Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Lịch sử Luyện thi thpt quốc gia môn lịch sử (cấu trúc gồm câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10...

Tài liệu Luyện thi thpt quốc gia môn lịch sử (cấu trúc gồm câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10, 11, 12 và một số đề thi thử theo cấu trúc bgd được tổng hợp dựa trên những câu hỏi theo mức độ, theo bài học và có đáp án kèm theo)

.PDF
410
155
127

Mô tả:

Luyện thi THPT quốc gia Môn Lịch sử (cấu trúc gồm Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10, 11, 12 và một số đề thi thử Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 12 PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945 - 2000) CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU THẾ CHIẾN HAI (1945 - 1949) BÀI 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU THẾ CHIẾN HAI (1945 - 1949) Câu 1. Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã hoàn toàn kết thúc. C. đang diễn ra ác liệt. B. bƣớc vào giai đoạn kết thúc. D. bùng nổ và lan rộng. Câu 2. Nhân vật nào không có mặt tại Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A. Franklin Roosevelt. B. De Gaulle. C. Joseph Stalin. D. Winston Churchill. Câu 3. Điểm khác biệt rõ rệt giữa Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Chiến tranh còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nƣớc đế quốc với Liên Xô. B. Chiến tranh còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nƣớc đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Là cuộc Chiến tranh đế quốc xâm lƣợc phi nghĩa cả hai bên tham chiến. D. Trật tự thế giới mới thiết lập sau Chiến tranh do các nƣớc đế quốc thắng trận thiết lập. Câu 4. Nguyên thủ 3 quốc gia Liên Xô, Mỹ, Anh đến Hội nghị Ianta với công việc trọng tâm là A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nƣớc phát xít. B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nƣớc thắng trận. C. bàn biện pháp kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ hai. D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Câu 5. Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nƣớc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là A. giải quyết vấn đề các nƣớc phát xít chiến bại. B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nƣớc thắng trận. D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nƣớc phát xít. Câu 6. Hội nghị Ianta đã quyết định thống nhất mục tiêu chung là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. thành lập tổ chức Liên Hợp quốc. C. phân chia phạm vi ảnh hƣởng ở châu Âu và châu Á. D. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nƣớc nhằm giải giáp quân đội phát xít. Câu 7. Quyết định nào đƣợc các cƣờng quốc thông qua ở Hội nghị Ianta có ý nghĩa nhất đối với nguyện vọng của nhân loại lúc đƣơng thời? A. Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh. C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít. D. Phân chia thành quả giữa các nƣớc thắng trận. Câu 8. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa Liên Xô, Mỹ, Anh tại ội nghị Ianta 2 - 1945) là A. ti u diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hƣởng của các cƣờng quốc thắng trận. D. giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi ph m giữa các nƣớc thắng trận. Câu 9. Nội dung nào dƣới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A. Thỏa thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hƣởng ở châu Á và châu Âu. B. Thống nhất mục tiêu chung: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. C. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dƣơng giao cho quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc. D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 1 Luyện thi THPT quốc gia Môn Lịch sử (cấu trúc gồm Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10, 11, 12 và một số đề thi thử Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 10. Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do A. các nƣớc tham dự muốn giành quyền lợi tƣơng xứng với vai trò. B. sự đối trọng về mục tiêu và chiến lƣợc giữa Liên Xô và Mỹ. C. mâu thuẫn trong quan điểm về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh. D. quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Câu 11. Hiện nay, quan hệ ngoại giao giữa Nga và Nhật Bản trở nên nổi cộm vì quyết định nào sau đây của Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A. Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin. B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin. C. Khôi phục quyền lợi của Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc). D. Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên. Câu 12. Theo nhƣ thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), ba nƣớc Đông Dƣơng thuộc phạm vi ảnh hƣởng của A. Liên Xô. B. đế quốc Mỹ. C. phƣơng Tây. D. thực dân Pháp. Câu 13. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hƣởng của A. Mỹ. C. tƣ bản phƣơng Tây. B. Liên Xô. D. các nƣớc Đông Âu. Câu 14. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), những vùng đất nào sau đây thuộc phạm vi ảnh hƣởng của Liên Xô? A. Đông Đức, Đông Béclin, Đông Âu và Bắc Triều Tiên. B. Đông Đức, Tây Béclin, Đông Âu và Nam Triều Tiên. C. Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu và Nam Triều Tiên. D. Tây Đức, Đông Béclin, Đông Âu và Bắc Triều Tiên. Câu 15. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, phía Tây nƣớc Đức và các nƣớc Tây Âu sẽ do C. quân đội các nƣớc Mỹ, Anh và Pháp chiếm đóng. A. quân đội các nƣớc Mỹ, Anh chiếm đóng. B. quân đội Liên Xô, Trung Quốc chiếm đóng. D. quân đội Mỹ chiếm đóng. Câu 16. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không chấp nhận điều kiện nào để Liên Xô tham chiến chống Nhật? A. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin. C. Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên. B. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin. D. Giữ nguyên trạng Mông Cổ. Câu 17. Quyết định nào dƣới đây tại Hội nghị Ianta đã tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lƣợc Đông Dƣơng? A. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dƣơng. B. Li n Xô không đƣợc đƣa quân đội vào Đông Dƣơng. C. Quân Anh sẽ mở đƣờng cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dƣơng. D. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hƣởng của các nƣớc phƣơng Tây. Câu 18. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quốc gia nào sau đây sẽ trở thành nƣớc trung lập? A. Pháp và Phần Lan. C. Áo và Hà Lan. B. Áo và Phần Lan. D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì. Câu 19. Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quốc gia nào dƣới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ? A. Triều Tiên. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Mông Cổ. Câu 20. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động gì đến các nƣớc Đông Âu? A. Một loạt các nhà nƣớc dân chủ nhân dân ra đời sau chiến tranh. B. Hình thành trật tự “hai cực” Ianta. C. Hệ thống Véc xai - Oasinhtơn sụp đổ. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời sau chiến tranh. Câu 21. Nội dung nào là tác động tích cực nhất từ những quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đem lại? A. Thúc đ y Chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc. B. Hệ thống tƣ bản chủ nghĩa suy yếu trên toàn thế giới. C. Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta. D. Tạo điều kiện cho cách mạng ở nhiều nƣớc thành công. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 2 Luyện thi THPT quốc gia Môn Lịch sử (cấu trúc gồm Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10, 11, 12 và một số đề thi thử Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 22. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động nhƣ thế nào đến quan hệ quốc tế? C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành. A. Cục diện hai cực, hai phe đƣợc xác lập. B. Hình thành trật tự “hai cực” Ianta. D. Hệ thống tƣ bản chủ nghĩa suy yếu. Câu 23. Những quyết định của Hội nghị Ianta mang lại nhiều hệ quả quan trọng, ngoại trừ A. góp phần thúc đ y Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. góp phần duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. phân chia thế giới thành hai hệ thống xã hội đối lập. D. đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe trên toàn thế giới. Câu 24. Quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cƣờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì A. làm cho cục diện hai cực đƣợc xác lập trên thế giới. B. các nƣớc tham chiến đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh. C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hƣởng giữa các nƣớc thắng trận. D. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa. Câu 25. Trật tự thế giới đƣợc thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc trƣng nổi bật là A. dựa trên những quyết định chủ yếu của Liên Xô và Mỹ. B. sự nhất trí của các nƣớc tham dự hội nghị Ianta. C. thế giới phân chia thành 2 phe đối lập do Mỹ và Li n Xô đứng đầu mỗi phe. D. do phe đồng minh đã giành thắng lợi xác lập. Câu 26. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cƣờng quốc tại Hội nghị Pốtxđam đã A. hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta. B. dẫn tới hệ thống XHCN hình thành và ngày càng mở rộng. C. dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe trên thế giới. D. buộc Mỹ và Liên Xô phải chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh. Câu 27. Điểm giống nhau căn bản giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự “hai cực” Ianta là gì? A. Đều là thành quả của những cuộc chiến tranh thế giới. B. Đều do các cƣờng quốc thắng trận thiết lập để bảo vệ lợi ích cho mình. C. Đều có sự tham gia của các cƣờng quốc lớn Liên Xô, Mỹ, Anh. D. Đều lập ra tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới. Câu 28. Nội dung nào của lịch sử thế giới hiện đại 1945 - 2000 đƣợc xem là nhân tố chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX? A. Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nƣớc đã trở thành một hệ thống thế giới. B. Phong trào giải phóng dân tộc đã bùng nổ mạnh mẽ ở Á,Phi, Mỹ Latinh. C. Trật tự thế giới mới đƣợc hình thành gọi là trật tự hai cực Ianta. D. Hệ thống tƣ bản chủ nghĩa đã có những thay đổi quan trọng. Câu 29. Nội dung nào dƣới đây không thuộc quy định của Hội nghị Pốtxđam về vấn đề nƣớc Đức? A. Phân chia khu vực chiếm đóng và kiểm soát nƣớc Đức sau chiến tranh giữa các nƣớc lớn. B. Khẳng định nƣớc Đức trở thành một quốc gia hòa bình và thống nhất. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức. D. Đức đƣợc nhận bồi thƣờng chiến phí. Câu 30. Nội dung nào là điểm khác biệt căn bản giữa trật tự thế giới đƣợc thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai và trật tự thế giới đƣợc thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Sự phân chia hệ thống thuộc địa giữa các nƣớc thắng trận. B. Không đáp ứng đầy đủ quyền lợi của các nƣớc thắng trận. C. Sự phân chia phạm vi ảnh hƣởng giữa các nƣớc thắng trận. D. Không công bằng và quá khắt khe với các nƣớc bị bại trận. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 3 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 31. Nội dung nào chứng tỏ trật tự “hai cực” sau Chiến tranh thế giới thứ hai tiến bộ hơn so với trật tự Vécxai Oasinhtơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phân chia quyền lợi giữa các nƣớc thắng trận. B. Mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động. C. Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển. D. Vấn đề giải quyết các nƣớc bại trận trong chiến tranh. Câu 32. Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam 1945) đã tạo ra những khó khăn cho cách mạng Đông Dƣơng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hƣởng của các nƣớc phƣơng Tây. B. Li n Xô không đƣợc đƣa quân đội vào giúp các nƣớc Đông Dƣơng. C. Quân đội Anh sẽ mở đƣờng cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dƣơng. D. Quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dƣơng giải giáp quân Nhật. Câu 33. Hội nghị quốc tế họp tại Xanphranxicô (Mỹ) từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1945 quyết định A. thông qua Hiến chƣơng và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. bàn bạc và quyết định thành lập Liên hợp quốc. C. thông qua Hiến chƣơng Liên hợp quốc. D. phê chu n Hiến chƣơng Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. Câu 34. Ngày 24 - 10 - 1945 đƣợc xem là ngày thành lập Liên hợp quốc vì A. Hiến chƣơng Li n hợp quốc đƣợc thông qua. B. Hiến chƣơng Li n hợp quốc đƣợc các nƣớc thành viên phê duyệt. C. Hiến chƣơng Li n hợp quốc chính thức có hiệu lực. D. Đại hội đồng quyết định lấy ngày này hàng năm để kỷ niệm. Câu 35. Hiến chƣơng Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất vì A. đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. B. là cơ sở để các nƣớc căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc. C. nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. hiến chƣơng quy định tổ chức bộ máy của Liên hợp quốc. Câu 36. Hiến chƣơng nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ (1) ...giữa các dân tộc và tiến hành (2) ...quốc tế giữa các nƣớc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (3) ... và quyền (4) ... của các dân tộc”. Những cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì A. 1) bình đẳng, (2) hợp tác, (3) hữu nghị, (4) tự do. B. (1) hợp tác, (2) hữu nghị, 3) bình đẳng, (4) tự quyết. C. (1) hữu nghị, (2) hợp tác, 3) bình đẳng, (4) tự quyết. D. (1) hợp tác, (2) hữu nghị, 3) bình đẳng, (4) tự do. Câu 37. Nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc từ sau khi ra đời là gì? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng. B. Thúc đ y các mối quan hệ giữa các dân tộc. D. Ngăn chặn các cuộc chiến tranh. Câu 38. Nội dung nào dƣới đây không phải mục đích hoạt động của Liên hợp quốc (UN)? A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nƣớc. C. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. D. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa thực dân mới. Câu 39. Nội dung nào dƣới đây không phải nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc (UN)? A. Bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. B. Tôn trọng độc lập chính trị và toàn vẹn lãnh thổ của các nƣớc. C. Giải quyết các tranh chấp hòa bình thông qua Tòa án quốc tế. D. Cùng chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 cƣờng quốc. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 4 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 40. Nội dung nào dƣới đây không phải là cơ sở để tổ chức Liên hợp quốc đề ra nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” ? A. Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. òa bình là điều kiện để các quốc gia ổn định và phát triển mọi mặt. C. Hòa bình là nguyện vọng, xu thế của các dân tộc trên thế giới. D. Do tranh chấp, xung đột diễn ra ở hầu hết các khu vực trên thế giới. Câu 41. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là A. Ban thƣ ký. C. Hội đổng quản thác quốc tế. B. Hội đồng bảo an. D. Đại hội đổng. Câu 42. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ tất cả các thành viên, họp mỗi năm một lần để bàn bạc thảo luận các vấn đề li n quan đến Hiến chƣơng của Liên hợp quốc? A. Ban thƣ ký. C. Hội đổng quản thác quốc tế. B. Hội đồng bảo an. D. Đại hội đổng. Câu 43. Liên Xô là một trong năm nƣớc Ủy viên thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế nhƣ thế nào? A. Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức quốc tế năng động. B. Góp phần hạn chế sự thao túng của tƣ bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. C. Góp phần quan trọng trong việc duy trì Trật tự hai cực Ianta. D. Khẳng định vai trò của năm nƣớc ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an. Câu 44. Năm nƣớc lớn là thành vi n thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là A. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. C. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Xingapo. B. Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc. Câu 45. Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đƣợc thông qua với điều kiện hàng đầu là gì? A. Đạt số phiếu 9/10 của 10 nƣớc Ủy vi n không thƣờng trực. B. Không có một nƣớc thành viên nào bỏ phiếu trắng. C. Phải có sự nhất trí của 5 nƣớc Ủy viên thƣờng trực. D. Phải có quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành. Câu 46. Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nƣớc Ủy viên thƣờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, một quyết định của Hội đồng bảo an chỉ đƣợc thông qua khi A. không có nƣớc nào bỏ phiếu trắng. C. phần lớn các nƣớc bỏ phiếu thuận. B. không có nƣớc nào bỏ phiếu chống. D. chỉ có một nƣớc bỏ phiếu chống. Câu 47. Trụ sở của Liên hợp quốc đƣợc đặt tại nƣớc nào? A. Hoa Kỳ. B. Pháp. C. Trung Quốc. D. Anh. Câu 48. Cơ quan hành chính của Liên hợp quốc là A. Hội đồng ảo an. B. Đại hội đồng. C. Tòa án quốc tế. D. Ban thƣ ký. Câu 49. Ban thƣ ký Liên hợp quốc là cơ quan hành chính - tổ chức, đứng đầu là Tổng thƣ ký với nhiệm kì A. 2 năm. B. 3 năm. C. 5 năm. D. 9 năm. Câu 50. Theo Hiến chƣơng Liên hợp quốc, chức danh Tổng thƣ ký Liên Hợp quốc do A. Đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng Bảo an. B. Ban thƣ ký bầu ra đƣợc Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an đồng ý. C. Ban thƣ ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng Bảo an bầu ra dựa trên sự giới thiệu của Đại hội đồng. Câu 51. Hiện nay, Tổng thƣ ký Liên hợp quốc là ngƣời quốc tịch nào? A. Hàn Quốc. B. Myanmar. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 52. Trong bối cảnh thế giới bị phân chia làm hai hệ thống xã hội đối lập, nguyên tắc hoạt động đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là gì? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nƣớc nào. D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nƣớc lớn trong Hội đồng bảo an. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 5 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 53. Nội dung nào dƣới đây là đúng? A. Hiện nay, những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc vẫn đƣợc tất cả các nƣớc thành viên tuân thủ chặ chẽ. B. Hiện nay, vấn đề cải tổ và dân chủ hóa cơ cấu Liên hợp quốc cho phù hợp với tình hình mới đang đƣợc đặt ra. C. Hiện nay, Liên hợp quốc phát huy có hiệu quả cao nhất vai trò trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. D. Hiện nay, vấn đề chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nƣớc lớn trong Liên hợp quốc không phù hợp. Câu 54. Từ tháng 9 - 1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc đã tạo cơ hội A. đảm bảo an ninh, chính trị của đất nƣớc. B. đƣợc hội nhập vào xu thế toàn cầu. C. nâng cao vị thế và hình ảnh đất nƣớc Việt Nam yêu chuộng hòa bình. D. bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ dân tộc. Câu 55. Việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc có ý nghĩa là A. nâng cao uy tín nƣớc ta tr n trƣờng quốc tế. C. mở cơ hội hội nhập khu vực và thế giới. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. tham gia đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới. Câu 56. Việc Việt Nam từng đƣợc bầu làm Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 cho thấy A. vị thế, uy tín quốc tế ngày càng tăng của Việt Nam tr n trƣờng quốc tế. B. một quốc gia đang phát triển năng động, chủ động hội nhập quốc tế. C. đóng góp tích cực và có trách nhiệm trong hoạt động chung của nhân loại. D. thúc đ y giải quyết các thách thức toàn cầu, các vấn đề kinh tế, xã hội. Câu 57. Vai trò của Liên hợp quốc trƣớc những biến động của tình hình thế giới hiện nay A. thực sự đã trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. thúc đ y các mối quan hệ giao lƣu, hợp tác giữa các nƣớc thành viên trên nhiều lĩnh vực. C. ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài ngƣời. D. bảo vệ các di sản thế giới cứu trợ nhân đạo. Câu 58. Nội dung nào dƣới đây không phản ánh vai trò của tổ chức Liên hợp quốc? A. Góp phần thủ tiêu chủ nghĩa thực dân, giữ gìn hòa bình thế giới. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh do xung đột, nội chiến. C. Góp phần giải quyết tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới. D. Thúc đ y quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc. Câu 59. Nhận xét nào dƣới đây về vai trò tích cực trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là không đúng? A. Đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong quan hệ giữa các nƣớc. B. Ngăn ngừa chiến tranh, giảm xung đột và tranh chấp giữa các nƣớc. C. Tạo ra môi trƣờng hoà bình cho sự phát triển của các quốc gia. D. Quy định tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nƣớc. Câu 60. Ai là ngƣời trực tiếp đàm phán Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc năm 1977? A. Nguyễn Duy Trinh. B. Tạ Quang Bửu. C. Phạm Văn Đồng. D. Trƣơng Đình Tuyển. Câu 61. Sự kiện nào dƣới đây có giá trị nhƣ một bƣớc ngoặt trong lịch sử, mang lại những biến đổi to lớn cho hòa bình và tiến bộ chung của nhân loại? C. Phong trào giải phóng dân tộc. A. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. B. Sự xác lập trật tự hai cực Ianta. D. Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917. Câu 62. Hiện nay, rất nhiều di sản của Việt Nam đã đƣợc công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Việc công nhận đó thuộc th m quyền của tổ chức nào của Liên hợp quốc? A. Đại hội đồng. B. UNESCO. C. FAO. D. Ban thƣ ký. Câu 63. Nguyên tắc cao nhất của tất cả các nƣớc để đƣợc gia nhập vào Liên hợp quốc là C. bình đẳng, hợp tác. A. tôn trọng lẫn nhau. B. độc lập chính trị. D. giải quyết tranh chấp bằng hòa bình. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 6 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 64. Để phù hợp với tình hình mới hiện nay, vấn đề cấp thiết của Liên hợp quốc là A. thắt chặt những nguyên tắc hoạt động đảm bảo thành viên tuân thủ chặt chẽ. B. cải tổ và dân chủ hóa cơ cấu cho phù hợp. C. đảm bảo và phát huy có hiệu quả cao nhất vai trò duy trì hòa bình, an ninh thế giới. D. nguy cơ phá sản của nguyên tắc chung sống hòa bình với sự nhất trí giữa năm cƣờng quốc lớn. Câu 65. Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc nào dƣới đây của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề phức tạp ở Biển Đông? A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nƣớc lớn trong Hội đồng bảo an. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nƣớc nào. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. CHƯƠNG II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) Câu 1. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất về hoàn cảnh Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề. C. Li n Xô là nƣớc thắng trận. B. Chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh. D. Liên Xô phải bồi thƣờng chiến phí chiến tranh. Câu 2. Nội dung nào dƣới đây không phản ánh đúng lý do nhân dân Li n Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh chống Chủ nghĩa phát xít? A. Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941 - 1945). B. Các nƣớc trong phe Đồng minh chƣa thực sự tin tƣởng và ủng hộ Liên Xô. C. Liên Xô tham chiến ngay từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. D. Nhân dân Li n Xô còn giúp đỡ cho sự nghiệp giải phóng các dân tộc khác. Câu 3. Nội dung nào dƣới đây không chứng minh cho luận điểm: “Li n Xô bƣớc vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh khó khăn sau Chiến tranh thế giới thứ hai”? A. Liên Xô bị tổn thất nặng nền trong chiến tranh. B. Các nƣớc phƣơng Tây do Mỹ cầm đầu bao vây, cô lập. C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Li n Xô giúp đỡ cho các nƣớc Đông Âu và Á, Phi, Mỹ Latinh. Câu 4. Hoàn cảnh Li n Xô bƣớc vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. bán đƣợc nhiều vũ khí trong chiến tranh. B. thu đƣợc nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thƣờng. C. chiếm đƣợc nhiều thuộc địa ở Đông Bắc Á và Đông Âu. D. chịu tổn thất nặng nề sau Chiến tranh, bị các thế lực thù địch chống phá. Câu 5. Nguyên nhân quyết định trực tiếp đến việc Liên Xô phải thực hiện khôi phục kinh tế (1945 - 1950) là A. các nƣớc Phƣơng Tây cấm vận. C. bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. các thế lực phản động chống phá. D. Mỹ tiến hành Chiến tranh lạnh. Câu 6. Bối cảnh lịch sử của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm khác biệt nào so với các nƣớc Tây Âu? A. Chịu tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật. C. Bị Mỹ bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị. B. Phải vay nợ nƣớc ngoài để khôi phục kinh tế. D. Chịu sự chi phối của trật tự hai cực Ianta. Câu 7. Từ năm 1945 đến năm 1950, Li n Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là A. khôi phục kinh tế. C. giúp đỡ các nƣớc Đông Âu xây dựng đất nƣớc. B. xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật CNXH. D. phá thế bao vây, cấm vận. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 7 Bộ sách Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 8. Thuận lợi cơ bản của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời cũng là nhân tố cơ bản giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950 là A. lãnh thổ rộng lớn, giàu có tài nguyên thiên nhiên. B. sự suy yếu của các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa. C. nền tảng từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc chiến tranh. D. tinh thần vƣợt khó khăn gian khổ của nhân dân. Câu 9. Với tinh thần vƣợt khó khăn gian khổ, nhân dân Xô viết đã A. hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm 1946 - 1950) trƣớc thời hạn. C. hoàn thành phục hồi sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. D. hoàn thành thắng lợi công cuộc xây dựng CNXH. Câu 10. Năm 1949, Li n Xô đạt đƣợc thành tựu khoa học - kỹ thuật nào dƣới đây? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Phóng tàu vũ trụ Phƣơng Đông. D. Đƣa con ngƣời lên thám hiểm Mặt Trăng. Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là A. cân bằng lực lƣợng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô. B. đánh dấu bƣớc phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật Liên Xô. C. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguy n tử của Mỹ. D. Liên Xô trở thành cƣờng quốc về vũ khí hạt nhân. Câu 12. Điểm khác nhau căn bản về mục đích sử dụng năng lƣợng nguyên tử giữa Liên Xô và Mỹ là A. bảo vệ hòa bình thế giới. C. chống phá cách mạng thế giới. B. mở rộng và bảo vệ lãnh thổ. D. khống chế và chi phối nƣớc khác. Câu 13. Năm 1957, Li n Xô trở thành nƣớc đầu tiên A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. phóng thành công tàu vũ trụ có ngƣời lái. B. chế tạo thành công bom nguyên tử. D. đƣa ngƣời vào thám hiểm Mặt trăng. Câu 14. Từ năm 1950 đến năm 1975, Li n Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm A. phấn đấu đạt 20% tổng sản lƣợng công nghiệp toàn thế giới. B. hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế. C. trở thành cƣờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. D. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 15. Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX) là A. phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. trở thành cƣờng quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 16. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỷ XX), Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nhẹ, nhất là hàng tiêu dùng. C. Công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân. B. Công nghiệp dân dụng và hóa dầu. D. Công nghiệp năng lƣợng và luyện kim. Câu 17. Liên Xô là nƣớc mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngƣời vì là quốc gia đầu tiên A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. đƣa con ngƣời lên Mặt Trăng. B. đƣa con ngƣời bay vòng quanh Trái Đất. D. đƣa con ngƣời lên Sao Hỏa. Câu 18. I. Gagarin (Liên Xô) là ngƣời đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công A. kế hoạch thám hiểm sao Mộc. C. hành trình khám phá sao Hỏa. B. chuyến bay vòng quanh Trái Đất. D. hành trình chinh phục Mặt Trăng. Câu 19. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành A. nƣớc đầu tiên trên thế giới đƣa ngƣời đặt chân lên Mặt Trăng. B. nƣớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đạt nhiều thành tựu. C. cƣờng quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ). D. một trong những cƣờng quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 8 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 20. Sau hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Li n Xô đã đạt đƣợc thành tựu lớn trong lĩnh vực giáo dục là A. hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học. B. bắt đầu thực hiện phổ cập giáo dục Trung học trong cả nƣớc. C. trở thành một trong những nƣớc cố mặt bằng dân trí cao nhất thế giới. D. là nƣớc đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật hùng hậu nhất thế giới. Câu 21. Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Li n Xô đã đạt đƣợc thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mỹ và Tây Âu? A. Thế cân bằng sức mạnh về kinh tế và quân sự. B. Thế cân bằng chiến lƣợc về sức mạnh quân sự nói chung và hạt nhân nói riêng. C. Thế cân bằng về sức mạnh khả năng chinh phục vũ trụ và kinh tế. D. Thế cân bằng sức mạnh về quốc phòng và quân sự. Câu 22. Điều khác nhau cơ bản giữa Liên Xô và các nƣớc đế quốc trong cùng thời kì 1945 - 1975 là gì? A. Nhanh chóng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, đ y mạnh phát triển công nghiệp. B. Đ y mạnh cách mạng khoa học-kỹ thuật. C. Sản xuất chế tạo nhiều vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự hiện đại. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 23. Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70? C. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. A. xoay trục phƣơng Tây. B. bảo vệ hòa bình thế giới. D. giúp đỡ các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục ti u chính sách đối ngoại của Liên Xô là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa tƣ bản và chế độ bóc lột ngƣời. B. đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập Quốc tế Cộng sản. C. ngăn cản tham vọng của Mỹ muốn thiết lập trật tự “đơn cực”. D. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội. Câu 25. Nhận định nào dƣới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là đúng? A. Trung lập, tích cực. C. Hòa bình, trung lập. B. Hòa hoãn, tích cực. D. Tích cực, tiến bộ. Câu 26. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại A. tích cực ngăn chặn vũ khí hủy diệt. C. bảo vệ hòa bình, ủng hộ cách mạng thế giới. D. chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ. B. hòa bình, trung lập, không liên kết. Câu 27. Nội dung nào dƣới đây không phản ánh đúng nguy n nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. B. Liên Xô chủ trƣơng duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. D. Li n Xô là nƣớc duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân. Câu 28. Nội dung nào dƣới đây không phản ánh vai trò của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong quan hệ quốc tế? A. Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là các nƣớc xã hội chủ nghĩa. B. Li n Xô đã cùng Mỹ và Anh sắp xếp lại và duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh. C. Li n Xô đạt đƣợc thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và sức mạnh quốc phòng. D. Làm đảo lộn Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ và đồng minh của Mỹ. Câu 29. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của những thành tựu Li n Xô đạt đƣợc trong những năm 1945 - 1975 đối với nhân dân Liên Xô? A. Đƣa Li n Xô trở thành cƣờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân. C. Li n Xô có đủ sức mạnh vật chất và tinh thần để bảo vệ mình và hệ thống XHCN. D. Đƣa nhân dân Li n Xô l n làm chủ đất nƣớc và vận mệnh của mình. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 9 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 30. Nội dung nào dƣới đây thể hiện không đúng vị trí quốc tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Trở thành nƣớc trụ cột của hệ thống XHCN và là chỗ dựa tin cậy cho hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. B. Li n Xô đƣợc thế giới ghi nhận là một cực trong trật tự thế giới hai cực sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Li n Xô luôn đóng vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu. D. Làm đảo lộn Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ và đồng minh của Mỹ. Câu 31. Những thành tựu Li n Xô đạt đƣợc trong các lĩnh vực kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã A. thể hiện tính ƣu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực. B. đƣa Li n Xô trở thành cƣờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quốc phòng với tƣ bản chủ nghĩa. D. phá vỡ thế bao vây, cô lập từ bên ngoài từ các nƣớc phƣơng Tây do Mỹ cầm đầu. Câu 32. Nguy n nhân cơ bản dẫn tới tình trạng khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX là A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lƣợng dầu mỏ năm 1973. B. chậm sửa đổi trƣớc những biến động tình hình thế giới. C. ảnh hƣởng từ cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh. D. nhân dân Liên Xô bất mãn với Đảng và Nhà nƣớc. Câu 33. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nƣớc trong những năm 80 của thế kỷ XX vì A. đất nƣớc lâm vào tình trạng khủng hoảng trì trệ. B. đất nƣớc đã phát triển nhƣng chƣa bằng Tây Âu và Mỹ. C. phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đang phát triển của thế giới. D. cải tổ kinh tế để đƣa đất nƣớc phát triển vƣợt bậc. Câu 34. Đâu không phải là mục đích của công cuộc cải tổ ở Liên Xô (3 - 1985)? A. Đổi mới mọi mặt đời sống xã hội Xô viết. B. Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trƣớc đây. C. Đƣa đất nƣớc thoát khỏi sự trì trệ và xây dựng XHCN. D. Củng cố quyền lực thuộc về chính quyền Goócbachốp. Câu 35. Tình hình Li n Xô sau 6 năm tiến hành đƣờng lối cải tổ là A. tuy kinh tế dần ổn định, nhƣng chính trị ngày càng rối loạn. B. chính trị dần ổn định, tuy nhiên kinh tế tiếp tục sa sút không thể vực dậy. C. lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện. D. kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống chính trị ngày càng đƣợc dân chủ hoá. Câu 36. Sai lầm lớn của những ngƣời Cộng sản Xô viết trong quá trinh thực hiện cải tổ đất nƣớc là A. thực hiện kinh tế thị trƣờng. C. thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị. B. thực hiện đa nguy n chính trị. D. thực hiện kinh tế bao cấp trong một thời gian dài. Câu 37. Ngày 21 - 12 - 1991, diễn ra sự kiện gì li n quan đến Liên bang Xô Viết? A. Goocbachốp từ chức Tổng thống. B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. C. Thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). D. Goocbachốp từ chức Tổng bí thƣ Đảng Cộng sản Liên Xô. Câu 38. Dấu mốc đánh dấu sự chấm dứt hoàn toàn chế độ XHCN ở Liên Xô là sự kiện nào? A. Cuộc đảo chính lật đổ Goócbachốp thất bại, Goócbachốp từ chức Tổng Bí thƣ. B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động sau cuộc đảo chính. C. Ngày 21 - 12 - 1991, các nƣớc cộng hoà thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). D. Ngày 25 - 12 - 1991, lá cờ đỏ búa liểm tr n nóc điện Kremlin bị hạ xuống. Câu 39. Ý nào không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu? A. Ngƣời dân không còn ủng hộ, tin tƣởng vào chế độ XHCN. B. Đƣờng lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu. C. Không bắt kịp bƣớc phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nƣớc. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 10 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 40. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu là A. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nƣớc. B. khi cải tổ đã phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng. C. đƣờng lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập quan liêu tập trung bao cấp. D. cần bắt kịp trƣớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến. Câu 41. Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đƣa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu? A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan. B. Sự tha hóa về ph m chất chính trị và đạo đức của nhiều nhà lãnh đạo. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội. D. Rời bỏ những nguy n lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin. Câu 42. Chủ nghĩa xã hội ở Li n Xô và Đông Âu sụp đổ đã A. giúp Mỹ hoàn thành mục ti u đề ra trong chiến lƣợc toàn cầu. B. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chỉ còn lại ở châu Á và châu Mỹ Latinh. C. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn nữa. D. chứng tỏ học thuyết Mác - Lênin không phù hợp ở châu Âu. Câu 43. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô? A. Đánh dấu sự sụp đổ của một mô hình nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa. B. Đánh dấu sự thắng lợi của Mỹ trong việc thực hiện Chiến lƣợc toàn cầu. C. Đánh dấu sự sụp đổ của hình thái nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa. D. Đánh dấu sự chấm dứt của Chiến tranh lạnh. Câu 44. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Li n Xô phản ảnh điều gì? A. Mô hình xã hội chủ nghĩa đƣợc xây dựng chƣa phù hợp. B. Sự lớn mạnh của hệ thống tƣ bản chủ nghĩa. C. Sự thất bại của hệ thống tƣ bản chủ nghĩa. D. Sự thắng lợi trong việc triển khai chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ. Câu 45. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguy n chính trị. B. tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tƣ tƣởng. C. ki n định con đƣờng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đa nguy n chính trị. D. thừa nhận chế độ đa nguy n, đa đảng. Câu 46. Biểu hiện kế thừa địa vị quốc tế của Li n bang Nga đối với Liên Xô A. là thành viên của nhiều tổ chức khu vực, quốc tế. C. là thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an. B. là cƣờng quốc đi đầu trong công nghiệp vũ trụ. D. là nƣớc đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp nặng. Câu 47. Ngoài việc kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại A. các cơ quan khác của Liên hợp quốc. C. các cơ quan của Liên Xô ở nƣớc ngoài. B. các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nƣớc ngoài. D. các cơ quan kinh tế của Liên Xô ở châu Á. Câu 48. Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga là A. D.Medvedev. B. I.Xtalin. C. B.Yeltsin. D. V.Putin. Câu 49. Dƣới thời Tổng thống Enxin, thách thức nƣớc Nga phải đối mặt là A. bất ổn chính trị. C. bất ổn chính trị, xung đột sắc tộc. B. xung đột sắc tộc. D. nạn khủng bố. Câu 50. Nội dung nào không phải là thách thức của nƣớc Nga dƣới thời Tổng thống B. Enxin? A. Tình trạng không ổn định về chính trị. B. Sự tranh chấp quyền lực giữa tổng thống đƣơng nhiệm và các thế lực phản động. C. Những cuộc xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của vùng Trécxnia. D. Sự tranh cấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - ngân hàng. Câu 51. Sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia nào kế tục, thừa kế địa vị pháp lí của Liên Xô? A. Cadắcxtan. B. Bêlôrútxia. C. Ucraina. D. Nga. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 11 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 52. Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? A. Ủy viên thƣờng trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mỹ. D. Chi phối các nƣớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Câu 53. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu tác động nhƣ thế nào đến quan hệ quốc tế? C. Trật tự đa cực đƣợc thiết lập. A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. Trật tự nhiều trung tâm ra đời. B. Trật tự đơn cực đƣợc xác lập. Câu 54. Tình hình kinh tế của Liên bang Nga trong những năm 1990 - 1995 là C. tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn âm. A. phục hồi nhanh chóng. B. bắt đầu có những tín hiệu phục hồi. D. khủng hoảng và phát triển đan xen. Câu 55. Đặc điểm kinh tế Liên bang Nga từ năm 1996 A. tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn là số âm. C. đạt tốc độ tăng trƣởng rất cao. B. lâm vào khủng hoảng, suy thoái. D. bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. Câu 56. Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại xoay trục về phƣơng Tây nhằm A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. B. nhận đƣợc sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. C. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu. D. tăng cƣờng hợp tác khoa học - kỹ thuật với các nƣớc. Câu 57. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm 1991 đến năm 2000? A. ngả về phƣơng Tây, khôi phục quan hệ với các nƣớc Đông Âu. B. liên kết chặt chẽ với Mỹ và các nƣớc phƣơng Tây. C. hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. D. ngả về phƣơng Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nƣớc châu Á. Câu 58. Từ năm 2000, khi Putin l n làm Tổng thống, nền kinh tế nƣớc Nga C. chính trị không ổn định. A. tiếp tục khủng hoảng. B. dần hồi phục và phát triển. D. tốc độ tăng trƣởng âm. Câu 59. Hiến pháp Liên bang Nga (12 - 1993) quy định thể chế chính trị của nƣớc Nga là gì? C. Quân chủ Lập hiến. A. Dân chủ Cộng hòa. B. Tổng thống Liên bang. D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa. Câu 60. Hiện nay, thách thức chính trị cơ bản mà Li n bang Nga đang đối diện là A. bất ổn với U-crai-na. C. bất ổn với Mỹ. B. bất ổn với Triều Tiên. D. bất ổn với Trung Quốc. Câu 61. Từ năm 2000, Nga tiếp tục khắc phục những trở ngại tr n con đƣờng phát triển để giữ vững địa vị của một cƣờng quốc A. chính trị. B. Á - Âu. C. kinh tế. D. châu Âu. Câu 62. Lý do chủ yếu nào sau đây đã chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nƣớc Đông Âu có ý nghĩa quốc tế? A. Cải thiện đời sống nhân dân các nƣớc Đông Âu và thế giới. B. Là điều kiện để Đông Âu bƣớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Tăng cƣờng sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới, hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. Mở rộng quyền tự do, dân chủ cho nhân dân thế giới. Câu 63. Chính sách đối ngoại nào của Li n bang Nga dƣới thời B. Enxin đƣợc gọi là chính sách “chim ƣng hai đầu”, đến thời Putin đƣợc tiếp tục phát triển và gọi là chính sách “ngoại giao hai cánh”? A. Định hƣớng Đại Tây Dƣơng. C. Định hƣớng Thái Bình Dƣơng. B. Định hƣớng Á - Âu. D. Xoay trục Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 12 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 64. Nội dung nào dƣới đây không phải là kết quả của chính sách đối ngoại “Định hƣớng Á - Âu” đối với Liên bang Nga trong những năm 1994 - 2000? A. Nền ngoại giao nƣớc Nga đƣợc cởi trói, tự do. B. Vị thế, uy tín của nƣớc Nga ngày càng đƣợc nâng cao. C. Nga trở lại địa vị cƣờng quốc thế giới. D. Nƣớc Nga tiếp tục trở thành trụ cột của phe xã hội chủ nghĩa. Câu 65. Nội dung nào dƣới đây trong đƣờng lối cải tổ của Goócbachốp năm 1985 đã xa rời nguyên lý chủ nghĩa xã hội? A. Thực hiện tập trung quyền lực vào Tổng thống. C. Nóng vội chuyển từ cơ chế bao cấp sang thị trƣờng. B. Khoa học - kỹ thuật ngày càng lạc hậu. D. Độc tôn sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MỸ LATINH (1945 - 2000) BÀI 3. CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á (1945 - 2000) Câu 1. Đông Bắc Á gồm những nƣớc nào sau đây? A. CHDCND Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. B. CHND Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Ma Cao, Mông Cổ. C. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mianma, Mông Cổ. D. Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Ti n, Đài Loan, ồng Kông. Câu 2. Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm của khu vực Đông Bắc Á? A. Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Là khu vực rộng lớn nhất thế giới, dân số đông nhƣng không giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Là khu vực rộng lớn, giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Là khu vực rộng lớn, dân số đông, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. Câu 3. Trƣớc Chiến tranh thế giới thứ hai, đất nƣớc Đông Bắc Á nào không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch? A. Hàn Quốc. C. Nhật Bản. B. Trung Quốc. D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Câu 4. Nội dung nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nƣớc Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự ra đời hai nhà nƣớc tr n bán đảo Triều Tiên. B. Sự thành lập nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. C. Từ các nƣớc thuộc địa trở thành các nƣớc độc lập. D. Đạt nhiều thành tựu quan trọng trong xây dựng đất nƣớc. Câu 5. Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự ra đời của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và sự thành lập hai Nhà nƣớc tr n bán đảo Triền Tiên. B. Nhật Bản chủ trƣơng liên minh chặt chẽ với Mỹ. C. Mỹ phát động chiến tranh xâm lƣợc Triều Tiên và cuộc nội chiến Bắc - Nam Triều Tiên. D. Trung Quốc thu hồi đƣợc Hồng Công, Ma Cao. Câu 6. Biến đổi chính trị to lớn nhất ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì? A. Nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung oa ra đời. B. Công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu. C. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ. D. Sự xuất hiện của hai nhà nƣớc tr n bán đảo Triều Tiên. Câu 7. Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỷ XX là A. các nƣớc tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế, đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. B. các nƣớc tập trung tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc. C. trừ Nhật Bản, các nƣớc trong khu vực đều lựa chọn con đƣờng chủ nghĩa xã hội và đạt đƣợc nhiều thành tựu. D. trừ Nhật Bản, các nƣớc trong khu vực đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn định. Câu 8. Những “con rồng kinh tế” ở khu vực Đông Bắc Á là A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông. C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. B. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo. D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 13 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 9. Nội dung nào không phải là biến đổi chính trị quan trọng của Đông Bắc Á sau năm 1945? A. Trung Quốc thực hiện đƣờng lối đổi mới đất nƣớc (12 - 1978). B. Sự xuất hiện của nhà nƣớc Đại Hàn Dân Quốc (5 - 1948). C. Sự ra đời của nhà nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9 - 1948). D. Sự kiện Dân chủ hóa ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 10. Vì sao có sự xuất hiện hai nhà nƣớc tr n bán đảo Triều Ti n năm 1948? A. Sự chi phối của cục diện Chiến tranh lạnh. C. Mở rộng ảnh hƣởng của Mỹ. B. Tăng cƣờng ảnh hƣởng của Liên Xô. D. Sự thỏa thuận giữa Mỹ và Liên Xô. Câu 11. Khởi nguồn của sự chia cắt bán đảo Triều Ti n và nƣớc Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do A. quyết định của Liên hợp quốc. C. quyết định của Hội nghị Ianta. B. mâu thuẫn giữa các nƣớc Đồng minh. D. nguyện vọng của nhân dân hai nƣớc. Câu 12. Nội dung chi phối đến sự ra đời của hai nhà nƣớc tr n bán đảo Triều Ti n năm 1948 là C. Hội nghị Ianta. A. cục diện hai cực, hai phe. B. Chiến tranh lạnh. D. Hội nghị Pốtxđam. Câu 13. Ngày 27 - 7 - 1953 sự kiện quan trọng nào diễn ra ở bán đảo Triều Tiên? A. Nhà nƣớc Đại Hàn Dân Quốc đƣợc thành lập. C. Cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ. B. Quân đội Liên Xô rút khỏi Miền Bắc Triều Tiên. D. Hiệp định đình chiến giữa hai miền đƣợc ký kết. Câu 14. Từ năm 2000, hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền tr n bán đảo Triều Ti n đã ký hiệp định hòa bình giữa hai nƣớc A. mở ra một bƣớc ngoặt mới trong quan hệ giữa hai nƣớc. B. đánh dấu sự hòa dịu giữa quan hệ của hai nƣớc. C. mở ra một bƣớc mới trong tiến trình hòa hợp, thống nhất bán đảo Triều Tiên. D. đánh dấu sự hòa hợp và thống nhất hai đất nƣớc ở bán đảo Triều Tiên. Câu 15. Văn kiện nào sau đây khẳng định: “Sẽ không còn chiến tranh tr n bán đảo Triều Tiên và một kỷ nguyên hòa bình mới bắt đầu”? A. Hiệp định Bàn Môn Điếm (7 - 1953). C. Hiệp định Giơnevơ (1954). D. Tuyên bố chung Bàn Môn Điếm (4 - 2018). B. Hiệp định hòa hợp Triều Tiên - Hàn Quốc (2000). Câu 16. Sự kiện đánh dấu bƣớc cải thiện quan hệ giữa Triều Tiên và Hàn Quốc gần đây 27 - 4 - 2018) là cuộc gặp gỡ thƣợng đỉnh A. lần đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo tối cao Triều Tiên và Hàn Quốc. B. lần thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo tối cao Triều Tiên và Hàn Quốc. C. lần thứ ba giữa hai nhà lãnh đạo tối cao Triều Tiên và Hàn Quốc. D. lần thứ tƣ giữa hai nhà lãnh đạo tối cao Triều Tiên và Hàn Quốc. Câu 17. Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là A. cách mạng Cuba lật đổ đƣợc chế độ độc tài Batixta (1959). B. ba nƣớc Inđôn xia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945). C. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949). D. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954). Câu 18. Nội dung nào dƣới đây không phản ánh đúng về sự thành công của Cách mạng Trung Quốc (1946 - 1949) là biến đổi chính trị quan trọng nhất ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở ra kỷ nguyên mới cho nhân dân Trung Quốc: độc lập tự do, đi l n chủ nghĩa xã hội. B. Uy tín và địa vị của Trung Quốc đƣợc nâng cao tr n trƣờng quốc tế. C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đƣợc nối liền từ châu Âu sang châu Á. D. Thay đổi cán cân chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tƣ bản rất lớn. Câu 19. Nội dung nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc nội chiến ở Trung Hoa (1946 - 1949)? C. Lực lƣợng cách mạng Trung Quốc lớn mạnh. A. Sự giúp đỡ của Liên Xô về kinh tế lẫn quân sự. B. Tƣởng Giới Thạch cấu kết Mỹ phát động nội chiến. D. Phong trào đấu tranh của quần chúng dâng cao. Câu 20. Đƣờng lối chiến lƣợc của quân giải phóng Trung Quốc trong giai đoạn một của cuộc nội chiến 1946 - 1949 nhƣ thế nào? A. Phòng ngự tích cực. C. Tiến công tiêu diệt sinh lực địch. B. Vừa tiến công vừa phòng ngự. D. Tiến công giành đất, diệt địch, củng cố lực lƣợng. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 14 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 21. Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa A. Đảng dân chủ và Quốc dân Đảng. C. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. B. Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa. D. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng hòa. Câu 22. Thực chất của cuộc nội chiến 1946 - 1949 ở Trung Quốc là gì? A. Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây. B. Là cuộc cách mạng dân chủ tƣ sản nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu dài ở Trung Quốc. C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đƣờng phát triển của dân tộc: chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa tƣ bản. D. Là cuộc đấu tranh chống lại sự can thiệp của các cƣờng quốc trong bối cảnh Chiến tranh lạnh. Câu 23. Thắng lợi của lực lƣợng cách mạng Trung Quốc trong cuộc nội chiến 1946 - 1949 là thắng lợi của cách mạng A. dân chủ tƣ sản. B. xã hội chủ nghĩa. C. giải phóng dân tộc. D. dân tộc dân chủ. Câu 24. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) đƣợc coi là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ vì đã đánh đổ A. tập đoàn tƣ sản mại bản Tƣởng Giới Thạch có sự giúp sức của Mỹ. B. tập đoàn Tƣởng Giới Thạch, đại diện cho quyền lợi của tƣ sản và phong kiến. C. chế độ phong kiến tồn tại hơn hai nghìn năm ở Trung Quốc. D. tập đoàn Tƣởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực phong kiến cấu kết với đế quốc ở Trung Quốc. Câu 25. Nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung oa ra đời (1949) là kết quả của A. nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. C. cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. B. cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bản. D. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Câu 26. Với thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1946 - 1949) đã mở ra kỷ nguyên mới cho nhân dân Trung Quốc đó là A. kỷ nguy n độc lập, thống nhất, đi l n CNX . C. kỷ nguyên giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. B. kỷ nguy n độc lập tự do và tiến lên CNXH. D. kỷ nguy n nhân dân lao động làm chủ đất nƣớc. Câu 27. Sự ra đời của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) chứng tỏ Trung Quốc đã A. bƣớc đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. tiến lên xây dựng chế độ tƣ bản chủ nghĩa. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 28. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi và nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung oa ra đời (1949) có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam? A. Ngăn chặn kịp thời không cho Mỹ đem quân giúp Pháp. B. Phá vỡ thế bao vây của lực lƣợng đế quốc. C. Tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển sang giai đoạn phản công. D. Quyết định sự thành công của kháng chiến chống Pháp. Câu 29. Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A. Ảnh hƣởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc. B. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. C. Đƣa Trung Quốc bƣớc vào kỷ nguy n độc lập tự do. D. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trƣờng quốc tế. Câu 30. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. B. xóa bỏ mọi tàn dƣ phong kiến. C. tăng cƣờng lực lƣợng của chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. đƣa đất nƣớc Trung Hoa bƣớc vào kỷ nguy n độc lập tự do và tiến lên CNXH. Câu 31. Ảnh hƣởng của cách mạng Trung Quốc đến cách mạng Việt Nam là A. để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng Việt Nam. B. giúp Việt Nam phát triển kinh tế. C. tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam sang du học. D. giúp Việt Nam trong phát triển văn hóa dân tộc. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 15 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 32. Ngƣời đã khởi xƣớng đƣờng lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai? D. Mao Trạch Đông. A. Đặng Tiểu Bình. B. Tôn Trung Sơn. C. Lƣu Thiếu Kỳ. Câu 33. Nguy n nhân hàng đầu khiến Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa đất nƣớc là gì? A. Cuộc khủng hoảng năng lƣợng thế giới năm 1973. C. Đất nƣớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng. B. Cách mạng khoa học - kỹ thuật bùng nổ. D. Nhiều quốc gia trên thế giới đều đổi mới. Câu 34. Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978) là gì? A. Lấy chủ nghĩa Mác - L nin, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông làm nền tảng. B. Biến Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh. C. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân mang đặc sắc Trung Quốc. D. Đƣa Trung Quốc trở thành nƣớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Câu 35. Nội dung nào dƣới đây không phải là đƣờng lối đổi mới ở Trung Quốc (1978)? C. Tiến hành cải cách, mở cửa. A. Chuyển nền kinh tế thị trƣờng sang cơ chế bao cấp. B. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản. D. Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc. Câu 36. Nội dung trọng tâm của đƣờng lối đổi mới ở Trung Quốc là A. phát triển kinh tế. C. phát triển khoa học - kỹ thuật. D. xây dựng văn hóa mang đặc sắc Trung Quốc. B. cải tổ chính trị. Câu 37. Nội dung nào dƣới đây không phải là bài học cho Việt Nam từ công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978)? A. Thực hiện mở cửa, tranh thủ điều kiện quốc tế có lợi. C. Củng cố khối đoàn kết dân tộc. B. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. D. Chú trọng việc phát triển kinh tế công nghiệp. Câu 38. Trung Quốc đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh và cao nhất thế giới A. trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX. C. trong những năm 70 - 80 của thế kỷ XX. B. từ đầu thế kỷ XXI. D. từ giữa thế kỷ XXI. Câu 39. Việc Trung Quốc trở thành Ủy vi n thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã A. hoàn toàn hạn chế đƣợc sự thao túng của Mỹ đối với tổ chức này. B. góp phần tạo thế cân bằng sức mạnh giữa hệ thống tƣ bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. làm đảo lộn hoàn toàn Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ. D. ngăn ngừa chiến tranh thế giới mới, bảo vệ hòa bình an ninh toàn cầu. Câu 40. Việc Trung Quốc thử nghiệm thành công bom nguyên tử năm 1964 có ý nghĩa gì? A. Trung Quốc trở thành nƣớc thứ ba sở hữu vũ khí nguy n tử. B. Đánh dấu bƣớc phát triển nhanh chóng về khoa học - kỹ thuật. C. Nâng cao uy tín của Trung Quốc tr n trƣờng quốc tế. D. Tăng cƣờng sức mạnh phòng thủ về quân sự của đất nƣớc. Câu 41. Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mỹ) có tàu cùng với con ngƣời bay vào vũ trụ với sự kiện nào dƣới đây? A. Phóng thành công tàu “Thần Châu 4” vào không gian vũ trụ. B. Phóng liên tiếp 5 con tàu “Thần Châu” vào không gian vũ trụ. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo thám hiểm không gian. D. Phóng con tàu “Thần Châu 5” vào không gian vũ trụ. Câu 42. Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc 1978) đƣợc đánh giá là A. đƣa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu nhất thế giới. B. bƣớc đi đúng, phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc trong thập niên những năm 80. C. góp phần củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. làm cho Trung Quốc thoát khỏi cuộc khủng hoảng năm 1973. Câu 43. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hòa bình, trung lập tích cực. B. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. C. thực hiện chính sách đối ngoại thân Liên Xô. D. giúp đỡ các nƣớc XHCN, cách mạng thế giới. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 16 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 44. Chính sách đối ngoại chủ đạo của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX là A. thực hiện đƣờng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc. B. bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa. C. mở rộng sự hợp tác với nhiều nƣớc trên thế giới. D. gây chiến tranh xâm lƣợc biên giới phía bắc Việt Nam. Câu 45. “Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là mô hình chủ nghĩa xã hội đƣợc xây dựng A. hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác - Lênin. B. trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị. C. trên cơ sở nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác - Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc. D. trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tƣ tƣởng Mao Trạch Đông. BÀI 4. CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ (1945 - 2000) Câu 1. Điều kiện lịch sử nào dƣới đây tạo ra khó khăn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hệ thống các nƣớc xã hội chủ nghĩa mới ra đời, chƣa trở thành chỗ dựa cho phong trào cách mạng châu Á. B. Các nƣớc đế quốc tăng cƣờng đàn áp, bóc lột biến châu Á trở thành nơi tập trung cao độ các mối mâu thuẫn. C. Các lực lƣợng cách mạng ở các nƣớc châu Á còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm đấu tranh cách mạng. D. Theo quyết định của hội nghị Ianta, một số vùng của châu Á thuộc phạm vi ảnh hƣởng của phƣơng Tây. Câu 2. Trƣớc chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc Âu - Mỹ trừ A. Xingapo. B. Thái Lan. C. Inđôn xia. D. Philippin. Câu 3. Khi chiến tranh Thái Bình Dƣơng bùng nổ, nhân dân các nƣớc Đông Nam Á đứng l n đấu tranh chống kẻ thù nào để giải phóng dân tộc? A. Quân phiệt Nhật. C. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. D. Chủ nghĩa phát xít và đế quốc Pháp - Nhật. B. Thực dân Pháp Câu 4. Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh (8 - 1945) đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân các nƣớc Đông Nam Á nhƣ thế nào? A. Làm cho cách mạng thành công và thành lập các nƣớc cộng hòa. B. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lập. C. Đứng l n đấu tranh và tất cả các nƣớc giành đƣợc độc lập. D. Đứng l n đấu tranh và một số nƣớc giành đƣợc độc lập. Câu 5. Năm 1945, nhân dân Việt Nam và Lào giành đƣợc độc lập từ A. thực dân Anh. C. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. D. thực dân Pháp và phong kiến. Câu 6. Năm 1945, nƣớc nào ở Đông Nam Á sau khi đánh đuổi phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lƣợc A. Thái Lan. B. Philíppin. C. Inđôn xia. D. Malaixia. Câu 7. Những nƣớc nào sau đây ở Đông Nam Á đã giành đƣợc độc lập trong tháng 8 năm 1945? A. Việt Nam và Lào. C. Việt Nam và Campuchia. B. Việt Nam và Inđôn xia. D. Lào và Inđôn xia. Câu 8. Điểm chung của các nƣớc Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? C. Thực dân Âu - Mỹ quay trở lại tái chiếm. A. Các nƣớc phƣơng Tây trở lại xâm lƣợc. B. Đều tham gia vào hiệp hội khu vực. D. Đều giành đƣợc độc lập. Câu 9. Sự kiện ba nƣớc Inđôn xia, Việt Nam, Lào) giành độc lập 1945) có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với khu vực Đông Nam Á? A. Thúc đ y phong trào giải phóng dân tộc phát triển. B. Mở ra cơ hội giành độc lập cho nhiều nƣớc. C. Ngăn chặn âm mƣu quay lại xâm lƣợc của bọn thực dân. D. Báo hiệu thời kì “phi thực dân hóa” ở Đông Nam Á. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 17 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 10. Nối sự kiện cho phù hợp với thời gian về quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á Thời gian Sự kiện 1) 17 - 8 - 1945 a. Lào tuyên bố độc lập 2) 12 - 10 - 1945 b. Inđôn xia tuy n bố độc lập. 3) 4 - 7 - 1946 c. Xingapo đƣợc Anh trao trả quyền tự trị 4) 31 - 8 - 1957 d. Mỹ quyên bố trao trả độc lập cho Philippin. 5) 3 - 6 - 1959 e. Mã Lai tuyên bố độc lập. A. le, 2b, 3c, 4d, 5a. C. lb, 2a, 3d, 4e, 5c. B. lb, 2a, 3e, 4c, 5d. D. lb, 2d, 3e, 4c, 5a. Câu 11. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì? A. Tất cả cá quốc gia trong khu vực đều giành đƣợc độc lập. B. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành đƣợc độc lập. C. Tiếp tục chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. D. Tham gia Khối phòng thủ chung Đông Nam Á SEATO) do Mỹ thành lập. Câu 12. Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. B. đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nƣớc. C. từ những nƣớc thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập. D. hợp tác khu vực ngày càng đƣợc mở rộng và đ y mạnh. Câu 13. Tại sao nói biến đổi từ những nƣớc thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập là biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Vì hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị thực dân Âu - Mỹ nô dịch. B. Vì có điều kiện ổn định để tập trung xây dựng và phát triển đất nƣớc. C. Vì hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều đã hội nhập vào tổ chức ASEAN. D. Vì các nƣớc Đông Nam Á cần có điều kiện để giúp đỡ nhau trong xây dựng đất nƣớc. Câu 14. Đâu không phải là biến đổi quan trọng của các nƣớc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. các nƣớc Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập. B. các nƣớc Đông Nam Á xây dựng đất nƣớc, đạt đƣợc các thành tựu kinh tế to lớn. C. các nƣớc Đông Nam Á đều đã gia nhập tổ chức ASEAN. D. các nƣớc Đông Nam Á đã trở thành khu vực kinh tế năng động của thế giới. Câu 15. Hiệp định Giơnevơ 7 - 1954) đã công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào A. thừa nhận địa vị hợp pháp của nhà nƣớc Lào độc lập. B. thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lƣợng kháng chiến Lào. C. thừa nhận địa vị hợp pháp của Đảng Nhân dân Lào. D. thừa nhận địa vị hợp pháp của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Câu 16. Trong những năm 1953 - 1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân dân hai nƣớc Lào và Việt Nam đƣợc thể hiện qua hành động A. quân dân hai nƣớc phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành đƣợc thắng lợi to lớn. B. Việt Nam là hậu phƣơng, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào. C. Lào là hậu phƣơng, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Việt Nam. D. Việt Nam đƣa quân tình nguyện sang giúp Lào kháng chiến chống Pháp. Câu 17. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào (22 - 3 - 1955), cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ đƣợc triển khai trên A. cả ba mặt trận chính trị - quân sự - binh vận. C. hai mặt trận quân sự - ngoại giao. B. cả ba mặt trận chính trị - quân sự - ngoại giao. D. hai mặt trận quân sự - binh vận. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 18 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 18. Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam thắng lợi đã A. giúp cho nhân dân Lào có cơ sở giành thắng lợi hoàn toàn. B. cổ vũ nhân dân Lào đứng lên giành chính quyền trong cả nƣớc C. cổ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. D. tạo điều kiện cho các lực lƣợng cách mạng ở Lào giành chính quyền trong cả nƣớc. Câu 19. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc năm 1945 là A. thất bại của phát xít Nhật buộc quân đội Nhật phải đầu hàng. B. sự giúp đỡ của lực lƣợng đồng minh tiến vào Đông Dƣơng. C. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. D. sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai nƣớc Việt Nam, Lào. Câu 20. Hoàn thành bảng sau Thời gian Sự kiện nổi bật của Cách mạng Lào (1945 - 2000) (1) 23 - 8 - 1945 (a) Nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ra đời. (2) 12 - 10 - 1945 (b) Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nƣớc. (3) 22 - 3 1955 (c) Hiệp định Vi ng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. (4) 2 - 1973 (d) Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố về nền độc lập của Lào. (5) 2 - 12 - 1975 (e) Đảng Nhân dân Lào thành lập. A. 1-b; 2-d; 3-e; 4-c; 5-a. C. 1-c; 2-d; 3-b; 4-a; 5-e. B. 1-d; 2-b; 3-c; 4-e; 5a. D. 1-d; 2-c; 3-a; 4-e; 5-b. Câu 21. “ òa bình, trung lập không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đƣờng lối đối ngoại của A. Ấn Độ (1950 - 1990). C. Ấn Độ (1990 - 2000). B. Campuchia (1954 - 1970). D. Campuchia (1979 - 1991). Câu 22. Nội dung nào dƣới đây thể hiện điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng Campuchia với Cách mạng Lào và Cách mạng Việt Nam năm 1945? A. Tiến hành chống chế độ diệt chủng Khơme đỏ. B. Thi hành đƣờng lối đối ngoại hòa bình, trung lập. C. Không giành đƣợc chính quyền từ tay phát xít Nhật. D. Giành đƣợc chính quyền từ thực dân Pháp và phát xít Nhật. Câu 23. Từ sau năm 1951, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng A. Dân chủ Campuchia. C. Nhân dân Cách mạng Campuchia. B. Cộng sản Đông Dƣơng. D. Lao động Việt Nam. Câu 24. Điểm khác biệt giữa Cách mạng Campuchia với Cách mạng Lào và Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 là A. Thực hiện đƣờng lối hòa bình, trung lập. C. Chống lại chế độ diệt chủng Khơme đỏ. B. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. D. Vận động ngoại giao đòi Pháp trả độc lập. Câu 25. Năm 1970, ở Campuchia diễn ra sự kiện gì khiến nƣớc này rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lƣợc kiểu mới của đế quốc Mỹ? A. Mỹ giật dây các thế lực tay sai lật đổ chính phủ Xihanúc. B. Mỹ hất cẳng Pháp để xâm chiếm Campuchia. C. Mỹ đem quân viễn chinh và quân của các nƣớc chƣ hầu tiến hành xâm lƣợc Campuchia. D. Mỹ dựng lên chế độ độc tài Pôn Pốt ở Campuchia. Câu 26. Nhân dân Campuchia đã sát cánh cùng nhân dân Việt nam và Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ kể từ sau sự kiện A. nƣớc Cộng hòa Nhân dân Campuchia đƣợc thành lập. B. họp Hội nghị cấp cao ba nƣớc Đông Dƣơng. C. ký Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dƣơng. D. Chính phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mỹ. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 19 Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử Câu 27. Hoàn thành bảng sau: Thời gian Sự kiện nổi bật của Cách mạng Campuchia (1945 - 2000) (1) 10 - 1945 (a) Pháp quay trở lại xâm lƣợc Campuchia. (2) 1951 (b) Nội chiến giữa Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với lực lƣợng Khơme đỏ. (3) 1975 - 1979 (c) Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập. (4) 7 - 1 - 1979 (d) Nƣớc Cộng hòa Nhân dân Campuchia thành lập. (5) 1979 - 1989 (e) Chế độ diệt chủng Pôn Pốt thống trị. A. 1-a; 2-c; 3-e; 4-d; 5-b. C. 1-d; 2-c; 3-a; 5-b; 4-e. B. 1-c; 2-a; 3-d; 4-e; 5-b. D. 1-c; 2-d; 3-a; 5-b; 4-e. Câu 28. Cho các sự kiện về Campuchia, hãy sắp xếp các sự kiện dƣới đây theo trình tự thời gian: (1). Hiệp định hòa bình về Campuchia đƣợc ký kết 2). Đảo chính lật đổ chính phủ Xihanúc. (3). Nƣớc Cộng hòa Nhân dân Campuchia thành lập. A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2). Câu 29. Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nƣớc Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. C. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định. B. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt. D. lực lƣợng vũ trang giữ vai trò quyết định. Câu 30. Nội dung nào dƣới đây là nhân tố khách quan tác động tới cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á từ sau năm 1945? A. Ý thức chính trị và độc lập phát triển mạnh mẽ. B. Đông Nam Á là nơi tập trung những mâu thuẫn chồng chéo. C. Lực lƣợng xã hội và cách mạng ngày càng trở nên lớn mạnh. D. Sự phát triển của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Câu 31. Nội dung nào dƣới đây là nhân tố chủ quan tác động tới cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á từ sau năm 1945? A. Bộ phận cực đoan nhất trong chủ nghĩa đế quốc bị tiêu diệt. B. Các nƣớc thực dân có nhiều thuộc địa bị suy yếu. C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành, nối từ Âu sang Á. D. Giai cấp tƣ sản dân tộc và tiểu tƣ sản đã nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. Câu 32. Nhận xét nào dƣới đây phù hợp nhất về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Á từ sau năm 1945? A. Lâu dài, khó khăn, quyết liệt. C. Mạnh mẽ, quyết liệt, liên tục. D. Mạnh mẽ, liên tục. B. Mạnh mẽ, quyết liệt, lâu dài. Câu 33. Các quốc gia Đông Nam Á giành đƣợc độc lập sau năm 1945 bằng hình thức A. khởi nghĩa vũ trang đơn thuần. C. đấu tranh vũ trang, chính trị. B. phong phú, đa dạng. D. đấu tranh quân sự, ngoại giao. Câu 34. Sau khi giành độc lập từ tay thực dân Âu - Mỹ, các nƣớc Đông Nam Á đều tập trung A. vào phát triển đất nƣớc, coi kinh tế là nội dung quan trọng nhất. B. từng bƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa. C. bắt tay vào phát triển kinh tế - xã hội và đạt đƣợc nhiều thành tựu. D. thực hiện chiến lƣợc kinh tế hƣớng nội, phát triển hàng ti u dùng trong nƣớc. Câu 35. Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lƣợc kinh tế hƣớng nội ở các nƣớc thuộc nhóm nƣớc sáng lập ASEAN? A. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ. C. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ . B. Chƣa tự túc đƣợc vấn đề lƣơng thực. D. Đời sống ngƣời lao động còn khó khăn. Câu 36. Ngay sau khi giành đƣợc độc lập, nhóm 5 nƣớc sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lƣợc gì? A. công nghiệp hóa thay thế nhập kh u. C. công nghiệp hóa XHCN. B. ngả về Phƣơng Tây. D. công nghiệp hóa nông nghiệp làm chủ đạo. Biên soạn dựa trên SGK Lịch sử Lớp 10, 11, 12, NXB. Giáo dục 2018 - Lê Văn Tốp Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan