Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn...

Tài liệu Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn

.DOC
5
262
139

Mô tả:

MỐI QUAN HỆ GIỮA Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN * Thực tiễn: là những hoạt động vật chất cú mục đích mang tính lịch sử xó hội của con người nhằm cải tạo tự nhiờn và xó hội. Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nhờ vào thực tiễn như là hoạt động cú mục đích, có tính xó hội của mỡnh mà cải tạo thế giới để thỏa món nhu cầu, thớch nghi một cỏch chủ động, tớch cực với thế giới và làm chủ thế giới. Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất để tồn tại và phỏt triển. Vỡ vậy cú thể núi, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xó hội, là phương thức đầu tiờn và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế giới. Tuy nhiờn thực tiễn cũng cú quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của nú; trỡnh độ phỏt triển của thực tiễn núi lờn trỡnh độ chinh phục giới tự nhiờn và làm chủ xó hội của con người. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn cú tớnh lịch sử xó hội. Thực tiễn bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động, cỏc yếu tố đó có liờn hệ với nhau, qui định lẫn nhau mà nếu thiếu chỳng thỡ hoạt động thực tiễn khụng thể diễn ra được, đó là những hoạt động cơ bản sau: Hoạt động sản xuất vật chất, là hoạt động cơ bản nhất, quyết định sự tồn tại và phỏt triển của xó hội loài người và quyết định cỏc hoạt động thực tiễn khỏc, nú tạo thành cơ sở của tất cả cỏc hỡnh thức khỏc của hoạt động sống của con người, giúp con người thoỏt khỏi giới hạn tồn tại của động vật. Chớnh nhờ hoạt động sản xuất vật chất, con người đó tạo ra tư liệu sinh hoạt, hỡnh thành nền tảng của đời sống vật chất và tinh thần của xó hội. Hoạt động chớnh trị-xó hội, là hoạt động nhằm biến đổi cỏc quan hệ xó hội, chế độ xó hội, thúc đẩy lao động sản xuất vật chất phỏt triển. Hoạt động thực nghiệm khoa học phục vụ cho sản xuất vật chất và gúp phần phỏt triển sức sản xuất. Trong thời kỳ cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại, hoạt động thực nghiệm khoa học ngày càng trở nờn quan trọng trong sự phỏt triển xó hội. * Lý luận: là hệ thống những tri thức được khỏi quỏt từ thực tiễn, được tớch lũy trong quỏ trỡnh lịch sử của con người. Lý luận là sản phẩm cao của nhận thức, là những tri thức về bản chất, quy luật của thế giới khỏch quan. Lý luận là sản phẩm của quỏ trỡnh nhận thức, nờn bản chất của lý luận là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan. Theo cỏc nhà kinh điển, lý luận là tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiờn và xó hội được tớch trữ lại trong quỏ trỡnh lịch sử. * Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn: Thực tiễn là cỏi cú trước, quyết định nguồn gốc và bản chất của lý luận, thực tiễn là hoạt động vật chất, cũn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần. Hoạt động thực tiễn thế nào thỡ lý luận phản ánh như thế, hoạt động thực tiễn luụn vận động biến đổi khụng ngừng vỡ thế lý luận cũng vận động biến đổi theo. Vai trũ quyết định của thực tiễn đối với lý luận ở chỗ thực tiễn là cơ sở, là mục đích, động lực của lý luận, đồng thời thực tiễn cũn là tiờu chuẩn kiểm tra lý luận, hay núi cỏch khỏc thực tiễn là chõn lý của lý luận. Thụng qua hoạt động thực tiến, lý luận mới trở thành lực lượng vật chất, mới được hiện thực húa và cú sức mạnh cải tạo hiện thực, thực tiễn cú vai trũ quyết định đối với lý luận. Song khi lý luận ra đời nó có tính độc lập tương đối tác động trở lại đối với thực tiễn. Lý luận cú vai trũ trong việc xác định mục tiêu, phương hướng cho hoạt động thực tiễn, lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn và cú vai trũ điều chỉnh hoạt động thực tiễn làm cho hoạt động thực tiễn cú hiệu quả hơn. Vỡ vậy, nếu lý luận đú là khoa học, tổng kết đúng thực tiễn, rỳt ra bản chất sự vật hiện tượng thỡ nú định hướng cho hoạt động thực tiễn và vỡ thế nó tác động vào thực tiễn làm cho hiện thực vận động theo khuynh hướng đi lên. Ngược lại, nếu lý luận 2 đó không khoa học nó cũng định hướng cho hoạt động thực tiễn và tác động vào hiện thực nhưng làm cho hiện thực đó vận độn theo khuynh hướng đi xuống. Trong thực tế phải coi trọng lý luận nhưng không được cường điệu vai trũ của lý luận, coi thường thực tiễn và tỏch rời thực tiễn. Nghiờn cứu lý luận phải liờn hệ với thực tiễn, nếu khụng gắn với thực tiễn thỡ sẽ trở thành lý luận suụng, bởi nú thiếu cơ sở thực tiễn; khả năng thực hiện lý luận đó trong đời sống xó hội bị hạn chế, khả năng tổng kết thực tiễn để bổ sung phỏt triển lý luận kém. Ngược lại, hoạt động thực tiễn sẽ mang tớnh tự phỏt, hiệu quả hoạt động thực tiễn thấp, mự quỏng nếu khụng cú lý luận hướng dẫn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quỏn triệt nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và hoạt động cỏch mạng. Bác đó chỉ rừ: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc căn bản của CNMLN. Thực tiễn khụng cú lý luận hướng dẫn thỡ thành thực tiễn mự quỏng, lý luận mà khụng liờn hệ với thực tiễn là lý luận suụng". * Những biểu hiện và nguyờn nhõn dẫn đến sự vi phạm nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Biện phỏp khắc phục: Những biểu hiện dẫn đến sự vi phạm nguyờn tắc: Tuyệt đối húa vai trũ của thực tiễn, xem thường lý luận và vỡ vậy đó rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm. Người mắc bệnh kinh nghiệm thường đề cao vốn kinh nghiệm của bản thõn, ngại học tập lý luận, khụng chịu nõng cao trỡnh độ lý luận, coi thường tri thức, bảo thủ, trỡ trệ. Người mắc bệnh kinh nghiệm trong hoạt động của mỡnh thường mũ mẫm, sự vụ, tựy tiện, tự ty, khụng nhất quán trong suy nghĩ cũng như trong hành động. Hồ Chí Minh đó núi: "Cú kinh nghiệm mà khụng cú lý luận cũng như một mắt sỏng một mắt mờ". Tuyệt đối húa vai trũ của lý luận, xem nhẹ hoạt động thực tiễn và như thế sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, bệnh sỏch vở, nắm lý luận chỉ dừng lại ở cõu chữ, hiểu lý luận một cỏch trừu tượng mà không thâu tóm được thực chất tớnh cỏch mạng và khoa học của nú, nặng về diễn giải theo sỏch vở mà không đối chiếu với cuộc sống và thực tiễn.Tiếp thu CNMLN như những tín đồ tôn giỏo. 3 áp dụng một cỏch rập khuụn kinh nghiệm của người khác, đơn vị khác, địa phương khác hoặc của nước khỏc mà khụng xuất phỏt từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể để vận dụng lý luận (giáo điều kinh nghiệm) Hoặc trong thực tế cú rất nhiều người tỏ ra coi thường lý luận, khụng quan tõm đến những tri thức sỏch vở, chỉ chăm chăm lo học kinh nghiệm, khụng học lý thuyết. Nguyờn nhõn của căn bệnh giáo điều và căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa: Về khỏch quan: Bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa cú cội nguồn từ trong điều kiện kinh tế - xó hội của một nước vốn cú nền sản xuất nhỏ là phổ biến, trỡnh độ khoa học kỹ thuật phỏt triển cũn hạn chế, đặc biệt do cơ chế tập trung quan liờu bao cấp tồn tại kộo dài, khụng tạo động lực cho sự sỏng tạo... Đồng thời cũn do ảnh hưởng của sự kết nối, tỏc động của hệ tư tưởng phong kiến, tư tưởng tiểu tư sản, đó là tư tưởng áp đạt tựy tiện, khụng tự do và mất dõn chủ... đó tỏc động làm xuất hiện căn bệnh trờn. Đồng thời, chỳng ta biết rằng việc xõy dựng CNXH cũn rất mới mẽ, chưa cú tiền lệ trong lịch sử, cho nờn việc học kinh nghiệm của nước khỏc là cần thiết nhưng dễ rơi vào tỡnh trạng khụng cú chọn lọc, khụng căn cứ vào thực tiễn. Về chủ quan: Mặt bằng dõn trớ của nước ta cũn thấp, trỡnh độ tư duy cũn hạn chế dấn đến việc học kinh nghiệm, làm theo người khỏc trở thành phổ biến, thiếu tớnh sỏng tạo. Mặt khỏc do chậm đổi mới tư duy, lónh đạo cỏc ngành, cỏc cấp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của cụng tỏc lý luận, chưa coi công tác lý luận là cụng tỏc của toàn Đảng. Cụng tỏc tổ chức và quản lý cỏc hoạt động lý luận cũn chậm đổi mới. Cụng tỏc nghiờn cứu lý luận cũn nặng tớnh khuụn sỏo, kinh viện xa rời thực tiễn. Việc rốn luyện tư duy biện chứng duy vật chưa chú trọng đúng mức, công tác đào tạo bồi dưỡng cho cỏn bộ cụng chức đơn giản, thiếu đồng bộ do đó chúng ta đó đào tạo ra những con người - chủ thể tư duy máy móc, 4 rập khuôn, suy nghĩ sơ lược giản đơn và vỡ vậy đó mang nặng tính giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm. Một số biện phỏp khắc phục căn bệnh trờn: Tiếp tục cụng cuộc đổi mới đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, tập trung đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển và nõng cao trỡnh độ khoa học kỹ thuật. Khụng ngừng nõng cao mặt bằng dõn trớ, trang bị và nõng cao trỡnh độ tư duy lý luận cho cỏn bộ, đảng viờn; tổ chức đa dạng nhiều hỡnh thức học tập. Quỏn triệt sõu sắc về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và cụ thể húa sự thống nhất đó vào trong cuộc sống. Hoàn thiện từng bước nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, tăng cường mở rộng dõn chủ về cơ sở. Đây là nhân tố cơ bản để từng bước khắc phục những căn bệnh trờn. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan