Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lý thuyết về vô cơ phân tích và nhận biết các hợp chất vô cơ trong chương trình ...

Tài liệu Lý thuyết về vô cơ phân tích và nhận biết các hợp chất vô cơ trong chương trình hoá thpt

.PDF
75
47
72

Mô tả:

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phụ nữ là một nửa thế giới, họ chiếm một vị trí quan trọng trên mọi lĩnh vƣ̣c của cuộ c sống. Xã hội càng hiện đại văn minh bao nhiêu thì vai trò của ngƣời phụ nƣ̃ càng đƣợc đề cao bấy nhiêu . Ở Việt Nam cũng vậy , trải qua hàng nghìn năm lịch sử ngƣời phụ nữ Việ t Nam đã đóng góp công sƣ́c , trí tuệ và cả máu xƣơng cho sự nghiệp đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Từ đó đã hun đúc nên những phẩm chất t ruyền thống qu ý báu của dân tộc Việt Nam : Cần cù , thông minh , sáng tạo trong lao động và sản xuất, đảm đang gánh vác việc gia đì nh , giƣ̃ gì n và phát huy t inh hoa văn hóa của dân tộc, yêu nƣớc, quật cƣờng chống ngoại xâm. Chính vì thế mà phụ nữ đã đƣợc nhà nƣớc và pháp luật bảo vệ về quyền lợi và nghĩ a vụ nhằm tạo cơ hội cho họ phát huy năng lự c của mình vào sự nghiệp xây dƣ̣ng đất nƣớc giàu mạnh , văn minh. Tuy nhiên chúng ta cần phải hiểu rằng, trong xã hội phong kiến thì phụ nữ bị khinh rẻ, họ không có một vị trí nào trong xã hội . Thân phận ngƣời phụ nữ đƣợc Luật pháp thời đó ghi nhận nhƣ thế nào ? cũng có thể luật pháp thể hiện nhƣ̃ng nội dung tiến bộ về ngƣời phụ nƣ̃ hoặc là những quy đị nh khắt khe nhằm duy trì chế độ gia trƣởng và ràng buộc hạ t hấp thân phận ngƣời phụ nƣ̃? Đó là một câu hỏi lớn cần đƣợc giải đáp thỏa đáng. Phụ nữ với luật pháp là một vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm,nhất là khi chúng ta đang trong thời đại thƣ̣c hiện bình đẳng giới cho phụ nữ . Chính vì vậy tôi quyết đị nh chọn đề tài: “Phụ nữ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến từ thế kỷ XI - XIX’’. 2. Lịch sử vấn đề Ngƣời phụ nƣ̃ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến là một vấn đề không mới , nhƣng có í t ngành , ít tác giả nghiên cƣ́u về nó . Cụ thể có một số tác giả , cơ quan đã đề cập đến nhƣng đề tài ngƣời phụ nƣ̃ chỉ là một Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 nội dung nhỏ nằm trong toàn bộ hệ thống các điều luật của từ ng bộ luật mà các tác giả nghiên cứu, đó là: 1. Bộ Tƣ pháp- Viện khoa học pháp lý( 2008), “ Quốc triều hình luật‟‟, NXB Tƣ pháp, Hà Nội. 2. Bộ Tƣ pháp- Viện khoa học pháp lý( 2008), “ Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ‟‟, NXB Tƣ pháp, Hà Nội. 3.Lê Thị Sơn( chủ biên)( 2004), “ Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị‟‟, NXB Khoa học xã hội. 4.Viện Sử học Việt Nam, “ Quốc Triều hình luật- Luật hình triều Lê‟‟, NXB Khoa học xã hội. Các công trình trên mới chỉ đề cập đến bức tranh về xã hội phong kiến nói chung , chƣa có công trình chuyên biệt về phụ nữ. Ở đề tài nay tôi xin đi sâu nghiên cƣ́u vai trò , vị trí của ngƣời phụ n ữ trong xã hội phong kiế n đƣợc pháp luật phản ánh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Để hiểu rõ hơn thân phận , vai trò của ngƣời phụ nƣ̃ trong xã hội phong kiến và sự ghi nhận của luật pháp phong kiến đối với thân phận của ngƣời phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ có đặc biệt là khi to àn xã hội đang thực hiện sự nghiệp giải phó ng ngƣời p hụ nữ khỏi nhƣng ràng buộc , đị nh kiến nhƣ̃ng tập tục lạc hậu của xã hội cũ để lại . 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Không gian: trên toàn đất nƣớc việt vam Thời gian: tƣ̀ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận sử dụng các phƣơng phápluận chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chƣ́ng Kết hợp sƣ̉ dụng phƣơng pháp lịch sử và logic , phƣơng pháp phân t ích tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề 6. Đóng góp của khóa luận Đã Làm rõ vai trò của ngƣời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua sự phản ánh của luật pháp. Qua đó thấy đƣợc những mặt tiến bộ và hạn chế của luật pháp phong kiến khi đề cập đến ngƣời phụ nữ. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 2 chƣơng: Chƣơng 1: Những quan điểm chung về phụ nữ trong xã hội phong kiến. Chƣơng 2: Phụ nữ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến từ thế kỷ XI-XIX Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 NHƢ̃NG QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ PHỤ NƢ̃ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN 1.1 Mấy nét khái quát về luật pháp phong kiến 1.1.1. sự ra đời của luật pháp phong kiến Chủ nghĩa Má c-Lênin cho rằng pháp luậ t là một phạm trù lị ch sƣ̉ , sƣ̣ tồn tại của pháp luật chỉ gắn với xã hội có giai cấp và nhà nƣớc , nguyên nhân dẫn đến sƣ̣ ra đời của nhà nƣớc cũng chí nh là nguyên nhân dẫ n đến xuất hiện pháp luật, vấn đề nhà n ƣớc và pháp luật phải đƣợc nhìn nhận dƣới lăng kí nh kinh tế- giai cấp. Sự ra đời và tồn tại của pháp luật Việt Nam cũng nằm trong quy luật ấy. Luật pháp phong kiến Việt nam đƣợc manh nha hì nh thành cùng với quá trình hình thành nhà nƣớc đầu tiên của nƣớc ta đó là nhà nƣớc Văn lang – Âu lạc và tiếp tục phát triển ở các thời kỳ sau đó. Tƣ̀ năm 179TCN đến đầ u thế kỷ X pháp luật Việt Nam hì nh thành trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc. Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lƣợc của An Dƣơng Vƣơng thất bại, Âu Lạc trở thành quận huyện của các nhà nƣớc phong kiến phƣơng Bắc cho đến đầu thế kỷ X . Trong khoảng thời gian dài một nghì n năm ấy ; dân ta đã không ngƣ̀ng nổi dậy đấu tranh chống chí nh quyền đô hộ , một số cuộc khởi nghĩ a giành thắng lợi, nhƣng kết quả đã không duy trì và giƣ̃ vƣ̃ng th ành quả đƣợc bao lâu nhƣ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, khởi nghĩ a Lý Bí[13,21]. Dƣới sƣ̣ cai trị củ a bọn phong kiến phƣơng Bắc , pháp luật đƣợc thi hành ở nƣớc ta lúc này là pháp luật của bọn đô hộ với mục đí ch là ràng buộc, cƣỡng bƣ́c nhân dân ta tƣ̀ng bƣớc đồng hóa Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 4 ngƣời Việt . Tuy nhiên với tinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 thần quật khởi bất khuất của một dân tộc ý thƣ́c sâu sắc về quyền độc lập thiêng liêng, nhân dân ta đã đ ấu tranh bền bỉ quyết liệt , đánh bại tƣ̀ng bƣớc âm mƣu thâm độc của các đế chế Trung Hoa và kết thúc bằng trận trận “chung kết toàn thắng ‟‟của Ngô Quyền năm 938[13, 38]. Pháp luật Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX đƣợc phát triển trong thời kỳ độc lập tƣ̣ chủ và để lại nhiều thành tƣ̣u có giá trị đến ngày nay. Sau khi đánh bại quân Nam Há n Ngô Quyền xƣng vƣơng năm 939, đóng đô ở Cổ Loa và bắt đầu xây dƣ̣ng một chí nh quyền trung ƣơng độc lập . Xã hội phong kiến Việt Nam trải qua các triều đại : Ngô, Đinh-Tiền Lê , Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Nguyễn kéo dài t ừ thế kỷ X đến thế kỷ XIX . Trong 10 thế kỷ đó song song với việ c xây dƣ̣ng và bảo vệ bộ máy nh à nƣớc trun g ƣơng tập quyền pháp luật Việt Nam tƣ̀ng bƣớc đƣợc xây dƣ̣ng và ho àn thiện hơn qua tƣ̀ng triều đại. Pháp luật tƣ̀ chỗ chỉ là nhƣ̃ng luật tục, nhƣ̃ng hì nh phạt của nhà nƣớc thì dần dần pháp luật đã phát triển cao hơn , nhiều bộ luật ra đời và đƣợc lƣu giƣ̃ đến bây giờ[13,40]. Các thời Ngô- Đinh- Tiền Lê pháp luật chƣa thấy quy định thành văn mà tồn tại dƣới các quy phạm đƣợc mọi ngƣời thực hiện theo cƣỡng chế, bảo vệ mục đích của giai cấp thống trị. Phần lớn các nguồn tài liệu còn lại có chƣá đựng sử liệu về tổ chức nhà nƣớc và pháp luật ở nƣớc ta chỉ phản ánh từ triều Lý. Tuy nhiên Luật tồn tại dƣới hình thức chuyên chế của Vua, những tục lệ rất phổ biến nhƣng đóng vai trò rất quan trọng và có hiệu lực cao trong xã hội. Sang thời Lý, cùng với sự phát triển và hoàn chỉnh của chính quyền trung ƣơng nền pháp luật có bƣớc tiến lớn.Đó là việc ban hành một bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam – Bộ luật Hình Thƣ. Theo Phan Huy Chú , Hình Thƣ là một bộ hoàn chỉnh gồm 3 quyển đƣợc xây dựng trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của hoạt động luật pháp thời kỳ dài trƣớc đó. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bộ luật Hình Thƣ bảo vệ quyền lợi của nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền và của tầng lớp quý tộc quan liêu, củng cố chế độ đẳng cấp, bảo vệ chế độ ruộng đất của giai cấp phong kiến. Đến thời Trần, hoạt động pháp chế lại đƣợc tăng cƣờng hơn nữa. Nhà Trần đã cho soạn bộ luật Hình Luật. Luật pháp phát triển đến đỉnh cao vào thời Lê Sơ với sự ra đời của bộ Quốc Triều hình luật. Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền thống trị của nhà nƣớc phong kiến đƣơng thời, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của nhà Vua và hoàng tộc, quan lại, bảo vệ chế độ tƣ hữu và sự bất bình đẳng trong xã hội. Thời Nguyễn pháp luật đƣợc chú ý phát triển cùng với sự ra đời của bộ luật Gia Long. Về mặt nội dung đây là bộ luật phức tạp, điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc về nhiều lĩnh vực khác nhau. Các điều khoản trong bộ luật Gia Long đƣợc xây dựng dƣới dạng các quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng các chế tài hình sự nhằm bảo vệ nền thống trị của nhà nƣớc quân chủ chuyên chế, bảo vệ chế độ sở hữu phong kiến... Nhƣ vậy sƣ̣ ra đời của luật pháp là một quá trì nh lâu dài gắn liền v ới sự hình thành nhà nƣớc . Luật pháp xuất hiện bắt nguồn tƣ̀ nhu cầu của giai cấp thống trị và nó có vai trò vô cùng q uan trọng đối với xã hội phong kiến về mọi mặt. 1.1.2. Vai trò của luật pháp trong xã hội phong kiến Đối với xã hội phong kiến , quyền lƣ̣c tập trung trong tay vua quan , đị a chủ thì pháp luậ t là phƣơng tiện để bảo vệ , và duy trì quyền lực của quan hệ sản xuất phong kiế n trƣớc hết là quyền thống trị xã hội và sở hƣ̃u của chế độ phong kiến, đặc biệt là sự an toàn và các lợi ích kinh tế, chính trị của triều đại, của bản thân vua và các quan chức cao cấp cùng với họ hàng thân thuộc c ủa họ. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Pháp luật là công cụ để nhà nƣớc phong kiến thực hiện nhiệm vụ quản lý đất nƣớc, là yếu tố để thể hóa quyền lực của Vua, Quan lại, Địa chủ. Pháp luật là phƣơng tiện để bảo đảm sự ổn đị nh của xã hội phong kiến, đấu tranh chống các yếu tố gây mất ổn đị nh xã hội. Pháp luật bảo vệ trật tƣ̣ luân lý phong kiến và trật tƣ̣ đẳng cấp trong xã hội . Đó là trật tự theo tƣ tƣởng Nho giáo với các quan hệ : Vua- tôi,Cha- con, vợchồng, đề cao chế độ chuyên chế, gia trƣởng. Pháp luật là phƣơng tiện để tạo lập quan hệ kinh tế trong xã hội phong kiến. Đó là bảo vệ chế độ tƣ hữu ruộng đất mà quyền sở hƣ̃u tối cao thuộc về nhà vua là một ngu yên tắc pháp lý thiêng liêng , tiếp theo là bảo vệ tầng lớp địa chủ và nhƣ̃ng ngƣời giàu có. Ngoài ra pháp luật phong kiến còn bảo vệ những giá trị đạo đức, phong tục tập tập quán của dân tộc. Mặt khác sự tồn tại của pháp luật phong kiến thể hiện sự văn minh trong cách quản lí xã hội, khắc phục đƣợc sự chuyên quyền của Vua và có giá trị xã hội nhất định. Đối với nhân dân lao động pháp luật phong kiến là một hình thức cƣỡng chế của nhà nƣớc buộc mọi ngƣới phải làm theo. Pháp luật có tính chất bắt buộc để hạn chế quyền lợi của nhân dân. Tuy nhiên pháp luật phong kiến cũng có một số điều khoản mục đích bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, cho phụ nữ...Đây là vai trò tích cực của pháp luật phong kiến. Nhìn chung pháp luật phong kiến có vai trò lớn nhất là bảo vệ quyền lợi chính trị và kinh tế của Vua quan phong kiến đặc biệt là Vua, còn dân thƣờng phải có nghĩa vụ phục tùng theo. Với vai trò này thì hẳn là các tầng lớp nhân dân đƣợc phản ánh trong pháp luật phong kiến sẽ bị ràng buộc, hạn chế quyền lợi của mình. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.2. Các quan điểm của xã hội phong kiến về ngƣời phụ nữ 1.2.1. Quan điểm của giai cấp thống trị Trong xã hội phong kiến giai cấp thống trị mà cụ thể là vua quan , đị a chủ không ngừng sử dụng mọi biện pháp nhằm bảo vệ và duy trì quyền lực của mình . Ngay tƣ̀ khi chế độ ph ong kiến Việt Nam đƣợc xác lập thì Nho giáo đã du nhập vào nƣớc ta và đƣợc giai cấp thống trị sử dụng làm công cụ để duy trì trật tự xã hội. Nho giáo bắt nguồn tƣ̀ Trung Quố c do Khổng Tƣ̉ sáng lập nên . Khổng Tƣ̉ tên thật là Khâu hiệu là Trọng Ni, là ngƣời có học vấn uyên bác đã làm tới chƣ́c Tƣ Khấu (tƣơng đƣơng với chức Bộ trƣởng bộ Tƣ pháp). Khổng Tƣ̉ đƣa ra biện pháp để duy trì trật tƣ̣ xã hội đó là khôi phục đƣờng lối đƣ́c trị và lễ trị nhƣ thời Tây Chu. Cơ sở của đƣờng lố i đƣ́c trị ấy là lòng nhân , tƣ́c là lòng thƣơng ngƣời. Thi hành đƣờng lối đƣ́c trị là phải “thận trọng trong công việc và phải trung thự c , tiết kiệm trong việc chi dùng , thƣơng ngƣời, sử dụng sức dân phải v ào những việc thích hợp ‟‟ . Ngoài ra nhiệm vụ của ngƣời cầm quyền là ph ải làm cho nhân dân đông đúc , giàu có và sau đó phải tạo điều kiện cho họ học hành. Với đƣờng lối đƣ́c trị lấy đạo đƣ́c làm cơ sở ấy , mục đích của Khổng Tƣ̉ là muốn cƣ́u vãn tì nh hì nh xã hội đƣơng thời , nhƣng học thuyết của ông không phải là bài thuốc hƣ̃u hiệu đối với căn bệnh của xã hội Trung Quốc lúc bây giờ , do vậy không đƣợc giai cấp thốn g trị chấp nhận . Tuy không thành công về đƣờng lối hoạt động chí nh trị nhƣng về văn hóa giáo dục ông đƣợc coi là nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc . Tƣơng truyền rằng học trò của Khổng Tử đến 3000 ngƣời trong đó có một số ngƣời nổi tiếng nhƣ Nhan Uyên, Tƣ̉ Lộ, Tƣ̉ Hạ,Tăng Sâm... Họ hợp thành phái Nho gia [11, 151]. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sau khi Khổng Tƣ̉ mất Nho gia chia làm nhiều phái trong đố có phái Tăng Tƣ̉ đƣợc coi là chí nh thống . Tăng Tƣ̉ lại mở trƣờ ng dạy học ở nƣớc Lỗ và truyền học thuyết Nho Gia cho Tử Tƣ Tức Khổng Cấp , cháu đích tôn của Khổng Tƣ̉ là Tƣ̉ Tƣ lại truyền học thuyết này cho Mạnh Tƣ̉ [11, 152]. Trong các học thuyết chí nh trị đạo đƣ́c ở Trung Quốc không có học thuyết nào sống lâu dài nhƣ Nho giáo . Nếu tí nh tƣ̀ thời Hán (thế kỷ II trƣớc công nguyên ) thời độc tôn Nho học cho đến Cách mạng Tân Hợi (1911) thì Nho giáo đã có vai trò thống trị xã hội Trung Quốc hơn 2000 năm. Trong hơn 2000 năm ấy , các triều đại phong kiến Trung Quốc kế tiếp nhau đều xem Nho học là cơ sở tƣ tƣởng của đạo trị nƣớc. Khi xã hội khủng hoảng, ngƣời ta đều quy là nhà nƣớc quân chủ không sáng suốt, không có vua sáng tôi hiề n, không đúng các nguyên lý và nguyên tắc của đạo Nho chƣ́ không phải do bản thân đạo Nho [2, 267]. Nho giáo góp phần tạo ra thế ổn đị nh xã hội, chấm dƣ́t tì nh trạng chiến tranh giƣ̃a các tập đoàn phong kiến tạo ra sƣ̣ thống nhất quốc gia đa dân tộc , hạn chế sự bóc lột tàn nhẫn của giai cấp thống trị cầm quyền[2;269]. Nho học và Nho giáo vào Việt Nam đã có một quá trì nh lâu dài , bằng con đƣờng xâm lƣợc và giao l ƣu văn hóa, kinh tế giƣ̃a V iệt Nam và Trung Quốc, trƣớc hết là côn g cụ của giai cấp thống trị Hán Đƣờng tiến hành đồng hóa. Trên 1000 năm Bắc thuộc bọ n xâm lƣợc ra sƣ́c truyền bá nho học vào nƣớc ta . Sau khi giành đƣợc độc lập dân tộc nhân dân ta đã sƣ̉ dụng Nho , Phật, Đạo để bắt tay xây dƣ̣ng đất nƣớc trƣớc hết là một tổ chƣ́c độc lập để chống lại sƣ̣ uy hiếp và xâm lƣợc tƣ̀ phƣơng B ắc. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển theo xu hƣớng tập quyền thống nhất nên có nhu cầu sƣ̉ dụng Nho học. Nho học bắt đầu phát triển vào từ thời Lý-Trần và đƣợc đẩy lên đến cƣ̣c thị nh dƣới thời Lê Sơ [4, 275-277]. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nho giáo là hệ tƣ tƣởng về chí nh trị , đạo đƣ́c về con ngƣời và xã hội trong đó có một nội dung rất quan trọng đó là nhƣ̃n g quan niệm về ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến rất khắt khe và giáo điều. Theo Nho giáo quan hệ vợ chồng đƣợc thể hiện rất bất bì nh đẳng , “sƣ̣‟‟ là nghĩa vụ của vợ và “ sử‟‟ là quy ền thế của chồng . Đối tƣợng giáo dục chủ yếu đƣơng nhiên là ngƣời vợ . Khác với ngƣời con và ngƣời em thuộc về nam giới, ngƣời vợ nói riêng và ngƣời phụ nƣ̃ nói chung chỉ đƣợc nhận lấy tất cả mọi sự giáo dục trong phạm vi nhà , nhà c ủa mẹ hoặc nhà chồng mà thôi . Thánh Khổng và các đại hiền Nhan, Tăng, Tƣ, Mạnh vv...trƣớc sau dạy đến mấy nghì n ngƣời không có ai là nƣ̃ . Thánh hiền có coi phụ nữ ra gì đâu ! ở nƣớc ta ngày trƣớc rất nhiều ng ƣời không biết chữ hán cũng hiểu rõ câu “phụ nhân nan hóa‟‟. Nhƣ̃ng ngƣời hay chƣ̃ còn thí ch nhắc đi nhắc đi nhắc lại đầy đủ câu “Tƣ̉ viết‟‟: “ Chỉ có con gái và kẻ tiểu nhân là kẻ khó nuôi dạy , gần họ thì họ nhờn, xa họ thì họ hờn‟‟(Duy nƣ̃ tƣ̉ dƣ̃ tiểu nhân vi nan dƣỡng dã , cận vi tắc bất tốn , viễn chi tắc oán - Luận ngƣ̃ , Thiên Dƣơng hóa). Phải chăng vì thế mà nội dung giáo dục đối với phụ nƣ̃ quá nghiệt ngã ! Tƣ̀ đời này qua đời khác ng ƣời ta cứ thêm thắ t mãi lên bao nhiêu sƣ̣ ràng buộc . Ngƣời phụ nƣ̃ không nhƣ̃ng suốt đời “Sƣ̣‟‟mà còn cƣ́ phải “Tùy‟‟ (phu xƣớng phụ tùy ) và “Tùng‟‟(tùng phụ, tùng phu, tùng tử). Nhà đối với nam giới là gốc của nƣớc và thiên hạ thì đối với nữ giới lại là ngục tối âm u cách li hẳn với bên ngoài . Ngƣời đời cho dùng chƣ̃ “tề gia‟‟để nói công việc nội trợ của ngƣời phụ nƣ̃ là không đúng . Các thánh hiền Khổng Khâu , Tăng Sâmvv ...dùng chữ ấy cho nhƣ̃ng con ngƣời quân tƣ̉ có đƣ́c sáng trong thiên hạ đấy . Ngƣời phụ nƣ̃ chỉ là ngƣời “tề gia nội trợ‟‟(nội trợ trong công việc tề gia) [4, 176-177]. Nguyên lý về mối quan hệ “sƣ̣‟‟ và “sƣ̉‟‟ trì nh bày ở trên không bao giờ cho phép có tình trạng “cá đối bằng nhau‟‟ . Nhà lại không phải là một cộng Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 đồng đơn giản mà còn là một cơ sở cạnh tranh sống còn, một đơn vị chiến đấu xã hội và chính trị [21, 181]. Nhƣ̃ng “phu nhân‟‟ hoặc “nƣ̃ nhân‟‟ mà Trọ ng Ni cho là “ khó giáo hóa‟‟, “khó nuôi dạy”. Phải chăng nhà Chu và Nho giáo đã phát huy đến cùng thắng lợi của cu ộc cách mạng mà ngƣời ta đã gọi là “một trong những cuộc cách mạng triệt để nhất mà loài ngƣời đã trải q ua‟‟tƣ́c là cuộc cách mạng chuyển tƣ̀ chế độ mẫu quyền sang phụ quyền . Thật là triệt để ngƣời phụ nữ từ chỗ là ngƣời chủ trong gia đì nh và xã hội hòa vào nhau trở thành ngƣời bị giam hãm, áp bức, bóc lột, ngoài công việc nộ i trợ ngƣời phụ nữ chỉ có công việc thiêng liêng hẳn của mì nh , là đẻ con-gần nhƣ duy nhất đá ng kể là đẻ con trai để nối dõi tông đƣờng và giƣ̃ gì n gia tài tƣ hƣ̃u của các gia trƣởng tƣ̀ thế hệ này sang thế hệ khác . Chỉ biết sƣ̣‟‟, “tùy‟‟và “tùng‟ , ngƣời phụ n ữ không hề có và không hề biết đến cái gì gọi là quyền . Cả đến quyền yêu đƣơng càng không , gia trƣởng quyết đị nh cả thôi . Thích Công Dã Trƣờng , Khổng Khâu gả con cho Công Dã Trƣờng . Thích Nam Dung , không còn con gái để gả, Khổng Khâu gả con của anh mì nh . Đúng là một mẫu mƣ̣c cho con ngƣời Nho giáo đời sau về việc xây dƣ̣ng “gia thất „‟ cho con gái . Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy thế thôi. Nếu không còn cha mẹ th ì có chú , bác vậy. Cụ thể là con gái chỉ biết vâng theo dù muốn hay không muốn . Phụ nữ thự c sƣ̣ bị ƣ́c hiếp suốt đời. Làm con, làm vợ hay cả làm mẹ đều bị sự ức hiếp của nam giới , của lễ giáo và pháp luật[21, 182-183]. Chính vì cách đối xử nghiệt ngã của Nho giáo nhƣ thế đã dẫn đến sƣ̣ phẫn nộ của phụ nƣ̃ . Sƣ̣ phản ƣ́ng có ý thƣ́c hay là không có ý thƣ́c riêng của “nƣ̃ nhân‟‟ đƣợc thể hiệ n qua ba nhân vật: “một ngƣời là vợ góa thiên tƣ̉ - Lƣ̃ hậu ở thời Tây hán‟‟ , Tây Thái Hậu nhà Thanh và Võ Tắc Thiên đời Đƣờng . Cả ba ngƣời đều từ địa vị của mình tr ong nhà thiên tƣ̉ mà lên đia vị cao nhất trong nƣớc và thiên hạ . Đến đây rồi, mỗi ngƣời bằng cách riêng của mình, đã Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 11 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 thi hành nhƣ̃ng thủ đoạn trả đũa thẳng thƣ̀ng đối với mày râu và lễ giáo thánh hiền[21, 192]. Con ngƣời Việt Nam tiếp nhận đạo lý Khổng Mạnh một cách xuôi chiều đơn giản hơn đã tạo ra những nét đặc đặc sắc Nam. Nƣớc mất vùng lên giành lại chủ quyền của truyền thống Việt không chỉ là công việc riêng của nam giới mà còn đồng thời là công việc vẻ vang của nhƣ̃ng con ngƣời mà Khổng Khâu cho là “nan hóa‟‟ và “ nan dƣỡng‟‟. Nhận rõ ý nghĩa “ rƣ̉a thù nƣớc‟‟ và giành lại chủ quyền độc lập , Trƣng Trắc và Trƣng Nhị đã báo thù cho chồng, cho anh một cách rất cao đẹp , đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giƣ̃a vợ và chồng, giƣ̃a nam và nƣ̃ trong xã hội Việt Nam. Cùng với Trƣng Trắc, Trƣng Nhị , cô gái họ Triệu đã tỏ rõ con ngƣời phụ nƣ̃ Việt Nam nhƣ thế nào . Đâu phải ngẫu nhiên mà nhƣ̃ng hì nh ảnh phụ nƣ̃ nổi nhất trong lịch sử đất nƣớc chúng ta là những hình ảnh ấy chƣ́ không phải là hì nh ảnh các “hậu‟‟ nhà này nhà khác[21, 194]. Nho giáo đặt ra yêu cầu thƣờng xuyên của công việc giáo dục tƣ tƣởng là nâng cao ý thức giƣ̃ gì n đẳng cấp tôn ti để làm sao giữ cho đƣợc“phụ phụ tƣ̉ tƣ̉ , huynh huynh đệ đệ , phu phu phụ phụ‟‟ ở trong nhà và “quân quân thần thần‟‟ở trong triều đì nh nƣ̃a . Vì thế phải giảng hiếu , trung, tín, lễ, nghĩa theo cơ cấu, thể chế và pháp luật để phân rõ trên dƣới xác đị nh ngôi thƣ́ tƣ̀ng hạng ngƣời ở tƣ̀ng gia đì nh , gia tộc, từng ngành và trong toàn xã hội . Chịu đựng sƣ́c nặng của các mối quan hệ trong gia đì nh và ngoài xã hội vẫn là “hậu sinh‟‟- nhƣ̃ng kể đáng sợ và “nƣ̃ nhân ‟‟ – nhƣ̃ng kẻ khó dạy . Nhƣng chí nh bên trong “hậu sinh‟‟ và bên trong “Nữ nhân‟‟cũng có sƣ̣ phân hóa ngôi thƣ́ do các quan hệ khác của cuộc sống gia đình và cuộc sống xã hội gây ra. Riêng đối với “nƣ̃ nhân‟‟ thì tì nh trạng đó thật là tệ hại. Tình trạng phải dựa vào cha, vào chồng, con trai để hƣởng phần “vinh hiển‟‟ trong làng nƣớc làm nả y ra bên trong “nƣ̃ nhân‟‟ những sƣ̣ ghen ghét , tranh giành, chèn ép lẫn nhau rất Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 12 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 khắc nghiệt gắn chặt với quyền thế , đị a vị của cha, của chồng và của con. Có ngƣời đã biểu hiện lòng “hiếu thảo‟‟ và có “tiết hạnh‟‟ của mình vào việc góp phần vào công danh , phú quý của cha , chồng và của con . Cô Kiều bán mì nh cƣ́u cha là hiếu thảo, không biết đã có bao nhiêu ngƣời đã phải hiến mình để cho cha, cho chồng hoặc con đƣợc “nên danh nên giá‟‟. Có thể thấy rằng mặc , dù Nho giáo đã góp phần ổn định xã hội nhƣng bên cạnh đó vẫn còn nhiều quy đị nh hạn chế sƣ̣ phát triển con ngƣời đặc biệt là phụ nữ . Họ là những nạn nhân của xã hội , phải chịu mọi áp bức , khổ cƣ̣c, không có một cơ hội nào để học tập, giao tiếp với bên ngoài. Gia huấn là điểm đặc sắc trong văn hóa gia đì nh Nho giáo . Các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản,Việt Nam đều lấy gia đì nh làm đơn vị cơ bản của xã hội . Theo quan niệm của nhà nho thì gia đì nh và xã hội, nhà và nƣớc có quan hệ hữu cơ . Nƣớc có quốc pháp, nhà có gia lễ, gia huấn bổ sung cho quốc pháp. Lễ sẽ giúp cho pháp thực thi có hiệu quả và pháp phải dựa vào lễ để ổn định xã hội. Gia lễ, gia huấn ra đời do yêu cầu của gia đì nh và xã hội, mà nội dung chủ yếu là trau dồi nhân cách con ngƣời. Các văn bản Gia huấn đã đƣợc nghiên cƣ́u có nhiều tên gọi khác nhau , nhƣng có ý nghĩ a chung là dạy bảo con em trong nhà , là gia huấn, giáo huấn, giáo lễ, bảo huấn, bảo châm vv... nghĩa là lời khuyên răn về tu thân, mang nội dung giáo dục trong gia đình , gia tộc. Về mặt văn bản văn học, gia huấn tồn tại và biến động với những điều kiện ngôn ngữ văn tự, vật liệu quy luật truyền bản. Nó cũng phụ thuộc và bị chi phối của nhƣ̃ng điều kiện kinh tế , chính trị, xã hội, văn hóa. Vì vậy gia huấn trƣớc nhất là sản phẩm của một gia đình và hầu hết là sản phẩm của các gia đì nh nhà Nho. Mặt khác, nó mang dấu ấn thời đại mà nó ra đời và biến động[4, 181-182]. Hầu hết các văn bản gia huấn đều viết theo thể văn vần . Các gia huấn thƣờng viết chung cho con cháu , nhƣng đã có một số gia huấn viết chung cho Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 13 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 con gái. Trên thƣ̣c tế phụ nƣ̃ là đối tƣợng khuyên bảo chủ yếu của gia huấn, vì thời xƣa họ khôn g đƣợc chí nh thƣ́c đến trƣờng học . Đó là các bản gia huấn : “Huấn nƣ̃ tƣ̉ ca”, “Phụ nữ bảo châm”, đặc biệt có “Bút hƣơng trai khuê huấn”. Bản Khuê huấn của Nguyến Hòa Hƣơng hiệu là Bút Hƣơng Trai có lời mở đầu. Bản huấn nữ cho biết thiên hƣớng giáo dục phụ nƣ̃ của các bản gia huấn loại này là : “ Đàn bà con gái , không biết chƣ̃ , lúc bồng con bế cá i thƣờng ru bằng lời ca quốc âm, có những bài lành mạnh , có những bài hài hƣớc phóng đãng, nghe quen tai, thấm vào lòng không phải không có tác động . Vì thế ta làm 5 bài ca quốc âm, bảo con trẻ trong nhà học thuộc hy vọng lời hay , ý đẹp thấm vào chúng, cũng nhƣ lời dạy bảo của mẹ hiền‟‟. Dƣ̣a th eo các quan hệ luân thƣờng đã đƣợc Nho giáo nhấn mạnh và đề cao, các bản gia huấn tập trung giáo huấn về cách cƣ xử của của các quan hệ cha mẹ - con cái, anh, chị - em, vợ - chồng. Trong đó chú trọng tới mối quan hệ tƣơng đối phƣ́c tạp , tế nhị, liên quan rất lớn tới đời sống gia đì nh là quan hệ mẹ chồng- nàng dâu, chị dâu- em chồng[2,185]. Quan hệ vợ chồng rất đƣợc các bản gia huấn chú ý . Ngƣời viết gia huấn đề cập tới nhiều vấn đề không chỉ mang tí nh ng uyên lý , mà còn nói tới nhƣ̃ng góc cạnh rất cụ thể , sinh động, rất gần gũi với nhƣ̃ng diễn biến , nhƣ̃ng nhu cầu rất đời thƣờng trong quan hệ vợ chồng . Cảnh Phụ Châm coi việc “chọn dâu‟‟, “kén rể‟‟là khởi đầu quan trọng để bàn về chuyện vợ chồng: Tuổi khôn lớn hôn nhân trạch phối Giàu đừng tham, khó cũng chớ nề Dâu hiền rể thảo tì m về Xem tông xem họ cả mê mà nhầm. Gia huấn nói nhiều đến vai trò của ngƣời vợ trong việc đảm bảo hạnh phúc gia đì nh. Họ nhấn mạnh trách nhiệm và nghĩa vụ chăm sóc về mọi mặt của vợ đối với chồng theo tinh thần “tòng phu‟‟: Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 14 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Dịu dàng tính thuận lời êm Cƣ́ lời chồng dạy mà êm cƣ̉a nhà . ................................................ Chƣ̃ tùy là phận đàn bà Nhu mỳ dặn dạ, chua ngoa gác ngoài. (Cảnh Phụ Châm) Ngƣời phụ nƣ̃ xƣa đi lấy chồng nếu gặp đƣợc đấng nam nhi chăm chỉ đèn sách theo đòi học nghiệp thì đó là “duyên may‟‟. Gặp cảnh này ngƣời phụ nƣ̃ phải biết vun đắp cho “duyên may‟‟ ấy bằng cách khích lệ và chăm lo việc học của chồng, đảm đƣơng việc nhà để chồng yên tâm theo nghiệp đèn sách: May duyên gặp đấng văn nhân Thuộc câu tƣơng kí nh nhƣ tân “làm lòng‟‟ Nghiệp đèn sách khuyên chồng tập tả Tiếng kê minh dóng dả đêm ngày... (Cảnh Phụ Châm) Nhƣng nếu ngƣời phụ nƣ̃ không gặp đƣợc cái duyên may nhƣ vậy, gia huấn khuyên họ nhẫn nhục chị u đƣ̣ng, lấy việc kiên trì khuyên giải chồng làm phƣơng án đối đãi tối ƣu và hợp tì nh hợp lễ: Dẫu lỗi phận gặp ngƣời tƣ̉u sắc Hay gặp ngƣời cờ bạc lƣu niên Nhỏ to tiếng nhủ lời khuyên Lẽ dần uốn mối họa thời lai chăng. (Cảnh Phụ Ngâm) Ngƣời phụ nƣ̃ nếu gặp phải cảnh “chồng chun g‟‟, một điều rất dễ xảy ra trong xã hội cũ “ trai khôn năm thê bảy thiếp‟‟ , gia huấn khuyên nên chấp nhận. Đồng thời gia huấn cũng khuyên họ nên coi đó là thƣờng tình và phải biết thƣơng xót cho ngƣời thân phận hẩm hiu phải chịu cảnh lẽ mọn: Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 15 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cũng da thịt cũng tai mắt thế Kém số nên phẩm tạp hoa ôi Nghĩ tình ăn gửi nằm ngoài Ấm no nên xót đến ngƣời bơ vơ... (Cảnh Phụ Châm) Trong xã hội Nho giáo , ngƣời phụ nƣ̃ không đƣợc học hành, nhận thƣ́c có phần bị hạn chế , luôn bị xem là đối tƣợng cần dạy dỗ . Gia huấn giành nhiều dung lƣợng nội dung để giáo huấn họ . Tuy việc giáo huấn này mang đậm tinh thần “nam tôn nƣ̃ ty‟‟, không nhằm tì m kiếm hạnh phúc cá nhân cho ngƣời phụ nƣ̃, mà lấy việc chịu đựng để êm ấm hòa thuận của gia đình làm đầu. Tuy nhiên, trong bất cứ thế ứng xử nào ngƣời ta đều hết sức nhấn mạnh vai trò của ngƣời phụ nữ trong việc đảm bảo hạnh phúc êm ấm gia đình, lúc gia đình thuận buồm xuôi gió êm ả, phụ nữ cũng quan trọng nhƣng trong những lúc sóng gió ập tới ngƣời phụ nữ càng quan trọng hơn. Trong trƣờng hợp này Gia huấn khuyên: Dẫu chồng giàu có sang yêu Thì ta kính nắm nâng niu lẽ thƣờng Hoặc khi gặp bƣớc lỡ làng Lòng càng thêm xót ngƣời càng khen sao. (Huấn nữ tử ca) Một trong những nhƣợc điểm lớn nhất của nho giáo là ra sức đề cao quyền gia trƣởng nam giới, coi khinh phụ nữ, nặng tƣ tƣởng tôn ty với phụ nữ. Nhƣng bằng kinh nghiệm thực tế, một thực tế của xã hội Việt Nam xƣa, các gia huấn đều cho rằng: Ngƣời hiền là báu quốc gia Vợ hiền là báu trong nhà lƣơng duyên. Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 16 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cho nên đối với gia đình nền nếp xƣa, chỉ có những ngƣời phụ nữ thực hành đƣợc những điều gia huấn đã nói ở trên thì gia đình êm ấm mới có cơ hội tồn tại. Còn đối với ngƣời làm cha làm mẹ, dạy dỗ đào tạo một ngƣời con gái theo phẩm chất đó là con đƣờng duy nhất để có thể tạo tiền đề cho một cuộc sống êm ấm cho con ngƣời trong tƣơng lai. Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu là một quan hệ rất tế nhị, dễ gây nên những bất hòa trong gia đình. Gia huấn nhắc nhở cả mẹ chồng và nàng dâu: rằng, làm mẹ chồng cũng đã qua thời làm nàng dâu, làm nàng dâu rồi cũng đến lúc làm mẹ chồng, cho nên phải cảm thông lẫn cho nhau. Mẹ chồng với con dâu phải: Với dâu dạy bảo phải lời Bắt khoan bắt nhặt biết ai cho vừa. (Cảnh phụ châm) Còn nàng dâu phải tuyệt đối coi mẹ chồng nhƣ mẹ đẻ để đối xử: Dẫu nội ngoại hai bề cũng vậy Đừng ảnh hoành bên ấy bên này Cù lao hai đức cao dầy Phải chăm hiếu kính đêm ngày khăng khăng (Cảnh phụ châm) Quan điểm của giai cấp thống trị đứng trên lập trƣờng phong kiến để phán xét ngƣời phụ nữ, coi khinh phụ nữ, coi phụ nữ là lệ thuộc, phải phục tùng nam giới, phục vụ cho cha, chồng, các đấng mày râu. Những quan điểm của Nho giáo về ngƣời phụ nữ đƣợc xã hội phong kiến Việt Nam tiếp thu và sử dụng để duy trì chế độ gia trƣởng trong xã hội. Ngƣời phụ nữ chỉ biết thực hiên một cách ngoan ngoãn những quy định đó, mà dù có phản kháng cũng không có kết quả gì chỉ làm cho họ bị khinh rẻ Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 17 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 hơn. Đây là cơ sở để hình thành những quy phạm pháp luật mang tính gia trƣởng, coi rẻ và hà khắc đối với phụ nữ. 1.2.2. Quan điểm của nhân dân lao động Trong xã hội phong kiến không chỉ có giai cấp thống trị nói lên quan điểm của mình về ngƣời phụ nữ mà còn có các tầng lớp khác đặc biệt là nhân dân lao động. Ảnh hƣởng của nho giáo đối với nhân dân lao động rất phức tạp, tuy nhiên nhân dân lao động có những cái nhìn khá toàn diện về ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến và đƣợc thể hiện qua văn học dân gian mà cụ thể là Tục ngữ và Ca dao. Trƣớc tiên qua những câu tục ngữ, những bài ca dao nhân dân lao động phản ánh thì phụ nữ Việt Nam là những con ngƣời có vẻ đẹp hình thức bên ngoài: Cổ tay em trắng nhƣ ngà Con mắt em liếc nhƣ là dao cau Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen. [16,11] Hay ta bắt gặp một vẻ đẹp dịu dàng, truyền thống của các cô gái thời xƣa đƣợc các chàng trai yêu mến và ƣớc ao: Một thƣơng tóc bỏ đuôi gà Hai thƣơng ăn nói mặn mà có duyên Ba thƣơng má lún đồng tiền Bốn thƣơng răng lánh hạt huyền kém thua Năm thƣơng cổ yếm đeo bùa Sáu thƣơng nón thƣợng quai tua dịu dàng Bảy thƣơng nết ở khôn ngoan Tám thƣơng ăn nói lại càng thêm xinh Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 18 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chín thƣơng cô ở một mình Mƣời thƣơng con mắt hữu tình với ai. [16,45] Đó là vẻ đẹp của ngƣời con gái với mái tóc dài, hàm răng đen, có đôi má lúm đồng tiền đi cùng với nón quai thao và cử chỉ ăn nói nết na, dịu dàng. Với vẻ đẹp đó của ngƣời phụ nữ lẽ ra sẽ đƣợc các đấng mày dâu thƣơng yêu, che trở suốt đời nhƣng cuộc đời đâu có giành cho họ sự ƣu ái nhƣ vậy chứ! Thân phận của ngƣời phụ nữ trôi nổi, bấp bênh giữa dòng đời không biết mình sẽ đi đâu về đâu, hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời khác: Thân em nhƣ tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. [16, 16] Hoặc thân phận ngƣời phụ nữ đƣợc ví nhƣ: Thân em nhƣ hạt mƣa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vƣờn hoa Thân em nhƣ hạt mƣa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. Đã là hạt mƣa rào, hạt mƣa sa thì rơi không có chủ đích mà tùy thuộc vào số phận may rủi mà thôi. Ngƣời con gái may mắn sẽ đƣợc rơi vào vƣờn hoa, đài các – là nơi mà họ đƣợc hƣởng cuộc sống hạnh phúc, sung túc bên gia đình nhà chồng. Còn những cô gái phận bạc, hẩm hiu hơn thì sẽ rơi xuống giếng, ruộng cày cả đời phải chịu tủi nhục, cực khổ. Bằng cách so sánh, ví von rất điển hình chúng ta hiểu đƣợc số phận của ngƣời phụ nữ thật lênh đênh, mong manh giữa sƣớng và khổ, giữa hạnh phúc và bất hạnh, họ không quyết định đƣợc cuộc sống của mình mà do điều kiện khách quan chi phối. Khi ngƣời con gái chƣa lập gia đình thì luôn hy vọng, ƣớc ao có một chốn tử tế cho mình nƣơng tựa cả đời nhƣng niềm mong mỏi đó đã bị bóp Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 19 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 nghẹt bởi những quan niệm cổ hủ của xã hội phong kiến đó là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy‟‟. Đây là nguyên nhân cho những cuộc tình duyên gƣợng ép mà ngƣời con gái không muốn chút nào. Thế mới có những lời than của cô gái: Cha mẹ đòi ăn cá thu Gả con xuống biển mà mù tăm tăm Đƣờng đi những lách cùng lau Cha mẹ ham giàu ép uổng duyên con Mẹ em tham thúng xôi dền Tham con lợn béo tham tiền Cảnh Hƣng Tôi đã bảo mẹ rằng đừng Mẹ hấm mẹ hứ mẹ bƣng xôi vào Bây giờ kẻ thấp ngƣời cao Nhƣ đôi đũa lệch so sao cho bằng. [16,24-25] Đây là lời của cô gái sinh ra trong gia đình nghèo khó. Vì cuộc sống khó khăn của mình nên cha mẹ cô gái luôn mong sau này con mình sẽ đƣợc sung sƣớng hơn khi đƣợc gả vào nhà giàu. Nhƣng ai ngờ đƣợc rằng nhà giàu không đem lại hạnh phúc cho cô gái mà lại đƣa cô vào tình cảnh éo le, khó xử đó là sự chênh lệch giữa cô và ngƣời chồng. Sự chênh lệch về tuổi tác, hình thức, quan niệm dẫn đến sự bất hạnh của cô gái. Nhƣng xã hội phong kiến với sự tiếp thu Nho giáo đã cho cha mẹ cái quyền quyết định chuyện hôn nhân của con cái thì dẫu cô gái có phản đối cũng phải nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ mà thôi cho dù trong lòng cô đã có ngƣời khác: Đôi ta nhƣ đũa nòng nòng Đẹp duyên nhƣng chẳng đẹp lòng mẹ cha Đôi ta làm bạn thong dong Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng