Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Mĩ học đại cương

.PDF
246
20
137

Mô tả:

LÊ V Ă N D Ư Ơ N G - LÊ ĐÌNH LỤC LÊ HỒNG VÂN MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG • e (Tái bản lần thứ hai) N H À X U Ấ T BẢ N GIÁ O DỤC Bản q u y ề n th u ộ c N h à x u ấ t b ả n G i á o d ục. 11 - 2 0 0 7 / C X B / 4 1 3 - 2 1 1 9/CiD M ã s ố : 7 X 3 4 7 n 7 - DAI MẤY LỜI ĐẦU SÁCH Cuốn Mĩ học đại cương này là công trình tập thể của các cán bộ giảng dạy bộ m ô n Mĩ học, thuộc trường đại học Vinh. Đối tượng chủ yếu m à cuốn sách hướng tới phục vụ là anh chị em sinh viên các c h u y ê n n g à n h Khoa học xã hội và N hàn vãn ở các trường đại học. C uốn M ĩ học đại eưưng g ồ m có tám chương do nhóm tác giả sau đ â y biên soạ n : 1. Lê Văn Dương : Chương m ở đầu, Chương VI, Chương VII 2. Lê Đ ìn h L ục : Chương II, C hương III, C hư ơng VIII 3. Lê H ồ n g V â n : Chương IV, C hương V T rong q u á trình biên soạn, tác giả đã theo sát chương trình m ô n hỢc do Bộ G iá o d ụ c và Đ à o tạo ban hành. N h ữ n g vấn đề c ơ bản nhất của lí luận m ĩ học đã đuợc cố g ắ n g trình bày ở dạng khái quát, tinh giản c h o phù hợp với tính chất m ột giáo trình đại cương. N hóm biên soạn rất m o n g nhận được ở các nhà khoa học ch u y ên ngành c ũ n g n h ư bạn đọc gần xa những lời g ó p ý để cuốn sách được chỉnh lí, bổ s u n g hoàn thiện hơn. NHÓM TÁC GIẢ 3 C H Ư Ơ N G MỞ Đ Ẩ U ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA MĨ HỌC I. QUÁ TRÌNH X Á C ĐỊNH Đ ốl TƯỢNG CỦ A MĨ HỌC TRO N G LỊCH SỬ N hữ ng tư tưởng của m ĩ học đã m anh n h a từ thời cổ đại q u a ý kiến của P y th ag o re (580 - 500 TCN), Héraclite (530 - 4 7 0 TCN), của Socraté (4 6 9 - 399 TC N ), của Platon (472 - 347 T C N ), của Aristote (384 - 3 2 2 TCN)... về cái đẹp, về hoạt độn g thẩm m ĩ của con người... N h u n g chí đến giai đoạn M arx - Lenin, m ĩ học mới thực sự trở thành m ột khoa học, có cơ sở triết học đúng đắn cách m ạ n g nhất, tiêu biểu cho tư tưởng tiên tiến của thời đại. T ừ thời xa xưa đến t h ế kỉ X V III, m ĩ học vẫn chưa trở thành m ột khoa học độc lập. N ghĩa là, nó chỉ được quan niệm là m ột bộ phận của triết học, là việc "làm t h ê m " của triết học. VỊ trí của mĩ học vì th ế chưa được coi trọng đ ú n e m ứ c. Có thể nói m ĩ học với tư cách là một khoa học hình thành khá m u ộ n so với m ộ t số các khoa học khác. Thuật ngữ " m ĩ học" (esthétique trong tiếng Pháp, 3 c m e m ii k a , trong tiếng N ga) bắt ngu ồ n từ m ột chữ Hi Lạp cổ aisthetikos, có nghĩa là giác q u a n , cảm giác, tình cảm. Trong lịch s ử tư tưởna m ĩ học của nhân loại, người đầu tiên sử d ụ n g thuật n g ữ n à y là A. B aum garten (1714 - 1762) - m ột nhà rríỉ học duy tâm người Đức. V ào năm 1735, trong bài Những suy xét vê triết học có quan hệ tới việc xây dựng thơ ca, ống đề xuất khái niệm mĩ học. Trong k h o ả n g tám năm từ 1750 đến 1758, B aum garten cho x u ất bản cuốn s á c h g ồ m 2 tập (tập I n ă m 1750, tập II n ă m 1758) lấy tên là MI HỌC. T ừ dó về sau, thuật n g ữ m ĩ học n g à y c àng 5 đ ư ợ c sử dụng rộng rãi nhưng mỗi ncười sử dụn g nó theo một quan n iệ m riêng, khác nhau. Với Baum garten, thuật n g ữ m ĩ học gắn liền với m ộ t trong n h ữ n g hoạt đ ộ n g nhận thức của con người. B a u m g a r te n chia hoạt đ ộ n g n h ậ n thức của con người thành hai loại : hoạt đ ộ n g nhận thức bậc th ấ p (sự lĩnh hội cái đẹp) và hoạt đ ộ n g n h ậ n thức bậc cao (sự h ư ớ n g tới chân lí trong k h o a học), ứ n g với hai loại n h ậ n thức nói trên là hai khoa học : m ĩ học và logic học. B a u m g a r te n đối lập lo g ic h ọ c với m ĩ học. T heo ô n g , logic học n g h iên cứu q u y luật của n h ậ n thức lí tính, dựa vào tư du y và dạy c h o con người cách thức n ắ m bắt c hân lí. N gư ợ c lại, m ĩ học nghiên cứu q u y luật của nhận thứ c c ả m tính, g iú p c h ú n g ta nắm được cái đẹp. Ô n g đề xuất định n g h ĩ a : "M ĩ học là khoa học về cái đẹp". B a u m g a r te n giới hạn lĩnh vực c ủ a cái đ ẹ p là h ư ớ n e tới tự nhiên. Ô n g loại trừ n g h ệ thuật và quy luật của nghệ th u ật ra khỏi m ĩ học. Nghệ th u ậ t iheo B a u m g a r t e n nằm ngoài p h ạ m vi chú ý của m ĩ h ọc, n ằ m ngoài đối tư ợ n g n g h iê n cứu của m ĩ học. N h ư vậy, đóng g óp của Baum garten là đưa lại m ộ t thuật ngữ k h o a h ọ c ngày càng được sử dụn g rộng rãi. B a u m g a rten đã chính thức khai sinh tên gọi m ĩ học. N hư ng ô n c đã k h ô n g đ ú n g khi đối lập hai loại nhận thức cảm tính và n h ận thức lí tính, đối lập yếu tố cảm xúc và yếu tố duy lí, đối lập tư duy hình tượng và tư duy logic cho rằng tư duy bằng hình tượng thấp hơn tư duy bằng khái niệm. M7 họ c n h ậ n thức th ế giới bằng c ảm tính, còn n h ậ n thức t h ế giới bằng lí tính là nhiệm vụ của các khoa học khác. Ô n g đ e m đối lập cái đẹp với c h â n lí giới hạn đối tượng tìm hiểu cửa m ĩ học trong m ột phạm vi q u á hẹp bằng phạm vi cái đẹp. Sau B aum garten các n h à khoa học đã có nh ữ n g q u a n niệm khác n h a u vể m ĩ học. Cho dù đối tượng nghiên cứu c ủ a k h o a học này 6 được nhìn nhận trên những phạm vi rộng, hẹp khác nhau n h ư n g bao giờ nó cũ n g liên quan tới cái đẹp. Vào t h ế kỉ XIX, E.Kant (1724 - 1804) nhà triết học cổ điển Đ ứ c quan niệm đối tượng của mĩ học là lĩnh vực của "thị hiếu thẩm mĩ" hoặc lĩnh vực của "sự phán đoán về thị hiếu thẩm mĩ". Ô ng q u a n tâm nghiên cứu phạm trù cái đẹp và cái cao cả. Cái đẹp, theo đánh giá của Kant, m a n g lại khoái cảm và thoả m ãn những đòi hỏi tinh thần có tính chất chủ q u a n của con người. Nhưng nhà mĩ học này đ ã phủ nhận tính khách quan của các quy luật thẩm mĩ. Ông tách cái th ẩ m mĩ ra khỏi các lình vực liên quan (đạo đức, khoa học, chính tri và các lĩnh vực thực tiễn xã hội và gán cho nó m àu sắc của cái tôi vốn hết sức chủ quan. Ô n g nói : "Cái đẹp không phải ở đôi m á h ồ n g c ủ a người thiếu nữ m à ở đôi mắt của kẻ si tình". Theo Kant, cái đ ẹ p là cái làm cho ta vui thích m à không phải thông qua một khái niệm n à o cả. Cùng thời với Kant, cũng m ột n h à triết học cổ điển Đức tên là Hegel (17 7 0 - 1831) khẳng định đối tượng của m ĩ học là cái đẹp. Nhim g cái đẹp trong quan niệm của Hegel chủ yếu được nhìn n h ậ n ở nghệ thuật. Hegel không phủ nhận cái đẹp trong cuộc sống n h ư n g ông xem thường nó, cho nó là không đẩy đủ. Hegel khẳng đ ịn h : "Cái đ ẹ p trong n g h ệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên"* \ "Đ ối tượng của m ĩ học là vương quốc rộng lớn của cái đẹp..., và n ế u d ù n g cách diễn đạt thích hợp nhất với khoa học này, thì đó là triết h ọ c về nghệ thuật, hay cụ thể hơn, triết học về cái m ĩ thuật" . Ô n g lí giải : "N hu ng định nghĩa ấy, khi loại bỏ cái đẹp trong tự nhiên ra khỏi khoa học về cái đẹp, liệu có thể coi là tưỳ tiện không ? Đ ú n g là m ọi khoa học đều có quyền định ra cho m ình m ột phạm vi tuỳ ý, n h ư n g chúng ta có thể hiểu sự giới hạn của m ĩ học ấy theo m ộ t h ư ớ n g khác. Trong đời sống hàng ngày, ngươi ta có thói quen nói tới (ỉ), (2) Georg Wilhelm Friedrich Hegel. M ĩ học, Những văn bản chọn lọc, Nxb. Khoa liọc Xà hoi, Hà Nội, 1996, tr. 11- 12. 7 những m à u sắc đ ẹ p , m ột bầu trời đẹp, m ộ t dòng thác đẹp, rồi những bông hoa đẹp, n h ữ n g c o n vật đ ẹ p và cả n h ữ n g con người đẹp nữa. Ố đây ch ú n g tôi k h ô n g đề c ậ p tới vấn đề : p h ẩ m chất đẹp được gán cho những đối tượng ấy là c h ín h đ á n g với m ứ c nào, và nói chung, liệu cái đẹp tự n h iên có thể đặt so n g so n g với cái đẹp nghệ thuật không. Nhưng n g a y hây giờ, đã có thể c h o r a n g , cái đẹp n ghệ th u ậ t cao hơn cái đẹp tự n h i ê n ,,(l). G iải th íc h n g u y ê n n h â n nói trên, H egel cho rằng : "Cái đ ẹ p n g h ệ th u ật là cái đ ẹ p n ả y sinh và hai lần nảy sinh từ tinh thần. T in h thần và n h ữ n g s á n g tạo củ a nó càng cao hơn tự nhiên bao nhiêu, thì cái đ ẹ p n g h ệ thuật c à n g c a o hơn cái đ ẹ p tự nhiên bấy nhiêu" . Đ iều đ ó g ó p phần giải th íc h tại sao n h à triết h ọ c cổ điển Đức loại trừ cái đ ẹ p tro n g thiên n h iên , n g a y từ đẩu ra khỏi ph ạ m vi bộ m ôn m ĩ học. Q uan n iệ m c ủ a H e g e l đ ư ợ c n h i ề u n h à m ĩ h ọ c hiện đại hưởng ứng. H ư ớ n g tới cái đ ẹ p tro n g n g h ệ th u ậ t hơn là cái đ ẹ p trong tự nhiên, n h i ề u n h à m ĩ h ọ c t h ế kỉ X X đ ã c ố g ắ n g tập h ợ p n hữ ng đặc điểm c h u n g c ủ a c ác k h u y n h h ư ớ n g n g h ệ th u ậ t n h ằ m rút ra tinh hoa của n h ữ ng k h u y n h h ư ớ n g ấy. Cág n h à m ĩ học duy vật trước M arx , tiêu biểu là các nhà Dân chủ cách m ạ n g N g a t h ế kỉ X IX với Bielinski (1811 - 1848), Tsemưshevski (1828 - 1889)... giải q u y ế t vấn đề đối tượng của m ĩ học theo một hướng k h á c . H ọ k h ô n g n g ầ n n g ạ i khi k h ẳ n g định rằng đối tượng của m ĩ học là "q u a n hệ t h ẩ m m ĩ c ủ a c o n n g ư ờ i với hiện thực". T ro n g khi vẫn thừa n h ậ n cái đ ẹ p là đối tư ợ n g đ á n g c h ú ý c ủ a m ĩ học, các nhà m ĩ học D â n c h ú c á c h m ạ n g N g a n h ìn th ấy cái đ ẹ p có n g u ồ n gốc trong đời s ố n g k h á c h q u a n , k h ô n g p h ụ th u ộ c vào ý m u ố n chủ quan của con người. Bielinski, T s e r n ư s h e v s k i th ừ a n h ậ n "cái đ ẹ p là cuộc sống". Cái đ ẹ p tro n g n g h ệ t h u ậ t là s ự p h ả n ánh cái đ ẹ p tro n g cuộc (]), (2) Georg Willielm Friedrich Hegel. M ĩ h ọc Những vân bản chọn , lọc, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr. 11- 12. 8 mà bản thân nó hoặc con nó trực tiêp cần đên, sả n xuât một chiều; còn con ngươi thì sản xuất m ột cách phô biên; súc vật chỉ sả n xuât dưới sự thông trị của nhu cầu vật chât trực tiẻp, trong khi đó thì con ngươi sản xu ấ t ngay cả khi thoát khòi n h u cầu vật chât, và chỉ khi thoát khòi nhu cầu đó thì mới sả n x u ấ t theo ý nghĩa chân chính của chữ đó; súc vật chỉ tái sản xu â t ra bản thân m ình, còn con ngiròi thì sả n xuất ra toàn bộ tự nhiên; sả n phẩm của súc vật trực tiêp gắn liền vói cơ sơ vật chát của nổ, còn con nguời thì đôi lập một cách tự do vói sản phấm của mình. Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo và nhu cầu của giông loài của nó, còn con ngưừi thì có t h ể s ả n x u â t theo thước đo của b â t cứ giông n ào và ơ đâu cũng có thế áp dụng thước đo thích dụ ng cho đôi tượng, do đó con ngưtri cũng nhào n ặn vật chât theo quy lu ậ t cua cái đẹp"(1>. Theo Marx "quy luật của cái đẹp" là m ột trong nh ữ ng thước đo, nhu cầu mà con ngươi cần phải tuân th ủ bên cạnh n h ũ n g thước đo, n h u cầu thực tê b ả n n ă n g - "nhu cầu của giông loài". Với ý n g h ĩ a ây, M .Gorki k h ẳ n g đ ị n h : "Do b ả n c h â t c ủ a m ìn h , con nguòi là nghệ sĩ. B â t cứ ở đâu, con ngưừi củng ra sức, băng cách này hay cách khác, lổng cái đẹp vào cuộc sôn g của m ình. Con ngưòi cô đoạn tu yệt với kiêp thú chỉ m ột mực ăn uông và sinh nơ một cách h ầu n h ư vô ý thức và m áy móc. Tât cả n h ũ n g gì do con ngưòi tạo n ê n đ ểu có chứa đựng tâ m h ồ n của họ" (2). Con ngưòi có vô vàn môi quan hệ với h iện thực khách quan, quan hệ với tự nhiên, quan hệ vói xã hội. G iữa n h iểu môi quan hệ đó có m ột môi quan hệ được gọi là quan hệ th ẩm mĩ. Mĩ học ngh iên cứu quan hệ n ày chứ không phải n h ữ n g quan hệ khác tuy răng giữa chiíng có liên quan với nhau. Ví dụ, quan hệ kinh tê, quan hệ (1). K. Marx - F. Engels - V. I Lenin, v ề vã n học và n g h ê th u ậ t, NXB. S ự thật, Hà Nôi, 1977, trl7.18. (2) M. Gorki, v ề vă n học. Dẫn theo la. B. Borev, trong cuốn N h ữ n g p h ạ m trù m ĩ hoc cơ bản, Truông ĐHTH Hà Nội xuất bán, 1974, tr. 272- 273. 10 đạo đức, quan hệ chính trị là đỏi tượng n gh iên cứu của các nganh khoa học khác có tên gọi tương ứng vói chdn g : kinh tê học, đạo đức học, chính trị học. Ngược lại, m ĩ học với tư cách là m ột khoa học chỉ nghiên cún quan hệ thảm mĩ của con ngưòi đôi vói hiện thực. Quan hệ th ẩ m m ĩ chỉ là một trong n h ữ n g môi quan hệ n h iều m ặt của con người đôi với h iện thực. Đ úng trước một h iện tượng đừi sông, nếu ta nhìn nhận h iện tượng đó theo hướng tiê n bộ hay phản động tức là lúc đó ta đặt m ình trong quan hệ chính trị. N êu đánh giá hiện tượng đò là thiện hay ác tức là chúng ta đã phán xét nó từ quan hệ đạo đức. Khác trên, củng hiên tượng ây, khi con người nhìn nh ận nó theo hướng đẹp, xâu là lúc con nguòi chiêm nghiệm nó dưới góc độ thâm mĩ. Chỉ có n h ư vậy cuộc sông của con nguừi mói trơ nên hài hba, phong phú. Với quan hệ thẩm mĩ, tâm hồn con nguừi trơ nén lắng dịu lại sau nh ừ ng toan tính, băn khoản, dằn vặt trước cuộc đừi vôn vô cùng ngốn ngang, bề bộn, T ừ nơi sâu thẳm cua tâm hồn, trước thòi kh ắc m ong m anh của sự sôn g và cái chêt, chị Sứ "đã quên phắt ngay lười dao của th ằ n g Xăm , quên m ình đang bị trói, quên cả tên lính gác đang đi đi lại lại kia. Giơ chị chỉ trông thảy có mỗi m ặt biên đang nhâp nhô sá n g rộng ra đó, chị chỉ trông thây cái ánh biêc ngòi n h ư tự lồng biển th ẳm đang xô dậy trên đầu các ngọn sóng đó. v ầ n g trăng mưtri tám ngoi lên vàng rực...". Chị "thây xóm làng, thây núi Ba Thê voi või xanh lam, cứ mỗi buổi hoàng hôn lại h iện trắng những cánh cồ...". Cũng n h ư vậy, cảm nh ận của chúng ta trước vẻ đẹp đên ngỡ n gàn g toát ra từ dáng vẻ chị Sứ "khẽ mỉm cươi và lặng lẽ", từ "khuôn m ặt trái xoan thon thả của chị đang mơ to đỏi m ắt đẹp đẽ chân thật", từ "mái tóc óng mượt tươi to t” của hai mươi bảy tuối dơi con gái, gồm m uôn ngàn sợi bền chặt rủ từ đỉnh đầu xuông gót chân đưọc tắ m gội bằng m ùi hương bông bươi mà cuộc đời đă hào phóng ban tặ n g cho chị là cảm nh ận về m ặt thẩm mĩ. 11 v ề phương diện khách thê th ẩ m mĩ, m ĩ học n gh iên cứu các phạm trù : cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài. Phạm trù thấm m ĩ là khái niệm chun g nhât, khái quát n h ất thê hiện nhận thức của con ngưbi trước n h ũ n g hiện tượng th âm mĩ trong tự nhiên, xã hội, trong bản th ân con người và nghệ thuật, thê h iện những quy luật cơ bản của hoạt động thấm mĩ, của quan hệ thâm mĩ cua con ngưòi vói hiện thực. Trên phưxmg diện chủ thê th ấm mĩ, m ĩ học quan tâm tìm hiếu, nghiên cứu những v â n ’đề cơ bản gồm tình cảm th ấm mĩ, quan điểm thấm mĩ, thị hiêu thâm mĩ, lí tưởng thấm mĩ, chung quy lại là ý thức thâm mĩ. N h ư vặy, các hiện tirựng thảm mĩ khách quan của đ'ơi sôn g lẫn n h ữ n g rung động, cảm xúc thâm mĩ chu quan cua con nguừi đều thuộc phạm vi nghiên cứu cúa mĩ học. N gh ệ thuật là hình thái biếu hiện tập trung n h â t quan hệ th ẩ m m ĩ của con ngươi đôi với hiện thực, hình thái cao n h ât của việc đồng hóa thực tại b ăn g thâm mĩ, đồng hóa theo quy luật của cái đẹp. Trong nghệ th u ậ t con nguòi không chỉ bày tỏ khía cạnh n h ậ n thức về thê giới m à cả thái độ của mình với thê giới. Nó sẽ là đôi tượng nghiên cứu của m ĩ học. Từ những điều đã trình bày, chúng ta có thê định nghĩa : M ĩ học là khoa học nghiên cứu p h ư ơ n g diện th ấ m m ĩ trong dơi sống xã hội, nghiên cứu n h ữ n g dăc diếrrt và quy lu ậ t c h u n g n h â t cúa m ô i q ua n hệ th ấ m m ĩ cú a con người dối vói hiện th ự c , d ồ n g thời nghiên cứu n h ữ n g dặc điếm, n h ư n g q u y lu ậ t ch u n g n h à t cúa nghệ th u ậ t - m ộ t h ìn h th á i biếu hiện m ộ t cách tập tr u n g n h ấ t m ôi q u a n hệ trên. N h ư ta nói trên, các quan hệ thấm m ĩ khách quan của đòi sô n g hiện thực (tự nhiên, xã hội) và các cung bậc xúc động riêng tư, cảm xdc th ấm mĩ chủ quan của con ngưcri đều là đôi tượng n g h iê n cứu của m ĩ học. N gh iên cứu các m ặt đó n gh ĩa là nghiên cứu b ả n th ân m ặt thâm m ĩ của đòi sông xã hội. N h ư n g bản thân m ặ t th ẩ m mĩ 12 cua đời sống xà hội được phán ánh trong một hình thái đặc thù của ý thức xà hội là nghệ thuật. Do đó, mĩ học một mật nghiên cứu phương diện thẩm inĩ của đời sống, mặl khác phải nghiên cứu hình thái ý thức phản 'ánh mặt thẩm mĩ đó tức là nghiên cứu nghệ thuật bới vì các quy luật của việc chiếm hữu thực tại dược biểu hiện tập trung, trực tiếp ờ nghệ thuật. "Chừng nào m à các quy luật của việc chiếm hữu thực tại bằng thẩm mĩ còn được biểu hiện trực tiếp, tập trung và đầy đủ nhất ở nghệ thuật thì chừng đó sẽ còn hợp lí để coi m ĩ học trước hết n h ư khoa học vé bản chất và các quy luật của sáng tạo nghệ th u ật"(1). Mĩ học vì thế được quan niệm là khoa học bao trùm, có ý nghĩa cơ sớ lí thuyết chung cho mọi khoa học về nghệ thuật (nghiên cứu vãn học, lí luận nghệ thuật tạo hình, nghiên cứu sân khấu, nghiên cứu âm nhạc). V ậ y đặc trưng của nghệ thuật - đối tượng của m ĩ học là gì bên cạnh các khoa học n h ư triết học, nghệ thuật học ? Triết học là khoa học n g h iê n cứu nh ữ n g quy luật chung nhất về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. T ro n g khi nghiên cứu về nghệ thuật, triết học chỉ xem xét, quan sát nghệ thuật với tư cách là m ột trong những hình thái của ý thức xà hội phản ánh tổn tại xã hội, tức là đề cập tới nghệ thuật khi nghiên cứu các quy luật c h u n g nhất của toàn bộ hệ thống các hình thái ý thức xã hội trong quan hệ với tồn tại xã hội. Nói cách khác, triết học n g h iên cứu n g h ệ thuật trên bình diện chung nhất - n g h ệ thuật là m ộ t hình thái ý thức, m ột phương diện nhận thức. N g h ệ thuật học là khoa học nghiên cứu những đặc điểm , những qu y luật chung nhất của nghệ thuật - m ột hình thái đặc thù của ý thức xã hội, c ũ n g như những đặc điểm, qu y luật chung nhất của các loại hình nghệ thuật. M ỗi bộ môn nghệ thuật chỉ quan tâm tới những gì có ý nghĩa trong phạm vi của mình. C h ẳ n g hạn, lí luận văn học nghiên cứu (!) Lê Bá Hán Trần Đình Sử - Nguyểtì Khắc Phi (chủ biên). T ừ diên thuật ngữ ván học, Nxb. Giáo (lục, ì 992, tr. ì 34. - 13 nh ũ n g phưong diện thuộc loại hình, loại thế văn học. Các loại hình sân khâu lại là môi quan tâm của sân k h â u học. Khác triết học và nghệ th u ậ t học, m ĩ học coi nghệ th u ậ t là một bộ phận rất lớn, quan trọng trong đôì tượng mà nó n gh iên cứu với m ục tiêu khám phá tính quy luật của việc chiêm lĩnh thực tại băng thẩm mĩ, khám phá bản chất của nghệ thuật. Có nghĩa là mĩ học nghiên cứu những đặc điểm, quy lu ậ t bao quát n h â t cúa nghệ th u ật - m ột hình thái biểu h iện tập trung n h ấ t quan hệ thâm mĩ của con ngươi với thực tại. Khái quát lại, hiện nay đôi tượng của mĩ học được qu an niệm tưong đôi th ông n h â t : mĩ học là khoa học n g h iê n cửu n h ữ n g quy luật phô biến n h ất trong môi quan hệ thẩm mĩ của con ngưùi vói hiện thực và n h ũ n g quy lu ậ t phô biên của quá trình phát triên của nghệ thuật, một hình thái đặc thù của ý thức xã hội. Cấu trúc của m ĩ học bao gồm n h ũ n g bộ môn có tính ch ât độc lập tưong đôi : lí lu ậ n về s á n g tạo nghệ t h u ậ t , lí lu ậ n k h a i h ó a môi trưừng vật chât, lí luận giáo dục thấm mĩ. Với t ư cách là một khoa học độc lập, m ĩ học hu ớ ng về nghiên cứu n h ũ n g v ân đề s a u đây : - N h ữ n g lĩn h vực đa d ạ n g c ủ a s ự s á n g tạ o thấm m ĩ c ủ a con người - N h ữ n g thị hiếu t h ẩ m mĩ và q u a n điểm t h ẩ m m ĩ k h á c n h a u . - N h ữ n g p h ẩ m c h ât t h ẩ m mĩ của th ự c tại, tức là n g h iê n cứu n h ữ n g p h ạ m t r ù m ĩ học cơ b ả n : cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài. - Việc giáo dục thẩm mĩ phát triển ơ con nguòi năn g lực thâm mĩ, cảm n h ận cái đẹp và sán g tạo theo quy luật cái đẹp. - N h ữ n g quy lu ậ t phô q u á t của n g h ệ th u ậ t, h ì n h th á i b iê u h iện đầy đủ n h ất quan hệ thấm mĩ của con người vói thực tại n h ư ta nói trên. - B ản chất của các trào lưu, trưbng phái, kh u yn h hư ớ ng nghệ thuật. 14 - Đòi sông lịch s ử của nghệ th u ậ t dựa trên sự phân tích về xã hội - lịch s ử và tâ m lí học. N h ữ n g điều trình bày trên đây cho th â y m ĩ học là một m ôn khoa học độc lặp với m ột đôi tượng nghiên cứu riêng thực h iện những nhiệm vụ riêng. Đòi tượng của m ột khoa học không phải là một h iện tượng bất biên. Đôi tượng của khoa học mĩ học h ẳ n củng không th ể cuửng lại quy luật nói trên. Đòi son g th ẩm mĩ luôn luôn trong quá trình vận động, phát triển cho nên nh ữ ng phương diện thuộc đôi tưựng nghiên c ú n của m ĩ học cũng buộc phải thay đối. Một khi đôi tượng nghiên cứu của mĩ học có biên đổi thì bản thân khoa học m ĩ học, do vậy củng biên đối theo nhàm đáp ú n g nhu cầu nghiên cứu về đôi tượng đo-. S ư phát triến trong giao lưu và giao thoa của các khoa học liên ngành củng là m ột yêu tỏ góp phần tạo ra sự phát triển của m ĩ học. ơ thơi điểm h iện nay do "sự t h â m n h ậ p của yêu tô nghệ t h u ậ t vào nhiều lĩnh vực của đồi sông và ý thức, do s ự mơ rộng đáng kế của chính lĩnh vực chiêm lĩnh hiện thực bằng thâm mĩ, cho nên, cùng vói các vân để truyền thông của việc bộc lộ cái thẩm m ĩ trong t ự n h iên và trong nghệ t h u ậ t, m ột loại đôi tượng q u an tr ọ n g đưực mĩ học q u a n tâ m là s ự p h á t triển m ạ n h mẽ của các d ạn g h o ạ t đông th âm mĩ nám ngoài ranh giói của sá n g tác nghệ thuật, bao gồm các vân đề về thâm mĩ, kĩ thuật, các hoạt động nhằm tổ chức th ấm m ĩ đôi với môi trường, các vân đề giáo dục thấm mĩ n h ư thế thao (mĩ học th ể thao). Sự mờ rộng n h ư vậy của đôi tượng mĩ học g ắn liền với giai đoạn tách mĩ học ra th àn h m ột lĩnh vực tri thức độc lập, trước h êt là độc lập với triết học và ngh ệ th u ậ t học"(1l (I) Lê Bá Hán - Trần Đình S ứ - Nguyễn Khắc Phi (chú biên). T ừ d iê n t h u ậ t n g ừ văn hoe, Nxb. Giáo dục, 1992, tr 134 15 Từ tất cả những điều đã trình bày trên đây, có thể rút ra inỏt sô kết luận sau 1. Trước khi m ĩ học hình th àn h với tư c á c h là một khoa học độc lập, có đối tượng n g h iê n cứu riêng, nó đư ợ c quan niệm là "khoa học về cái đẹp" ho ặ c "triết học về n g h ệ thuật". 2. T ừ xa xưa, m ĩ học đã h ìn h t h à n h và phát triển trong lò n e triết học. L ị c h s ử rrũ học c ũ n g n h ư lịch s ử triế t học phản ánh cu ộ c đấu tranh giữa hai trư ờ n g phái c ơ b ả n , c u ộ c đ ấ u tranh giữa c h ủ n g h ĩa d u y vật và c h ủ n g h ĩ a d u y tâ m . C u ộ c c h iế n g iữ a hai trường phái nói trên tro n g triết h ọ c được c h u y ê n h o á t h à n h sự đối lập giữa các quan n i ệ m d u y vật và d u y tâ m , về bản c h ấ t cái thẩm m ĩ và bản chất của n g h ệ thuật. Do đó, k h ô n g phải n g ẫ u nhiên trên th ế giới, ở phư ơ ng T â y c ũ n g n h ư ở p h ư ơ n g Đ ỏ n g , n h i ề u nhà triết h ọ c c ũng đ ồ n g thời là n h à m ĩ học, và n a ư ợ c lại. N h ữ n g tri thức về m ĩ học k h ô n g th ể tá c h rời tri thức về triết h ọ c . C á c đại biểu xuất sắc, tiêu biểu c ủ a m ĩ h ọ c d u y vật k h ô n g th ể k h ô n g nh ắc tới là A r is to te ( 3 8 4 - 3 2 2 T C N ) , D id e ro t ( 1 7 1 3 - 1784), Bielinski (1811 - 1848), T s e r n ư s h e v s k i ( 1 8 2 8 - 1889), D o b r o l i u b o v (1 8 3 6 - 1861). N ó i đến các n h à m ĩ học d u y tâ m trước hết phải n ó i đến Platon (427 - 347 T C N ), K a n t ( 1 7 2 4 - 1804), H e g e l ( 1 7 7 0 - 1831)... Nếu m ĩ h ọ c d u y vật thừa n h ậ n cái đ ẹ p tồn tại k h á c h q u a n tro n g th ế giới hiện thực thì m ĩ học d u y tâ m k h ẳ n g đ ịn h cái đ ẹ p là bất b iến chỉ tồn tại tro n g th ế giới c á c ý n iệ m . N ế u n h ữ n g n h à m ĩ h o t d u y tâm và các đ ổ n g sự coi cái đ ẹ p là sự biếu hiện c ủ a ý n i ệ m tu y ệ t đối thì T s e rn ư sh e v s k i 16 và các nhà mĩ học duy vật kh ác luôn luôn th ừ a n h ậ n r ằ n g 'Cái đẹp là cuộc sông" cái đẹp vôn tổn tại trong bản th â n thê giói h iệ n thực. CÂU H Ỏ I ÔN TÂP 1. N hũng quan niệm về đôi tượng cúa m ĩ học đã từ n g tồn tại trong lịch sứ ? 2. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm h iện đại ? ĐAI HOC Q U Ố C G IA H À N Ộ l TRUNG TẨM THÔ NG TIN THƯ VIỆN [V - 2MH ĐẠJ C X ĩ N G A / 35376 17 C H Ư Ơ N G II KHÁI Q U Á T VỀ MỐI QUAN HỆ T H A M m ĩ Q uan hệ thẩm mĩ là đôi tượng nghiên cứu của mĩ học. Nó la m ột trong những Tnôi quan hệ đa dạng của con ngưừi với h iện thạc, là sả n phâm cua quá trình "đổng hóa" thê giới băng thực tiễn xà hội cua con nguòi. I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ THAM m ĩ v à c á c b ộ p h ậ n h ợ p THÀNH QUAN HỆ THAM m ĩ 1. N g u ổ n g ô c c ủ a m ô i q u a n h ệ th ẩ m m ĩ g iữ a co n ngưòi v ớ i h iệ n th ự c Khi xem xét nguồn gòc cùa quan hệ thâm mĩ, các nhà n ĩ học duy tâm chù nghĩa hoặc tìm cách quy toàn bộ phạm trù này về vai trồ tu yệt đôi của chủ th ể cảm thụ, chủ thẻ phán đoán thị hiêu (duy tâm chủ quan), hoặc gắn quan hệ thẩm mĩ vói "quyền lực tói cao" của thượng đê, vói sự vận động của "ý niệm" hay "ý n iệm tuyẽt đôi" th ầ n bí (duy tâm khách quan). M ĩ học duy vật trước Marx đã có công đem lại cho phạm trù quan hệ thẩm mĩ một nội dung duy vật chủ nghĩa khi n h â n m ạnh và đề cao vai trồ của các y ếu tô thuộc về khách th ế của mô: quan hệ. Tuy vậy, do không vượt qua được những ảnh hương của chủ n g h ĩa duy vật trực quan, siêu hình, nên các nhà m ĩ học day vật trước Marx đã không nh ận thức được môi liên hệ tác động có tính biện chứng giữa chủ thê và khách thê (đỏi tượng) của mỏi quan hệ th â m mĩ. Khác với các quan diêm trên đây, việc xem xét p h ạm trù quan hệ thấm mĩ trong môi liên hệ của nó với hoạt động thực tiễn của 18 2MH ĐAị C Ư Ơ N G .B chúng"'1} Quan hệ thẩm mĩ vói h iện thực được k h ẳng định "là một trong những biện pháp quan trọng n h â t của việc lí giải ây"(2). V ậy là, cũng n h ư các hình thái khác của sự đồng hóa thê giới về m ặ t tinh thần, quan hệ thẩm mĩ vói hiện thực là một hình thái quan hệ của con người vói t h ế giới có nguồn gôc từ thực tiễn , nảy sin h do yêu cầu tấ t yếu của thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội của con nguòi. 2. K h á i n i ệ m q u a n h ệ t h ẩ m m ĩ Đòi sông h iện thực cua con ngưtri là m ột tông th ế đa dạng n h ữ n g môi quan hệ của con ngưừi với thê giới. N h ữ n g quan h ệ này được hình thành vói tính chât là kêt quả của sự đổng hóa thê giói trong quá trình thực tiền xã hội và lịch sử của con ngiròi; đồng thơi, mỗi môi quan hệ cụ th ế lại biếu h iện n h ư một hình thái riêng của s ự đồng hóa đó. Tính đa dạng của mỏi quan hệ giữa con nguòi với thê giói bắt n gu ồn từ tính đa dạng của h iện thực khách quan - dôi tirợng của hoạt động thực tiễn của con ngưbi, và tính đa dạng của các nhu cầu, các khả năn g của con ngưừi được hình thành trong quá trình cải biên thê giói. Con ngươi kh ám phá, nh ận thức tính đa dạng của các khách thê trong hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn biên đối thê giới của mình. Cùng thông qua quá trình thực tiễn mà các nhu cầu, khả n àn g của con ngưừi được nay sinh và phát triên một cách đa dạng, phong phú. Trên cơ sơ đó, thực tiền liên kêt con ngươi lại với nh au và liên kêt con ngươi với thê giói thực tại, không ngừ ng làm n ả y nở và phát triên phong phú nh ữ ng môi quan hệ h iện thực của con người thông qua những hình thức đồng hóa thê giới cụ thể, đa clạng và sinh động. (1) (2) Viện hàn lâm khoa học Liên xỏ (củ). Nguyên lí m ĩ hoc M a r x L e n in , phần II, Nxb. S ự thật, Hà Nội 20 - 1962 , tr. 9.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan