Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Sân khấu điện ảnh Luận văn vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa....

Tài liệu Luận văn vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa.

.DOCX
22
742
72

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHÊÊ THUÂÊT QUÂN ĐÔÊI KHOA MÚA VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ MÚA TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM MÚA VIÊÊT NAM Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: BÙI THỊ THỦY Th.S PHẠM THANH TÙNG Hà nô Êi, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tâ pÊ và hoàn thành khóa luâ Ên “Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam” em đã nhâ nÊ được sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy cô và bạn học cùng lớp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban chủ nhiê Êm cùng với các thầy cô giáo khoa Múa- Trường Đại học VHNT Quân đô Êi, đã tâ Ên tình theo sát và giúp đỡ cho em cùng cả lớp trong suốt thời gian học tâ Êp và thực hiê nÊ khóa luâ nÊ tốt nghiê pÊ Thầy giáo Phạm Thanh Tùng, người đã hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ để em có thể hoàn thành khóa luâ nÊ tốt nghiê Êp này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trông hô Êi đồng chấm khóa luâ nÊ tốt nghiê Êp đã cho em những ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn chỉnh khóa luâ nÊ này Xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, nhà hát nhạc vũ kịch Viê tÊ Nam đã tạo điều kiê Ên, đô Êng viên và giúp đỡ trong suốt thời gian học tâ pÊ , nghiên cứu và thực hiê Ên khóa luâ nÊ Lần đầu tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, với kiến thức, khả năng còn hạn chế và bỡ ngỡ. Lần đầu tiên thữ hiê nÊ mô Êt đề tài nghiên cứu, khóa luâ Ên nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhâ Ên được những ý kiến đóng góp quý báu và chân tình từ quý thầy cô và các bạn Xin trân trong cảm ơn Hà Nô ôi, năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thủy 1.Lý do chọn đề tài: Nghệ thuật múa là một trong những loại hình nghệ thuật sớm nhất của loài người, gắn bó với con người từ thời nguyên thủy. Trải qua tiến trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật của con người, múa hiện diện là một thành tố văn hóa qua mọi thời kỳ. Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa luôn phát triển, ngày một hoàn thiện những chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa bản sắc văn hóa dân tộc Nghệ thuật múa là biểu hiện trình độ, tri thức văn hóa, tư duy thẩm mĩ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người Việt Nam. Nó tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, như phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tâm linh và lễ hội. Để có được mô tÊ tác phẩm múa hoàn chỉnh đến với khán giả, ngoài âm nhạc, diễn viên múa, những đô Êng tác hình thể còn có rất nhiều thứ hỗ trợ khác mới có thể đưa đến khán giả thâ tÊ sự trọm vẹn đc mô tÊ tác phẩm múa. Những thứ hỗ trợ đó là : sân khấu, ánh sang, phục trang, đạo cụ… trong đó ngôn ngữ múa là yếu tố vô cùng quan trọng trong viê Êc tạo nên hiê uÊ quả của tác phẩm Trang thiết bị cho sân khấu nghê Ê thuâ tÊ như âm thanh, anhs sáng đã phát triển rất mạnh mẽ. Viê Êc sử dụng công nghê Ê ngôn ngữ múa cho tạc phẩm múa chuyên nghiê Êp ở Viê Êt Nam hiê Ên nay đã có nhiều chuyển biến, đã có những khóa đào tạo chuyên nghiê Êp dành riêng cho viê Êc sử dụng ngôn ngữ múa cho sân khấu nghê Ê thuâ tÊ , có những chuyên gia nước ngoài về Viêt Nam để truyền đạt kinh nghiê Êm và đầu tư cho chúng ta những trang thiết bị tối tân nhất về ngôn ngữ múa sân khấu. Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thấy trong các cuô Êc thi ca múa nhạc chuyên nghiêp những năm gần đây, viê Êc sử dụng ngôn ngữ múa cho tác phẩm múa vẫn còn nhiều hạn chế, không biết vì có sở vâ Êt chất hay con người, dẫn đến sự mờ nhạt, không phát huy được chiều sâu và ý nghĩa của nô Êi dung tác phẩm, đâu đó không mang lại được hiểu quá cho tác phẩm như không thể truyền tải hết được thông điê Êp của biên đạo đến với người xem, đôi lúc làm cho khán giả hiểu sai lê Êch đi ý tưởng của biên đạo. Là mô tÊ sinh viên biên đạo múa với mong muốn khám phá tìm tòi khai thác các yếu tố sân khấu để tạo thêm hiê Êu quả cao cho tác phẩm múa của mình, tôi mạnh giạn chọn đề tài “ Vai trò ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam” làm khóa luâ nÊ tốt nghiê Êp của mình Bản thân mình là mô Êt diễn viên múa đã có đc những cơ hô Êi va chạm với những tác phẩm múa Viê Êt Nam và nước ngoài, với tôi chỉ là mô tÊ ý kiến cá nhân mô Êt số tác phẩm múa Viê Êt Nam hiê Ên nay đã không sử dụng ngôn ngữ múa mô tÊ cách hiê uÊ quả điều đó đã phần nào không thể làm cho tác phẩm múa đc trọn vẹn và hoàn chỉnh không tạo được cho tác phẩm không gian sân khấu, trong khi đó NGÔN NGỮ MÚA giúp nâng tác phẩm múa lên thêm mô tÊ tầm cao hơn và trọn vẹn thành mô tÊ tác phẩm nghê Ê thuâ Êt. Bản thân tôi là mô tÊ học sinh chuyên ngành biên đạo và sắp trở thành mô Êt biên đạo, tôi muốn mang lại cho khán giả những tác phẩm múa hoàn chỉnh nên tôi chọn đề tài “ ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam “ 2.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê tÊ Nam -Thông qua hiệu ứng của ánh sáng để thấy được giá trị của ánh sáng trong việc tạo nên hiệu quả cho tác phẩm múa, từ đó đưa ra một số đề xuất và ý kiến nhằm thấy rõ giá trí của no trong thành công của tác phẩm múa. 3.Đối tượng nghiên cứu: - đối tượng nghiên cứu :ánh sáng sân khấu - phạm vi nc là: cách xử lý ánh sáng trong một số tác phẩm múa Viê Êt Nam được phân tích cụ thể trong khóa luâ nÊ : “ Trái tim tơ lụa” ; “Go everyewhere, Feel everything” 4.Phương pháp nghiên cứu: - Bằng phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh 5.Bố cục khóa luâ Ên: - Ngoài phần mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính được chia thành 2 phần: PHẦN 1: cơ sở lý uâ Ên và mô Êt số khái niê Êm cơ bản PHẦN 2: ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam Phần 1 Cơ sở lý luâ Ên và mô Êt số khái niê Êm cơ bản Trong thần thoại Hy Lạp có nhiều vị thần liên quan đến ánh sáng: thần mặt trăng Phoebe, thần mặt trời Helios, thần bình minh (Eos), thần ánh sáng ban ngày Hemera, và có cả một vị thần ánh sáng nói chung là Apollo... 1.1 Khái niê Êm ngôn ngữ múa: 1.1.1 Ngôn ngữ múa là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điê Ên tử có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người . Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động. Ánh sáng do Mặt Trời tạo ra còn được gọi là ánh nắng; ánh sáng Mặt Trăng mà con người thấy được gọi là ngôn ngữ múa thực tế là ánh sáng do mặt trời chiếu tới Mặt Trăng phản xạ đi tới mắt người; do đèn tạo ra còn được gọi là ánh đèn. Càng ngày con người càng nhận ra, chiếu sáng không chỉ dừng lại ở công năng là để soi sáng mà còn là một thứ nghệ thuật công phu, thú vị. Một căn nhà khiêm tốn diện tích, nếu biết chiếu sáng hợp lý sẽ cho cảm giác không gian rộng hơn, hạn chế cảm giác chật chội bí bức khó chịu. Ngược lại, ánh sáng cũng có thể co hẹp, ấm áp hơn với những không gian quá rộng. Ánh sáng đẹp, phù hợp trong một góc quán có thể làm mát dịu hay ấm cúng, lãng mạn hay bay bổng hơn cho một cuộc hẹn hò. Ánh sáng cũng là tín hiệu tâm lý, tình cảm, là một công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ mà con người dành cho nhau trong những tình huống đặc biệt tế nhị.Ánh sáng quyết định độ tinh tế, ấn tượng cho nô iÊ thất. Một căn phòng nếu ánh đèn hợp lý sẽ nhấn nhá được những điểm mạnh của nó và nhấn... chìm đi những điểm yếu mà gia chủ muốn giấu. Việc ánh sáng với màu sắc và cường độ hợp lý sẽ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ cho khách, sự thoải mái hài hoà cho gia chủ. Ngày nay, việc nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo hợp lý hướng đến sự hài hoà, sinh thái đang trở thành mối quan tâm lớn trong thiết kế một không gian sống văn minh. Tận dụng chế độ chiếu sáng tự nhiên phù hợp, tìm kiếm giải pháp vật liệu chắn, lọc những nguồn sáng ô nhiễm để tối đa hoá những nguồn sáng có ích. Cần phải phối kết nhịp nhàng với chế độ chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo một cách hài hoà sẽ đem lại công năng, hiệu quả sử dụng cao cho công trình, góp phần nâng cao chất lượng sống. Bên cạnh đó, việc thấu hiểu, nắm bắt, làm chủ được ngôn ngữ chiếu sáng tinh tế và sáng tạo sẽ đem lại hiểu quả thẩm mỹ cao cho công trình. Le Corbusier, người Thuỵ Sỹ, một trong những kiến trúc sư đặt nền móng cho trào lưu kiến trúc hiện đại của thế kỷ 20 đã trả lời cho câu hỏi “Kiến trúc là gì?” xem ra thật đầy đủ và không kém tinh tế: “Đó là trò chơi thông minh và tuyệt diệu của các hình khối trong ánh sáng”. Trong khi đó, chủ nhân giải Pritzker 2008, kiến trúc sư người Pháp Jean Nouvel, tác giả của hơn 200 công trình lớn, được giới chuyên môn đánh giá là tay phù thuỷ trong sử dụng ánh sáng đã nói rất đơn giản mà rất trực tiếp, rằng, với ông, ánh sáng là một thứ vật liệu. 1.1.2 Bước vào thế giới nghệ thuật Vermeer ta thấy tỏa ra một thứ ánh sáng dịu nhẹ, rất dễ chịu như thể chỉ có trong mơ. Ông chơi ánh sáng ở mọi góc độ: có lúc từ một góc, có lúc nhiều chỗ, có khi thì chan hòa. Và ở bất kỳ góc độ nào, ông cũng đều thành công. Trong khi đó, những họa sĩ thời Phục hưng thường lấy một nguồn sáng làm điểm nhấn như ánh sáng xuất hiện từ Chúa, hoặc từ tia chớp xuyên qua khung cửa sổ, và cũng có thể từ một ngọn nến... rồi từ đó mà thể hiện, và chỉ thể hiện được ánh sáng thông qua đồ vật nào đấy. ở Vermeer, do bắt đầu từ nhiều nguồn sáng, thậm chí là ánh sáng controley (ngược sáng) nên ông đã vẽ được khoảng không giao thoa ánh sáng, không có vật mà vẫn vẽ được ánh sáng, điều mà không phải ai cũng làm được kể cả những họa sĩ bậc thầy. Bởi mỗi một vật chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn sáng khác nhau nên cực khó. Để làm được điều này, đòi hỏi người họa sĩ phải có một kiến thức uyên bác về vật lý quang học, toán học, hóa học... và sự dày công trong quan sát, tìm tòi học hỏi ở nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên, chứ không phải chỉ có “tu họa” mà được. Qua đó cũng phần nào hé lộ cho chúng ta biết vì sao số lượng tác phẩm Vermeer để lại không nhiều. Cách diễn đạt không gian, ánh sáng, màu sắc trong tranh ông đạt đến độ chính xác tuyệt vời, kiểu tự nhiên chủ nghĩa. Sắc độ đậm nhạt hợp lý và đầy chất thơ. Phương pháp khái thác ánh sáng siêu việt của Vermeer đã khiến cho phần phối nhạc, phối màu của bức tranh thêm ngân nga, biểu cảm. Ông là bậc thầy về cách xử lý và sử dụng điêu luyện ánh sáng, bóng tối như một chất thơ tạo hình và như một phương tiện kỹ thuật để thể hiện tư tưởng, tình cảm, niềm vui, nỗi buồn của nhân vật. Do đó nhân vật của Vermeer không chỉ đẹp về hình họa mà còn luôn trong một trạng thái tâm lý nhất định. Tính chất riêng tư là điển hình trong tranh Vermeer. Phân tích hiệu quả ánh sáng thay đổi khác nhau tùy theo chất liệu mà nó chiếu rọi vào, Vermeer đã tạo nên những ấn tượng đa dạng và vi tế huyền ảo trong tranh. Vì lẽ đó mà Salvador Dali (1904 1989) - họa sĩ siêu thực trứ danh người Tây Ban Nha - đã coi Vermeer là họa sĩ toàn diện nhất, giỏi nhất kể cả về kỹ thuật. Đặc biệt nhất trong sáng tác của Vermeer chính là bức Cô gái với chiếc khuyên tai ngọc trai mô tả chân dung của một cô gái trẻ nhìn nghiêng với trung tâm là chiếc khuyên tai bằng ngọc trai. Bức tranh hiện được trưng bày tại Bảo tàng Mauritshuis ở Den Haag, Hà Lan. Mỗi thiên tài đều biết cách tạo nên “bầu khí quyển” cho riêng mình, với Vermeer “bầu khí quyển” ấy chính là ánh sáng. Tài năng độc đáo nhất của Vermeer là sự kết hợp giữa độ chính xác về mặt hình thức và cái vang hưởng sắc màu, ánh sáng chứa chan thi vị. 1.2 Ngôn ngữ múa trong sân khấu Sự tiến hóa của ánh sáng trong nhà hát bắt đầu trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại. Các buổi biểu diễn ở bên ngoài trong một không gian mở , trong đó việc sử dụng ánh sáng tự nhiên là nguồn gốc chính của chiếu sáng. (Như bạn có thể thấy trong đống đổ nát của "sân khấu trong một khung tròn 'Hy Lạp chỉ cho phép ánh sáng tự nhiên) Các buổi trình diễn sẽ trong thời gian ngày để ánh sáng mặt trời có thể được sử dụng. Người ta đã sử dụng cách bố trí sân khấu chính của "sân khấu ở vòng” và lần lượt được thực hiện vào buổi trưa khi hầu hết tất cả mọi thứ đã được chiếu sáng và tiếp tục được thực hiện tại thời điểm nhất định trong ngày, vì vậy chiều cao và góc của ánh sáng tự nhiên của mặt trời có thể tăng cường cảnh vâ Êt. Người Hy Lạp cũng sử dụng gương lớn với ánh sáng mặt trời để làm thay đổi ánh sáng cho các vở kịch của họ. Nếu họ muốn thiết lập bất kỳ loại tâm trạng nào thì sau đó sẽ là một sự tạm ngưng cho đến khi 'thời gian trong ngày' và góc của mặt trời phù hợp với yêu cầu thì tiếp tục. Đó là khi các nhà hát La Mã phát triển với nhiều hiểu biết từ người Hy Lạp, mà họ bắt đầu sử dụng ngọn đuốc và nến. Điều này đã cho các diễn viên nhà hát La Mã cơ hội để biểu diễn vào buổi tối như việc sử dụng các ngọn đuốc chiếu sáng sân khấu. Thế kỷ thứ 15 giới thiệu 'đèn dầu' và tạo ra ánh sáng để thắp sáng trong nhà. Đó là Sabastiano Serlio người sau đó đã bổ sung chất lỏng màu 'cho đèn dầu năm 1545, giới thiệu màu sắc và đa dạng hơn với ánh sáng. Đây là khi ánh sáng trở nên quan trọng với thể loại sân khấu, Các thế kỷ 16 và 17 giới thiệu cách làm mờ ngôn ngữ múa của ngọn nến bằng cách sử dụng bình kim loại , phát minh bởi Nicola Sabatini. Quá trình này là một quá trình thủ công và mất rất nhiều giai đoạn để thực hiện điều này. Trong khoảng thời gian này tất cả các các nhà hát đều dừng loại ngôn ngữ múa mờ này,cộng với phong cảnh và nhiều thứ khác, đã tạo đc sự huyền ảo cho các vở kịch Mô tÊ số noi đã sử dụng đèn chùm và nến để chiếu sáng sân khấu, phân phối hoặc thay đổi vị trí của chùm ánh sáng cho phép ánh sáng ấn tượng hơn và linh hoạt. Theo cách dùng ngôn ngữ múa nến (lửa) đã được sử dụng như là một nguồn chiếu sáng chính . Điều này cũng giải thích nguyên nhân của rất nhiều nhà hát đã bị cháy vì sủ sụng nến để chiếu sáng sân khấu Ánh sáng trở nên quan trọng hơn vì nó được sinh từ ánh nắng tự nhiên tại nhà hát Hy Lạp. Trong ngọn đuốc nhà hát La Mã đến đèn dầu. Vào thế kỷ 17 và 18 họ sử dụng những chiếc đèn dầu với một bấc đã được cải tiến và rồi than cũng đã bắt đầu được sử dụng cho chiếu sáng sân khấu. Thế kỷ 19 đã có sự phát triển nhất đến giai đoạn chiếu sáng và đèn khí được sử dụng nhiều hơn! Các hồ quang điện cũng được phát minh vào năm 1810 bởi Sir Humprey Davy một nhà hóa học. Mãi đến năm 1880, Edison mới giới thiê Êu một hệ thống điện thực sự . Mặc dù vâ Êy nhưng phải mất một thời gian dài thì sân khấu mới có thể sử dụng ánh sáng đèn điện, sáng chế này tạo ra một sự phát triển tuyệt vời cho cách sử dụng ánh sáng sân khấu Diễn viên múa sống trong ánh sáng như cá sống trong nước. Các không gian sân khấu, ở đó là bể cá của họ. Trong các bức tường trong suốt và trên sàn sân khấu, ánh sáng hỗ trợ họ . Những điệu nhảy là chất lỏng và không bao giờ tĩnh. Thiết kế ngôn ngữ múa cho các điê Êu múa à tình yêu của tôi. Tôi đã thiết kế trang trí cũng như chiếu sáng cho nhiều vở ballet và tôi đã cài đặt các hê Ê thống ngôn ngữ múa trong nhiều tiết mục múa. Nếu tôi có thể để lại gì cho hậu thế, tôi nghĩ tôi sẽ để lại cho họ cách sử dụng ngôn ngữ múa cho múa Mô tÊ tác phẩm múa cũng giống như mô tÊ bức tranh vâ Êy, cần có nhiều yếu tố để tạo thành mô Êt bức tranh hoàn chỉnh,có những màu sắc, mảng múa chính- mảng múa nền, sáng tối, đô Êng và tĩnh,…. Sự thể hiện màu sắc tuỳ vào cảm nhận của mỗi tác giả . Không phải cứ dùng nhiều màu tươi mới đẹp. Một nét nhạc hay nghe cũng rung động như một bè nhiều âm hưởng du dương. Có những biên đạo lựa chọn dùng màu ngôn ngữ múa rất đơn giản , gần như một màu với những sắc độ khác nhau để biểu diễn tính chất chủ đề cũng như phong cách của mình. Khi sử dụng nhuần nhuyễn người biên đạo có thể tạo từ mô tÊ màu ngôn ngữ múa để biến hoá thành “đủ năm sắc”. Màu sắc ngôn ngữ múa có vẻ sáng, tối, cắt luồng đã tạo ra ảo giác lung linh của ánh sáng. Chính vì sự kì ảo thâm sâu trong cách thể hiện màu của ngôn ngữ múa sẽ tạo đc sự phong phú cho không gian của người diễn viên múa, và tạo cho khán giả chiều sâu, và nhiều chiều không gian, và giúp cho biên đạo truyền tải rõ nét hơn về thông điê Êp của mình. Ứng dụng màu sắc hiê Êu quả sẽ tạo lên sự đa dạng, biến tấu trong màu sắc. Các mảng màu được đặt cạnh nhau một cách hài hoà hoặc tương phản mạnh Phần 2 Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Viê Êt Nam Viê cÊ ứng dụng ngôn ngữ múa trong Múa không khác gì viê cÊ ứng dụng ngôn ngữ múa trong Kiến trúc và Hô Êi họa. Ứng dụng ngôn ngữ múa trong múa người biên đạo cũng cần có thẩm mỹ, sự sáng tạo, và cái riêng để có thể mang lại cho tác phẩm múa sự hấp dẫn cũng giống như những điều người viết đã nêu ở trên về kiến trúc và hô Êi họa, ngôn ngữ múa trong múa cực kỳ quan trọng, trên mô Êt không gian là sân khấu, khi sử dụng những trang trí trên sân khấu cô Êng với ứng dụng của ngôn ngữ múa sẽ tạo cho không gian trở nên huyề ảo, thoát khỏi thế giới hiê Ên thực, đưa khán giả và mô tÊ thế giới của nghê Ê thuâ tÊ Múa. Ngoài viê Êc tạo cho tác phẩm múa những không gian khác biê tÊ , sử dụng ngôn ngữ múa còn làm tôn thêm hình thể cho người diễn viên múa, làm cho người diễn viên múa thêm sự hấp dẫn lôi cuốn với người xem, và cúng phầm nào tạo cho họ cảm giác sống trong thế giới của riêng mình. Vở múa “ Ta đã ở đó” Biên đạo: NSƯT Tạ Thùy Chi và nghê Ê sỹ Nguyễn Ngọc Anh Biểu diễn: Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Chúc Quỳnh, Ngô Thùy Tố Như, Tạ Thùy Chi, Vũ Ngọc Khải Vở múa gồm 4 tiết mục: Không giới hạn, Ta đã ở đó, Múa là như thế và Cố hương. Theo lời của biên đạo Ngọc Anh và Thùy Chi thì “ Ta đã ở đó” là hồi tưởng những ký ức tuổi thơ ngọt ngào với lời hát ru của mẹ, các trò hái hoa, bắt bướm, thả diều, khoảnh khắc bẽn lẽn khi vừa biết yêu… qua đó bày tỏ khao khát lấy lại cân bằng trong đời sống thực tại của những người trẻ, khi sự hồn nhiên đã bị đánh mất Phần gây ấn tượng nhất cho khán giả là tiết mục “ Không giới hạn”, cho thấy đúng những gì Thùy Chi và Ngọc Anh đã lĩnh hội. Chuyển động cơ thể phức tạp, đan xen nhịp nhàng với từng nốt nhạc của Quốc Trung, sử lý ngôn ngữ múa hiê uÊ quả. Những bước chân của NSƯT Ngô Thụy Tố Như, NSƯT Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Vũ Ngọc Khải và Nguyễn Ngọc Anh biến chuyển nhịp nhàng giữa các động tác ballet cổ điển với múa đương đại phóng khoáng. Mạnh mẽ, táo bạo, cách tân, mà vẫn dịu dàng, lôi cuốn Với tiết mục này, thông điê Êp của biên đạo muốn đưa đên cho khán giả là mỗi con người đều có mô Êt giới hạn riêng mình và chúng ta phải bước qua đc cái gọi là giới hạn đó để đến với ngã rẽ của cuô cÊ đời. Vì đây là mô tÊ vở múa đương đại ít người, trên sân khấu lớn như vâ Êy mà chỉ có 4 người, 2 người và 1 người nên đa phần tác giả không sử dựng ngôn ngữ múa diê Ên rô nÊ g, mà là ngôn ngữ múa tích tụ lại theo từng điểm và vị trí của diễn viên trên sân khấu, thực sự khi diễn tả về quá khứ theo khía cạnh của tác gì thì đó là mô tÊ thứ gì đó mờ ảo và đẹp. Tác giả đã đánh ngôn ngữ múa theo từng vê Êt ngang và từ trên xuống tạo mô Êt không gian mờ ảo và lung linh cho sân khấu. Như ban đầu đây là mô tÊ vở múa ít người nên khi tác giả sử dụng ngôn ngữ múa theo cách này thì sẽ làm cho không gian đc thu hẹp lại, để có thể gần gũi với khán giả hơn, làm cho khán giả cảm thấy không gian không bị loãng trên mô tÊ sân khấu lớn và it người như vâ Êy Ngoài ngôn ngữ đô Êng tác, trang trí sân khấu thì điều đã tạo nên cho tiết mục này sự khác biê Êt và được nhâ nÊ xét là phần ấn tượng nhất trong vở diễn là cách sử lý ngôn ngữ múa của tác giả. Vì là người biên đạo và hiểu rõ tác phẩm hơn ai hết thì tác giả Ngọc Anh đã sử dụng ngôn ngữ múa theo cách cô đọng, tạo khán giả sự ấn tượng, sáng tạc và phá cách khi xem và đương nhiên, chắc chắn là thỏa mãn được tính thẩm mỹ cho tác phẩm. Ngoài ra tác giả cũng đã mang lại được mô tÊ không gian huyền ảo và thu hút sự tâ pÊ trung của khán giả. Với cách sử dụng ngôn ngữ múa trong tiết mục “ Không giơi hạn” là mô tÊ sự thành công của biên đạo Ngọc Anh nói riêng và cả ekip nói chung khi công diễn vở múa Vở múa “Trái tim tơ lụa” Biên đạo: Pontus Lidberg Diễn viên: đoàn múa VNOB Với mô tÊ lần đi du lịch Hô Êi An, tác giả đã bắt gă Êp chiếc đèn lồng và có thể nói là anh đã mê mẩn chiếc đèn lồng. Và ý thưởng của vở múa cũng chỉ rất đơn giản, người nam diễn viên múa tượng trưng cho những nan tre, mỏng manh, mềm mại nhưng lại rất chắc chắn và dẻo dai, các nữ vũ công thì như những miếng vải lụa bọc bên ngoài những khung tre, với sự mềm mại, nhẹ nhàng, bay bổng. Với ngôn ngữ múa đương đại Neo classic, chuyển đô Êng không ngừng, liên tục mô Êt cách nhẹ nhàng, mượt mà và bay bổng, làm cho khán giả cảm thấy múa như không múa, tạo cho khán giả mô Êt tinh thần thoải mái nhẹ nhàng và thư giãn khi xem múa. Ở vở múa này thì biên đạo cũng sử dụng ngôn ngữ múa mô Êt cách đơn giản… đa phần trong những vở múa đương đại thì ngôn ngữ múa đơn giản luôn là ngôn ngữ múa hiê Êu quả nhất. Vì khi làm ngôn ngữ múa đơn giản như vâ Êy vừa đủ để cho khán nhìn thấy đc những chuyển đô nÊ g của diễn viên múa và với góc của ngôn ngữ múa cũng dễ dàng cho khán giả thấy đc sự nhẹ nhàng khi những chuyển đô nÊ g thêm hiê Êu ứng từ bô Ê quần áo biêu diễn. Điểm nhấn của vở múa này là đèn lồng, có đoạn khán giả đã rất ngỡ ngàng và thỏa mãn khi cả dàn đèn lồng đc thả từ trên xuống… thủ pháp này là mô Êt sự sáng tạo khi sử dụng ngôn ngữ múa đèn dây tóc kê Êt họp với đèn lồng đã mang lại cho khán giả sự ngạc nhiên, sự lung linh huyền ảo như mô tÊ con mưa đèn lồng với những màu sác hài hòa những tông màu đỏ, cam và vàng của những chiếc đèn lồng,sự ấm cúng và dường như đưa khán giả đến với không gian khác, với mô tÊ bầu trời đêm đầy sao. “Trái tim tơ lụa” là mô tÊ vở múa đương đại nhẹ nhàng và đẹp vơi những chuyển đô Êng cơ thể. Điểm nhấn của vở diễn là những chiễc đèn lồng, với cách sử dụng ngôn ngữ múa từ 2 bên cánh gà và chỉ dùng đến ngôn ngữ múa từ trên xuống ở phần cuối của vở diễn, cô nÊ g với ngôn ngữ múa lung linh của những chiếc đèn lồng,tác giả đã sử dụng ngôn ngữ múa mô tÊ cách cực kỳ đơn giản không cần đến những trang thiết bị tối tân, không cần đến những chiếc đèn sân khấu tân tiến nhất cũng có thể tạo nên được mô tÊ sự thành công của mô tÊ vở múa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan