Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ...

Tài liệu Luận văn vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ

.PDF
70
1648
101

Mô tả:

topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................4 2.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................5 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................................5 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................................5 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................6 CHƢƠNG 1 ...............................................................................................................9 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ......................................9 VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ ......................................................................................9 1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam .......................9 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải giải phóng phụ nữ ..........12 1.3. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của vấn đề giải phóng phụ nữ là xóa bỏ bất bình đẳng đối với phụ nữ ......................................................................................18 1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những điều kiện cơ bản để giải phóng phụ nữ ..........................................................................................................................20 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................27 VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2015 .........................................................................................27 1 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word 2.1. Thực trạng quyền phụ nữ ở nƣớc ta và trên thế giới .....................................27 2.2. Nội dung vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong giai đoạn 2001 – 2015 .................................................................................................35 2.2.1.Nhận thức về vai trò, vị trí của phụ nữ trong thời kỳ mới .......................35 2.2.2. Bảo đảm quyền lợi và phát huy vai trò của phụ nữ trong các lĩnh vực đời sống xã hội ........................................................................................................39 2.2.3. Phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ dƣới sự lãnh đạo của Đảng .................................47 2.3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm ......................................................50 2.3.1. Kết quả và ý nghĩa ..................................................................................50 2.3.2. Bài học kinh nghiệm từ 15 năm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ ở nƣớc ta (2001 – 2015).............................................................59 KẾT LUẬN ..............................................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................63 PHỤ LỤC………………………………………………………………………... 67 2 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, đồng thời cũng là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời ngƣời là tấm gƣơng sáng ngời về đức hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời. Đặc biệt, trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng con ngƣời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ. Ngƣời khẳng định: “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngƣời. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”1. Ngƣời đã nêu lên tƣ tƣởng của mình về giải phóng phụ nữ và có những hành động thiết thực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ. Thấm nhuần tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, kể từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới đất nƣớc (1986), Đảng ta đã không ngừng phát huy vai trò của mình trong việc lãnh đạo toàn dân xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “giải phóng con ngƣời” mà trong đó có giải phóng phụ nữ. Từ năm 2001 đến nay, trong bối cảnh tình hình mới, nhiệm vụ đấu tranh giải phóng phụ nữ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đẩy mạnh hơn nữa, bằng nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách cụ thể và thiết thực, nhằm góp phần thực hiện quyền bình đẳng và phát huy vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn 2001 – 2015 là điều hết sức cần thiết, nhằm rút ra những kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm cho 11 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 300. 3 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word việc đấu tranh thực hiện bình đẳng giới, phát huy vai trò của phụ nữ trong nhữnggiai đoạn tiếp theo. Chính vì lý do đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong giai đoạn 2001 – 2015” làm bài tiểu luận kết thúc môn của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và sự vận dụng của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc đấu tranh đòi quyền phụ nữ và phát huy vai trò của phụ nữ ở nƣớc ta trong giai đoạn 2001 – 2015. Qua đó thấy đƣợc giá trị to lớn của của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và sự chủ động sáng tạo của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc vận dụng tƣ tƣởng của ngƣời trong công cuộc Đổi mới đất nƣớc nói chung và giải phóng phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Đồng thời, thông qua quá trình nghiên cứu, chúng ta thấy đƣợc những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của 15 năm Đảng và Nhà nƣớc ta vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ (2001 – 2015), từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn cách mạng tiếp theo. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, phải nêu lên đƣợc những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ. - Thứ hai, phải trình bày đầy đủ quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ ở nƣớc ta trong giai đoạn 2001 – 2015, nêu lên đƣợc thành tựu hạn chế và nguyên nhân. 4 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word - Thứ ba, rút ra đƣợc ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ 15 năm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ ở nƣớc ta, lấy đó làm cơ sở để Đảng và Nhà nƣớc ta tiếp tục vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chính là quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn 2001 – 2015: cơ sở vận dụng (tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ); bối cảnh vận dụng (trong nƣớc và thế giới);nội dung vận dụng (chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc); kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm. - Phạm vi nghiên cứu là ở nƣớc ta, giai đoạn 2001 – 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệt chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Có phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp… 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần bổ sung các giá trị luận trong quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới ở nƣớc ta hiện nay, đặc biệt là các vấn đề về việc đấu tranh giải phóng phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các ngành học khác có liên quan. 5 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn chung, cho đến nay số lƣợng công trình nghiên cứu việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ không nhiều. Trƣớc hết, là những công trình nghiên cứu về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mà trong đó có đề cập đến nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ. Tiêu biểu cho các công trình này là tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người do nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Anh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tác giả dành khoảng 15 trang để trình bày những quan điểm độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh về giải quyền phụ nữ, từ cách tiếp cận quyền phụ nữ cho đến các nội dung cơ bản về quyền phụ nữ trong tƣ tƣởng của Ngƣời. Công trình Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu, nước mạnh của Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, đã đề cập đến quá trình đấu tranh bền bỉ của con ngƣời trong lịch sử loài ngƣời nói chung và ngƣời Việt Nam trong lịch sử Việt Nam nói riêng và hoạt động của Hồ Chí Minh nhằm giải phóng con ngƣời, xây dựng cho con ngƣời Việt Nam một cuộc sống hạnh phúc và xây dựng đất nƣớc Việt Nam giàu mạnh. Hoàng Chí Bảo với công trình Văn hoá và con ngƣời Việt Nam trong tiến trình CNH, HĐH theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, đề cập đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc với yêu cầu phát triển văn hoá và con ngƣời, phát triển văn hoá và xây dựng con ngƣời Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tiếp theo là những công trình nghiên cứu về vai trò, phẩm chất của ngƣời phụ nữ Việt Nam trong truyền thống và hiện đại. Trong đó có công trình nghiên cứu Phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hóa của Trần Quốc Vƣợng, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội, 2013 6 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word trình bày về vị trí, vai trò và những phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam dƣới góc độ nghiên cứu những truyền thống văn hóa của dân tộc. Tiếp đến là công trình Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh của Bùi Thế Cƣờng, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2012. Tác giả đã tập hợp các bài viết của các tác giả trong và ngoài nƣớc thể hiện một cái nhìn mới về vai trò và đặc điểm của ngƣời phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống hiện đại. Ngoài ra, phải kể đến công trình, Phụ nữ và quản lý cùa Nguyễn Thị Vân Hạnh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. Trong công trình, tác giả đã trình bày các cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới và nghiên cứu phụ nữ trong quản lý, một số lý thuyết về trƣờng phái nữ quyền, những rào cản và nhận định sai lầm về phụ nữ và quản lý, thực trạng nữ lãnh đạo và quản lý trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Sau cùng là những công trình nghiên cứu trực tiếp đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và sự vận dụng tƣ tƣởng đó và sự nghiệp Đổi mới đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Tiêu biểu là công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng phụ nữ, do Nxb Thông tấn biên soạn và xuất bản, Hà Nội, 2005 và công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ của Phạm Hoàng Điệp với, Nxb Văn hoá Thông tin, 2008, đã tập hợp những bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về chủ đề giải phóng phụ nữ; những mẩu chuyện, hồi kí, bài viết thể hiện lòng kính trọng, yêu quý và biết ơn sâu sắc của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ quốc tế đối với Ngƣời. Kế đến là công trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ của Lê Ngọc Dũng, Luận văn Thạc sĩ Triết học trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM, 2010. Trong đó, tác giả trình bày những nội dung cơ bản 7 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và đề xuất một số giải pháp để thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong hiện nay. Bên cạnh đó phải kể đến công trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và việc vận dụng vào sự nghiệp Đổi mới ở nước ta hiện nay của Đoàn Anh Phƣợng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.Trong công trình, tác giả đã trình bày một cách khá đầy đủ những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và trình thực trạng, giải pháp đẩy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nƣớc ta trong thời kỳ Đổi mới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Ngoài ra, còn có bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ của Nguyễn Thị Trà Giang, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh trình bày khái quát những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ và rất nhiều bài viết, bài báo, trang mạng trình bày về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, bảo vệ quyền lợi và phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Nhìn chung, trong các công trình trên, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ về quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ của Đảng và Nhà nƣớc ta trong công cuộc Đổi mới, đặc biệt là trong giai đoạn 2001 – 2015. Với khả năng hạn chế của mình, tác giả mong muốn đề tài đƣợc nghiên cứu sẽ đóng góp đƣợc phần nhỏ và kho tàng các công trình nghiên cứu việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 8 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word CHƢƠNG 1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã góp phần sáng tạo nên mọi của cải vật chất và tinh thần, đã tích cực tham gia các cuộc đấu tranh chống áp bức và bóc lột, nhất là đấu tranh chống ngoại xâm, đã đảm đang nuôi dạy con cái, góp phần bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại. Nhận thức đƣợc điều đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ Việt Nam. Trong tác phẩm Lịch sử nước ta, Ngƣời đã viết: “Phụ nữ ta chẳng tầm thƣờng. Đánh đông dẹp Bắc làm gƣơng với đời”2. Sớm nhận thấy phụ nữ là lực lƣợng đông đảo của cách mạng, từ những năm 20 của thể kỷ XX trong tác phẩm Đường Kách mệnh, dựa trên quan điểm của C.Mác: “Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, thì chắc không làm nổi” Ngƣời đã khẳng định: “An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”3. Theo Hồ Chí Minh, ngƣời phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng nhƣ mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Trong gia đình, ngƣời phụ nữ vừa đóng vai trò là một ngƣời vợ, vừa làm thiên chức của một ngƣời mẹ. Họ không chỉ làm công việc nội trợ, cơm nóng, canh ngọt, mà phải lo chạy đủ gạo ăn cho gia đình, lo giỗ tết, cƣới xin, ma chay, v.v..Họ 2 3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 260. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 315. 9 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word đã cần cù, tiết kiệm, giật gấu bá vai, sao cho vừa đủ ăn, làm tròn nghĩa vụ với tổ tiên, với chồng con, với họ hàng làng xóm. Trong điều kiện hoàn cảnh sống còn khó khăn, thiếu thốn, ngƣời phụ luôn lo lắng cho gia đình, cho con cái có cơm ăn, áo mặc, đƣợc học hành và khỏe mạnh. Theo Hồ Chí Minh, phụ nữ cũng là ngƣời có tiếng nói quan trọng trong gia đình, không chỉ xung phong sản xuất mà còn “khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải”4. Những lúc chồng con ra đi bảo vệ đất nƣớc, thì ngƣời mẹ, ngƣời vợ ở nhà bám chặt lấy đồng ruộng, tiếp tục sản xuất, nuôi con cái, bố mẹ già và tiếp lƣơng cho quân đội. Chị em phụ nữ đã làm mọi công việc thay chồng con, vì việc nƣớc mà vắng nhà. Công lao to lớn của các bà, các mẹ, các chị đƣợc Hồ Chí Minh kịp thời thay mặt cả nƣớc ngợi khen và gửi lời cảm ơn: “Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ hai miền Nam - Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng của nƣớc ta”5. Trên mặt trận lao động sản xuất, Hồ Chí Minh luôn khẳng định phụ nữ luôn có vai trò rất quan trọng, họ là hậu phƣơng vững chắc cho tiền tuyến, chị em phụ nữ đã góp phần công sức to lớn của mình trong việc nuôi quân và dân “ăn no đánh giặc”. Ngƣời chỉ rõ: “chƣa bao giờ có nhiều đoàn phụ nữ Kinh, Mán, Thổ, Nùng đi tiếp tế vận tải đông đảo nhƣ vậy, khó nhọc, khổ sở, nguy hiểm, mà vẫn hăng hái, vui vẻ, dũng cảm thật là đáng khâm phục”6. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất phân khởi khi thấy phụ nữ nƣớc nhà ra sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, tích cực tham gia phong trào bình dân học vụ, nâng cao trình độ học vấn. Ngƣời khen ngợi phong trào “Năm tốt” của phụ nữ miền Nam và phong trào “Ba đảm đang” của phụ nữ miền Bắc. Ngƣời rất vui khi nhận thấy ở mọi ngành, mọi lĩnh vực xã hội, phụ nữ đều tham gia và đạt đƣợc thành tích tốt. 4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 38. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 172. 6 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 459. 5 10 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word Hồ Chí Minh rất cảm kích trƣớc những tấm gƣơng ngoan cƣờng của phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc khánh chiến vĩ đại của dân tộc nhƣ: Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Út Tịch, Nguyễn Thị Định, Tạ Thị Kiều…Trong thƣ gửi phụ nữ ngày 8-3-1952, Ngƣời viết: “Trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc ta, phụ nữ ta đang gánh một phần quan trọng…Non sông gấm vóc nƣớc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng nhƣ già ra sức thêu dệt mà thêm tốt đẹp rực rỡ”7. Theo Hồ Chí Minh, ngƣời phụ nữ không chỉ có vai trò đối với gia đình, mà họ còn có thể tham gia quản lý nhà nƣớc và xã hội. Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3-9-1945), Hồ Chí Minh nói: “Tất cả công dân trai gái mƣời tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử”8. Ngày 1-6-1946, lần đầu tiên trong lịch sử nƣớc ta, phụ nữ đƣợc cầm lá phiếu trực tiếp bầu những ngƣời có đức, có tài đại diện cho mình vào trong chính quyền cách mạng. Đây cũng là lần đầu tiên, phụ nữ Việt Nam đƣợc thực hiện quyền công dân của mình. Ngay sau tổng tuyển cử, Hồ Chí Minh đã giới thiệu vào Quốc hội khóa I Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một số chị em tiêu biểu nhƣ giáo sƣ Nguyễn Thị Thục Viên, bà Tôn Thị Quế...Từ đó đội ngũ cán bộ nữ tham gia vào các cơ quan lãnh đạo từ cấp Trung ƣơng đến cơ sở ngày càng nhiều, đóng góp to lớn vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nƣớc. Trong các hoạt động văn hóa – xã hội, chị em phụ nữ cũng đã không ngừng học tập, nâng cao trình độ. Theo Hồ Chí Minh, chính từ những cố gắng trong học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ mà hàng vạn phụ nữ đã trở thành chuyên gia các ngành và là cán bộ lãnh đạo, làm giám đốc và phó giám đốc các xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nhà nƣớc, chủ tịch ủy ban hành chính, bí thƣ chi bộ Đảng, “có ngƣời gánh vác những trách nhiệm nặng nhƣ làm thẩm phán, 7 8 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 339-340. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 7. 11 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word chánh án”9. Ngƣời nói: “Dƣới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ngƣờ phụ nữ nƣớc ta tham gia chính quyền ngày càng nhiều”10. Nhƣ vậy, theo Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp cách mạng và mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đánh giá về vai trò và công lao to lớn của phụ nữ Việt Nam, Ngƣời đã khái quát một cách ngắn gọn mà vô cùng sâu sắc bằng 8 chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải giải phóng phụ nữ Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nhận thấy ngƣời phụ nữ luôn phải chịu nhiều thiệt thòi bất công trong gia đình và xã hội. Trong xã hội cũ, phụ nữ thƣờng bị coi thƣờng, bị coi khinh và bị ngƣợc đãi. Thậm chí ngay cả khi cách mạng Tháng Tám đã thành công, trong xã hội vẫn còn có tình trạng phụ nữ bị phân biệt đối xử bất bình đẳng. Trong xã hội cũ, xã hội phong kiến, phụ nữ nói chung không đƣợc tôn trọng trong gia đình cũng nhƣ ở ngoài xã hội. Về điều này, Hồ Chí Minh viết: “Dƣới chế độ phong kiến và thực dân phụ nữ bị áp bức tàn tệ. Ngoài xã hội họ bị xem khinh nhƣ nô lệ. Trong gia đình họ bị kìm hãm trong xiềng xích “tam tòng””11. Có thể nói, dƣới chế độ phong kiến, ngƣời phụ nữ bị áp bức bóc lột, bị khinh rẻ, ngƣợc đãi đến mức mất cả tƣ cách làm ngƣời, quyền hành quốc gia tập trung vào tay vua, trong gia đình thì tập trung vào tay ngƣời đàn ông. Hơn thế nữa, giai cấp phong kiến còn duy trì đạo “tam tòng”, “tứ đức”. Công bằng mà nói, những giá trị đạo đức này có nhiều điểm tích cực đối với ngƣời phụ nữ trong việc tu dƣỡng, rèn luyện để làm tốt chức năng của ngƣời mẹ, ngƣời vợ trong gia đình. Song, dƣới chế độ phong kiến đạo “tam tòng”, “tứ đức” lại là công cụ của giai cấp thống trị, của ngƣời đàn ông để áp bức tinh thần đối với phụ nữ. 9 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 639. 10 11 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 523. 12 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word Ở Việt Nam, dƣới chế độ thực dân, phụ nữ bị áp bức, bóc lột nặng nề. Họ không đƣợc hƣởng những thành quả lao động do bàn tay, khối óc của mình làm ra. Công lao của họ rất lớn nhƣng họ không có vị trí xứng đáng nào trong xã hội. Chủ nghĩa thực dân đã không từ một hành động bạo ngƣợc nào để áp bức, bóc lột phụ nữ. Chị em phụ nữ bị coi nhƣ súc vật, bị đánh đập, bị hành hạ, bị bóc lột một cách thê thảm. Cùng một công việc làm nhƣ nhau nhƣng tiền lƣơng của phụ nữ bao giờ cũng thấp hơn nam giới. Sinh đẻ là chức năng của phụ nữ, nhƣng khi chị em sinh đẻ lại không đƣợc nghỉ, thậm chí có nguy cơ mất việc làm. Chị em còn phải nộp sƣu cao, thuế nặng, phải mua rƣợu và thuốc phiện, nếu không có tiền mua thì phải đi tù...Dƣới chế độ thực dân, chị em phụ nữ luôn bị hành hạ và bị làm nhục. Bọn thực dân cho mình có quyền chửi mắng, đánh đập phụ nữ ở bất cứ chỗ nào chúng muốn. Chúng đã dùng mọi thủ đoạn dã man đối với chị em phụ nữ nhƣ phải mang nặng gông xiềng đi quét đƣờng vì không nộp thuế; bị bắt giam vì tội “vi phạm luật thƣơng chính” (không mua rƣợu và thuốc phiện). Có nơi bọn quan cai trị còn dùng cả những hình phạt đau đớn nhất đối với phụ nữ nhƣ bắt họ đội đá trên đầu đứng cả ngày, bắt làm “vật thế chấp”, thậm chí đổ cả nhựa cao su nóng bỏng vào bộ phận sinh dục. Chị em phụ nữ, kể cả những cụ già 80 tuổi, những em bé 12, 13 tuổi, những phụ nữ đang có thai hay đang cho con bú…đều bị xúc phạm một cách dã man và tàn bạo. Hồ Chí Minh đã vạch trần và phê phán bản chất của chủ nghĩa thực dân. Ngƣời khẳng định rằng chƣa có bao giờ, ở một nƣớc nào, một thời đại nào, ngƣời ta lại vi phạm mọi quyền làm ngƣời một cách dã man độc ác đến thế cả. Nhƣ vậy, trong xã hội Việt Nam dƣới chế độ phong kiến cũng nhƣ dƣới chế độ thuộc địa, chị em phụ nữ về cơ bản là những ngƣời không có địa vị trong xã hội, họ là những ngƣời bị áp bức bóc lột về kinh tế, chính trị, văn hóa, bị phân biệt đối xử, bị nghèo đói, thiếu ăn, bị lạc hậu dốt nát. Vì vậy, để giải phóng đƣợc phụ nữ thì trƣớc hết phải đấu tranh giành đƣợc độc lập chủ quyền dân tộc, có 13 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word nhƣ vậy thì nhân dân ta, trong đó có chị em phụ nữ mới trở thành những ngƣời làm chủ đất nƣớc, làm chủ vận mệnh của mình . Gắn với việc giành đƣợc độc lập chủ quyền dân tộc, chị em phụ nữ bƣớc đầu đã đƣợc giải phóng. Để đảm bảo cho phụ nữ có thể đƣợc giải phóng hoàn toàn, ngay sau cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và ban hành Hiến pháp mới. Trong Hiến pháp đầu tiên đã ghi rõ trong Điều 9: “Tất cả quyền bình đẳng trong cả nƣớc là của nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”, “đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phƣơng diện”. Nhƣ vậy, trong Hiến pháp, quyền công dân, quyền bình đẳng của phụ nữ đã đƣợc xác lập. Chị em phụ nữ đã chính thức trở thành những ngƣời phụ nữ mới, có quyền bình đẳng với nam giới, biết sống và biết cống hiến. Song theo Hồ Chí Minh, mặc dù đã đƣợc pháp luật quy định, nhƣng trên thực tế chị em phụ nữ vẫn chƣa thực sự có đƣợc tự do, bình đẳng, chƣa thực sự đƣợc giải phóng hoàn toàn trong đời sống xã hội và trong chính gia đình của họ. Trong Bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Thanh Hóa, năm 1961, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, phụ nữ ta đóng góp một phần rất to. Tỉnh ta có hơn 82 vạn phụ nữ, đó là một lực lƣợng rất lớn. Nhƣng địa vị phụ nữ chƣa đƣợc xem trọng đúng mức. Ví dụ trong 3761 hợp tác xã nông nghiệp chỉ có 7 chủ nhiệm là phụ nữ. Hội đồng nhân dân các huyện có 734 ủy viên trai mà chỉ có 202 ủy viên gái. Tỉnh ta có hơn 46000 đảng viên trai mà chỉ có hơn 5700 đảng viên gái”12. Ở nhiều nơi, bên cạnh những cán bộ lãnh đạo, quản lý có thái độ tôn trọng, đề cao vai trò, vị trí của ngƣời ph ụ nữ thì vẫn còn có nhiều ngƣời chƣa thấy đƣợc vai trò và khă năng của phụ nữ. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy và phê phán tình trạng: “Trong tổ chức còn phân ra nam nữ, không giúp đỡ cho các chị em phụ nữ 12 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 293. 14 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word thanh niên phát triển. Số phụ nữ cũng ngang bằng đàn ông, vậy mà gạt chị em ra ngoài”13. Theo Ngƣời, cần phải khắc phục tình trạng có một số ngƣời chƣa nhận thấy rõ vai trò của phụ nữ hiện nay cũng nhƣ sau này, nên còn tƣ tƣởng xem thƣờng khả năng của phụ nữ. Từ thực tế, nam giới vẫn chiếm một tỉ lệ lớn, có nơi gần nhƣ tuyệt đối nắm cƣơng vị lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các cơ quan quyền lực, trong các tổ chức chính trị - xã hội. Trong Bài nói chuyện với cán bộ, công nhân nhà máy dệt Nam Định, năm 1957, Hồ Chí Minh nhắc nhở, lƣu ý việc ở nhiều nơi: “có cất nhắc cán bộ phụ nữ nhƣng chƣa mạnh dạn, tức là phần nào chƣa coi trọng trí tuệ, tài năng của phụ nữ”14. Là ngƣời quan tâm sâu sắc đến đời sống nhân dân, trong đó có phụ nữ, Hồ Chí Minh cũng đã sớm nhận thấy tình trạng còn tồn tại những bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ trong nhiều gia đình. Theo Hồ Chí Minh, trong khi đời sống khó khăn, nhận thức của nhiều ngƣời về quyền bình đẳng nam nữ không tránh khỏi còn hạn chế, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ sẽ còn tồn tại ở nhiều ngƣời và ở nhiều gia đình. Theo Hồ Chí Minh, một gia đình tốt là một gia đình mà trong đó các thành viên trong gia đình phải biết yêu thƣơng, tôn trọng lẫn nhau. Song dotàn dƣ của chế độ phong kiến, ngƣời phụ nữ trong gia đình ngay cả ở thời điểm đất nƣớc hòa bình nhiều khi vẫn bị coi thƣờng. Không ít cảnh bất bình đẳng khi ngƣời phụ nữ vừa gánh vác công việc xã hội, vừa phải lo toan việc gia đình. Đã thế chị em còn phải chịu cảnh bạo hành do có những ngƣời chồng vũ phu, cƣ xử thiếu văn hóa. Hồ Chí Minh đã phê phán rất nhiều về tình trạng này. Năm 1960, trong bài Phải thật sự tôn trọng quyền lợi của phụ nữ, Ngƣời viết: “Hiện nay vẫn còn có những ngƣời chồng đối xử rất tệ với vợ, ngay ở Hà Nội “nghìn năm văn vật” cũng 13 14 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 122. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 537. 15 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word vậy…Ở Lƣơng Yên (Hà Nội) trong 196 gia đình, thì có 26 ngƣời chồng thƣờng đánh mắng vợ, có ngƣời đánh vợ bị thƣơng. Ở khu Hai Bà Trƣng, có ngƣời chỉ vì thức ăn không vừa ý, đã hất cả mâm cơm vào mặt vợ. Có ngƣời vợ ốm, chồng để mặc, không săn sóc trông nom. Ở xã Quảng Lƣu (Thanh Hóa), có ngƣời nhét tro vào miệng vợ và đánh vợ què tay, có ngƣời cạo trọc đầu và lột hết quần áo vợ, rồi giong vợ đi bêu khắp thôn xóm...Những cử chỉ tàn nhẫn dã man nhƣ vậy vừa là phạm luật, vừa trái với tình nghĩa vợ chồng”15. Nhƣ vậy, theo Hồ Chí Minh ngay cả sau khi đã giành đƣợc độc lập chủ quyền dân tộc, trong thời kỳ xây dựng chế độ mới, ở trong gia đình cũng nhƣ ở ngoài xã hội, ngƣời phụ nữ vẫn chƣa đƣợc hoàn toàn giải phóng. Đồng thời, Ngƣời cũng sớm nhận thấy một trong những khó khăn ảnh hƣởng đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ chính là bản thân chị em chƣa ý thức đƣợc đầy đủ vai trò của mình cũng nhƣ chƣa có đủ năng lực để thể hiện vai trò của mình trong xã hội. Vì vậy, để đƣợc giải phóng, có đƣợc sự bình đẳng với nam 41giới, chị em phụ nữ trƣớc hết phải ý thức đƣợc về quyền lợi và nghĩa vụ của mình, chống tƣ tƣởng tự ty, ỷ lại, an phận. Do đi lên từ một nền kinh tế kém phát triển nên đại bộ phận nhân dân bị thất học, trong số đó đa phần là phụ nữ. Hơn nữa những hủ tục phong kiến lạc hậu còn tồn tại nhiều trong xã hội đã kìm hãm sự phát triển của ngƣời phụ nữ. Là những ngƣời ít đƣợc học hành, lại phải làm những công việc nặng nhọc vất vả suốt ngày, trình độ nhận thức hạn chế nên rất nhiều chị em phụ nữ có tƣ tƣởng tâm lý mặc cảm, tự ty, thiếu tin tƣởng vào bản thân mình. Là ngƣời luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy tình trạng “phụ nữ chúng ta còn một số nhƣợc điểm nhƣ bỡ ngỡ, lúng túng, tự ti, thiếu tin tƣởng vào khả năng của mình”16. 15 16 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 705-706. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 640. 16 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word Theo Hồ Chí Minh, địa vị của chị em phụ nữ trong xã hội còn thấp kém có nhiều nguyên nhân, nhƣng cơ bản là do khả năng, kiến thức của chị em còn nhiều hạn chế, họ thƣờng gặp khó khăn do thiếu kiến thức, lại thƣờng gặp những thiệt thòi, bất công trong xã hội. Hồ Chí Minh khẳng định trƣớc kia rất ít phụ nữ đƣợc đi học và hiện nay vốn hiểu biết vẫn còn rất thấp. Chính những điều đó đã làm cho một bộ phận phụ nữ cho rằng mình không đủ khả năng, trình độ để tham gia vào công việc xã hội và thực tế số lƣợng phụ nữ tham gia hoạt động xã hội là rất thấp. Trong gia đình, quyền quyết định những vấn đề quan trọng vẫn thuộc về nam giới. Phụ nữ luôn tự ty, cho rằng mình chỉ là ngƣời hỗ trợ cho chồng. Họ hài lòng với vị trí của mình, chú tâm đến việc hoàn thành thiên chức nội trợ và chăm sóc con cái nhiều hơn các công việc khác, thậm chí có chị em cho rằng ngay trong việc nuôi dạy con cái, họ cũng không bằng chồng.Với sự mặc cảm, tự ty, chị em phụ nữ đã tự kéo rào ngăn cản con đƣờng phát triển của mình.Với không ít phụ nữ, sự mặc cảm, tự ty là bạn đồng hành của sự an phận. Sự an phận này cũng có thể xuất phát từ nhận thức không đúng về vai trò giới trong gia đình và xã hội. Ngƣời phụ nữ an phận chấp nhận lùi về làm “hậu phƣơng” cho chồng, cho con. Họ bằng lòng với những lý do và mức độ khác nhau, với những gì đang có, cho dù đó là một thực tế rất đáng buồn. Mặc cảm, tự ty cũng dẫn đến sự ỷ lại, buông xuôi, dựa dẫm và phụ thuộc vào ngƣời khác. Vì vậy nên một bộ phận không nhỏ phụ nữ không chủ động vƣơn lên, vƣợt qua những trở ngại để sánh vai cùng nam giới trên con đƣờng phát triển. Có thể xem đây là một căn bệnh do ảnh hƣởng của tƣ tƣởng “trọng nam, khinh nữ”, “tam tòng” của xã hội cũ để lại, làm cho ngƣời phụ nữ luôn cảm thấy “lép vế” trƣớc nam giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm cho họ thƣờng nhƣờng nhịn và chấp nhận hy sinh. Điều đó chứng tỏ trong xã hội còn có nhiều phụ nữ chƣa ý thức đƣợc đầy đủ vai trò của mình trong việc quyết định các vấn đề trong gia đình và ngoài xã hội. 17 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word Hồ Chí Minh khẳng định địa vị xã hội, trình độ văn hóa, điều kiện sống của phụ nữ là phản ánh trình độ văn minh của dân tộc. Những yếu kém, thiệt thòi của phụ nữ là phản ánh sự lạc hậu, chậm tiến của đất nƣớc. Vì vậy, toàn thể xã hội, Đảng và Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội phải giúp chị em phụ nữ đấu tranh khắc phục những tƣ tƣởng, tâm lý lỗi thời lạc hậu. Sự giác ngộ cách mạng, sự tự ý thức đƣợc về vai trò của ngƣời phụ nữ là những điều kiện cần thiết, cơ bản để chị em có thể vƣơn lên làm chủ vận mệnh của mình, tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc không thua kém nam giới. 1.3. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của vấn đề giải phóng phụ nữ là xóa bỏ bất bình đẳng đối với phụ nữ Theo Hồ Chi Minh, nguồn gốc đem đến sự đau khổ của phụ nữ chính là sự bất bình đẳng giữa họ với nam giới. Tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” đã có từ rất lâu trong xã hội phong kiến, song cho đến thời kỳ hiện đại, tƣ tƣởng đó vẫn còn tồn tại khá phổ biến. Ở nhiều nơi, trong nhiều ngành nghề, phụ nữ vẫn bị phân biệt đối xử. Do đó theo Ngƣời, mục đích giải phóng phụ nữ xét đến cùng là thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ so với nam giới. Đó phải là bình đẳng thực sự, bình đẳng từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội. Tạo cơ sở thiết lập sự bình đẳng thật sự giữa nam va nữ là một cuộc cách mạng thực sự lớn lao, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội rộng lớn, phức tạp của đất nƣớc, bởi “Vì không thể dùng vũ lực mà tranh đấu”17. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nhiều ngƣời lầm tƣởng đó là một việc dễ, chỉ: hôm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát thế là bình đẳng bình quyền. Lầm to! Đó là một cuộc cách mạng khá to và khó”18. Bằng những việc làm cụ thể và thiết thực, Hồ Chí Minh đã tích cực đấu tranh cho sự bình đẳng giữa nam và nữ. Trong Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của 17 18 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342. 18 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word Đảng (2-1930), Ngƣời đã xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam là xây dựng một xã hội mà ở đó “nam nữ bình quyền”. Trong Tuyên ngôn Độc lập, Ngƣời đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới: “Tất cả mọi ngƣời sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đƣợc; trong những quyền ấy, có quyền đƣợc sống, quyền tự do và quyền mƣu cầu hạnh phúc”. Trong Sắc lệnh Số 14 ngày 18 tháng 9 năm 1945 đã công nhận quyền bình đẳng của ngƣời phụ nữ: “Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử…”.Bản Hiến pháp của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 cũng đã tuyên bố với thế giới: dân tộc Việt Nam có đủ mọi quyền tự do, phụ nữ Việt Nam đã đƣợc đứng ngang hàng với nam giới để đƣợc hƣởng chung mọi quyền tự do của một công dân…Năm 1959, khi Luật Hôn nhân và gia đình lần đầu tiên đƣợc Quốc hội thông qua, Ngƣời khẳng định: “Luật Hôn nhân và gia đình có quan hệ mật thiết đến mọi ngƣời dân trong nƣớc, đến cả nòi giống Việt Nam ta. Đạo luật ấy làm cho gái trai thật sự bình đẳng, gia đình thật sự hạnh phúc”19. Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nhƣ ta biết, Nho giáo đã ảnh hƣởng rất lớn, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ là một thói quen ăn sâu trong tiềm thức của ngƣời Việt. Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, để thực sự giải phóng phụ nữ, cần có sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức trong xã hội để thay đổi tƣ tƣởng thành kiến đối với phụ nữ. Cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ trƣớc hết là cuộc cách mạng về tƣ tƣởng, nhận thức, đấu tranh chống lại các thói quen lâu đời. Cần phải có sự thay đổi về nhận thức của toàn xã hội để có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan, đúng đắn đối với vai trò, vị trí của phụ nữ và nam giới. “Phải cách mạng từng ngƣời, từng gia đình đến toàn dân”20, sau đó, phải thực hiện những hành động, giải pháp đồng bộ, toàn diện “về chính trị, kinh tế, văn hóa và pháp luật”, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ trong thực tiễn.Đồng thời, thực hiện bình đẳng nam nữ không 19 20 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 427. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342. 19 topdoc.vn - Tài liệu, giáo án , đề thi, luận văn, skkn file word chỉ là việc phân công lao động một cách giản đơn trong gia đình mà còn phải gắn liền với sự sắp xếp, phân công lao động trong toàn xã hội. Nhà nƣớc cần tổ chức những nhà giữ trẻ, vận động nam giới tham gia công việc gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ vừa hoàn thành vai trò của ngƣời mẹ, ngƣời vợ vừa thực hiện tốt các nhiệm vụ xã hội. Ngoài ra, Đảng và Nhà nƣớc cần có những chính sách phù hợp, hỗ trợ cho phụ nữ học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt để tham gia vào hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trƣớc lúc đi xa, trong Di chúc, Ngƣời đã căn dặn toàn Đảng, toàn dân: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nƣớc, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dƣỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vƣơn lên. Đó là một cuộc cách mạng đƣa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ”21. Đồng thời, Ngƣời cũng khẳng định “Vũ lực của cuộc cách mạng này là sự tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật. Phải cách mạng từng ngƣời, từng gia đình đến toàn dân. Dù to và khó nhƣng nhất định thành công”22. 1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những điều kiện cơ bản để giải phóng phụ nữ - Giải phóng phụ nữ phải gắng liền với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và theo lập trường vô sản. Từ sự chứng kiến những đau thƣơng, khổ nhục của ngƣời phụ nữ dƣới chế độ thực dân, phong kiến, Hồ Chí Minh đã khẳng định mọi áp bức, nô dịch đối với phụ nữ và trẻ em ở các nƣớc thuộc địa không phải chỉ do tƣ tƣởng phong kiến lỗi thời lạc hậu, mà chủ yếu là do chế độ áp bức dân tộc và bóc lột giai cấp của chủ 21 22 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 617. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng