Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Sân khấu điện ảnh Luận văn vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa nghệ thuật qd...

Tài liệu Luận văn vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa nghệ thuật qd

.DOCX
24
725
99

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHÊỆ THUÂỆT QUÂN ĐÔỆI KHOA MÚA VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ MÚA TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM MÚA VIÊÊT NAM Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: BÙI THỊ THỦY Th.S PHẠM THANH TÙNG Hà nô Êi,năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tâ Ệp và hoàn thành khóa luâ nỆ “Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam” em đã nhâ nỆ được sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy cô và bạn học cùng lớp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban chủ nhiê Êm cùng với các thầy cô giáo khoa Múa- Trường Đại học VHNT Quân đô Êi, đã tâ Ện tình theo sát và giúp đỡ cho em cùng cả lớp trong suốt thời gian học tâ pỆ và thực hiê nỆ khóa luâ Ện tốt nghiê pỆ Thầy giáo Phạm Thanh Tùng, người đã hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ để em có thể hoàn thành khóa luâ nỆ tốt nghiê Ệp này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trông hô Ệi đồng chấm khóa luâ nỆ tốt nghiê Ệp đã cho em những ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn chỉnh khóa luâ nỆ này Xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, nhà hát nhạc vũ kịch Viê Ệt Nam đã tạo điều kiê Ện, đô nỆ g viên và giúp đỡ trong suốt thời gian học tâ Ệp, nghiên cứu và thực hiê nỆ khóa luâ Ện Lần đầu tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, với kiến thức, khả năng còn hạn chế và bỡ ngỡ. Lần đầu tiên thữ hiê Ện mô Ệt đề tài nghiên cứu, khóa luâ nỆ nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhâ nỆ được những ý kiến đóng góp quý báu và chân tình từ quý thầy cô và các bạn Xin trân trong cảm ơn! Hà Nô ôi, năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thủy 1. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật múa là một trong những loại hình nghệ thuật sớm nhất của loài người, gắn bó với con người từ thời nguyên thủy cho tới tận ngày nay và nó sẽ mãi đi cùng sự phát triển của xã hội loài người. Trải qua tiến trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật của con người, múa hiện diện là một thành tố văn hóa qua mọi thời kỳ. Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa luôn phát triển, ngày một hoàn thiện những chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa bản sắc văn hóa dân tộc. Nghệ thuật múa là biểu hiện trình độ, tri thức văn hóa, tư duy thẩm mĩ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người Việt Nam. Nó tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, như phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tâm linh và lễ hội. Văn hóa nói chung, nghệ thuật múa nói riêng là thực thể tồn tại trong đời sống xã hội. Từ đó mang ý nghĩa văn hóa, xã hội và là đối tượng nghiên cứu khoa học của khoa học xã hội nhân văn, văn hóa học, nghệ thuật học. Chính vì vậy, nghệ thuật múa là đối tượng chính yếu của các công trình nghiên cứu khoa học nghệ thuật múa. Nhận biết, thấu hiểu những giá trị, đặc trưng, vai trò của nghệ thuật múa trong văn hóa, xã hội và tiến trình lịch sử hình thành phát triển một loại hình nghệ thuật có đặc thù riêng biệt, kể từ thời xa xưa đến ngày nay, nghệ thuật múa đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, văn hóa học, nghệ thuật học, trong đó có nghệ thuật múa. Để có được mô Ệt tác phẩm múa hoàn chỉnh đến được với khán giả, ngoài âm nhạc, diễn viên múa, những thứ hỗ trợ đó là : sân khấu, ánh sang, phục trang, đạo cụ… Thì đô nỆ g tác hình thể hay ngôn ngữ hinh thể là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong viê Ệc tạo nên hiê Ệu quả, sự thành công của tác phẩm múa. Ngôn ngữ hình thể trong tác phẩm múa là nòng cốt của tác phẩm múa, sự thành công hay thất bại của tác phẩm múa phụ thuộc vào ngôn ngữ múa của diễn viên, nó phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống. Bởi nguồn gốc của nghệ thuật múa chính là những hành động của con người trong đời sống, trong quá trình lao động cộng với sự quan sát thiên nhiên. Từ đó, các động tác múa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật, do đó mà chỉ có ngôn ngữ múa mới biểu đạt tốt nhất và trọn vẹn nhất các nội dung này. Hiê nỆ nay, ở Viê Ệt Nam nghệ thuật múa đã có nhiều bước phát triển vượt bậc với nhiều tác phẩm múa đem lại nhiều thành công rực rỡ và cho người xem cảm nhận được những tinh hoa trong nghệ thuật múa. Đã có nhiều trường đào tạo chính quy cho môn nghệ thuật này và đã có những khóa đào tạo chuyên nghiê pỆ dành riêng cho viê Ệc sử dụng ngôn ngữ múa cho sân khấu nghê Ệ thuâ Ệt, có những chuyên gia nước ngoài về Viêt Nam để truyền đạt kinh nghiê Ệm và đầu tư cho chúng ta những trang thiết bị tối tân nhất về ngôn ngữ múa sân khấu. Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thấy trong các cuô Ệc thi ca múa nhạc chuyên nghiêp những năm gần đây, viê Ệc sử dụng ngôn ngữ múa cho tác phẩm múa vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến sự mờ nhạt, không phát huy được chiều sâu và ý nghĩa của nô Ệi dung tác phẩm, không thể truyền tải hết được thông điê pỆ của biên đạo đến với người xem, đôi lúc làm cho khán giả hiểu sai lê Ệch đi ý tưởng của biên đạo. Là mô Ệt sinh viên biên đạo múa với mong muốn khám phá tìm tòi khai thác tính hiệu quả của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa của mình, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Ệt Nam” làm khóa luâ nỆ tốt nghiê Ệp của mình 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Ệt Nam. - Những hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ múa và những yếu tố làm cho việc sử dụng ngôn ngữ múa không hiệu quả để tạo nên tác phẩm múa. - Thấy được giá trị của ngôn ngữ múa trong việc tạo nên hiệu quả cho tác phẩm múa, từ đó đưa ra một số đề xuất và ý kiến nhằm thấy rõ giá trí của nó trong thành công của tác phẩm múa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa - Phạm vi nghiên cứu: o Phạm vi không gian: Cách sử dụng ngôn ngữ múa trong một số tác phẩm múa Viê Ệt Nam được phân tích cụ thể trong khóa luâ nỆ : “ Trái tim tơ lụa” ; “Go everyewhere, Feel everything”. o Phạm vi thời gian: từ tháng 5/2016 đến tháng 6/2016. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các nghệ sỹ múa trong các tác phẩm múa hiện nay. - Phương pháp lấy thông tin và xử lý thông tin thông qua khảo sát, phân tích, so sánh các số liệu. 5. Kết cấu của khóa luâ Ên: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khóa luận được chia thành 2 phần: Phần 1: Cơ sở lý luâ nỆ về ngôn ngữ múa. Phần 2: Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Ệt Nam. Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ MÚA Người ta có thể sử dụng từ ngôn ngữ để chỉ một hệ thống kí hiệu bất kì dùng để diễn đạt, thông báo một nội dung nào đó. Thí dụ: ngôn ngữ điện ảnh là toàn bộ những phương tiện nghệ thuật được các nhà làm phim sử dụng để phản ánh hiện thực; ngôn ngữ hội họa là toàn bộ những đường nét, màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh thế giới; ngôn ngữ của loài ong là toàn bộ những "vũ điệu" mà loài ong sử dụng để báo cho nhau về nơi chốn có hoa và lượng hoa. Tuy nhiên chỉ có duy nhất nghệ thuật nhảy múa là hình thức biểu cảm sử dụng ngôn ngữ cơ thể để truyền cảm hứng cho người xem. Từ ballet cổ điển tới các hình thức đương đại, từ nhảy hip-hop đến khiêu vũ salsa, và từ phong cách phương Đông đến điệu nhảy flamenco, samba….tất cả đều phải sử dụng một ngôn ngữ duy nhất để truyền tải nội dung cho người xem đó là ngôn ngữ múa hay là ngôn ngữ của hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống. 1.1. Khái niê Êm chung về nghệ thuật múa 1.1.1. Khái niệm về múa Có nhiều khái niệm về nghệ thuật múa, tựu chung nghệ thuật múa được hiểu như sau: Múa là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống. Nguồn gốc của nghệ thuật múa chính là những hành động của con người trong đời sống, trong quá trình lao động cộng với sự quan sát thiên nhiên. Từ đó, các động tác múa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật. Trong tiếng Việt, tùy tính chất của mà một loại hình được gọi bằng các tên khác nhau như: nhảy, múa, khiêu vũ..., trong đó khiêu vũ thường hướng đến dùng hoạt động cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc nhằm chuyển tải những nội dung, tình cảm, suy nghĩ và ý tưởng. Múa là một loại hình nghệ thuật trong đó những tư tưởng và tình cảm của con người nảy sinh trong quá trình giao tiếp xã hội và giao tiếp với tự nhiên được diễn đạt bằng những tác phẩm cụ thể với các hình tượng nghệ thuật được xây dựng từ nhiều phương tiện biểu hiện. Động tác, điệu bộ được cách điệu và âm nhạc là những phương tiện biểu hiện chủ yếu và quan trọng nhất. Hình 1.1: Nghệ thuật múa của Việt Nam Múa không lập lại nguyên xi động tác như kịch, điện ảnh mà phải được cách điệu hóa và phải tuân theo quy luật của cái đẹp. Nghệ thuật múa - nghệ thuật của thị giác và thính giác, là môn nghệ thuật mang tính truyền thông - truyền hình, thuộc thể loại nghệ thuật đa chiều. Tác phẩm nghệ thuật múa là sự thể hiện hoàn hảo mối quan hệ tổng hòa giữa bản thân ý tưởng, hình tượng, ngôn ngữ trên cơ sở không gian nội tại của mỗi tác phẩm. Nhiều điệu múa mang tính truyền thống thể hiện văn hóa của các một dân tộc, bộc lác, một tộc người,...Múa nói lên những ước muốn, những thông điệp khác nhau tùy vào không gian, thời gian. Diễn viên múa là một nghệ sĩ thực thụ, họ mang lên sân khấu một trang phục khác, một tinh thần khác và một con người khác, thoát khỏi con người thực của họ. 1.1.2. Sự phát triển của nghệ thuật múa của Việt Nam Nghệ thuật múa những năm đầu thế kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu là múa tạp kỹ, nhảy múa, múa ba lê, còn khoảng cách. Ngôn ngữ múa biểu cảm có phần trừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động tác ước lệ chưa biểu cảm trực tiếp trong nhận biết số đông công chúng. Những năm 1954, sau 1975 bình thường sử dụng khái niệm “vũ”, là từ Hán bao gồm những biến thể nghệ thuật nhảy múa. Nhiều thuật ngữ Hán ảnh hưởng sâu đậm trong đời sống xã hội và nghệ thuật văn hoá Việt. Sau 1954 còn sử dụng từ Hán trong ngôn ngữ giao tiếp, nhưng đa số công chúng bình dân thường sử dụng tiếng Việt gọi tên các đoàn nghệ thuật là: ban hát, đoàn kịch… không sử dụng từ Hán. Trong kháng chiến hai cách sử dụng ngôn ngữ cứ đan xen nhau, gọi là: đội tuyên văn, đội tuyên truyền Việt Minh, đoàn ca vũ… Năm 1951, Nhà nước chính thức công nhận thuật ngữ ‘đoàn văn công” khi Bộ Văn hoá ra quyết định thành lập đoàn nghệ thuật đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gọi là: Đoàn [1]Văn công Nhân dân Trung ương, đến năm 1954 đổi thành Đoàn Ca vũ Nhân dân Trung ương lại thêm từ Hán (vũ) thay cho từ múa. Sau đó, Đoàn Ca vũ đổi thành Đoàn Ca múa Nhân dân Trung ương. Múa ba lê (Balette) ra đời thế kỷ XVII (năm 1661), từ múa cung đình Pháp, phát triển sang Ý, Nga… là nghệ thuật tổng hợp đỉnh cao tạo hình múa. Múa ba lê, cấu trúc tác phẩm bằng các nhân tố: kịch bản văn học, âm nhạc, nhảy múa đích thực nghệ thuật tạo hình múa. Múa ba lê, cấu trúc nhiều loại nhảy múa: sô lô, tam tứ, nhảy múa tập thể – màn ba lê tạo hình. Cấu trúc vở múa ba lê sử dụng ba thành phần: Nhảy múa ba lê, múa điệu bộ ước lệ tượng trưng, nhảy múa giải trí. Múa ba lê, tạo dựng hình tượng biểu cảm nội dung tình cảm tư tưởng kịch bản múa. Múa điệu bộ, nhảy múa mang tính diễn xuất tái hiện lại những động tác biểu đạt tình cảm nhân vật, miêu tả tình huống hoàn cảnh theo sát nội dung kịch bản múa. Nhảy múa giải trí, không phát triển hành động kịch múa, là những tiết mục riêng diễn tả tính cách, trạng thái tình cảm nhân vật, hoặc tạo không khí vũ hội, xây dựng môi trường sống các nhân vật kịch múa. Những điệu nhảy ra đời năm 570 sau công nguyên ở Tây Ban Nha lan truyền sang Achentina, Áo, Mỹ… đến thời đại xã hội công nghiệp 1919, chia thành bốn loại: múa dân gian, múa tạp kỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa sinh hoạt đại chúng ra đời cùng nhạc rock… Những năm cuối thế kỷ XX, xuất hiện nhảy múa thể thao, kết hợp con người, đạo cụ làm ngôn ngữ biểu cảm thẩm mỹ. Nhảy múa thể thao thay đổi căn bản ngôn ngữ nghệ thuật là các đạo cụ: cái vòng, rải lụa, chiếc khăn, đôi giầy ba tanh, dụng cụ nhào lộn trên không, vũ điệu dưới nước bơi tạo hình… Ngoài ra còn múa do động vật trình diễn trong rạp xiếc, bằng những động tác tự nhiên nhào lộn, nhảy theo điệu nhạc trữ tình, hài hước… mang tính mỹ học, một tinh thần trí tuệ mà công chúng khâm phục hào hứng. Múa đồ vật, là nghệ thuật tung hứng, uốn dẻo tạo hình nhào lộn trên thang, dây dọc… là những sáng tạo ngôn ngữ múa hiện đại. Ba hình thức múa mới được công nhận bởi nằm trong cấu trúc loại hình nghệ thuật không thời gian, diễn cảm trực tiếp bằng tạo hình trừu tượng, không miêu tả trong cấu trúc tác phẩm. Quá trình phát triển nhảy múa cấu thành các thể loại: múa dân gian, nhảy múa tạp kỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa thể thao, nhảy múa đại chúng có hàng chục loại biến tướng khác nhau rock – rap, rock, hard rock, pop rock, rock heavy me tal, rock & roll, rock dance… nhảy múa động vật, nhảy múa đồ vật. Những hình thức nhảy múa mới ra đời là sự lớn mạnh nghệ thuật múa, đáp ứng mọi đối tượng khán giả mang tính đại chúng. 1.1.3. Bản chất của nghệ thuật múa - Múa là một loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp khách quan đặc thù. - Phương tiện thể hiện chính là cơ thể con người, các động tác múa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật. - Ngôn ngữ được thể hiện bằng các động tác, dáng dấp, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cùng với sự chuyển động có trình tự logic. Ngôn ngữ múa biểu cảm có phần trừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động tác ước lệ chưa biểu cảm trực tiếp trong nhận biết số đông công chúng. - Khi con người có những xúc cảm không thể diễn đạt bằng lời thì người ta thể hiện qua động tác múa. 1.1.4. Phân loại nghệ thuật múa Chúng ta được xem khá nhiều chương trình văn nghệ khác nhau, thông qua các kênh truyền hình cũng như các phương tiện truyền thông đa phương tiện khác. Và nghệ thuật múa được chia làm hai loại chính đó là:  Thứ nhất là: Múa biểu diễn sân khấu (mang tính chất chuyên nghiệp): trong loại này chia làm hai loại: Múa biểu diễn tập thể không có tình tiết, không có kịch tính và Múa những tác phẩm có nhân vật cụ thể, tình tiết và kịch tính. Hình 1.2: Múa biểu diễn sân khấu chuyên nghiệp- múa tập thể Hình 1.3: Cảnh Hoàng tử Siegfried múa cùng thiên nga trong vở Ballet Swan Lake (Hồ thiên nga) của nhà biên đạo người Nga Tchaikovsky  Thứ hai là: Múa sinh hoạt ( múa không chuyên) Hình 1.4: Múa lửa trại của các bạn sinh viên Hà Nội 1.2 Ngôn ngữ múa trong múa Múa thời hiện đại, hậu hiện đại nhiều thể loại đan xen hoà nhập vào các loại hình nghệ thuật không - thời gian đầy biểu cảm thẩm mỹ. Nghệ thuật nhảy múa mang đặc trưng ngôn ngữ tạo hình biểu cảm trực tiếp trong cấu trúc tác phẩm, bằng những quy phạm chuyển động ngôn ngữ nghệ thuật. Những hình thức cấu trúc tác phẩm múa tạp kỹ, là các điệu múa đơn lẻ thường bố cục thể một đoạn, hai đoạn hoặc ba đoạn. Nguyên tắc phát triển ngôn ngữ múa thường lấy chất liệu dân gian hoặc những động tác múa hiện đại phương Tây, xây dựng chủ đề, phát triển có nhắc lại hoặc biến hoá. Xem một điệu múa ngắn thường thấy đoạn A, các thủ pháp phát triển ngôn ngữ tạo hình nhắc lại và kết thúc. Loại dài có thể cấu trúc hai đoạn A – B, A – B - A’ , hoặc A – B – C. Múa sử dụng động tác ước lệ diễn tả bằng các loại chuyển động đội hình: vòng cung, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn, chữ V và các biến thể của những quy ước trên làm phong phú kỹ thuật tạo hình múa. Những động tác múa không bắt chước hiện thực cuộc sống, thường mô tả hình tượng diễn biến nội tâm con người, nhân vật múa bằng động tác ước lệ tạo hình. Múa là nghệ thuật diễn viên gần với sân khấu, nhưng phản ánh quy luật tình cảm con người bằng động tác biểu cảm. Mỗi dân tộc, tác giả có những quy ước riêng, khi sáng tác động tác múa sắp xếp thành hệ thống động tác chuyển động trong câu múa biểu đạt một ý tưởng. Nhiều câu múa liên kết thành tác phẩm có chủ đề, ý tưởng diễn tả cao trào, tính kịch và kết thúc. Những động tác ước lệ múa biểu cảm của các dân tộc: múa xoè, múa sạp Thái, nhiều người đã biết, nhảy múa toàn thân, đôi tay chuyển động cùng những bước nhảy biểu hiện niềm vui rộn ràng. Múa Then Tày Nùng, ngôn ngữ động tác chuyển động nửa thân phía trên làm chủ đạo. Luật chuyển động đôi cánh tay, vai và ngực tạo tuyến gấp khúc thành đường vòng cung, cổ tay nhấn nẩy biểu cảm mạnh, diễn tả tính ma thuật, huyền bí. Nhìn vào đôi mắt nét mặt bà Then sẽ thấy cái âm u trầm cảm, khi bùng phát bất ngờ, lúc trầm tư như đang đối thoại với thần quyền tà ma… Múa cổ điển đồng bào Khơ me Nam Bộ, ước lệ động tác bất biến chào khán giả, tay trái ngửa ngang ngực, tay phải giơ ra phía trước. Động tác chém cá sấu: hai tay cuộn ngửa, tay trái co, tay phải vươn ra chặt xuống. Khi khóc: hai tay khoanh lại, buồn tay chống cằm… Muốn hiểu múa phải theo dõi liên tục hệ thống động tác chuyển động, quan sát nét mặt, đôi mắt diễn viên là hệ thống biểu cảm nghệ thuật nghe nhìn tổng hợp. Diễn viên múa sống trong ánh sáng như cá sống trong nước. Các không gian sân khấu, ở đó là bể cá của họ. Trong các bức tường trong suốt và trên sàn sân khấu, ánh sáng hỗ trợ họ . Những điệu nhảy là chất lỏng và không bao giờ tĩnh. Thiết kế ngôn ngữ múa cho các điê Ệu múa à tình yêu của tôi. Tôi đã thiết kế trang trí cũng như chiếu sáng cho nhiều vở ballet và tôi đã cài đặt các hê Ệ thống ngôn ngữ múa trong nhiều tiết mục múa. Nếu tôi có thể để lại gì cho hậu thế, tôi nghĩ tôi sẽ để lại cho họ cách sử dụng ngôn ngữ múa cho múa Mô Ệt tác phẩm múa cũng giống như mô Ệt bức tranh vâ Ệy, cần có nhiều yếu tố để tạo thành mô Ệt bức tranh hoàn chỉnh,có những màu sắc, mảng múa chính- mảng múa nền, sáng tối, đô nỆ g và tĩnh,…. Sự thể hiện màu sắc tuỳ vào cảm nhận của mỗi tác giả . Không phải cứ dùng nhiều màu tươi mới đẹp. Một nét nhạc hay nghe cũng rung động như một bè nhiều âm hưởng du dương. Có những biên đạo lựa chọn dùng màu ngôn ngữ múa rất đơn giản , gần như một màu với những sắc độ khác nhau để biểu diễn tính chất chủ đề cũng như phong cách của mình. Khi sử dụng nhuần nhuyễn người biên đạo có thể tạo từ mô Ệt màu ngôn ngữ múa để biến hoá thành “đủ năm sắc”. Màu sắc ngôn ngữ múa có vẻ sáng, tối, cắt luồng đã tạo ra ảo giác lung linh của ánh sáng. Chính vì sự kì ảo thâm sâu trong cách thể hiện màu của ngôn ngữ múa sẽ tạo đc sự phong phú cho không gian của người diễn viên múa, và tạo cho khán giả chiều sâu, và nhiều chiều không gian, và giúp cho biên đạo truyền tải rõ nét hơn về thông điê Ệp của mình. Ứng dụng màu sắc hiê Ệu quả sẽ tạo lên sự đa dạng, biến tấu trong màu sắc. Các mảng màu được đặt cạnh nhau một cách hài hoà hoặc tương phản mạnh Phần 2: VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ MÚA TRONG TÁC PHẨM MÚA VIỆT NAM Viê Ệc ứng dụng ngôn ngữ múa trong Múa không khác gì viê Ệc ứng dụng ngôn ngữ múa trong Kiến trúc và Hô Ệi họa. Ứng dụng ngôn ngữ múa trong múa người biên đạo cũng cần có thẩm mỹ, sự sáng tạo, và cái riêng để có thể mang lại cho tác phẩm múa sự hấp dẫn cũng giống như những điều người viết đã nêu ở trên về kiến trúc và hô Ệi họa, ngôn ngữ múa trong múa cực kỳ quan trọng, trên mô Ệt không gian là sân khấu, khi sử dụng những trang trí trên sân khấu cô Ệng với ứng dụng của ngôn ngữ múa sẽ tạo cho không gian trở nên huyề ảo, thoát khỏi thế giới hiê nỆ thực, đưa khán giả và mô tỆ thế giới của nghê Ệ thuâ Ệt Múa. Ngoài viê Ệc tạo cho tác phẩm múa những không gian khác biê Ệt, sử dụng ngôn ngữ múa còn làm tôn thêm hình thể cho người diễn viên múa, làm cho người diễn viên múa thêm sự hấp dẫn lôi cuốn với người xem, và cúng phầm nào tạo cho họ cảm giác sống trong thế giới của riêng mình. Vở múa “ Ta đã ở đó” Biên đạo: NSƯT Tạ Thùy Chi và nghê Ệ sỹ Nguyễn Ngọc Anh Biểu diễn: Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Chúc Quỳnh, Ngô Thùy Tố Như, Tạ Thùy Chi, Vũ Ngọc Khải Vở múa gồm 4 tiết mục: Không giới hạn, Ta đã ở đó, Múa là như thế và Cố hương. Theo lời của biên đạo Ngọc Anh và Thùy Chi thì “ Ta đã ở đó” là hồi tưởng những ký ức tuổi thơ ngọt ngào với lời hát ru của mẹ, các trò hái hoa, bắt bướm, thả diều, khoảnh khắc bẽn lẽn khi vừa biết yêu… qua đó bày tỏ khao khát lấy lại cân bằng trong đời sống thực tại của những người trẻ, khi sự hồn nhiên đã bị đánh mất Phần gây ấn tượng nhất cho khán giả là tiết mục “ Không giới hạn”, cho thấy đúng những gì Thùy Chi và Ngọc Anh đã lĩnh hội. Chuyển động cơ thể phức tạp, đan xen nhịp nhàng với từng nốt nhạc của Quốc Trung, sử lý ngôn ngữ múa hiê Ệu quả. Những bước chân của NSƯT Ngô Thụy Tố Như, NSƯT Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Vũ Ngọc Khải và Nguyễn Ngọc Anh biến chuyển nhịp nhàng giữa các động tác ballet cổ điển với múa đương đại phóng khoáng. Mạnh mẽ, táo bạo, cách tân, mà vẫn dịu dàng, lôi cuốn Với tiết mục này, thông điê pỆ của biên đạo muốn đưa đên cho khán giả là mỗi con người đều có mô Ệt giới hạn riêng mình và chúng ta phải bước qua đc cái gọi là giới hạn đó để đến với ngã rẽ của cuô Ệc đời. Vì đây là mô Ệt vở múa đương đại ít người, trên sân khấu lớn như vâ Ệy mà chỉ có 4 người, 2 người và 1 người nên đa phần tác giả không sử dựng ngôn ngữ múa diê nỆ rô Ệng, mà là ngôn ngữ múa tích tụ lại theo từng điểm và vị trí của diễn viên trên sân khấu, thực sự khi diễn tả về quá khứ theo khía cạnh của tác gì thì đó là mô Ệt thứ gì đó mờ ảo và đẹp. Tác giả đã đánh ngôn ngữ múa theo từng vê Ệt ngang và từ trên xuống tạo mô Ệt không gian mờ ảo và lung linh cho sân khấu. Như ban đầu đây là mô tỆ vở múa ít người nên khi tác giả sử dụng ngôn ngữ múa theo cách này thì sẽ làm cho không gian đc thu hẹp lại, để có thể gần gũi với khán giả hơn, làm cho khán giả cảm thấy không gian không bị loãng trên mô Ệt sân khấu lớn và it người như vâ Ệy Ngoài ngôn ngữ đô nỆ g tác, trang trí sân khấu thì điều đã tạo nên cho tiết mục này sự khác biê Ệt và được nhâ Ện xét là phần ấn tượng nhất trong vở diễn là cách sử lý ngôn ngữ múa của tác giả. Vì là người biên đạo và hiểu rõ tác phẩm hơn ai hết thì tác giả Ngọc Anh đã sử dụng ngôn ngữ múa theo cách cô đọng, tạo khán giả sự ấn tượng, sáng tạc và phá cách khi xem và đương nhiên, chắc chắn là thỏa mãn được tính thẩm mỹ cho tác phẩm. Ngoài ra tác giả cũng đã mang lại được mô Ệt không gian huyền ảo và thu hút sự tâ Ệp trung của khán giả. Với cách sử dụng ngôn ngữ múa trong tiết mục “ Không giơi hạn” là mô Ệt sự thành công của biên đạo Ngọc Anh nói riêng và cả ekip nói chung khi công diễn vở múa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan