Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu tính toán tường hầm trong giai đoạn thi công...

Tài liệu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu tính toán tường hầm trong giai đoạn thi công

.PDF
96
218
64

Mô tả:

QUY CÁCH VÀ NỘI DUNG TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Bố cục và trình bày luận văn Luận văn phải được trình b ày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. Một bản luận văn hoàn chỉnh được trình bày theo thứ tự sau:  Trang bìa được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt ( phụ lục 1).  Trang bìa phụ ( phụ lục 2 ).  Mục lục : Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm ba chữ số với số thứ nhất chỉ số c hương (ví dụ: 4.1.2 chỉ tiểu mục tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm mục và tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo (phụ lục 3 ).  Bảng ký hiệu các chữ viết tắt (nếu có) xếp theo t hứ tự bảng chữ cái. Không lạm dụng chữ viết tắt. Không viết tắt những cụm từ dài hoặc những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. PHẦN MỞ ĐẦU Trình bày lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG Số chương của luận văn thạc sĩ tùy thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể. Luận văn yêu cầu phải có cấu trúc chặt chẽ và trình tự khoa học hợp lý, logic bao gồm các nội dung sau:  Phân tích tổng hợp, đánh giá thực tiễn và các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.  Trình bày cơ sở lý thuyết và thực tiễn, giả thuyết khoa học, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong luận văn.  Trình bày kết quả nghiên cứu và đề xuất. Hướng ứng dụng trong thực tiễn. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Trình bày những kết quả của luận văn một cách ngắn gọn không có lời bàn và bình luận thêm.  Kiến nghị : Khả năng áp dụng và kiến nghị các nghiên cứu tiếp. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chỉ b ao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong luận văn (có ít nhất 20 tài liệu tham khảo). PHỤ LỤC: Phần Phụ lục bao gồm những nội dung cần thiết để minh họa hoặc làm rõ cho nội dung luận văn, như số liệu, mẫu biểu, hình ảnh…Số trang của phần Phụ lục không được nhi ều hơn phần chính của luận văn. Luận văn sử dụng chữ VnTime (hoặc Roman) 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1, 5 lines; lề trên 3.5 cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3.5 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang gi ấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang. Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210x297 mm), dày từ 80 đến 100 trang (không kể phụ lục). Trong từng trang luận văn, các nguồn lấy từ tà i liệu tham khảo cần được chỉ rõ, đặt trong dấu móc vuông, ví dụ...... 2; ........ 4,6 Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phả i được trích dẫn đầy đủ, ví dụ (Nguồn: Bộ Xây dựng. 2000). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong dan h mục Tài liệu tham khảo. Tên của bảng biểu ghi phía trên của bảng, tên của hình ảnh ghi phía dưới của hình ảnh. Các bảng biểu và đồ thị có kích thước nhỏ trình bày liền với phần nội dung viết. Các bảng dài có thể đ ể ở những trang riêng nhưng phải trình bày tiếp theo ngay trang viết đầu tiên liên quan tới bảng này. Trình bày bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số c ủa hình và bảng biểu đó, ví dụ (… được nêu trong Bảng 4.1 ) hoặc (xem Hình 3.2). 2. Hướng dẫn sắp xếp tài liệu tham khảo a/ Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). b/ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ t ừng nước: - Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả là người Việt Nam , Việt kiều (họ tên Việt Nam) : xếp theo th ứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục & đào tạo xếp vào vần B, v.v... c/ Cách viết tài liệu tham khảo + Tài liệu tham khảo là sách phải ghi đ ầy đủ các thông tin:  tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách);  năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn);  tên sách (được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên);  nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản);  nơi xuất bản (dấu phẩy cuối tên nơi xuất bản);  ghi số thứ tự trang trích dẫn (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo). + Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, báo cáo khoa học phải ghi đầy đủ các thông tin:  tên tác giả (không có dấu ngăn cách);  năm công bố (đặt trong ngo ặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn);  tên luận án, luận văn, báo cáo khoa học (được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên);  tên cơ sở đào tạo, cơ quan ban hành (dấu phẩy cuối tên cơ sở đào tạo, cơ quan);  ghi số thứ tự trang trích dẫn (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo); + Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí phải ghi đầy đủ các thông tin:  tên tác giả (không có dấu ngăn cách);  năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn);     tên bài báo (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên); tên tạp chí (được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên); số tạp chí (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn); ghi số thứ tự trang trích dẫn (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo). Phụ lục 1: Mẫu bìa luận văn Thạc sĩ có in chữ mầu nhũ, khổ A4 (210x297mm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰNG BỘ XÂY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------- HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ........................................................ (ghi ngành của học vị được công nhận) Chuyên ngành: Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng dân dụng & công nghiệp Kỹ thuật hạ tầng đô thị Cấp thoát nước đô thị Quản lý đô thị & công tr ình Hà Nội - Năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰNG BỘ XÂY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN KHÓA:………….LỚP:……………. TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN số:60.58.20 Chuyên ngành: ................................................. ................................................. Mã số: (chuyên ngành Kiến trúc – mã số: 60.58.01 Quy hoạch – mã số: 60.58.05 Xây dựng dân dụng & công nghiệp – mã Kỹ thuật hạ tầng đô thị - mã số: 60.58.22 Cấp thoát nước đô thị - mã số: 60.58.70 Quản lý đô thị & công trình – mã số: 60.58.10 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................. (ghi ngành của học vị được công nhận ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: 2: Hà Nội - Năm *Trước khi nộp, học viên trình để xin chữ ký của cán bộ hướng dẫn Phụ lục 3: Mẫu Trang mục lục MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1. (Tên Chương ….) 1.1..... 1.1.1..... 1.1.2...... 1.2..... ……….. Chương 2. (Tên Chương ….) 2.1...... 2.1.1..... 2.1.2...... 2.2....... ............. . Chương 3. (Tên Chương ….) 3.1...... 3.1.1..... 3.1.2...... 3.2....... ............. . Chương 4. (Tên Chương…) 4.1...... 4.1.1..... Trang 4.1.2...... 4.2....... ............. . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (Cuối mỗi chương không có phần kết luận chương) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------HOÀNG ĐĂNG THÁI KHÓA:2008 – 2011, LỚP: CH2008X NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.58.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN 2: TS. NGUYỄN CÔNG GIANG Hà Nội – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập và nghiên cứu tại lớp cao học xây dựng 2008X, khoa Sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, dưới giảng dạ y của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ tận tình của khoa Sau đại học, sự cố vấn và hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn, cộng với sự nỗ lực cảu bản thân, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghệp cao học với đề tài: “ Nghiên cứu tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công”. Tôi xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa Sau đại học và các t hầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đức Nguôn và TS. Nguyễn Công Giang – trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. HỌC VIÊN LỚP CH2008X Hoàng Đăng Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Đăng Thái 1 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 MỞ ĐẦU 9 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG TẦNG HẦM 12 1.1. Giới thiệu về tường tầng hầm và việc sử dụng hiện nay. 12 1.1.1. Giới thiệu về tường tầng hầm 12 1.1.2. Thực trạng sử dụng tường tầng hầm trên thế giới và ở Việt Nam. 12 1.2. Các lý thuyết tính toán tường tầng hầm. 13 1.2.1. Tính toán lực tĩnh của tường tầng hầm. 13 1.2.2. Phương pháp số gia tính tường nhiều thanh chống. 15 1.2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn. 17 1.3. Các phương pháp thi công tường tầng hầm nhà cao tầng 20 1.3.1. Phương pháp đào lộ thiên (đào trước). 20 1.3.2. Phương pháp thi công từ trên xuống (top- down). 22 1.3.3. Phương pháp thi công đồng thời phần ngầm và thân công trình (down - up). 24 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM THEO TRÌNH TỰ THI CÔNG DOWN - UP 26 2 2.1. Tải trọng tác dụng. 26 2.1.1. Áp lực đất 26 2.1.2. Áp lực nước. 29 2.2. Tính toán tường tầng hầm trong giai đoạn thi công bằng phương pháp down – up. 31 2.2.1. Điều kiện ban đầu. 31 2.2.2. Tính toán chuyển vị của tường tầng hầm theo các sơ đồ tính tương ứng với các trình tự thi công. 32 2.3. Phân tích nhận xét kết quả nội lực tính toán. 45 2.3.1. Phân tích, nhận xét các giá trị chuyển vị tường trong đất với số lượng gối tựa khác nhau. 45 2.4. Một số trường hợp khác. 49 2.4.1. Trường hợp tường thay đổi kích thước tiết diện 49 2.4.2. Trường hợp đất nền thay đổi giá trị góc ma sát trong. 52 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG DOWN – UP VỚI SỐ LIỆU CỦA CÔNG TRÌNH PACIFIC PLACE – 83 LÝ THƯỜNG KIỆT, HÀ NỘI 58 3.1. TÝnh to¸n chuyÓn vÞ cña têng theo sè liÖu cña c«ng tr×nh tßa nhµ Pacific Place 83 Lý Thưêng KiÖt Hµ Néi. 58 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về công trình. 58 3.1.2. Tính toán theo các trình tự thi công 60 3.2. Phân tích các kết quả thu được 75 3.2.1. Tổng hợp so sánh các kết quả tính toán theo các trình tự thi công 75 3 3.2.2. Phân tích kết quả để lựa chọn trình tự thi công hợp lý 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Giá trị áp lực chủ động và bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm các trường hợp nhóm 1 Bả ng 2.2 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 1 Bảng 2.3 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 2 Bảng 2.4 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 3 Bảng 2.5 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trườ ng hợp 4 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Giá trị áp lực chủ động, bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm các trường hợp nhóm 2 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 2.8 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong t rường hợp 6 Bảng 2.9 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 2.10 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 2.11 Giá trị áp lực chủ động , bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm khi tường có tiết diện 3,6 x 0,8 m Bảng 2.12 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 2.13 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 6 Bảng 2.14 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 2.15 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các trường hợp của nhóm 2 khi tường có tiết diện 3,6 x 0,8m Giá trị áp lực chủ động , bị động lớn nhất và tải trọng tương ứng tác dụng lên tường tầng hầm khi đất có góc ma sát trong  = 200 5 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 5 khi đất có góc ma sát trong  = 200 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 6 khi đất có góc ma sát trong  = 200 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 7 khi đất có góc ma sát trong  = 200 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo trường hợp 8 khi đất có góc ma sát trong  = 200 Giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các tr ường hợp của nhóm 2 khi đất có góc ma sát trong  = 200 Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất Tính toán áp lực đất bị động và tải trọng tương ứng tác dụng vào tường các trường hợp nhóm 1 Tính toán áp lực đất bị động và tải trọng tư ơng ứng tác dụng vào tường các trường hợp nhóm 2 Bảng 3.4 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 1 Bảng 3.5 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 2 Bảng 3.6 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 3 Bảng 3.7 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 4 Bảng 3.8 Giá trị chuyển vị lớn nhất tương ứng với các trường hợp nhóm 1 Bảng 3.9 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 5 Bảng 3.10 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 6 Bảng 3.11 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 7 Bảng 3.12 Kết quả tính toán chuyển vị của tường trong trường hợp 8 Bảng 3.13 Giá trị chuyển vị lớn nhất tương ứng với các trường hợp nhóm 2 6 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ, đồ thị vẽ, đồ thị Hình 1.1 Sơ đồ quan hệ của chống Hình 1.2 Sơ đồ tính toán theo phương pháp Sachipana Hình 1.3 Sơ đồ tính theo phương pháp dầm tương đương Hình 1.4 Sơ đồ tính toán theo phương pháp số gia Hình 1.5 Sơ đồ phân chia phần tử Hình 1.6 Thi công phần ngầm bằng phương pháp đào lộ thiên Hình 1.7 Thi công phần ngầm theo phương pháp thi công top – down Hình 1.8 Hình 2.1 Thi công đồng thời phần ngầm và phần thân công trình theo phương pháp thi công down – up Áp lực do lăng thể đất sau lưng tường gây ra chuyển vị cho tường Hình 2.2 Sự chuyển dịch của tường khiến đất sau lưng tường ép lại Hình 2.3 Biểu đồ phân bố áp lực nước sau lưng tường chắn Hình 2.4 Sơ đồ tính của trường hợp 1 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 1 Hình 2.6 Sơ đồ tính của trường hợp 2 Hình 2.7 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 2 Hình 2.8 Sơ đồ tính của trường hợp 3 Hình 2.9 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 3 Hình 2.10 Sơ đồ tính của trường hợp 4 Hình 2.11 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 4 Hình 2.12 Sơ đồ tính của trường hợp 5 Hình 2.13 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 5 7 Hình 2.14 Sơ đồ tính của trường hợp 6 Hình 2.15 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 2.16 Sơ đồ tính của trường hợp 7 Hình 2.17 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 7 Hình 2.18 Sơ đồ tính của trường hợp 8 Hình 2.19 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 8 Hình 2.20 Biểu đồ chuyển vị của tường nhóm 1 Hình 2.21 Biểu đồ chuyển vị của tường nhóm 2 Hình 2.22 Hình 2.23 Hình 2.24 Hình 2.25 Hình 2.26 Biểu đồ giá trị chuyển vị lớn nhất của tường theo các trường hợp Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 5 khi góc  =100 và  = 200 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 6 khi góc  =100 và  = 200 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 7 khi góc  =100 và  = 200 Biểu đồ so sánh chuyển vị của tường theo trường hợp 8 khi góc  =100 và  = 200 Hình 3.1 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 1 Hình 3.2 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 1 Hình 3.3 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 2 Hình 3.4 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 2 Hình 3.5 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 3 Hình 3.6 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 3 Hình 3.7 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 4 Hình 3.8 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 4 8 Hình 3.9 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 5 Hình 3.10 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 5 Hình 3.11 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.12 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.13 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.14 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.15 Sơ đồ tính của tường trong trường hợp 6 Hình 3.16 Sơ đồ chuyển vị của trường hợp 6 Hình 3.17 Hình 3.18 Biểu đồ chuyển vị của tường theo các trường hợp nhóm 1 (trường hợp 1, 2, 3, 4) Biểu đồ chuyển vị của tường theo các trường hợp nhóm 2 (trường hợp 5,6,7,8) Hình 3.19 Sơ đồ chuyển vị của tường trong trường hợp có 2 gối tựa Hình 3.20 Sơ đồ chuyển vị của tường trong trường hợp có 3 gối tựa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất