Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tư vấn xây dựng...

Tài liệu Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tư vấn xây dựng

.DOC
48
375
95

Mô tả:

Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tư vấn xây dựng
Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh TRƯỜNG CAO ĐẲNG NHỀ TP. HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH ------------------o0o---------------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Thực hiện từ 1/2/2012 đến1/4/2012) 1. Sinh viên thực tập:  Họ và tên: Nguyễn Văn Tính MSSV: C1001.0796  Lớp: C10DC_LT Khóa: (2010-2012)  Ngành: Điện Công Nghiệp 2. Giảng viên hướng dẫn:  Họ và tên: Trần Phương Nam  Ngành: Điện Công Nghiệp  Đơn Vị: Trưởng Khoa Điện – Điện Lạnh 3. Đơn vị thực tập:  Tên đơn vị: CTY TNHH TƯ VẤN - XÂY DỰNG TỨ HỢP  Địa chỉ: SỐ 343, Đường Phạm Ngũ Lão, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh  Điện thoại: 0822110041 FAX: 0862917456  Cán bộ hướng dẫn: ĐOÀN NGỌC HIỀN 3. Nội dung thực tập:  Chuyên đề chính: TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT  Chuyên đề phụ: LÝ THUYẾT TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: Trần Phương Nam Trang 1 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP  1. Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Đánh giá khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của đơn vị sinh viên thực tập ( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, đóng dấu) Đ0ÀN NGỌC HIỀN GVHD: Trần Phương Nam Trang 2 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỠNG DẪN  1. Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3. Nhận thức thực tế: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4. Cách thức trình bày báo cáo …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 6. Điểm số: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên) Xác nhận của Khoa Kỹ Thuật Điện ( Ký tên) Trần Phương Nam GVHD: Trần Phương Nam Trang 3 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  1. Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3. Nhận thức thực tế: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4. Cách thức trình bày báo cáo …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 6. Điểm số: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện (chấm 2) ( Ký tên) GVHD: Trần Phương Nam Xác nhận của Khoa Kỹ Thuật Điện ( Ký tên) Trang 4 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh MỤC LỤC  Trang LỜI NÓI ĐẦU 7 PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 8 I. GIỚI THIỆU CÔNG TY 8 II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 8 2.1.Tư vấn - xây dựng 8 2.2tự động hóa công nghiệp 9 2.3cơ khí chế tạo 9 III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 10 IV. KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY 10 PHẦN II ĐỀ TÀI THỰC TẬP 11 TỰ ĐỘNG HÓA NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH TUYNEL PHẦN III KIẾN THỨC THỰC TẬP TẠI CÔNG 14 TY CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1. PLC 14 1.1. Khái niệm 1.2. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC 15 1.3. Cấu tạo chung của PLC 18 2.BIẾN TẦN 19 2.1.Khái niệm 19 2.2.Nguyên lý làm việc của biến tần 19 2.3. Phân loại biến tần 20 2.4. Một số hãng biến tần trên thị trường mà công ty hay sử dụng 22 2.5. Ưu điểm của biến tần là tiết kiệm điện 22 3. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 23 3.1. Rơle 23 GVHD: Trần Phương Nam Trang 5 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh 3.1.1. Rơle điện từ 24 3.1.2. Rơle nhiệt 24 3.2. Cầu dao 25 3.3. Nút ấn 26 3.3.1 Nút ấn thường hở 26 3.3.2. Nút ấn thường đóng 26 3.4. Công tắc tơ điện từ 27 3.4.1. Cơ cấu điện từ 27 3.4.2. Hệ thống tiếp điểm 28 3.5. Khởi động từ 29 II. KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 30 2.1. LẮP ĐẶT, CÀI ĐẶT, BIẾN TẦN 30 2.1.1. Lắp đặt cài đặt biến tần DELTA VLFD007L21A 30 a. Thông số cơ bản 30 b. Sơ đồ nối dây 31 c. Các thông số cài đặt cơ bản 34 2.1.2. Lắp đặt cài đặt biến tần của ABB (ACS150,ACS350) 36 2.1.3.Sơ đồ kết nối 37 1.2.4. Hướng dẫn cài đặt 2.2.Đi thực tế tại các công ty 42 45 PHẦN IV ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN 46 GVHD: Trần Phương Nam Trang 6 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh LỜI MỞ ĐẦU L  à một sinh viên ngành kĩ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình những bước đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử nghiệm trong quá trình tìm việc sau này. Chắc rằng mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới sau khi ra trường, ai cũng nỗ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến thức học ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống, Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình đang theo học và cho công việc sau này.Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích. Ngành điện công nghiệp là một lĩnh vực khá là rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhưng trong quá trình thực tập em thấy điện tự động hóa là ngành mà em cảm thấy rất hay và bổ ích trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước như hiện nay. Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn lung túng trong xử lí tình huống nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của thầy TRẦN PHƯƠNG NAM và được sự chỉ dẫn tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Trần Phương Nam Trang 7 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh PHẦN 1: GIỚI Khoa Điện - Điện Lạnh THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC TẬP  I GIỚI THIỆU CÔNG TY CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP Địa Chỉ: Lầu 4B1, Số 343, Đường Phạm Ngũ Lão, P. Phạm Ngũ Lão, Q 1, Tp Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0822110041 Fax: 0862917456 Email: [email protected] Website: www.TUHOPCO.COM Giám đốc: BÙI TIẾN DŨNG MST: 0304173660 Được thành lập năm 2005 với vốn điều lệ ban đầu là 5.000.000.000 đồng. Số lượng nhân viên chính thức là 30 người, nhân viên thời vụ 200 người. Sơ đồ hệ thống các phòng ban lãnh đạo công ty được bố trí như sau: Hình 1.1 sơ đồ hệ thống phòng ban lãnh đạo II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG GVHD: Trần Phương Nam Trang 8 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP hoạt động trong các lĩnh vực sau: 2.1.TƯ VẤN - XÂY DỰNG Tư vấn xây dựng. Giám sát các công trình xây dựng. Xây dựng dân dụng, công nghiệp. Trang trí nội thất. Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng. Thiết kế xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Mua bán máy móc, thiết bị công nghiệp, điện gia dụng. Dịch vụ tư vấn về chuyển giao công nghệ. San lấp mặt bằng 2.2.TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP Để đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách hàng ngoài lĩnh vực xây dựng công ty Tứ Hợp còn nghiên cứu ứng dụng tự động hóa vào các công trình công nghiệp và dân dụng, cung cấp lắp đặt vân hành các thiết bị tự động hóa như: PLC Biến tần Màn hình điều khiển Thiết bị bảo vệ động cơ Bộ đếm Thiết bị đo điều khiển nhiệt độ Cảm biến Contactor Đèn báo Công tắc Nút nhấn Với đội ngủ cán bộ kĩ thuật năng động tay nghề cao CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP đã thực hiện thành công rất nhiều công trình từ thiết kế đến cung cấp lắp đặt vận hành hệ thống điện điều khiển tự động trong các ngành: Sản xuất vật liệu xây dựng Công trình kho, kho lạnh GVHD: Trần Phương Nam Trang 9 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh Công trình nhà xưởng Phân xưởng cơ khí chế tạo . CÔNG TY TỨ HỢP luôn hoàn thiện chính mình để là đối tác tin cậy nhất, luôn đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi khắc khe nhất của khách hàng. 2.3.CƠ KHÍ CHẾ TẠO Ngoài lĩnh vực xây dựng và tự động hóa trên công ty Tứ Hợp còn đấu tư hệ thống máy móc thiết bị cơ khí hiện đại để nghiên cứu chế tạo các thiết bi và máy móc phục vụ cho xây đựng và tự động hóa đúng lúc nhanh chóng kiệp thời. III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Giải pháp tự động hóa các công trình xây dựng .Có rất nhiều chi phí để tạo thành một sản phẩm trong đó chi phí nhân công, chi phí năng lượng và chi phí nguyên vật liệu đang là vấn đề cấp bách mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm hàng đầu vì thế quá trình tự động hóa giúp giảm bớt nhân công, tiết kiệm được năng lượng nguyên vật liệu sản xuất là rất cần thiết. Nắm bắt được nhu cầu đó khi tư vấn thiết kế các công trình xây dựng cho khách hàng công ty Tứ Hợp luôn chú trọng đến các giải pháp tự động hóa nhằm mục đích chính là:  Tiết kiệm năng lượng .  Tối ưu hoá công nghệ .  Giảm chi phí nhân công .  Nâng cao chất lượng sản phâm  Bảo vệ môi trường sống. IV. KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY  Công ty TNHH SẢN XUẤT GẠCH SONG LỘC  Công ty sữa VINAMILK  Cty CỔ PHẤN VIỆT AN  Cty CỔ PHẤN ANPHA-AG  Cty CỔ PHẤN AGIFISH AN GIANG Và một số công ty công trình dân dụng khác…. GVHD: Trần Phương Nam Trang 10 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh PHẦN II: Khoa Điện - Điện Lạnh ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỰ ĐỘNG HÓA NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH TUYNEL CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP đã hoàn thành và đưa vào sử dụng dự án thiết kế xây dựng kết hợp với cung cấp lắp đặt máy móc thiết bị và hệ thống điều khiển giám sát tự động cho dây chuyền sản xuất gạch TUYNEL cho công ty TNHH xản xuất SONG LỘC tại tỉnh Tây Ninh. Dây chuyền sản xuất gạch được điều khiển tự động bằng hệ thống PLC. Quá trình xây dựng nhà máy gạch tự động gồm nhiều công đoạn:  Thiết kế  Thi công hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật  Lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị  Tự động hóa dây chuyền sản xuất Hình 2.1 hoạt động bên trong nhà máy sản xuất gạch Nguyên lí tự động hóa dây truyền sản xuất gồm 2 bước Hình 2.2 sơ đồ nguyên lí dây truyền sản xuất gạch GVHD: Trần Phương Nam Trang 11 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh Hình 2.3 nhân viên vận hành dây chuyền sản xuất gạch Bước 1: Nguyên liệu đất được lấy bằng trục vít lên băng tải được điều chỉnh tốc độ bởi biến tần Altivar 11 đến hệ thống làm tơi và được giám sát bằng một cảm biến quang điện khi đất đầy sẽ ngưng trục vít. Khi làm tơi xong nguyên liệu đất sẽ đến hệ thống lọc tạp chất bằng cách đất đi qua lưới chắn bởi lực ép của trục vít ép đùn và trên bồn chứa máy ép dùn này có 1 cảm biến quang điện khi lượng đất đầy bồn thì cảm biến tác động đến plc va plc sẽ điều khiển tốc độ Altivar 11 làm cho băng tải chậm lại và ngược lại. Tại hệ thống ép đùn này đất sẽ được làm mềm bởi hệ thống bơm nước tự động nhờ cảm biến dòng điện. khi đất khô thì làm cho tải trục vít máy ép đùn lớn dẫn đến dòng điện của động cơ tăng caovà khi dòng điện tăng cao vượt ngưỡng cài đặt thì tác động làm cho van nước mở ra phun và làm mềm đất, sau đó đất được đưa xuống băng tải chuyển đến hệ thống làm mịn đất bằng lực cán mỏng đất của hai rulo quay ngược chiều nhau và được ép sát bởi 2 lò xo trên trục rulo, ở đây sẽ có 1 cảm biến từ lắp trên trục rulo để khi gặp vật cứng như sắt, đá ...sẽ đấy 2 rulo xa nhau và khi đó cảm biến từ sẽ tác động và ngừng hệ thống để nhân viên vận hành đến kiểm tra và lấy vật cứng ra để tránh trường hợp nghẹt khuôn máy ép gạch. Sau khi làm mịn xong sẽ chuyển qua hệ thống máy ép viên và cuối cùng là hệ thống tự động cắt viên theo kích thước định trước và được GVHD: Trần Phương Nam Trang 12 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh điều khiển cắt bằng cảm biến xung quay encoder, và sau đó gạch sẽ được công nhân sắp xếp lên băng tải và vận chuyển đến sân phơi. Khi phơi khô gạch xong sẽ được vận chuyển qua bước 2 bước 2: Sau khi quá trình ép viên kết thúc được băng tải chuyển qua hệ thống phơi khô và đưa vào lò nung bằng con người. Quá trình kết thúc sản phẩm sau 2-3 giờ nung trong hệ thống lò nung Tuynel được điều Hình 2.4 tủ điện điều khiển dây chuyền sản xuất gạch khiển nhiệt độ nung và nhiện liệu đốt bằng hệ thống tự động nhờ PLC biến tần và các cảm biến nhiệt. Khi nhiệt độ thấp thì cảm biến nhiệt báo về plc và sẽ điều khiển biến tần ABB ACS355 tăng tốc độ quạt hút để đốt nhiên liệu đồng thời biến tần delta điều khiển trục vít bơm nhiên liệu chấu vào buồn đốt.Khi nhiệt độ tăng cao plc sẽ điều khiển biến tần giảm tốc độ để di trì nhiệt độ ổn định trong lò đốt để tiết kiện năng lượng và nhiên liệu đốt. Hình 2.5 dây chuyền sản xuất gạch GVHD: Trần Phương Nam Trang 13 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh PHẦN III: KIẾN Khoa Điện - Điện Lạnh THỨC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CÔNG TY TNHH TƯ VẤN – XÂY DỰNG TỨ HỢP I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. PLC 1.1. Khái niệm Kỹ thuật điều khiển khả trình PLC (Pogrammable Logic Control) được phát triển từ những năm 1968 – 1970. Trong giai đoạn đầu các thiết bị khả trình yêu cầu người sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trình độ cao. Ngày nay các thiết bị PLC đã phát triển mạnh mẽ và có mức độ phổ cập cao. Thiết bị điều khiển logic lập trình được PLC là dạng thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện chức năng, chẳng hạn, cho phép tình logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, và các thuật toán để điều khiển máy và các quá trình công nghệ. PLC được thiết kế cho các kỹ sư, không yêu cầu cao các kiếm thức về máy tính và ngôn ngữ máy tính, có thể vận hành. Chúng được thiết kế cho không chỉ các nhà lập trình máy tính mới có thể cái đặt hoặc thay đổi chương trình. Vì vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn sao cho chương trình điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơn giản (ngôn ngữ điều khiển). Thuật ngứ logic được sử dụng vì việc lập trình chủ yếu liên quan đến các hoạt động logic ví dụ nếu có các điều kiện A và B thì C làm việc… người vận hành nhập chương trình (chuỗi lệnh) vào bộ nhớ PLC. Thiết bị điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo chương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình. Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hóa cho các tác vụ tính toán và hiển thị, còn PLC được chuyên biệt cho các tác vụ điều khiển và môn trường công nghiệp. vì vậy các PLC:  Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn.  Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra. GVHD: Trần Phương Nam Trang 14 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh  Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giải quyết các phép toán logic và chuyển mạch. Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển PLC cũng giống như chức năng của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở các rơle công tắc tơ hoặc trên cơ sở các khối điện tử đó là:  Thu nhận các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ cảm biến.  Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiện đòng mở các mạch phù hợp với công nghệ.  Tính toán và soạn thảo cá lệnh điều khiển trên cơ sở so sánh các thong tin thu được  Phân biệt các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp. Hình 3.1: cấu hình phán cứng. 1.2. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC. a/ Cấu hình phần cứng. Hệ thống PLC thong dụng có năm bộ phận cơ bản gồm: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ ngồn, giao diện vào/ra, và thiết bị lập trình. Sơ đồ hệ thống như hình trên. b/ Bộ xử lý Bộ xử lý hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU), là linh kiện chứa bộ vi xử lý. Bộ xử lý biên dịnh các tín hiệu vào và thực hiện các hoạt động điều khiển theo GVHD: Trần Phương Nam Trang 15 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh chương trình được lưu trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị ra. Nguyên lý làm việc của bộ xử lý tiến hành theo từng bước tuần tự, đầu tiên các thông tin lưu trư trong bộ nhớ chương trình được gọi lên tuần tự và được kiểm soát bởi bộ đếm chương trình. Bộ xử lý lien kết các tín hiệu và đưa kết quả đầu ra. Chu kỳ thời gian này gọi là thời gian quét (scan). Thời gian vòng quét phụ thuộc vào dung lượng của bộ nhớ, vào tốc độ của CPU. Nói chung một chu kì quét như hình dưới. Sau thao tác tuần tự chương trình sẽ dẫn đến một thời gian trẽ khi bộ đếm của chương trinh đi qua một chu trình đầy đủ, sau đó bắt đầu lại từ đầu. Để tránh thời gian quá trễ người ta đo thời gian quét của một chương trình dài 1 Kbyte và coi đó là chỉ tiêu để so sánh các PLC. Với nhiều loại thiết bị thời gian trễ này có thể tới 20ms hoặc hơn. Nếu thời gian trễ gây trở ngại cho qua trình điều khiển thì phải dùng các biện pháp đặc biệt, chẳng hạn như lắp đặt những lần gọi quan trọng trong thời gian một lần quét, hoặc là điều khiển các thông tin chuyển giao để bỏ bớt đi những lần gọi ít quan trọng khi thời gian quét dài tới mức không thể chấp nhận được. nếu các giải pháp trên không thỏa mãn thì phải dùng PLC có thời gian quét ngắn hơn. c/ Bộ nguồn. Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp cho bộ vi xử lý (thường là 5v) và cho các mạch điênh trong các module còn lại ( thường là 24v). d/ Thiết bị lập trình. Thiết bị lập trình được sử dụng để lập các chương trình điều khiển cần thiết, sau đó chuyển cho PLC. Thiết bị lập trình có thể là thiết bị lập trình chuyên dụng, GVHD: Trần Phương Nam Trang 16 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh có thể là các thiết bị cẩm tay gọn nhẹ, có thể là phần mềm được cài đặt trên máy tính cá nhân. e/ Bộ nhớ. Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình sử dụng cho các hoạt động điều khiển. Các dạng bộ nhớ có thể là RAM, ROM, EPROM. Người ta luôn chế tạo nguồi dự phòng cho RAM để duy trì chương trình trong trường hợp mất điện nguồn, thời gian duy trì tùy thuộc vào từng PLC cụ thể. Bộ nhớ cũng có thể được chế tạo thành module cho phép dễ dàng thích nghi với các chức năng điều khiển có kích cỡ khác nhau, khi cần mở rộng có thể cắm thêm. f/ Giao diện vào/ ra. Giao diện vào ra là nơi bộ xử lý trung tâm nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị bên ngoài. Tín hiệu vào có thể từ các công tắc, các bộ cảm biến nhiệt độ, các tế bào quang điện…. Tín hiệu ra có thể cung cấp cho các cuộn dât công tắc tơ, các rơle, các van điện từ, các động cơ nhỏ…. Tín hiệu vào/ ra có thể là tín hiệu rời rạc, tín hiệu lien tục, tín hiệu logic… Các tìn hiệu vào/ ra có thể thể hiện như hình 5 Hình 3.2: Các tín hiệu vào ra Mỗi điểm vào ra có một địac chỉ duy nhất được PLC sủ dụng. GVHD: Trần Phương Nam Trang 17 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh Các kênh vào\ra đã có các chức năng cách ly và điều hòa tín hiệu sao cho các bộ cảm biến và các bộ tác động có thể nối trực tiếp với chúng mà không cần thêm mạch điện khác. Tín hiệu thường được ghép cách điện (cách ly) nhờ linh kiện quang như hình 6. Dải tín hiệu nhận vào cho các PLC cỡ lớn có thể là 5v, 24v, 110v, 220v. Các PLC cỡ nhỏ thường chỉ nhập tín hiệu 24v. Tín hiệu ra cũng được ghép cách ly kiểu rơle như hình 7a, cách ly kiểu quang như hình7b. Hình 6: Cách ly điện tín hiệu vào. Hình 3.3: Cách ly tín hiệu ra Tín hiệu ra có thể là tín hiệu chuyển mạch 24v, 100mA: 110v, 1A một chiều; thậm chí 240v, 1A xoay chiều tùy loại PLC. Tuy nhiên, với PLC cỡ lớn dải tín hiệu ra có thể thay đổi bằng cách lựa chọn các module ra thích hợp. 1.3. Cấu tạo chung của PLC Các PLC có hai kiểu cấu tạo cơ bản là: kiểu hộp đơn và kiểu module nối ghép. Kiểu hộp đơn thường dùng cho các PLC cỡ nhỏ và được cung cấp dưới dạng nguyên chiếc hoàn chỉnh gồm bộ nguồn, bộ xử lý, bộ nhớ và các giao diện vào\ ra. Kiểu hộp đơn thường vẫn có khả năng ghép nối được với các module ngoài đẻ mở rộng khả năng của PLC.. GVHD: Trần Phương Nam Trang 18 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh Hình 3.4: Cấu tạo chung của PLC Kiểu module gồm các module riêng cho mỗi chức năng như module nguồn, module xử lý trung tâm, module ghép nối, module vào\ra, module mờ, module PID…. Các module được lăp trên các rãnh và được kết nối với nhau. Kiểu cấu tạo này có thể được sử dụng cho các thiết bị điền khiển lập trình với mọi kích cỡ, có nhiều bộ chức năng khác nhau được gộp vào các module riêng biệt. Việc sử dụng các module tùy thuộc công dụng cụ thể. 2.BIẾN TẦN 2.1.Khái niệm Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được. Đối với các bộ biến tần dùng cho việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thì ngoài việc thay đổi tần số của chúng còn có thể thay đổi cả điện áp ra với điện áp lưới cấp vào bộ biến tần. 2.2.Nguyên lý làm việc của biến tần Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ GVHD: Trần Phương Nam Trang 19 SVTH: Nguyễn Văn Tính Trường Cao Đẳng Nghề Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Lạnh rộng xu hiện na tiếng ồn Hình 3.5 sơ đồ nguyên lí biến tần Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp - tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống. Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA. 2.3. Phân loại biến tần Biến tần được chia làm 2 nhóm là Biến tần trực tiếp và Biến tần gián tiếp. a/ Biến tần trực tiếp Biến tần trực tiếp là bộ biến đổi tần số trực tiếp từ lưới điện xoay chiều không thông qua khâu trung gian một chiều. Tần số ra được điều chỉnh nhảy cấp và ỏ hơn tần số lưới ( f1 < flưới ). Loại biến tần này hiện nay ít được sử dụng. b/ Biến tần gián tiếp Các bộ biến tần gián tiếp có cấu trúc như sau: GVHD: Trần Phương Nam Trang 20 SVTH: Nguyễn Văn Tính
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145