Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citrat...

Tài liệu Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratus stapf.)

.PDF
74
3093
130

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- NGUYỄN QUỐC CHÂU THANH LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. PHẠM QUỐC NHIÊN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC ---------Cần Thơ, ngày…..tháng……năm 2013 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2013 – 2014 1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” 3. Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Phòng thí nghiệm Hóa Sinh 1 - Bộ môn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ. Thời gian: 08/2013 – 12/2013. 4. Số lượng sinh viên thực hiện: 01 5. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc Châu Thanh Lớp: Cử nhân Hóa học MSSV: 2102297 Khóa: 36 6. Mục tiêu của đề tài: + Khảo sát tìm các thông số tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. + Khảo sát các chỉ số hóa - lý của tinh dầu Sả Chanh. + Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). + Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh. 7. Các nội dung chính: đề tài gồm các phần + Phần 1: Giới thiệu. + Phần 2: Tổng quan. + Phần 3: Phương pháp nghiên cứu. + Phần 4: Kết quả và thảo luận. + Phần 5: Kết luận và kiến nghị. 8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: thiết bị, hóa chất, kinh phí và một số dụng cụ cần thiết khác. 9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 5.000.000 đồng. Sinh viên thực hiện (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Quốc Châu Thanh Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………. ThS. Phạm Quốc Nhiên Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV VÀ TLTN ………………………………………….. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------Cần Thơ, ngày…..tháng......năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: …………………..... ……………………………………………………………………….................. ………………………………………………………………………………….. b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..  Những vấn đề còn hạn chế: ………………………………..... ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: ………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. d. Đề nghị và điểm: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Cần Thơ, ngày….tháng …. năm 2013 Cán bộ hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: …………………... ……………………………………………………………………….................. ………………………………………………………………………………….. b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..  Những vấn đề còn hạn chế: ……………………………….... ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: ………………………. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. d. Đề nghị và điểm: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2013 Cán bộ phản biện LỜI CẢM ƠN ---------Với những kiến thức được vun đắp từng ngày trên ghế nhà trường sau bao năm học tập, những kiến thức ấy đã trở thành kinh nghiệm vô cùng quý báu giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình, cũng như một nền tảng vững chắc cho em bước đi trên đường đời sau này. Em xin gửi lời cảm ơn sau sắc đến: Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là quý Thầy, Cô Bộ môn Hóa - Khoa Khoa học Tự nhiên những người đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích để làm hành trang vào đời. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Phạm Quốc Nhiên, Thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian quý báu đọc và đưa ra những nhận xét giúp em hoàn thiện luận văn. Xin cảm ơn Cha, Mẹ đã luôn chăm sóc, lo lắng, tạo mọi điều kiện và hỗ trợ con hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến tất cả các bạn tại PTN Hóa Sinh 1 đã luôn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Nguyễn Quốc Châu Thanh i TÓM TẮT ---------Cây Sả là một loại cây nguyên, dược liệu phổ biến và có nhiều công dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Mặt khác, cây Sả cũng đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng vẫn chưa được khai thác đúng mức giá trị mà nó mang lại. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, đồng thời phân tích thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). Kết quả cho thấy thời gian ly trích tinh dầu thân Sả Chanh là 240 phút và lá Sả Chanh là 150 phút tại thể tích nước cất là 500 mL, nhiệt độ là 150oC. Thành phần chính của tinh dầu là cis-Citral và trans-Citral: cis-Citral 26,67% (thân), 37,20% (lá); trans-Citral 41,25% (thân), 44,27% (lá). Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tinh dầu Sả Chanh có khả năng kháng oxi hóa và ức chế khả năng phát triển của một số vi khuẩn, vi nấm là khá tốt. Kết quả này mở ra bước đầu cho việc nghiên cứu sâu hơn về tinh dầu Sả nhằm tổng hợp các loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh cho con người. ii ABSTRACT ---------Cymbopogon citratus Stapf. (Lemongrass) is a natural plant, common medicinal and has many uses in the treatment support for people. On the other hand, research Cymbopogon citratus Stapf. plant also bring economic benefits, but has not been exploited properly value it brings. Therefore, research objective of this project is to study investigate optimal conditions when essential oil extracted by the method of water vapor distillation charismatic, and analyze the chemical composition of Citronella essential oil with Gas ChromatographyMass Spectrometry (GC-MS). The results showed that the time Lemongrass essential oil is extracted relatives in 240 minutes, and 150 minutes in leaves with volume of 500 mL of distilled water, the temperature is 150oC. The main chemical components of the essential oil are cis-Citral and trans-Citral: cis-Citral 26,67% (relative), 37,20% (leaves), trans-Citral 41,25% (relative), 44,27% (leaves). Research also shows that Lemongrass essential oil has antioxidant ability and the ability to develop inhibitors of bacteria, fungi is quite good. This result opens the first step for further research about Citronella essential oil to synthetic medicines to support the treatment of human diseases. iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013 – 2014 Đề tài: LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF.) LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………….. .…………………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………………. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học Đã bảo vệ và được duyệt Hiệu trưởng.………………………………….. Trưởng khoa…………………………………. Trưởng Bộ môn Cán bộ hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Tuân ThS. Phạm Quốc Nhiên iv MỤC LỤC ---------LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i TÓM TẮT .......................................................................................................... ii ABSTRACT...................................................................................................... iii LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ xi Chương 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 2 Chương 2: TỔNG QUAN .................................................................................. 3 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ POACEAE .......................................................... 3 2.1.1 Phân loại học .................................................................................... 3 2.1.2 Mô tả................................................................................................. 5 2.1.3 Phân bố và thu hái ............................................................................ 5 2.1.4 Công dụng của Sả Chanh ................................................................. 5 2.2 TINH DẦU ............................................................................................. 6 2.2.1 Khái quát về tinh dầu ....................................................................... 6 2.2.2 Quá trình tích lũy.............................................................................. 7 2.2.3 Tinh dầu Sả Chanh ........................................................................... 7 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU SẢ CHANH ........................ 8 2.3.1 Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kháng nấm Phytophthora tinh dầu Sả C. citratus Stapf...................................................................... 8 2.3.2 Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Cymbopogon nardus chống lại các vi sinh vật gây bệnh trong thủy sả…. ........................................................................................................ 10 2.3.3 Tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh ................................................... 13 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU SẢ CHANH ..... 15 2.4.1 Phương pháp cơ học ....................................................................... 15 2.4.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan ............................................. 16 v 2.4.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ..................................... 16 2.4.4 Phương pháp chiết Soxhlet ............................................................. 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 18 3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT ............................................................................................................... 18 3.1.1 Địa điểm và thời gian ..................................................................... 18 3.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất..................................... 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 19 3.2.1 Xử lý nguyên liệu ........................................................................... 20 3.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước ................. 20 3.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa – lý của tinh dầu Sả Chanh .............. 21 3.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần tinh dầu Sả Chanh .......................................................................................... 24 3.2.5 Xác định thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) ............................... 25 3.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh .................. 26 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 30 4.1 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA TINH DẦU SẢ CHANH . ............................................................................................................... 30 4.1.1 Đánh giá cảm quan ......................................................................... 30 4.1.2 Xác định tỷ trọng ............................................................................ 30 4.1.3 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) ............. 31 4.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH TRONG QUÁ TRÌNH LY TRÍCH ............................................................................................................... 34 4.2.1 Thời gian ly trích ............................................................................ 34 4.2.2 Khảo sát lượng dung môi ly trích ................................................... 35 4.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC – MS............................................................. 37 4.3.1 Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh .................................. 37 4.3.2 So sánh kết quả nghiên cứu ............................................................ 41 4.4 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH ....................................................................................................... 42 vi 4.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh............. 42 4.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh ......... 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 47 5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................... 47 5.2 KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 50 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 52 vii DANH MỤC BẢNG ---------Bảng 2.1: Các chỉ số lý – hóa của tinh dầu Sả Chanh ....................................... 8 Bảng 2.2: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. citratus xác định bằng GC – MS [10] .................................................................................................... 9 Bảng 2.3: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. nardus xác định bằng GC – MS [11] .................................................................................................. 10 Bảng 2.4: Thử nghiệm và so sánh hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả C. nardus với Kanamycin và Eugenol[11]............................................. 11 Bảng 3.1: Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh .......................................................................................................................... 27 Bảng 4.1: Tỷ trọng của tinh dầu thân Sả Chanh .............................................. 30 Bảng 4.2: Tỷ trọng của tinh dầu lá Sả Chanh .................................................. 31 Bảng 4.3: Tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh thương mại .................................. 31 Bảng 4.4: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu thân Sả Chanh ... ....................................................................................................................... 31 Bảng 4.5: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầu thân Sả Chanh .................................................................................................. 32 Bảng 4.6: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu lá Sả Chanh ... 32 Bảng 4.7: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầu thân Sả Chanh .................................................................................................. 32 Bảng 4.8: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu Sả Chanh thương mại.................................................................................................................... 33 Bảng 4.9: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầu Sả Chanh thương mại....................................................................................... 33 Bảng 4.10: So sánh các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) .............. 33 Bảng 4.11: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu thân Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ...................................................... 34 Bảng 4.12: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu lá Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ...................................................... 34 Bảng 4.13: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích của tinh dầu thân Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .................................. 36 Bảng 4.14: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầu lá Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.............................................. 36 Bảng 4.15: Kết quả khảo sát hàm lượng tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tối ưu ..................................................................................................................... 37 Bảng 4.16: Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tối ưu .......................................................................................................................... 40 Bảng 4.17: Kết quả so sánh thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh ........ 41 viii Bảng 4.18: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu thân Sả Chanh bằng DPPH ...................................................................................................... 43 Bảng 4.19: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá Sả Chanh bằng DPPH ...................................................................................................... 43 Bảng 4.20: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh thương mại trên DPPH..................................................................................... 43 Bảng 4.21: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân Sả Chanh ............................................................................................................... 45 Bảng 4.22: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Sả Chanh .......................................................................................................................... 45 Bảng 5.1: Kết quả các chỉ số hóa – lý của của tinh dầu Sả Chanh .................. 47 Bảng 5.2: Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích của tinh dầu Sả Chanh ............................................................................................................... 47 Bảng 5.3: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh ..... .......................................................................................................................... 48 ix DANH MỤC HÌNH ---------Hình 2.1: Vị trí trong phân loại thực vật của Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) ................................................................................................................. 4 Hình 2.2: Thân Sả Cymbopogon citratus .......................................................... 5 Hình 2.3: Sả Cymbopogon citratus .................................................................... 5 Hình 2.4: Tinh dầu Sả Chanh thương mại ......................................................... 7 Hình 2.5: Quy trình chung tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh .......................... 14 Hình 2.6: Bộ dụng cụ chiết Soxhlet ................................................................. 17 Hình 3.1: Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước............................................. 20 Hình 3.2: Quy trình chung ly trích tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ....................................................................................... 21 Hình 4.1: Tinh dầu Sả Chanh sau khi ly trích.................................................. 30 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .................................. 35 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ............................. 36 Hình 4.4: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu thân Sả Chanh bằng GC – MS .......................................................................................................................... 38 Hình 4.5: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu lá Sả Chanh bằng GC – MS .... .......................................................................................................................... 38 Hình 4.6: Khối phổ của Citral cung cấp từ thư viện phổ NIST ....................... 39 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh .. 44 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT -----------GC - MS I IS IE FID APG III DPPH Gas Chromatography - Mass Spectromety Acid index Savon index Ester index Flame ionizatiom detector Angiosperm Phylogeny Group III system 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl xi Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Trong cuộc sống hiện đại nhu cầu các sản phẩm về tinh dầu, hương liệu cũng như các dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày càng được chú trọng và được con người đầu tư khai thác. Các thị trường nhập khẩu loại sản phẩm này ngày càng được mở rộng và phát triển như: cộng đồng các nước châu Âu, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật,…Theo xu hướng đó, Việt Nam có đầy đủ mọi mặt về các điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên đáp ứng nhu cầu chung của thế giới. Một loại cây, nguyên liệu phổ biến và quen thuộc đối với người dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày là Sả. Cây Sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong thực phẩm mà còn được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và chữa các bệnh như nấm, sốt rét, nhiễm khuẩn, giải độc, giảm huyết áp, giảm cân,... và đặc biệt là ngăn ngừa căn bệnh ung thư. Từ đó, cây Sả cho thấy là một loại cây có nhiều công dụngvà mang lại hiệu quả kinh tế cao, là nguồn nguyên, dược liệu quý báu cần được khai thác. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học, khảo sát các điều kiện ly trích tinh dầu và phân lập cũng như tổng hợp các hợp chất mới có hoạt tính, sử dụng dưới dạng tinh khiết nhằm hỗ trợ việc điều trị bệnh là điều cần thiết. Chính vì cây Sả có nhiều công dụng và tiềm năng kinh tế nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây này nhưng đa số là ở ngoài nước. Vì vậy, đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” nhằm góp phần làm rõ hơn về thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh giúp cho việc sử dụng và bào chế được thuận lợi, nâng cao giá trị sử dụng của cây Sả Chanh cũng như khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế mà nó mang lại. 1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trong giới hạn nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp, đề tài sẽ làm rõ các vấn đề sau: + Khảo sát để tìm các thông số tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. + Khảo sát các chỉ số hóa - lý của tinh dầu Sả Chanh. + Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). + Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh. . 2 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ POACEAE Họ Hòa Thảo (danh pháp khoa học: Poaceae hay Gramineae), còn được gọi bằng nhiều tên khác như họ Lúa, họ Cỏ là một họ thực vật một lá mầm. Trong họ này có khoảng 668 chi và khoảng 10.035 loài cỏ (theo hệ thống phân loại APG III)[1]. Người ta ước tính rằng các đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn bộ thảm thực vật trên Trái Đất. Họ này là họ thực vật quan trọng nhất đối với toàn bộ nền kinh tế của loài người, bao gồm cả các bãi cỏ và cỏ cho gia súc cũng như là nguồn lương thực chủ yếu (ngũ cốc) cho toàn thế giới, hay các loại tre, trúc được sử dụng rộng rãi ở châu Á trong xây dựng. Một nhánh nhỏ trong họ Poaceace là chi Cymbopogon Spreng với nhiều loài khác nhau có hương thơm và được sử dụng rộng rãi, mang ý nghĩa kinh tế. Một số loài là cây bụi, thân đứng hay hiếm gặp hơn như thân bò được gieo trồng rộng rãi dạng tập trung hoặc mọc hoang. Các loài cây này có hương thơm không chỉ đơn thuần như một loài cỏ dễ gieo trồng, nhân giống bằng cách giâm cành mà chúng còn có khả năng hỗ trợ việc điều trị bệnh như một dược liệu quý. 2.1.1 Phân loại học Sả là cách gọi của người Việt chỉ những loài cỏ xuất hiện hầu hết ở các nước nằm trong vùng nhiệt đới và ôn đới ấm. Tại niềm Nam, cây Sả được cho là có nguồn gốc từ Ấn Độ có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf.. Tuy nhiên, tùy theo từng vùng mà đặc điểm và thành phần tinh dầu khác nhau. Bên cạnh đó, tùy theo khí hậu của mỗi khu vực mà chi Sả được phân loại với nhiều loài với nhiều tên gọi như sau: + Cymbopogon winterianus J. (Sả Java) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Citronella oil, thành phần chính của tinh dầu là geraniol (85-90%), citronella (35-40%). + Cymbopogon nardus R. (Sả Sri Lanka) có nguồn gốc từ Sri Lanka, cho tinh dầu có tính chất và thành phần hóa học tương tự Sả Java nhưng chất lượng kém hơn. + Cymbopogon martinii Stapf var. Motia (Sả hoa hồng) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Palmarosa oil, thành phần chính là geraniol (75-95%). 3 + Cymbopogon martinii Stapf var. Sofia (Sả gừng) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Gingergrass oil. + Cymbopogon flexuosus Stapf. (Sả dịu ) có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng để sản xuất tinh dầu Sả dịu với tên thương phẩm là East Indian Lemongrass oil, thành phần tinh dầu chứa hàm lượng Citral cao (75-90%). + Cymbopogon pendulus (Nees ex Steud.) Wats. (Sả tía hay Sả Jammu) được trồng để sản xuất tinh dầu Sả Jammu với tên thương phẩm la Jammu Lemongrass oil. + Cymbopogon citratus Stapf. (Sả Chanh) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là West Indian Lemongrass oil, thành phần chính chứa hàm lượng Citral cao (80-90%). Phân loại thực vật Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Liliopsida Bộ Poales Họ Poaceae Chi Cymbopogon Spreng. Loài Cymbopogon citratus Stapf. Hình 2.1: Vị trí trong phân loại thực vật của Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan