Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

.PDF
157
253
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN MINH HIẾU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN MINH HIẾU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên nghành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa Học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài “Vận d ng quan iểm dạy học t ch h p trong dạy học phần hoá học phi im lớp 10 nhằm phát triển n ng lực vận d ng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh”. uận v n đƣ c hoàn thành với sự cố g ng, n lực của gi p đ nhiệt t nh của thầy c , gia đ nh, n n th n, c ng với sự và c c em học sinh Em xin ày tỏ lòng iết ơn s u s c nhất đến TS Nguyễn Đức Dũng đã hƣớng dẫn tận t nh và đầy t m huyết trong suốt qu tr nh học tập và hoàn thiện đề tài Em xin g i lời c m ơn ch n thành đến an Gi m hiệu trƣờng Đ i học Sƣ ph m Hà Nội 2, phòng Sau đ i học, khoa Hóa học, quý thầy, c đã tận t nh gi ng d y và t o mọi điều kiện thuận l i để em học tập, nghiên cứu trong qu tr nh thực hiện luận v n Em cũng xin g i lời c m ơn ch n thành đến c c thầy c gi o gi ng d y lớp ao học 2 chuyên ngành ý luận và phƣơng ph p d y học Hóa học trƣờng Đ i học Sƣ ph m Hà Nội 2 đã truyền đ t nh ng kiến thức và kinh nghiệm quý u cho ch ng em trong suốt khóa học Sau c ng t i xin ch n thành g i lời c m ơn đến gia đ nh, ngƣời th n và đã lu n ủng hộ, động viên để t i hoàn thành luận v n Hà Nội, tháng 8 năm 2018 T c gi luận v n Trần Minh Hiếu n LỜI CAM ĐOAN T i xin cam đoan kết qu nghiên cứu trong luận v n này là kết qu qu tr nh nghiên cứu của n th n, kh ng tr ng khít với ất kỳ c ng tr nh nghiên cứu nào đƣ c c ng ố trƣớc đó Trong qu tr nh nghiên cứu luận v n có tham kh o và s dụng c c tƣ liệu tham kh o có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhƣng tất c chỉ để g i mở cho t i c c ý tƣởng nghiên cứu hi s dụng c c trích đo n, ch ng t i có ch thích một c ch cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, th ng 8 n m 2 18 Học viên Trần Minh Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DA Dự n DHDA D y học dự n DHTH D y học tích h p ĐHSP Đ i học Sƣ ph m Đ Đối chứng GD Gi o dục GDPT Gi o dục phổ th ng GQVĐ Gi i quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL N ng lực NLVDKT N ng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng ph p d y học PTHH Phƣơng tr nh hóa học SĐTD Sơ đồ tƣ duy SGK Sách giáo khoa TH Tích h p THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ th ng TNSP Thực nghiệm sƣ ph m TN Thực nghiệm n MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1 1 ý do chọn đề tài.................................................................................................................... 1 2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 2 3 h ch thể và đối tƣ ng nghiên cứu ...................................................................................... 2 4 Ph m vi nghiên cứu ............................................................................................................... 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................ 2 6 Gi thuyết khoa học ............................................................................................................... 3 7. Phƣơng ph p nghiên cứu....................................................................................................... 3 8 Đóng góp mới của luận v n .................................................................................................. 4 9 ấu tr c luận v n ................................................................................................................... 4 HƢƠNG 1 Ơ SỞ Í UẬN VÀ THỰ TIỄN ỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌ TÍ H HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG Ự VẬN DỤNG IẾN THỨ VÀO THỰ TIỄN HO HỌC SINH THPT ........................................................................ 5 1.1. ịch s vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 5 1 2 D y học tích h p ................................................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm về tích hợp ...................................................................................................... 6 1.2.2. Khái niệm dạy học tích hợp ............................................................................................ 7 1.2.3. Quan điểm về dạy học tích hợp ...................................................................................... 7 1.2.4. Mục tiêu của dạy học tích hợp ........................................................................................ 8 1.2.5. Đặc điểm của dạy học tích hợp ...................................................................................... 8 1.2.5.1. Lấy người học làm trung tâm ...................................................................................... 9 1.2.5.2. Định hướng đầu ra ....................................................................................................... 9 1.1.5.3. Dạy và học phát triển các năng lực........................................................................... 10 1.2.6. Mục tiêu của dạy học tích hợp ...................................................................................... 11 1.2.7. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông............................... 11 1.2.8. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp ............................................................................. 12 1 3 N ng lực ............................................................................................................................ 12 1.3.1. Năng lực ......................................................................................................................... 12 1.3.1.1. Khái niệm năng lực .................................................................................................... 12 1.3.1.2. Cấu trúc năng lực ....................................................................................................... 13 1.2.1.3. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh phổ thông....................... 15 1.3.1.4. Phương pháp đánh giá năng lực ............................................................................... 16 1.3.2. Dạy học tích hợp là phương thức phát triển năng lực ................................................ 17 1 4 N ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn..................................................................... 19 1.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ................................................ 19 1.4.2. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ........................................... 19 1.4.3. Các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ................................... 19 1.4.4. Nguyên tắc và biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh .............................................................................................................................. 21 1 5 Một số phƣơng ph p và kĩ thuật d y học tích cực vận dụng trong d y học tích h p............................................................................................................................................. 22 1.5.1. Dạy học WebQuest ........................................................................................................ 22 1.5.1.1. Khái niệm dạy học WebQuest.................................................................................... 22 1.5.1.2. Tiến trình tổ chức dạy học WebQuest ....................................................................... 23 1.5.1.3. Các dạng nhiệm vụ trong WebQuest......................................................................... 25 1.5.2. Dạy học dự án ................................................................................................................ 27 1.5.2.1. Khái niệm dạy học dự án ........................................................................................... 27 1.5.2.2. Đặc điểm của dạy học dự án ..................................................................................... 28 1.4.2.3.Quy trình thực hiện dạy học dự án ............................................................................. 28 1.5.2.4. Ưu điểm và nhược điểm ............................................................................................. 28 1.5.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ................................................................................... 29 1.5.3.1. Kĩ thuật khăn trải bàn................................................................................................. 29 1.5.3.2. Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H ........................................................................................ 30 1.5.3.3. Lập sơ đồ tư duy ......................................................................................................... 30 1 6 Thực tr ng việc vận dụng quan điểm d y học tích h p và ph t triển n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong d y học m n Ho học ở một số trƣờng t i ào ai .................................................................................................................... 31 1.6.1. Mục đích điều tra ........................................................................................................... 31 1.6.2. Đối tượng điều tra ......................................................................................................... 31 1.6.3. Phương pháp điều tra.................................................................................................... 31 1.6.4. Kết quả điều tra thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học môn Hoá học ở một số trường tại Lào Cai ............................................................................................. 32 1.6.4.1. Kết quả điều tra .......................................................................................................... 32 1.6.4.2. Nhận xét....................................................................................................................... 34 Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................................... 36 HƢƠNG 2 PHÁT TRIỂN NĂNG Ự VẬN DỤNG IẾN THỨ VÀO THỰ TIỄN HO HỌ SINH THÔNG QUA MỘT SỐ HỦ ĐỀ DẠY HỌ TÍ H HỢP PHẦN PHI IM HÓA HỌ ỚP 1 ............................................................... 37 2 1 Mục tiêu, nội dung và cấu tr c chƣơng tr nh hóa học phần Hóa học Phi kim lớp 10 ............................................................................................................................................... 37 2.1.1. Mục tiêu phần Hóa học Phi kim lớp 10....................................................................... 37 2.1.1.1. Mục tiêu nhóm “Nhóm Halogen” ............................................................................. 37 2.1.1.2. Mục tiêu chương: Oxi – lưu huỳnh............................................................................ 38 2.1.2. Cấu trúc chương trình hóa học phi kim – Hóa học 10 cơ bản ................................... 39 2.1.3. Một số điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp dạy học phần Hoá học phi kim lớp 10 ................................................................................................................................. 40 2.1.3.1. Về mặt nội dung .......................................................................................................... 40 2.1.3.2. Về phương pháp.......................................................................................................... 41 2.2. Thiết kế ộ c ng cụ đ nh gi n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong d y học tích h p ..................................................................................................... 42 2.2.1. Xác định các thành tố và tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ............................................................................................................................................ 42 2.2.2. Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên) ...................................................... 48 2.2.3. Xây dựng phiếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức..... 48 2.2.4. Thiết kế một số phiếu đánh giá khi sử dụng dạy học dự án trong dạy học tích hợp .......... 49 2.2.5. Thiết kế bài kiểm tra ...................................................................................................... 49 2.3 Nguyên t c lựa chọn và quy tr nh thiết kế chủ đề d y học tích h p trong phần phi kim Ho học lớp 1 nhằm ph t triển n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ..................................................................................................................................... 49 2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp trong phần phi kim Hoá học lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh...................... 49 2.3.2. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp trong phần Hóa học Phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh........................... 50 2 4 Thiết kế một số chủ đề d y học tích h p phần Ho học Phi kim lớp 1 ....................... 51 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................................... 91 HƢƠNG 3 THỰ NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................................... 92 3 1 Mục đích thực nghiệm sƣ ph m ...................................................................................... 92 3 2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ ph m...................................................................................... 92 3.3. Phƣơng ph p thực nghiệm ................................................................................. 93 3.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm.................................................................. 93 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm ..................................................................................... 93 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm .................................................................................... 94 34 ết qu thực nghiệm sƣ ph m............................................................................ 94 3.4.1. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm ............................................ 94 3.4.2. Kết quả đánh giá qua bộ công cụ đo năng lực vận dụng kiến thức ................ 94 3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................... 107 3.4.3.1. Phân tích, đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sư phạm .................... 107 3.4.3.2. Phân tích, đánh giá về mặt định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm ................. 107 Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................................. 111 ẾT UẬN VÀ HUYẾN NGHỊ...................................................................................... 112 1 ết luận chung ................................................................................................................... 112 2 huyến nghị và đề xuất ..................................................................................................... 112 TÀI IỆU THAM HẢO .................................................................................................... 113 PHỤ Ụ DANH MỤC BẢNG ng 1 1 Điểm kh c iệt gi a DHTH với d y học c c m n riêng rẽ ................................ 18 ng 1 2 H nh thức d y học tích h p của m n Hóa học ..................................................... 32 ng 1 3 Phƣơng ph p tổ chức d y học tích h p của m n Hóa học.................................. 32 ng 1 4 Nh ng n ng lực của HS đƣ c ph t triển th ng qua d y học tích h p m n Hóa Học ................................................................................................................ 33 ng 1 5 Mức độ liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn g n với ối c nh đời sống trong qu tr nh d y học ....................................................................................... 33 ng 1 6 Mức độ vận dụng kiến thức gi a c c m n học kh c với gi a nh ng nội dung kiến thức hóa học trong qu tr nh gi ng d y ............................................ .33 ng 1 7 Nhận định của học sinh về m n Hóa học............................................................. 34 ng 1 8 Mức độ s dụng c c m n học kh c nhƣ: to n học, vật lí, sinh học,…để gi i thích, vận dụng trong qu tr nh học tập m n Hóa Học............................... 34 ng 2 1: ng ph n phối chƣơng tr nh chƣơng halogen và oxi – lƣu huỳnh ................... 39 ng 2 2 c tiêu chí và mức độ đ nh gi n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong d y học tích h p .................................................................... 42 ng 3 1 Danh s ch lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ...................................................... 93 ng 3 2 ng tổng h p kết qu đ nh gi N VD T vào thực tiễn của HS trƣờng THPT số 1 ào ai .............................................................................................. 95 ng 3 3 ng tổng h p kết qu đ nh gi N VD T vào thực tiễn của HS trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng ................................................................................ 97 ng 3 4 ết qu kh o s t kiến thức và kĩ n ng của HS lớp TN sau khi học c c chủ đề d y học tích h p............................................................................................... 99 ng 3 5 ết qu kh o s t iểu hiện th i độ của HS lớp TN sau khi nghiên cứu m i chủ đề tích h p...................................................................................................... 99 ng 3 6 Ý kiến của HS sau khi học m n Hóa học theo quan điểm d y học tích h p.... 100 ng 3 7 ết qu điều tra nh ng khó kh n của HS lớp TN khi học c c chủ đề DHTH ................................................................................................................. 100 ng 3 8 ết qu điều tra c ch HS lớp TN gi i quyết nh ng khó kh n ........................... 101 ng 3 9 ng ph n phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT số 1 ào ai ................................................................................ 101 ng 3 1 : ng ph n phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT số 1 ào ai ................................................................................ 102 ng 3 11: ng ph n phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng .................................................................. 103 ng 3 12: ng ph n phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng .................................................................. 103 ng 3 13: ng tổng h p ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT Số 1 ào ai ............................................................................... 104 ng 3 14: ng tổng h p ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT số 1 ào ai ............................................................................................ 104 ng 3 15: ng tổng h p ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng .................................................................. 105 ng 3 16: ng tổng h p ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT Số 3 Mƣờng hƣơng ................................................................. 105 ng 3 17: ng tổng h p c c tham số đặc trƣng thống kê............................................... 106 DANH MỤC HÌNH H nh 3 1 H nh 3 2 ết qu đ nh gi N VD T vào thực tiễn của HS ............................................... 96 ết qu đ nh gi N VD T vào thực tiễn của HS trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng.................................................................................................... 98 H nh 3 3 Đồ thị đƣờng lũy tích kết qu ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT số 1 ào Cai........................................................................................................................ 102 H nh 3 4: Đồ thị đƣờng tích lũy kết qu ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT số 1 ào Cai........................................................................................................................ 102 Hình 3 5: Đồ thị đƣờng tích lũy kết qu ài kiểm tra số 1 của trƣờng THPT số 3 Mƣờng hƣơng.................................................................................................. 104 H nh 3 6: Đồ thị đƣờng tích lũy kết qu ài kiểm tra số 2 của trƣờng THPT Số 3 Mƣờng hƣơng.................................................................................................. 104 H nh 3 7 iểu đồ ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 1 của HS THPT số 1 Lào Cai ............................................................................................................... 105 H nh 3 8 iểu đồ ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 1 của HS THPT số 1 Lào Cai ................................................................................................................ 105 H nh 3 9: iểu đồ ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 1 của HS THPT THPT số 3 Mƣờng hƣơng .............................................................................. 106 H nh 3 1 : iểu đồ ph n lo i kết qu học tập qua ài kiểm tra số 2 của HS THPT số 3 Mƣờng hƣơng............................................................................................... 106 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ề tài Sự đổi mới gi o dục phổ th ng (GDPT) là tất yếu nhằm ph h p, thích ứng với t nh h nh ph t triển chung của nền tri thức của nh n lo i, sự ph t triển nhƣ vũ ão của khoa học c ng nghệ Việc d y học kh ng còn theo h nh thức truyền thụ một chiều mà ph i lấy ngƣời học làm trung t m, d y học ph n ho , d y học theo hƣớng ph t triển n ng lực cho ngƣời học, d y học theo “điều khiển đầu ra”. Không gian học tập không còn chỉ trên lớp mà còn vƣ t ra ên ngoài nhà trƣờng nhƣ học ở nhà, ở nhà m y, ở ngoài c nh đồng, ở c ng ty, ở trên m ng internet,… Học sinh (HS) kh ng chỉ ngồi nghe gi ng ài trên lớp, rồi ghi nhớ, tr ài hay làm ài tập mà ph i tự t m tòi, lĩnh hội kiến thức, kh m ph trên m ng, thực hiện c c dự n học tập, tr i nghiệm, thực hành,… Việc d y học làm sao để ph t triển n ng lực (NL) và phẩm chất cho ngƣời học? Kh ng chỉ ph t triển NL chung mà còn ph t triển NL đặc thù? Đ ng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều v n n, nhiều quốc s ch nhằm để ph t triển gi o dục (GD) cho giai đo n mới, cho ph h p với t nh h nh chung của thế giới nhƣ: Luật Giáo dục sửa đổi 2005, t i chƣơng 1, điều 3, kho n 2 đã nêu lên mục tiêu của GD “Ho t động GD ph i thực hiện theo nguyên lí học đi đ i với hành, GD kết h p với lao động s n xuất, lí luận g n liền với thực tiễn, GD nhà trƣờng g n liền với GD gia đ nh, GD xã hội”; Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣ c ph t triển GD 2 11-2020, trong đó đặt ra mục tiêu: Đến n m 2 2 , nền GD nƣớc ta đƣ c đổi mới c n n toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đ i hóa, xã hội hóa, d n chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lƣ ng GD n ng cao một c ch toàn diện; Nghị quyết 29-NQ/TW của Đ ng [26] về đổi mới c n n, toàn diện GD và đào t o; …Tất c đó là cơ sở ph p lí để c c nhà GD x y dựng kế ho ch, nội dung, chƣơng tr nh đổi mới phƣơng ph p d y học (PPDH) ph h p; giáo viên (GV) cũng ph i tự ồi dƣ ng m nh để có NL d y học ph h p trong thời k mới Trong c c iện ph p đổi mới và n ng cao chất lƣ ng d y học ở trƣờng phổ th ng, x y dựng c c chủ đề d y học tích h p (DHTH) là một trong nh ng iện ph p có hiệu qu cao nhằm ph t triển NL cho HS hiện nay 2 Trong đời sống hằng ngày, để gi i quyết một vấn đề, ch ng ta cần một kiến thức tổng h p, liên m n chứ kh ng ph i chỉ d ng một kiến thức đơn lẻ để gi i quyết thấu đ o vấn đề đó V vậy, việc tổ chức DHTH, liên m n để gi p HS ph t triển n ng lực vận dụng kiến thức (N VD T) vào thực tiễn là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc đổi mới PPDH để n ng cao chất lƣ ng d y học hóa học ở trƣờng THPT Với nh ng lý do trên, ch ng t i đã chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học phần Hóa học Phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” 2. M c ch nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, x y dựng một số chủ đề DHTH và s dụng ch ng trong d y học phần Hóa học Phi kim lớp 10 nhằm ph t triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS, qua đó góp phần n ng cao chất lƣ ng d y học hóa học ở trƣờng phổ th ng 3. Khách thể và ối tƣ ng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Qu tr nh d y học m n Hóa học ở trƣờng phổ th ng. - Đối tượng nghiên cứu: c chủ đề DHTH trong phần Hóa học Phi kim lớp 10 THPT và các iện ph p ph t triển N VD T vào thực tiễn cho HS. 4. Phạm vi nghiên cứu - X y dựng 2 - 3 chủ đề TH phần Hóa học Phi kim lớp 1 chƣơng tr nh cơ n - Thực nghiệm sƣ ph m (TNSP) t i 2 trƣờng THPT: THPT số 1 Lào Cai, THPT số 3 Mƣờng hƣơng, Lào Cai. 5. Nhiệm v nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: DHTH (kh i niệm, nguyên t c lựa chọn chủ đề, quy tr nh thiết kế c c chủ đề DHTH, c c PPDH trong DHTH), NL và ph t triển NL, đặc iệt là N VD T vào thực tiễn của HS. - Điều tra thực tr ng việc DHTH và ph t triển N VD T vào thực tiễn trong qu tr nh d y học hóa học ở một số trƣờng THPT trên địa àn Thành phố ào ai - Nghiên cứu nội dung, cấu tr c chƣơng tr nh, s ch gi o khoa (SG ) c c ộ môn liên quan nhƣ: Hóa học, Vật lí, Sinh học, Địa lí, c ng d n, hoa học Tr i Đất, Gi o dục hiện hành để t m hiểu nội dung liên quan đến chủ đề đã lựa chọn 3 - T m hiểu nguyên t c lựa chọn, quy tr nh thiết kế chủ đề DHTH và lựa chọn logic một số nội dung kiến thức phần Hóa học Phi kim lớp 10 có nội dung thích h p để tiến hành nghiên cứu - X y dựng một số chủ đề DHTH trong phần Hóa học Phi kim lớp 10 THPT. - Nghiên cứu về N VD T vào thực tiễn của HS (kh i niệm, cấu tr c, c c iểu hiện, tiêu chí đ nh gi ) và c c iện ph p ph t triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS phổ th ng - Thiết kế ộ c ng cụ đ nh gi sự ph t triển N VD T vào thực tiễn của HS trong DHTH. - Tiến hành TNSP để ƣớc đầu kiểm nghiệm tính khoa học và tính kh thi, hiệu qu của việc vận dụng trong thực tiễn d y học ho học ở trƣờng phổ th ng nh ng nội dung đã đề xuất trong luận v n 6. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm DHTH để x y dựng và tổ chức d y học một c ch h p lí, hiệu qu một số chủ đề trong phần Hóa học Phi kim lớp 1 THPT th sẽ ph t triển đƣ c N VD T vào thực tiễn cho HS, qua đó n ng cao chất lƣ ng d y học ộ m n Ho học ở trƣờng THPT 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong qu tr nh thực hiện để tài, ch ng t i s dụng phối h p c c nhóm phƣơng ph p nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập tổng quan c c vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - S dụng phối h p c c phƣơng ph p ph n tích, tổng h p, ph n lo i, hệ thống hóa, kh i qu t hóa… trong nghiên cứu tổng quan c c tài liệu lí luận có liên quan đã thu thập. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu th c ti n - Điều tra, quan s t, phỏng vấn và trao đổi về t nh h nh DHTH, ph t triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS ở một số trƣờng THPT trên địa àn Thành phố ào ai - TNSP để đ nh gi , khẳng định tính kh thi và hiệu qu c c iện ph p đề xuất 4 73 hương pháp l thông tin S dụng to n x c suất thống kê để ph n tích, x lí c c kết qu TNSP 8. Đóng góp mới của luận v n - Góp phần tổng quan cơ sở lí luận của d y học theo quan điểm DHTH nhằm ph t triển N VD T vào thực tiễn cho HS THPT. - Đ nh gi thực tr ng việc DHTH và ph t triển N VD T vào thực tiễn cho HS ở một số trƣờng THPT t i thành phố ào ai - X y dựng và tổ chức d y thực nghiệm 03 chủ đề DHTH phần Phi kim Hóa học lớp 10 THPT. - Đề xuất ộ c ng cụ đ nh gi N VD T vào thực tiễn của HS trong DHTH. 9. Cấu trúc luận v n Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham kh o, phần nội dung luận v n gồm 3 chƣơng: hƣơng 1 ơ sở lí luận và thực tiễn của quan điểm d y học tích h p và ph t triển n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT. hƣơng 2 Ph t triển n ng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua một số chủ đề d y học tích h p trong phần Phi kim Hóa học lớp 10. hƣơng 3 Thực nghiệm sƣ ph m. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 1.1. Lịch sử vấn ề nghiên cứu T i hầu hết c c quốc gia có nền GD tiên tiến trên thế giới nhƣ : Anh, ỉ, Ph p, Phần an, Mỹ, Singapo,… DHTH là một trong nh ng quan điểm chủ đ o để ph t triển chƣơng tr nh GD Ở Việt Nam, DHTH đã đƣ c tiến hành ở cấp tiểu học, với c c m n t m hiểu về Tự nhiên và Xã hội Nhƣng đến ậc trung học cở sở (TH S) và trung học phổ th ng (THPT), DHTH chỉ đƣ c s dụng dƣới d ng lồng ghép vào một số m n học Với chƣơng tr nh đổi mới GD dự kiến thực hiện từ n m 2 2 , DHTH sẽ đƣ c p dụng cho c cấp TH S và THPT Hiện nay t i Việt Nam đã có một số đề tài, c ng tr nh khoa học nghiên cứu về DHTH nhƣ: Trần Thị T Anh [3 đã nghiên cứu đề tài Tích hợp (TH) các vấn đề về kinh tế xã hội và môi trường vào dạy học Hóa học Hữu Cơ lớp 12; Dƣơng Thị Ngọc Hà [19 nghiên cứu đề tài Xây dựng một số chủ đề DHTH trong dạy học môn Hóa học ở Trung học cơ sở. Nguyễn Thị Trang [35 nghiên cứu đề tài Thiết kế một số chủ đề DHTH chương oxi-lưu huỳnh - Hóa học lớp 10 THPT; Ngọc h u Vân [42] Xây dựng một số chủ đề DHTH nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở cấp THCS; Nguyễn Thị Th y [36 nghiên cứu đề tài Phát triển NL giải quyết vấn đề (GQVĐ) cho HS trong DHTH GD môi trường chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10 THPT; Trần Thị T nh [37 nghiên cứu đề tài Vận dụng DHTH trong chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10; i Thị Gấm [18 nghiên cứu đề tài Phát triển NL phát hiện và GQVĐ đề thông qua việc sử dụng các bài tập phần Hiđrocacbon – Hóa học Hữu Cơ lớp 11; Ngô Thanh Hoa [21 nghiên cứu , Thiết kế một số chủ đề DHTH trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS; Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Thị im H nh [17 nghiên cứu về vấn đề Vận dụng 6 DHTH nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Đắk Lắk; Vũ Thị Hiền, Trần Trung Ninh [2 nghiên cứu về vấn đề Phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua chủ đề DHTH Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axi; Hà Thị an Hƣơng [25 nghiên cứu về vấn đề Xu hướng TH trong xây dựng chương trình các môn khoa học tự nhiên của các nước trên toàn thế giới và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam;... Ngoài ra còn có một số tài liệu kh c nhƣ: Tài liệu tập huấn DHTH ở trường THCS, THPT (dành cho cán bộ quản lý và giáo viên THCS, THPT) [11 , [12 của ộ Gi o dục và Đào t o; DHTH phát triển NL HS, Quyển 1 Khoa học Tự nhiên [41] của Đ Hƣơng Trà và c c cộng sự;… Nhƣ vậy, DHTH đã đƣ c quan t m nghiên cứu song chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu về vận dụng quan điểm DHTH để ph t triển N VD T vào thực tiễn cho HS trong d y học hóa học Từ đó ch ng t i x c định việc lựa chọn đề tài của m nh là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc đổi mới PPDH để n ng cao chất lƣ ng d y học hóa học ở trƣờng THPT trong giai đo n hiện nay 1.2. Dạy học tích h p 1.2.1. Khái niệm về tích hợp TH (tiếng Anh: Intergration) có nguồn gốc từ tiếng atinh, với nghĩa x c lập l i c i chung, c i toàn thể, c i thống nhất trên cơ sở nh ng ộ phận riêng lẻ Integration (n)/ integrate (v) trong tiếng Anh có nghĩa là h p l i thành một hệ thống thống nhất, sự ổ sung thành thể thống nhất, sự h p nhất, sự hòa h p với m i trƣờng Theo [43], trong Tiếng Việt, TH đƣ c ghép từ hai từ tích và h p Tích (danh từ): là kết qu của phép nh n; (động từ): dồn góp từng ít thành số lƣ ng đ ng kể H p (danh từ): tập h p mọi phần t c c c c tập h p kh c; (động từ): kh ng m u thuẫn, đ ng với đòi hỏi (Từ điển tiếng Việt, Viện Ng n Ng học, tr981) TH: l p r p, kết nối c c thành phần của một hệ thống theo quan điểm t o nên toàn ộ hệ thống Nhƣ vậy, theo [43] kh i niệm TH có thể hiểu một c ch kh i qu t là sự h p nhất hay nhất thể hóa c c ộ phận kh c nhau để đƣa tới một đối tƣ ng mới nhƣ là
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng