Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Ma tran de thi ks ki ii ngu van 8+9...

Tài liệu Ma tran de thi ks ki ii ngu van 8+9

.DOC
10
396
116

Mô tả:

Ma tran de thi ks ki ii ngu van 8+9
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 9 (Thời gian: 90 phút không kể phát đề) Đề số 1: * Thiết kế ma trận đề: Møc ®é Tªn chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng TNKQ TNKQ 1/ Phân môn văn học với phần thơ hiện đại. -Số câu: 02 -Số điểm: 0,5 -Tỉ lệ %: 5% - Nhận biết về chùm thơ hiện đại: với những nét chính về nội dung của các tác phẩm. - Sè c©u: 0,2c©u - Sè ®iÓm: 0.5 ® - Tû lÖ %: 5 % 2/ Phân môn văn học về các văn bản văn học nước ngoài - Sè c©u: 02 c©u - Sè ®iÓm: 0,5 điểm - Tû lÖ %: 5 % - Nhận biết về nhà thơ Ta-go - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25® - Tû lÖ %: 2,5 % -Thông hiểu về nội dung của bài thơ. -Số câu: 0,1 -Số điểm: 0,25 -Tỉ lệ%: 2,5% -Nhận biết được ngôi kể 3/ Phân môn trong tác phẩm văn học về các truyện “Những văn bản truyện ngôi sao xa hiện đại. xôi” - Sè c©u: 03 -Số câu 0,2 c©u -Số điểm: 0,5 - Sè ®iÓm: -Tỉ lệ: 5% 0.75 điểm - Tû lÖ %: 7. 5 % Møc ®é thÊp - Thông hiểu về nội dung của truyện “Những ngôi sao xa xôi” - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2.5 % 4/ Phân môn tiếng Việt: Các thành phần biệt lập của - Nhận biết khái niện thành phần biệt lập. - Sè c©u: 02 Møc ®é cao * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 0.5 điểm - Tỷ lệ : 5 % * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 0,5 điểm - Tỷ lệ :5 % * Tổng số: 03 câu - Tổng số: 0.75 điểm - Tỷ lệ : 7.5 % -Vận dụng tìm được thành phần phụ chú trong một câu văn * Tổng số: 03 câu - Tổng số: 2,5 câu. - T/ sè c©u : 03 câu - T/sè ®iÓm: 2,5 đ - Tû lÖ % : 25% 5/ Phân môn Tập làm văn với nội dung về kiểu bài văn nghị luận - T/ sè c©u : 02 câu - T/sè ®iÓm: 5,25 đ - Tû lÖ % : 52,5% 6/ Phân môn Tiếng việt với nội dung: Liên kết câu, nghĩa tường minh và hàm ý. - T/ sè c©u : 02 câu - T/sè ®iÓm: 0.5 đ - Tû lÖ % : 5% * T/ sè c©u : 14 câu - T/sè ®iÓm: 10 điểm - Tû lÖ % : 100 % c©u - Sè ®iÓm: 0,5 ® - Tû lÖ %: 5 % và biết được thành phần phụ chú đó có tác dụng gì. -Số câu: 0,1 -Số điểm: 2điểm -Tỉ lệ %: 20% - Sè c©u: 09 c©u - Sè ®iÓm: 2,25 ® - Tû lÖ %: 22,5 % - Tỷ lệ : 25 % -Vận dụng kiến thức để tạo lập bài văn nghị luận -Số câu:01 -Số điểm :5 -Tỉ lệ: 5% - Nhận biết các bước khi làm vănvăn nghị luận. - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2.5 % -Nhận biết điều kiện khi dùng hàm ý. -Số câu 0,1 -Số điểm:0,25 -Tỉ lệ %: 2,5% điểm - Thông hiểu về cách dùng hàm ý - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2.5% - Sè c©u: 03 c©u - Sè ®iÓm: 0,75 ® - Tû lÖ %: 7,5 % * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 5,25 điểm - Tỷ lệ : 52,5 % * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 0.5 điểm - Tỷ lệ : 5 % - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 2.0 ® - Tû lÖ %: 20% - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 5.0 ® - Tû lÖ %: 50% * T/ sè c©u: 14 câu T/sè ®iÓm: 10 điểm Tû lÖ %: 100 % * Đề bài số: I Phần I: TNKQ (3.0 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận xét nào đúng khi nói về hình ảnh “con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? A.Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B.Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. C.Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. D.là mong muốn khiêm nhường và tha thiết được cống hiến của nhà thơ. Câu 2: Câu thơ “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” sử dụng phép tu từ gì là chủ yếu? A.Ẩn dụ. B.Nhân hóa C.Nói quá. D.Nói giảm. Câu 3: Câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút.” (trích “Lặng lẽ Sa pa”) bộc lộ tâm lí gì của người nói? A.Ngạc nhiên. B.Thất vọng. C.Buồn chán. D.Giận dữ. Câu 4: Thành phần biện lập của câu là gì? A.Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. C.Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm ...được nói tới trong câu. D.Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. Câu 5:Nhận định nào là chính xác về nhà thơ Ta- go? A.Là nhà thơ cổ điển của nước Anh. B.Là nhà thơ hiện đại của nước Anh. C.Là nhà thơ cổ điển của Ấn Độ. D.là nhà thơ hiện đại của Ấn Độ. Câu 6: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là gì? A.Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. B.Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. C.Tình anh em sâu nặng. D.Tình yêu đất nước lớn lao. Câu 7: Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi”giống với tác phẩm nào sau đây? A.Bến quê. B.Làng. C.Cố hương. D.Lặng lẽ Sa Pa. Câu 8:Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời của? A.Phương Định. B.Chị Thao. C.Nho. D.Tác giả. Câu 9: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” viết về? A.Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ. B.Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. C.Hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn D.Vẻ đẹp của người lính công binh trên con đường Trường Sơn. Câu 10:Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện gì? A.Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao. B.Người nghe (người đọc) có trình độ văn hóa cao. C.Người nói (người viết)có ý thức đưa hàm ý vào câu, người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán, hiểu hàm ý. D.Cả ba điều kiện trên chưa đầy đủ. Câu 11:Làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm mấy bước? A.Ba bước B.Bốn bước. C.Năm bước D. Sáu bước. Câu 12: Câu nào sau đây có chứa hàm ý? A.Lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó. B.Lão làm khổ lão chứ ai làm lão khổ. C.Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. D.Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy. II,Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1:( 2điểm)Tìm thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. (Nguyễn Quang sáng- Chiếc lược ngà) Câu 2: ( 5điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “... Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc...” (Trích Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) (Hết) PHÒNG GD&ĐT Đề số 2: * Thiết kế ma trận đề: ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 9 (Thời gian: 90 phút không kể phát đề) NhËn biÕt Møc ®é Tªn chñ ®Ò TNKQ Th«ng hiÓu TNKQ 1/ Phân môn văn học với phần thơ hiện đại. -Số câu: 02 -Số điểm: 0,5 -Tỉ lệ %: 5% - Nhận biết về chùm thơ hiện đại: với những nét chính về nội dung của các tác phẩm. - Sè c©u: 0,1c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %:2 ,5 % - Nhận biết về nhà thơ Ta-go - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25® - Tû lÖ %: 2,5 % - Thông hiểu về nội dung của truyện “Những ngôi sao xa xôi” - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2.5 % 4/ Phân môn tiếng Việt: Các thành phần biệt lập của câu. - T/ sè c©u : 03 câu - T/sè ®iÓm: 2,5 đ - Tû lÖ % : - Nhận biết khái niện thành phần biệt lập. - Sè c©u: 02 c©u - Sè ®iÓm: 0,5 ® - Tû lÖ %: 5 % Møc ®é cao Céng -Tổng số câu 02 -Số điểm: 0,5 -Tỉ lệ: 5% -Thông hiểu về nội dung của bài thơ. -Số câu: 0,1 -Số điểm: 0,25 -Tỉ lệ%: 2,5 -Nhận biết được ngôi kể trong tác phẩm truyện “Những ngôi sao xa xôi” -Số câu 0,2 -Số điểm: 0,5 -Tỉ lệ: 5% Møc ®é thÊp -Thông hiểu về nội dung của tác phẩm thơ hiện đại -Số câu: 0,1 -Số điểm 0.25 -Tỉ lệ %: 2,5 2/ Phân môn văn học về các văn bản văn học nước ngoài - Sè c©u: 02 c©u - Sè ®iÓm: 0,5 điểm - Tû lÖ %: 5 % 3/ Phân môn văn học về các văn bản truyện hiện đại. - Sè c©u: 03 c©u - Sè ®iÓm: 0.75 điểm - Tû lÖ %: 7. 5 % VËn dông * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 0,5 điểm - Tỷ lệ :5 % * Tổng số: 03 câu - Tổng số: 0.75 điểm - Tỷ lệ : 7.5 % -Vận dụng tìm được thành phần phụ chú trong một câu văn và biết được thành phần phụ chú đó có tác dụng gì. -Số câu: 0,1 * Tổng số: 03 câu - Tổng số: 2,5 điểm - Tỷ lệ : 25 % 25% -Số điểm: 2điểm -Tỉ lệ %: 20% Vận dụng kiến thức để tạo lập bài văn nghị luận -Số câu:01 -Số điểm :5 -Tỉ lệ: 50% 5/ Phân môn Tập làm văn với nội dung về kiểu bài văn nghị luận - T/ sè c©u : 02 câu - T/sè ®iÓm: 5,25 đ - Tû lÖ % : 525,% - Nhận biết các bước khi làm vănvăn nghị luận. - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2,5 % 6/ Phân môn Tiếng việt với nội dung: Liên kết câu, nghĩa tường minh và hàm ý. - T/ sè c©u : 02 câu - T/sè ®iÓm: 0.5 đ - Tû lÖ % : 5% -Nhận biết điều kiện khi dùng hàm ý. -Số câu 0,1 -Số điểm:0,25 -Tỉ lệ %: 2,5% - Thông hiểu về cách dùng hàm ý - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 0.25 ® - Tû lÖ %: 2,5% * T/ sè c©u : 14 câu - T/sè ®iÓm: 10 điểm - Tû lÖ % : 100 % - Sè c©u: 08 c©u - Sè ®iÓm: 2,0 ® - Tû lÖ %: 20% - Sè c©u: 04c©u - Sè ®iÓm: 1,0® - Tû lÖ %: 10 % * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 5.25 điểm - Tỷ lệ : 52,5 % * Tổng số: 02 câu - Tổng số: 0.5 điểm - Tỷ lệ : 5 % - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 2.0 ® - Tû lÖ %: 20% - Sè c©u: 01 c©u - Sè ®iÓm: 5.0 ® - Tû lÖ %: 50% * T/ sè c©u: 14 câu T/sè ®iÓm:10 đ Tû lÖ %:100 % * Đề bài: Số II Phần I: TNKQ (3.0 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu thơ “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” sử dụng phép tu từ gì là chủ yếu? A.Ẩn dụ. B.Nhân hóa C.Nói quá. D.Nói giảm. Câu 2:Bài “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? A.Đêm nay Bác không ngủ. B.Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C.Đồng chí. D.Đoàn thuyền đánh cá. Câu 3:Trong các câu sau câu nào có thành phần phụ chú? A.Này, hãy đến đây nhanh lên. B.Chao ôi, đêm trăng đẹp quá. C.Mọi người, kể cả nó đều nghĩ là sẽ muộn. D.Tôi đoán chắc là ngày mai thế nào anh ta cũng đến. Câu 4: Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau có liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào? “Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh” A.Quan hệ bổ sung. B.Quan hệ nguyên nhân. C.Quan hệ điều kiện. D.Quan hệ mục đích. Câu 5:Nhận định nào là chính xác về nhà thơ Ta- go? A.Là nhà thơ cổ điển của nước Anh. B.Là nhà thơ hiện đại của nước Anh. C.Là nhà thơ cổ điển của Ấn Độ. D.là nhà thơ hiện đại của Ấn Độ. Câu 6: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là gì? A.Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. B.Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. C.Tình anh em sâu nặng. D.Tình yêu đất nước lớn lao. Câu 7:Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác truyện ngắn “Bến quê”? A.Tô Hoài sau 1975. B.Nguyễn Khải 1954-1975. C.Nguyễn Minh Châu kháng chiến chống Mĩ. D.Nguyễn Minh Châu sau 1975 Câu 8:Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời của? A.Phương Định. B.Chị Thao. C.Nho. D.Tác giả. Câu 9: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” viết về? A.Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ. B.Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. C.Hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn D.Vẻ đẹp của người lính công binh trên con đường Trường Sơn. Câu 10:Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện gì? A.Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao. B.Người nghe (người đọc) có trình độ văn hóa cao. C.Người nói (người viết)có ý thức đưa hàm ý vào câu, người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán, hiểu hàm ý. D.Cả ba điều kiện trên chưa đầy đủ. Câu 11:Dòng nào không phù hợp với yêu cầu của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? A.Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ. B.Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình ngôn ngữ tâm lí hành động của nhân vật trong đoạn thơ bài thơ để phân tích. C.Cần bám vào ngôn từ hình ảnh giọng điệu ... để cảm nhận, đánh giá vè tình cảm cảm xúc của tác giả D.Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. Câu 12: Câu in đậm trong tình huống sau có hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào : Thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi? A.Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B.Hỏi học sinh đó xem đi học muộn bao nhiêu phút. C.Phê bình học sinh đó về việc không đi học đúng giờ. D.Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. II, Phần tự luận: Câu 1: (2 điểm) Tìm thành phần tình thái ,cảm thán trong những câu sau đây? a.Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân- Làng) b.Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long-Lặng lẽ Sa Pa) Câu 2: (5 điểm)Phân tích đoạn thơ sau: “ Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dành Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu...” (Trích Sang thu- Hữu Thỉnh) ( Hết) PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II-MÔN NGỮ VĂN (ĐỀ I) I,Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (Đề 1) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đ.A D D B A D 6 A 7 C 8 A 9 C 10 C 11 B 12 A II,Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). -Thành phần phụ chú: kể cả anh (1 điểm) -Bổ sung cho cụm danh từ: mọi người ( 1điểm) Câu 2: (5 điểm) 1,Yêu cầu chung: a.Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ: Tập trung lựa chọn những tín hiệu nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của đoạn thơ. Bài viêt có bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có hình ảnh. b.về kiến thức: làm rõ tâm nguyện , khát khao cháy bỏng của nhà thơ được cống hiến trọn cho cuộc đời cho quê hương đất nước. 2,Yêu cầu cụ thể: a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( 0,5 điểm) b.Thân bài: *Khái quát: (0,25 điểm) -Vị trí đoạn thơ: Đoạn thơ thuộc khổ 5, 6 của bài thơ -Khái quát nội dung của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến trọn đời mình cho quê hương đất nước. *Phân tích cụ thể: (3, 5điểm) -Sự xuất hiện của đại từ “ta” khiến cho ý thơ mang nhiều sắc thái ý nghĩa vừa chỉ sớ ít vừa chỉ số nhiều -Sử dụng hình ảnh đẹp “con chim hót, nhành hoa, nốt trầm xao xuyến” thể hiện khát vọng của nhà thơ muốn trở thành người mang lại nhiều niềm vui hương sắc để tô điểm cho cuộc đời. -Điệp từ “ta làm” được lặp lại hai lần diễn tả khát vọng cháy bỏng, một tâm niệm thiêng liêng đồng thời cũng tạo nên âm hưởng háo hức, khiến cho hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp và tâm hồn con người Việt Nam trở nên thấm thía hơn. -Cách nói độc đáo sáng tạo qua hình ảnh :Mùa xuân nho nhỏ” để thể hiện một lối sống đẹp, sống ý nghĩa tất cả với tất cả sức sống tươi trẻ của mình. Hình ảnh hoán dụ :tuổi hai mươi, khi tóc bạc” với điệp ngữ : “dù là” mang ý nghĩa khẳng định ước muốn được cống hiến trọn cuộc đời cho quê hương đất nước. -Từ láy “lặng lẽ” diễn tả cách thức cống hiến của con người. Đó là sự cống hiến âm thầm lặng lẽ. *Tổng hợp: (0,25 điểm) Thể thơ ngũ ngôn, hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm , câu thơ giàu chất nhạc. Thanh Hải thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước. c.Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ, đặc biệt là giá trị của đoạn thơ phân tích. Nêu suy nghĩ về cách sống của thế hệ trẻ hiện nay. (0,5 điểm) *Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính chất tham khảo và định hướng, trong quá trình chấm bài giám khảo cần linh hoạt và chủ động chấm cho sát và đúng, đảm bảo trân trọng được sự sáng tạo của học sinh. TỔNG HỢP HỌC KÌ II-MÔN NGỮ VĂN (ĐỀII) I,Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)(Đề II) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đ.A D A C A D 6 A II,Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). -Tìm thành phần tình thái: có lẽ. (1 điểm) -Tìm thành phần cảm thán: chao ôi. (1 điểm) Câu 2: (5 điểm) 1,Yêu cầu chung: 7 D 8 A 9 C 10 C 11 B 12 C a.Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ: Tập trung lựa chọn những tín hiệu nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của đoạn thơ. Bài viêt có bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có hình ảnh. b.về kiến thức: Làm rõ vẻ đẹp của bức tranh mùa thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. 2,Yêu cầu cụ thể: a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ “Sang thu” (0,5 điểm) b.Thân bài: *Khái quát: (0,25 điểm) -Vị trí đoạn thơ: thuộc khổ thơ 1,2 của bài thơ -Khái quát nội dung của đoạn thơ: đoạn thơ là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp bình dị mà thơ mộng của bức tranh mùa thu. *Cụ thể: phân tích đoạn thơ (3, 5 điểm) - Mở đầu bài thơ tác giả dùng cụm từ “Bỗng nhận ra” để diễn tả cảm xúc tâm trạng. Đó là sự đột ngột bất ngờ khi con người nhận ra những tín hiệu của mùa thu. -Hình ảnh quen thuộc: hương ổi, gió se, sương chùng chình qua ngõ… -Từ “phả” là cách dùng từ độc đáo khiến cho hương ổi nồng nàn quyến rũ hơn. -Gió se là làn gió nhẹ nhàng hơi lạnh… -“Sương chùng chình” chậm chạp đi qua ngõ, sương được nhân hóa như con người có tâm trạng ngập ngừng. - “Sông được lúc dềnh dàng” dòng sông mùa thu có nét khác sông mùa hạ, nó không dữ dội mà bình lặng yên ả. Với biện pháp nhân hóa dòng sông hiện lên như con người ngẫm nghĩ suy tư và nó đang trải lòng mình để đón nhận những khoảnh khắc thu sang -Tương phản hình ảnh dóng sông là chim bắt đầu vội vã , câu thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của tác giả. Cơn gió se lạnh khiến lũ chim mải miết đi tránh rét.Hình ảnh cũng thể hiện sự gắn bó của tác giả với thiên nhiên. -Hai câu thơ: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” -Là hình ảnh thiên nhiên đẹp, nhà thơ đã cảm nhận đám mây đang trôi lững lờ một nửa đã vắt mình sang thu, còn một nửa vẫn nấn ná không muốn rời xa mùa hạ. *Tổng hợp: (0,25 điểm) Thể thơ ngũ ngôn, hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm , hình ảnh quen thuộc mà đầy sáng tạo.Hữu Thỉnh đã phác học nên một bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa tuyệt đẹp. Thể hiện nhà thơ yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. c.Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ, đặc biệt là giá trị của đoạn thơ phân tích. -Bài thơ có tác d ụng bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho mọi thế hệ.(0,5 điểm) *Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính chất tham khảo và định hướng, trong quá trình chấm bài giám khảo cần linh hoạt và chủ động chấm cho sát và đúng, đảm bảo trân trọng được sự sáng tạo của học sinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan