý là 12 thứ đề phán biệt FD1 với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tu thường được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". [37] Theo O E C D : Đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh mục đích thiêt lập một mại quan tâm láu dài của một doanh nghiệp (nhà đầu tư trực tiếp) ở một doanh nghiệp( doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp) đặt tại một nước khác nước nhà đâu tư. Môi quan tâm lâu dài này hàm ý sự tôn tại của môi quan hệ lâu dài giữa nhà đâu tư trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tu trục tiếp cũng như mức độ ảnh hưởng đáng kê trong việc quàn lý doanh nghiệp này. Việc một nhà đầu tư ở một nước sở hữu trực tiêp hay gián tiếp 10% hay hơn quyền biểu quyết của một công ty đặt tại một nước khác là minh chứng cho một mại quan hệ như vậy. Tuy nhiên không phải tất cả các quác gia đều sử dụng mức 10% làm mạc xác định FDI. Trong thực tế có nhũng trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhung họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vân chì là người đầu tư gián tiếp, [34] Theo quy định của Luật đầu tư V i ệ t N a m ban hành năm 2005 thì không có định nghĩa cụ thể về đầu tư nước ngoài. T u y nhiên, trong luật có đề cập t ớ i hai khái niệm " đầu tư nước ngoài" và "đầu tư trực t i ế p " như sau : "Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài dim vào Việt Nam vạn đầu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư" , "Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vạn và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ". về bản chất luật này cũng đem lại cho ta cách hiểu về F D I tương tự như cách hiểu thông dụng trên the giới. T ừ những khái niệm trên có thể hiểu m ộ t cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: "đầu tư trực tiếp nước ngoài F D I tại m ộ t quốc gia là việc nhà đầu tư ợ một nước khác đưa v ố n bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở h ữ u và quản lý hoặc quyền k i ể m soát m ộ t thực thể k i n h tế tại quốc gia đó, v ớ i mục tiêu t ố i đa hoa l ợ i ích của nhà đẩu t u " . Tài sản trong khái n i ệ m này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản h ữ u hình (máy móc, thiết bị, quy trình 13 công nghệ, bất động sản, các loại họp đồng và giấy phép có giá trị . . . ) , tài sản võ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý...) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ...)- N h ư vậy F D I bao g i ờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế cónhân tể nước ngoài. 2. Các đặc điểm của FDI D ư ớ i ảnh hưởng của các y ế u tể liên quan đèn chủ đâu tư, nước chủ đâu tư, nước nhận đầu tư, môi trường quểc tế... m à F D I mang những đặc điểm riêng khác nhau trong những hoàn cảnh và thời gian cụ thể. T u y nhiên, k h i nghiên cứu về các dòng vển F D I , ta có thể nhận thấy những đặc điểm chung như sau : - Hình thức và mục đích F D I chủ yếu là đầu tư tư nhân v ớ i mục đích hàng đầu là tìm k i ế m l ợ i nhuận. Theo cách phân loại F D I của nhiều tài liệu và theo quy định của luật pháp nhiều nước, F D I là đầu tư tư nhân. T u y nhiên, luật pháp của m ộ t sể nước ( ví dụ như V i ệ t Nam) quy định trong trường hợp đặc biệt F D I có thể có sự tham gia góp v ể n của Nhà nước. D ù chủ thế là tư nhân hay N h à nước cũng cần khẳng định rằng F D I có mục đích ưu tiên hàng đầu là l ợ i nhuận. Các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển phải lưu ý điều này k h i tiến hành thu hút FDI. Các nước tiếp nhận vển F D I cần phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và chính sách thu hút F D I hợp lý để hướng F D I vào phục v ụ cho các mục tiêu phát triển k i n h tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng F D I chỉ phục v ụ cho mục đích tìm k i ế m l ợ i nhuận của các nhà đầu tư. - Tỷ lệ góp vển Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp m ộ t tỉ lệ v ể n t ể i thiểu trong v ể n pháp định hoặc v ể n điều lệ, tùy thuộc vào quy định của luật pháp từng nước, để giành quyền k i ể m soát hoặc tham gia k i ể m soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật m ỗ i nước quy định một tỉ lệ không giểng nhau về vấn đề này. Luật M ỹ quy định tỷ l ệ này là 1 0 % , Pháp và A n h là 2 0 % , V i ệ t N a m là 3 0 % và trong những trường hợp đặc biệt có thể giảm nhưng không dưới 2 0 % , còn theo quy định của O E C D (1996) thì tỷ lệ này là 1 0 % các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp - mức được công nhận cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan