Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình và giải pháp quản lí chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô thị trung tâm th...

Tài liệu Mô hình và giải pháp quản lí chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô thị trung tâm thành phố hà nội đến năm 2030

.PDF
198
713
82

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ^ ^ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ CƯỜNG MỒ HÍNH VÀ GIAI PHÁP QUAN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VEN ĐỒ ĐỒ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ 2. PGS.TS. CÙ HUY ĐẤU Hà Nội - 2015 I Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất cứ công trình nào khác Hà Nội, năm 2015 Tác giả luận án Ths. Lê Cường II Lời cảm ơn Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, đến nay luận án đã hoàn thành. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Văn Huệ, PGS.TS Cù Huy Đấu đã tận tình hướng dẫn khoa học và động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban giám hiệu, Khoa sau đại học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Quản lý đô thị và Công trình, Bộ môn Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị Khoa Sau đại học đã có nhiều trao đổi, trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu và động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận án, đặc biệt là trong lúc khó khăn nhất. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới cơ quan, bạn bè đồng nghiệp tại Quận Hà Đông, gia đình đã tạo điều kiện, động viên tác giả hoàn thành luận án. Hà Nội, năm 2015 Tác giả luận án Ths. Lê Cường III MỤC LỤC Trang Lời cam đoan............................................................................................... I Lời cảm ơn................................................................................................... II Mục lục........................................................................................................ III Danh mục các chữ viết tắ t......................................................................... X Danh mục hình vẽ...................................................................................... XI Danh mục các bảng biểu........................................................................... XIII PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết đề tài luận án ................................................................. 1 2. Mục đích nghiên c ứ u ............................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu của luận á n .................................................................................................. 2 4.1. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 2 4.2. Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu của luận án................................ 5 5. Cấu trúc của luận á n ............................................................................. 5 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận án.. 6 6.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án......................................... 6 6.2. Những đóng góp mới của luận án........................................................ 7 7. Một số khái niệm khoa học về CTR và quản lý C TR ....................... 8 IV 7.1. Khái niệm về chất thải rắn.................................................................... 8 7.2. Quản lý CTR......................................................................................... 8 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ KHU VEN ĐÔ........................................................ 10 1.1. Vùng ngoại thành và khu ven đô...................................................... 10 1.1.1. Khái niệm vùng ngoại thành và khu ven đô.................................... 10 1.1.2. Sự khác biệt giữa vùng ngoại thành và khu ven đô......................... 12 1.2. Quá trình hình thành và phát triển các khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội............................................................................... 12 1.2.1. Sự hình thành và phát triển các quận/huyện thành phố Hà Nội..... 12 1.2.2. Khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050............................................................................... 15 1.3. Các đặc trưng cơ bản khu ven đô, phân loại khu dân cư ven đô 19 1.3.1. Các đặc trưng cơ bản khu ven đô..................................................... 19 1.3.2. Phân loại khu dân cư ven đô............................................................. 20 1.4. Thực trạng quản lý CTRSH đô thị và khu ven đô một số nước trên thế g iớ i................................................................................................ 21 1.4.1. Quản lý CTRSH tại các nước phát triển.......................................... 21 1.4.2. Quản lý CTRSH tại các nước đang phát triển................................. 24 1.5. Thực trạng quản lý CTRSH đô thị và khu ven đô một số đô thị • • o M. AỈ • • • ở Việt N a m ................................................................................................. 28 1.5.1. Quản lý CTRSH tại thành phố Hồ Chí M in h ................................. 28 1.5.2. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà N ẵ n g ................. 31 1.5.3. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hải Phòng.................. 32 V 1.5.4. Nhận xét, Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH đô thị và khu ven đô ở Việt N am ............................................................................................. 33 1.6. Thực trạng quản lý CTRSH đô thị và khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội .............................................................................. 34 1.6.1. Thực trạng Quản lý CTRSH thành phố Hà N ộ i............................. 34 1.6.2. Thực trạng Quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội .................................................................................................. 43 1.6.3. Cơ chế chính sách quản lý CTRSH của thành phố Hà N ộ i........... 47 1.7. Các mô hình xã hội hóa quản lý CTRSH tại Việt Nam và thành phố Hà Nội ................................................................................................. 48 1.7.1. Đánh giá chung 48 1.7.2. Các mô hình xã hội hóa quản lý chất thải ở Việt N a m ................... 49 1.7.3. Các mô hình xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Hà N ộ i.......................................................................................................... 53 1.7.4. Đánh giá hiệu quả của các mô hình xã hội hoá quản lý CTRSH ... 54 1.8. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề t à i ............. 57 1.8.1 Tiêu chí lựa chọn các đề tài, luận án, luận v ă n ................................ 57 1.8.2. Đánh giá các đề tài, luận án, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đã từng công b ố ................................................... 58 1.8.3. Nhận xét, đánh g iá ............................................................................ 65 1.9. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu giải q u y ế t........................... 67 Kết luận chương 1. 69 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ T H ự C TIỄN VỀ QUẢN LÝ CTRSH KHU VEN ĐÔ ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030................................................................................. 70 2.1. Phương pháp luận khoa học quản lý chất thải r ắ n ............ 70 VI 2.1.1. Hệ thống quản lý C T R .......................................................... V0 2.1.2. Các loại hình hệ thống quản lý CTR khu ven đ ô .................. V1 2.1.3. Các đặc trưng cơ bản của các hệ thống quản lý C T R .......... V1 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của các hệ thống quản lý C T R .................... V2 2.1.5. Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý trong hệ thống quản lý CTR V3 2.1.6. Ranh giới quản lý và trách nhiệm quản lý C T R ................... V5 2.1.V. Các công cụ quản lý C T R ....................................................... Vỏ 2.2. Các yếu tố tác động tới mô hình và giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà N ộ i.................................... VS 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường........................... VS 2.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ...................................................... S1 2.2.3. Những tác động từ Chuyển đổi cơ chế từ chế độ kinh tế tập trung, hành chính - bao cấp sang nền kinh tế thị trường..................................... S2 2.2.4. Yếu tố xã hội hóa dịch vụ quản lý CTRSH.................................... S2 2.2.5. Yếu tố quan hệ giữa các chủ thể, đối tượng và mục tiêu quản lý CTRSH........................................................................................................ Sỏ 2.2.Ỏ. Yếu tố hợp tác quản l ý ...................................................................... SV 2.3. Cơ sở pháp l ý ..................................................................................... SV 2.3.1. Các văn bản pháp luật hiện hành về quản lý CTRSH đô t h ị ......... SV 2.3.2. Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.. SS 2.3.3. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn 2050............................................................................................... 90 2.3.4. Chủ trương, chính sách xã hội hóa công tác bảo vệmôi trường ... 91 2.3.5. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thànhphố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ................................................ 9ỏ VII 2.3.6. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 ..................................................................................... 97 2.3.7 Định hướng quy hoạch xử lý CTRSH thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 .................................................................... 99 2.4. Dự báo lượng CTRSH phát sinh tại khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.......... 104 Kết luận chương 2 ............................................................................. 106 Chương S. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẨN LÝ CTRSH KHU VEN ĐÔ ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050........................... 107 3.1. Quan điểm, mục tiêu và các nguyên tắc quản lý CTRSH............. 107 3.1.1. Quan điểm .......................................................................................... 107 3.1.2. Mục tiê u .............................................................................................. 108 3.1.3. Các nguyên tắc cơ bản........................................................................ 109 3.2. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2G5G.............................................................................................................. 113 3.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý URENCO huyện.......................... 113 3.2.2 Mô hình HTX dịch vụ môi trường................................................... 114 3.2.3. Mô hình tổ (đội) vệ sinh môi trường do dân tự quản..................... 116 3.2.4. Đánh giá mô hình cơ cấu tổ chức URENCO huyện/HTX Dịch vụ Môi trường, tổ đội VSM T......................................................................... 118 3.2.5. Những khó khăn và thách thức khi triển khai thực hiện mô hình 119 3.3. Mô hình tổng quát xử lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050................................... 121 VIII 3.3.1 Mô hình xử lý CTRSH tập trung đối với các huyện có khu xử lý CTRSH theo QH........................................................................................... 121 3.3.2. Mô hình xử lý CTRSH đối với các huyện không có khu xử lý CTRSH theo quy hoạch............................................................................... 124 3.3.3. Các điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắ n ......................... 125 3.4. Mô hình quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050............................. 12V 3.4.1. Sơ đồ tổng quát quản lý CTRSH ..................................................... 12V 3.4.2. Mô hình và giải pháp cụ thể quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ..... 12S 3.5. Đề xuất giải pháp quản lý (thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý) CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050......................................................... 129 3.5.1. Nguồn phát sinh CTRSH.................................................................. 129 3.5.2. Thu gom, phân loại CTRSH tại nguồn............................................ 130 3.5.3. Thu gom, vận chuyển CTRSH........................................................ 135 3.5.4. Xử lý CTRSH................................................................................... 13V 3.6. Cơ chế chính sách quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050................................... 140 3.ỏ.1. Cơ chế chính sách về xã hội hoá công tác quản lý chất thải rắn và bảo vệ môi trường........................................................................................ 140 3.Ỏ.2. Cơ chế chính sách thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý C T R ........................................................................................... 143 3.Ỏ.3. Cơ chế chính sách về nhân sự và công tác đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ th u ật................................................................. 144 IX 3.6.4. Cơ chế chính sách trong công tác thu hút vốn đầu tư và quản lý 145 vốn đầu t ư .................................................................................................... 3.6.5. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác quản lý C T R ......................................................................................................... 146 3.7. Bàn luận kết quả nghiên cứu.............................................................. 149 3.7.1. Bàn luận về khái niệm khu ven đô và vùng ngoại thành................. 149 3.7.2. Bàn luận về mô hình cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050........... 150 3.7.3. Bàn luận về mô hình xử lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050....................................... 151 3.7.4. Bàn luận về Mô hình quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050................................ 152 3.7.5. Bàn luận về Giải pháp quản lý (thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý) CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050............................................................................. 152 3.7.6. Bàn luận về Cơ chế chính sách quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050....................... 153 Kết luận chương 3 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 155 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA NGH IÊN CỨU SINH.................. 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 160 PHỤ LỤC..................................................................................................... 168 X r r Danh mục các cụm từ viêt tăt Tiếng Việt BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BCLHVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVTV CBCNV CTR Bảo vệ thực vật Cán bộ công nhân viên Chất thải rắn CTRHC Chất thải rắn hữu cơ CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRYT Chất thải rắn y tế HTX HĐND Hợp tác xã Hội đồng nhân dân Khu LHXL CTR Khu liên hợp xử lý chất thải rắn NCKH Nghiên cứu khoa học PTBV Phát triển bền vững QH Sở TN & MT TPHCM Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSMT Vệ sinh môi trường UBND Uỷ ban nhân dân TNHH MTV Tiếng Anh Quy hoạch ACVN Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hiệp hội các đô thị Việt Nam (Association of Cities of Viet Nam) URENCO Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên môi trường đô thị UN ESCAP Ủy ban Kinh tế - xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Liên hợp quốc 3R Reduction, Reuse, Recycle (Giảm thiểu - tái sử dụng - Tái chế) XI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Đô thị trung tâm thành phố Hà Nội và khu ven đô giai đoạn 2014 - 2030 (thời kỳ khu vực nội thành thành phố Hà Nội có 12 quận ... 17 Hình 1.2. Đô thị trung tâm thành phố Hà Nội và khu ven đô dự kiến cho giai đoạn 2030 - 2050.................................................................................. 1S Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải ở Singapore............................ 24 Hình 1.4. Sơ đồ xử lý rác thải bằng công nghệ DANO thành phố Bangkok, Thái Lan........................................................................................ 25 Hình 1.5. Qui trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt đô thị trên thế giới.................................................................................................. 27 Hình 1.6: Tỷ lệ thu gom CTR trên địa bàn thành phố Hà Nội (% )......... 35 Hình 1.7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của URENCO Hà Nội............... 37 Hình 1.8: Bản đồ vị trí các cơ sở xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội.. 34 Hình 1.9. Phạm vi phục vụ của một số khu xử lý CTR tại Hà N ộ i.......... 42 Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng kiểu phân khu vực quản lý.......................................................................................................... 74 Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc kiểu ma trận....................................................... 74 Hình 2.3. Các yếu tố tác động tới mô hình và giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030.................. 79 Hình 2.4. Quy trình cơ bản quy hoạch xử lý CTR.................................... 100 Hình 2.5: Phân vùng vị trí các khu XL CTR Thủ đô Hà N ộ i.................... 102 Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý CTR của URENCO huyện......... 113 Hình 3.2.Sơ đồ tổ chức quản lý Hợp tác xã dịch vụ môi trường.............. 116 Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức quản lý đội VSMT tự quản................................. 117 Hình 3.4. Mô hình xử lý CTRSH tập trung đối với các huyện có khu xử lý CTRSH theo quy hoạch........................................................................... 123 XII Hình 3.5 Các khu xử lý CTRSH trên địa bàn 9 huyện khu venđô thành phố Hà Nội theo quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050...... 124 Hình 3.6. Mô hình xử lý CTRSH đối với các huyện không có khu xử lý CTRSH theo quy hoạch............................................................................... 125 Hình 3.7. Các trạm trung chuyển CTRSH trên địa bàn 9 huyện khu ven đô thành phố Hà Nội theo quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.............................................................................................................. 126 Hình 3.8: Mô hình quản lý thu gom phân loại CTR tại nguồn và vận chuyển tới điểm xử lý cuối c ù n g ................................................................ 127 Hình 3.9. Mô hình quản lý CTRSH cho thị trấn huyện, các khu dân cư thuộc xã đô thị hóa khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030...................................................................................................... 128 Hình 3.10. Mô hình quản lý CTRSH cho khu dân cư thuộc xã thuần nông............................................................................................................... 129 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các cơ sở xử lý CTRSH ở Hà N ộ i...................................... 41 Bảng 1.2. Bảng ma trận đánh giá hiệu quả xã hội hóa quản lý CTR ở Việt N a m ................................................................................................. 54 Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính cấp huyện khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà N ộ i............................................................................... so Bảng 2.2. Dự báo lượng CTRSH khu ven đô phát sinh đến năm 2030... 105 Bảng 3.1. Quy mô, công suất và công nghệ xử lý các khu xử lý CTRSH tập trung khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội....................... 121 1 PHẦN M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Quản lý tổng hợp CTR là một trong những ưu tiên của công tác bảo vệ môi trường, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hướng tới phát triển bền vững đất nước. Thực tiễn quản lý CTR ở Việt Nam cho thấy, trong công tác quản lý CTR, chúng ta mới quan tâm nhiều đến quản lý CTR đô thị, còn khu vực nông thôn, khu ven đô của các đô thị lớn công tác quản lý CTR vẫn còn nhiều bất cập [3], [73]. Thành phố Hà Nội là thành phố có dân số trên 6,5 triệu người, diện tích thành phố lên tới trên 3300 km2; công tác quản lý CTRSH sẽ khó khăn và phức tạp hơn nhất là ở các khu vực ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội. Khu vực ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội là nơi có tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng nếp sống sinh hoạt và văn hoá vẫn mang nhiều tính chất nông thôn. Mặt khác công tác quản lý của chính quyền địa phương vẫn còn mang tính chất làng xã. Chính những đặc trưng đó có ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý CTRSH trong cộng đồng dân cư; nếu không có giải pháp quản lý hữu hiệu thì công tác quản lý CTR của thành phố Hà Nội sẽ là một bài toán nan giải ngày càng phức tạp [40]. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngoài khu đô thị trung tâm có 17 huyện với 435 xã, thị trấn, trong đó có nhiều làng nghề; Hiện nay, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi trường trên địa bàn Hà Nội khoảng 6500 tấn/ngày, trong đó lượng CTRSH phát sinh từ 12 quận nội thành khoảng 3800 tấn/ngày, từ các huyện khu ven đô (9 huyện) khoảng 1110 tấn/ngày; còn lại là lượng CTRSH phát sinh từ các huyện còn lại vùng ngoại thành thành phố Hà Nội [4]. Tại nhiều vùng nông thôn đã hình thành các mô hình thu gom rác thải do dân tự quản, một số địa phương đã thành lập HTX dịch vụ môi trường, công ty dịch vụ môi trường. Tuy nhiên chỉ số ít mô hình thực hiện hiệu quả, 2 phần lớn do hình thành tự phát nên hoạt động không bền vững. Qua điều tra, hiện Hà Nội có 355/424 xã thành lập tổ thu gom rác thải. Có 143 xã đã tổ chức chuyển rác đi xử lý, chôn lấp tại bãi rác tập trung của thành phố, chiếm tỷ lệ 40,28%, chủ yếu là ở các thị trấn và xã lân cận khu vực nội thành. Một số thôn, khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa vẫn gặp khó khăn trong thu gom rác thải. Tại khu vực ven đô các đô thị lớn do trung ương quản lý, có quá trình đ ô thị hoá cao, nếu quản lý chất thải không tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường [22], [29], [51]. Quản lý CTRSH khu vực dân cư ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đang trở nên bức xúc. Do vậy đề tài “Mô hình và giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 " là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội. - Xây dựng mô hình và giải pháp quản lý CTR sinh hoạt khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội phù hợp với quy hoạch xử lý CTR thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt. CTR phát sinh từ các khu công nghiệp, làng nghề thuộc đề tài nghiên cứu khác. 3.2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: 09 huyện thuộc vùng ngoại thành, có ranh giới hành chính tiếp giáp với các quận thuộc khu vực nội thành thành phố Hà Nội theo quy hoạch đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận 4.1. Phương pháp nghiên cứu 3 Luận án đã sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu: a/. Phương pháp điều tra, thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Điều tra, khảo sát và thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài: - Các tài liệu, số liệu liên quan đến làng xã, phường làng ven đô; - Các tài liệu, số liệu về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội; - Quá trình hình thành và phát triển các làng xã, phường làng ven đô; mối quan hệ với việc hình thành và phát triển các quận nội thành đô thị trung tâm thành phố Hà Nội; - Điều tra, khảo sát và thu thập các tài liệu, số liệu về thực trạng quản lý CTR các điểm dân cư ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội; các mô hình quản lý CTRSH các điểm dân cư nông thôn và vùng ven đô thành phố Hà Nội; thực trạng công tác xã hội hóa quản lý CTR ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội; b/. Phương pháp kế thừa Luận án đã kế thừa một cách có chọn lọc các nghiên cứu đã có ở trong và ngoài nước có liên quan trực tiếp đến đề tài. Các nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý CTRSH vùng ven đô rất ít, nhưng không phải là không có, có thể là liên quan trực tiếp hay gián tiếp mà thôi. Các nghiên cứu đã có ở trong nước, chủ yếu là quản lý CTR nông thôn, bao gồm quản lý CTRSH, CTRYT, CTR làng nghề, CTR sau thu hoạch, quản lý chất thải chăn nuôi,... cũng có rất ít tài liệu, đề tài nghiên cứu về quản lý CTR ven đô. Các khái niệm về ven đô cũng chưa rõ. Tác giả đã kế thừa một cách có chọn lọc các nghiên cứu về làng xã, ven đô, lịch sử hình thành các quận, huyện của thành phố Hà Nội qua các thời kỳ để từ đó tổng hợp phân tích về sự hình thành và phát triển các làng xã ven đô, hình thành các khái niệm phường làng,... phân tích mối quan hệ giữa 4 làng xã - phường làng và các phường thuộc khu vực nội thành đô thị trung tâm thành phố Hà Nội. Vì đây là cơ sở quan trọng để đề xuất các mô hình và giải pháp quản lý CTRSH ven đô phù hợp với từng đối tượng cụ thể. c/. Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá và đề xuất: Dựa vào các tài liệu, số liệu đã thu thập được tiến hành phân tích đánh giá mối quan hệ giữa 3 chủ thể " Nông thôn - ven đô - thành thị" trong quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố. Phân tích đánh giá đặc điểm cơ bản vùng ven đô về các mặt: - Cấu trúc làng xã ven đô thay đổi thế nào trong quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố; Trình độ dân trí, điều kiện văn hóa, lối sống của người dân ven đô; Đặc điểm cơ sở hạ tầng các điểm dân cư ven đô trong quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố; - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTR các điểm dân cư ven đô; các mô hình quản lý CTR nông thôn và vùng ven đô; - Định hướng quy hoạch phát triển không gian và cơ sở hạ tầng thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch tổng thể quản lý CTR Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050; Tất cả các vấn đề trên sẽ tác động trực tiếp đến mô hình và giải pháp quản lý CTRSH vùng ven đô; ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa quản lý CTRSH vùng ven đô. d/. Phương pháp so sánh, đối chứng: Luận án đã sử dụng phương pháp so sánh, đối chứng để so sánh kết quả nghiên cứu của đề tài với kết quả của các nghiên cứu đã có ở trong và ngoài nước trong phần bàn luận, được lồng ghép vào các mục của chương 3, để minh chứng cho tính mới và những đóng góp của luận án. e/. Phương pháp chuyên gia. Luận án đã sử dụng các thông tin, ý kiến góp ý của chuyên gia trong 5 lĩnh vực quản lý CTR và bảo vệ môi trường, những nhà lập chính sách, các cán bộ làm công tác quản lý tại các địa phương, đặc biệt là các nhà quản lý quy hoạch, cán bộ tư vấn, các nhà khoa học trong nước và quốc tế. Đặc biệt là những góp ý phản biện quý báu cho luận án thông qua các đợt sinh hoạt mang tính học thuật ở cấp bộ môn sau đại học, bảo vệ chuyên đề, Hội thảo luận án. 4.2. Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu của luận án. Luận án tiếp cận khu ven đô ở thể "Động", luôn biến đổi trong quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố. Các làng xã ven đô hiện nay trước đây thuộc khu vực nông thôn, trong quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố sẽ về khu vực nội thành theo các thời kỳ lích sử và giai đoạn quy họach. Tuy nhiên, xét về mặt bản chất có thể gọi là xã đô thị hóa, vì ngoài thôn (làng), xóm, đình làng, giếng làng,... có thể có cả các khu chức năng khác đô thị như khu đô thị cũ, khu đô thị mới, cơ quan, trường học, trung tâm thương mại,... Đúc kết kinh nghiệm quản lý CTRSH đô thị và vùng nông thôn trên thế giới, tác giả chỉ chọn một số nước điển hình trong khu vực, có điều kiện tương đồng với Việt Nam như: Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Philippines. Việc tiếp cận như trên được xem là phù hợp trong nghiên cứu để xuất các mô hình và giải pháp quản lý CTR cho khu dân cư thuộc xã đô thị hóa, mô hình và giải pháp quản lý CTR cho khu dân cư thuộc xã thuần nông ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội phù hợp với quá trình đô thị hóa, phù hợp với Quy hoạch xử lý CTR ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 5. Cấu trúc của luận án Ngoài phần phụ lục, các tài liệu tham khảo,.., Nội dung luận án với tổng cộng 158 trang, bố cục 3 chương chính: Phần mở đầu (9 tr) 6 Chương 1. Tổng quan về quản lý CTR sinh hoạt đô thị và khu ven đô (60 trang) Chương 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của luận án (37 trang) Chương 3. Đề xuất mô hình và giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (52 trang) 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận án: 6.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án a/. Ý nghĩa khoa học: - Bằng các luận điểm, luận cứ khoa học, luận án đã làm rõ khái niệm khu ven đô, sự khác biệt giữa khu ven đô và vùng ngoại thành. Trên cơ sở đó xác định và làm rõ khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. - Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTR khu ven đô đô thị ở nước ta; đúc kết kinh nghiệm quản lý CTRSH đô thị và khu ven đô một số nước trong khu vực; cơ chế hiện hành quản lý CTRSH đô thị và nông thôn; các yếu tố ảnh hưởng...tác giả đề xuất mô hình và giải pháp quản lý CTR sinh hoạt phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa và lối sống của người dân khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. b/. Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần triển khai thực hiện Quy hoạch xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. - Áp dụng cho khu dân cư ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội, áp dụng nhân rộng cho các khu ven đô của các đô thị khác có điều kiện tương tự. - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể là tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo đại học và sau đại học cho chuyên ngành quản lý đô thị và công trình.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất