Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tcdn lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận cq48.11.01...

Tài liệu Luận văn tcdn lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận cq48.11.01

.DOC
104
227
78

Mô tả:

TRANG BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LỢI NHUẬN VÀ VIỆC PHẤN ÐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 3 1.1.1.Lợi nhuận của doanh nghiệp 3 1.1.1.1. Khái niệm lợi nhuận 3 1.1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp 4 1.1.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận Doanh nghiệp 6 1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận 7 1.1.2.1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận 7 1.1.2.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và cách xác định 8 1.2. Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 10 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp 10 1.2.1.1 . Nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến doanh thu. 11 1.2.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tạo ra doanh thu 13 1.2.2. Sự cần thiết và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp 13 1.2.2.1. Sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 21 1.2.2.2. Các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp 15 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG GIẾNG ĐÁY QUẢNG NINH 20 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 20 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển 20 2.1.2.Tổ chức và đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 22 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 22 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty 26 2.1.2.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh 27 2.1.2.4. Quy trình kỹ thuật sản xuất 27 2.1.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật 29 2.1.2.6. Đặc điểm của nguyên vật liệu 30 2.1.2.7. Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của Công ty 31 2.1.2.8. Lực lượng lao động 32 2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 32 2.1.3.1. Tình hình biến động tài sản 32 2.1.3.2. Tình hình biến động nguồn vốn 36 2.1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 39 2.2. Tình hình lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở tại Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 42 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối hoạt động kinh doanh của của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 42 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 44 2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh trong năm 2013 44 2.2.2.2 . Tình hình thực hiện lợi nhuận 49 2.2.2.4.Những biện pháp Công ty đã áp dụng để phấn đấu tăng lợi nhuận 77 2.3. Những ưu điểm và hạn chế trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 78 2.3.1. Ưu điểm 78 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG GIẾNG ĐÁY QUẢNG NINH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 82 3.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 82 3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội 82 3.1.2. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty 83 3.1.2.1. Mục tiêu của Công ty 83 3.1.2.2 .Định hướng hoạt động của Công ty 83 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh trong những năm tới 84 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC 93
Luận văn cuối khóa tốt nghiệp i Học viện Tài chính BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ---------------------- Họ và tên: NGUYỄN THỊ TRANG Lớp: CQ48/11.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: LỢI NHUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG GIẾNG ĐÁY QUẢNG NINH Chuyên ngành : Tài chính Doanh nghiệp Mã số : 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. VŨ VĂN MINH Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp ii Học viện Tài chính Hà Nội – 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp iii Học viện Tài chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Trang Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp iv Học viện Tài chính MỤC LỤC TRANG BÌA.............................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii MỤC LỤC..............................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................viiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................viiv DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................viiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ......................................................................................viivxi MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LỢI NHUẬN VÀ VIỆC PHẤN ÐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................................................3 1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.........................................3 1.1.1.Lợi nhuận của doanh nghiệp......................................................................3 1.1.1.1. Khái niệm lợi nhuận......................................................................3 1.1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp.........................................4 1.1.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận Doanh nghiệp..........................................6 1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận.......................................................................................7 1.1.2.1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận.........................................................7 1.1.2.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và cách xác định.........................8 1.2. Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.................................................10 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp....................10 1.2.1.1 . Nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến doanh thu..................................11 1.2.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tạo ra doanh thu.............13 1.2.2. Sự cần thiết và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp..........................................................................................13 1.2.2.1. Sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp....................21 1.2.2.2. Các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp. 15 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG GIẾNG ĐÁY QUẢNG NINH..........................................................20 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp v Học viện Tài chính 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh.........................................................................................20 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển............................................................20 2.1.2.Tổ chức và đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh...........................................................................22 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh.......................................................................................22 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty.........................26 2.1.2.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh...................................................27 2.1.2.4. Quy trình kỹ thuật sản xuất........................................................27 2.1.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật...............................................................29 2.1.2.6. Đặc điểm của nguyên vật liệu....................................................30 2.1.2.7. Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của Công ty...............31 2.1.2.8. Lực lượng lao động.....................................................................32 2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh......................................................................................32 2.1.3.1. Tình hình biến động tài sản.......................................................32 2.1.3.2. Tình hình biến động nguồn vốn.................................................36 2.1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.............................................39 2.2. Tình hình lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở tại Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh...........................................42 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối hoạt động kinh doanh của của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh..............42 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh.....................44 2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh trong năm 2013............................................................44 2.2.2.2 . Tình hình thực hiện lợi nhuận...................................................49 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp vi Học viện Tài chính 2.2.2.4.Những biện pháp Công ty đã áp dụng để phấn đấu tăng lợi nhuận ......................................................................................................77 2.3. Những ưu điểm và hạn chế trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh...........................................78 2.3.1. Ưu điểm....................................................................................................78 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG GIẾNG ĐÁY QUẢNG NINH TRONG NHỮNG NĂM TỚI.................................................................82 3.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới..........82 3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội..........................................................................82 3.1.2. Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty.................................8382 3.1.2.1. Mục tiêu của Công ty..............................................................8382 3.1.2.2 .Định hướng hoạt động của Công ty...........................................83 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh trong những năm tới...........................................84 KẾT LUẬN.........................................................................................................................90 PHỤ LỤC........................................................................................................................9193 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp vii Học viện Tài chính DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A1s A1h BCĐKT BCKQKD BĐS BHXH BHYT CBNV EBIT NCTT NSNN NVLTT QLDN SP SX SXKD SXVLXD TMCP TSCĐ VCĐ VLĐ XN A1 sẫm A1 hồng Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Bất động sản Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cán bộ nhân viên Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Nhân công trực tiếp Ngân sách Nhà nước Nguyên vật liệu trực tiếp Quản lý Doanh nghiệp Sản phẩm Sản xuất Sản xuất kinh doanh Sản xuất vật liệu xây dựng Thương mại cổ phần Tài sản cố định Vốn cố định Vốn lưu động Xí nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp viii Học viện Tài chính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng 32 Bảng 2.2: Đáy Quảng Ninh. Tình hình biến động tài sản của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng 33 Bảng 2.3: Giếng Đáy Quảng Ninh Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty Cổ phần Gốm Xây Bảng 2.4: dựng Giếng Đáy Quảng Ninh 37 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty CP Gốm Xây Bảng 2.5: dựng Giếng Đáy Quảng Ninh. 40 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2013 của Công ty Cổ 41 Bảng 2.6: phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Gốm Xây Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: dựng Giếng Đáy Quảng Ninh năm 2012-2013 Tình hình thực hiện doanh thu của Công ty năm 2013-2012. Bảng tỷ trọng doanh thu từ các hoạt động Doanh thu bán hàng của công ty trong 5 năm 2009-2013 Kết quả thực hiện chỉ tiêu về sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ 45 50 50 52 Bảng 2.11: năm 2013 và năm 2012 53 Sản lượng tiêu thụ của một số sản phẩm chủ yếu của Công ty Cổ phần Bảng 2.12: Bảng 2.13: Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh năm 2012 và năm 2013 54 Tỷ trọng sản phẩm chính tiêu thụ qua 2 năm 2012-2013. 55 Lợi nhuận gộp từ các mặt hàng chính của Công ty CP Gốm Xây Bảng 2.14: dựng Giếng Đáy Quảng Ninh năm 2013 và 2012. 55 Giá bán một số sản phẩm chủ yếu của Công ty năm 2012 và năm Bảng 2.15: 2013 58 Sự thay đổi về giá bán của Công ty CP Gốm Xây dựng Giếng Đáy Bảng 2.16: Quảng Ninh qua 2 năm 2012 và 2013 59 Kết cấu mặt hàng tiêu thụ của các sản phẩm chính của Công ty qua Bảng 2.17: 2 năm 2012 và 2013 61 Sự biến động giá thành đơn vị của Xí nghiệp Gốm Xây dựng Giếng Bảng 2.18: Đáy 1 năm 2013 so với năm 2012. 63 Sự biến động giá thành đơn vị của Xí nghiệp Gốm Xây dựng Giếng Bảng 2.19: Đáy 2 năm 2013 so với năm 2012. 63 Sự biến động giá thành đơn vị của Xí nghiệp Gốm Xây dựng Giếng Đáy 3 năm 2013 so với năm 2012. Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 64 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp ix Học viện Tài chính Bảng 2.20: Chi phí NVLTT của Công ty năm 2012 – 2013 Bảng 2.21: Tỷ trọng chi phí NVLTT trong tổng giá thành sản xuất của Công ty năm 2013-2012. Định mức sử dụng đất sét, phụ gia, than cho 1000 viên thành phẩm 65 Bảng 2.22: 65 Bảng 2.23: của Công ty năm 2013-2012. Định mức sử dụng đất sét, phụ gia, than cho 1000 viên ngói của Bảng 2.24: Bảng 2.25: Công ty năm 2013-2012. 66 Định mức sử dụng điện của Công ty năm 2013 và năm 2012. 66 Khối lượng sản phẩm hoàn thành của một số sản phẩm chính của 67 Bảng 2.26: Công ty CP Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh Chi phí NCTT của Công ty CP Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh năm 2013-2012. Tỷ trọng chi phí NCTT trong tổng giá thành sản xuất của Công ty 68 Bảng 2.27: Bảng 2.28: năm 2013 và năm 2012 69 Định mức lao động công đoạn tạo hình sản phẩm một số SP chính Bảng 2.29: của Công ty năm 2013 và năm 2012. 69 Định mức lao động công đoạn nung của một số sản phẩm chính của Công ty năm 2013 và năm 2012. Đơn giá tiền lương sản phẩm của công đoạn sản xuất và phục vụ 70 Bảng 2.30: 70 Bảng 2.31: sản xuất năm 2013 và năm 2012. Sự thay đổi hệ số lương theo NĐ 205/CP của các sản phẩm chính ở Bảng 2.32: công đoạn ép sản phẩm năm 2013 và năm 2012. 72 Sự thay đổi tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên Doanh thu thuần và tỷ 64 lệ chi phí sản xuất chung trên tổng giá thành sản xuất của Công ty Bảng 2.33: năm 2013 và năm 2012. 72 Tỷ lệ chi phí bán hàng trên Doanh thu thuần của Công ty năm 2013 Bảng 2.34: và năm 2012. 73 Tỷ lệ chi phí QLDN trên doanh thu thuần của Công ty năm 2013 và Bảng 2.35: năm 2012. Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm 2013 và năm 2012. Bảng 3.1: Định mức sử dụng đất sét, phụ gia, than kế hoạch và thực tế năm Bảng 3.2: 2013. Định mức hao vỡ mộc, nung của Công ty năm 2013. Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 74 75 86 87 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp x Học viện Tài chính DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bộ máy quản lý công ty..................................................................23 Hình 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán (phòng tài chính - kế toán).................................................................................................26 Hình 2.3: Quy trình sản xuất gốm thô xây dựng.............................................28 Hình 2.4: Tỷ trọng các loại doanh thu của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh năm 2013 và năm 2012............................51 Hình 2.5: Sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh từ năm 2009-2013........................................................................................52 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 1 Học viện Tài chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngành vật liệu xây dựng không chỉ là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là đòn bẩy cho sự phát triển của tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành vật liệu xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy nói riêng đã phải nỗ lực hết mình để vượt qua những khó khăn do bị ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và thị trường bất động sản trong nước Trong mỗi doanh nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là làm thế nào để Doanh nghiệp luôn đứng vững trên thương trường. Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi Doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng quát có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. do đó, nâng cao lợi nhuận luôn là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Lợi nhuận tác động đến hầu hết các mặt của doanh nghiệp như đảm bảo tình hình tài chính vững chắc, nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thương trường. đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận có vai trò đặc biệt quan trọng: mức tăng lợi nhuận trở thành động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh và tăng trưởng kinh tế. Đối với Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh, lợi nhuận những năm gần đây còn thấp và công tác quản trị có nhiều vấn đề nên hôm nay em xin chọn đề tài “ Lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh” để nghiên cứu. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh và các giải pháp chủ yếu mà Công ty đang thực hiện để tăng lợi nhuận. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về lợi nhuận, việc phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và trên cơ sở tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận của Công ty. Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 3. Học viện Tài chính 2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: việc thực tập tốt nghiệp được tiến hành ở Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh, địa chỉ của Doanh nghiệp tại: phường Giếng Đáy – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh. Thời gian: Luận văn có sử dụng số liệu của 2 năm 2012, 2013 của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh cho đề tài này. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic……đồng thời sử dụng các bảng biểu để minh họa. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn cuối khóa ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, bao gồm 3 chương: Chương 1: Lợi nhuận và việc phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp. Chương 2: Tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất về phương hướng, biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh. . Do trình độ của bản thân cũng như thời gian thực tập còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không thể tránh những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các cô chú phòng ban Tài chính kế toán của Công ty để luận văn của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Văn Ninh và các cô chú phòng ban Tài chính kế toán của Công ty Cổ phần Gốm Xây dựng Giếng Đáy Quảng Ninh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để giúp em hoàn thiện luận văn. Hà nội, Ngày 10 tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Trang Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 3 Học viện Tài chính CHƯƠNG 1: LỢI NHUẬN VÀ VIỆC PHẤN ÐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm lợi nhuận Quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp là quá trình đan xen liên tục giữa thu và chi. Phần chênh lệch giữa thu và chi hay còn được gọi lợi nhuận, chính là kết quả cuối cùng của mọi hoạt động và là mục tiêu của các doanh nghiệp. Lợi nhuận là phần thưởng cho sức lao động, sự năng động và sáng tạo của con người trong quá trình lao động. Lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các chỉ tiêu chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả việc sử dụng của yếu tố sản xuất đầu vào của doanh nghiệp. Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận: - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trước Mác cho rằng:” lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công” . - Theo quan điểm của Mác, ông cho rằng: “giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá trị của hàng hoá trong đó lao động thặng dư chính là lao động không được trả công của công nhân đã được vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận”. - Nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus thì định nghĩa rằng: “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng số đã chi” hoặc cụ thể hơn là “ lợi nhuận được định nghĩa như là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một công ty và tổng chi phí”. Sau một chu kỳ hoạt động SXKD, doanh nghiệp sẽ có thể thu được lợi nhuận, đó là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 4 Học viện Tài chính 1.1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp Hoạt động của một doanh nghiệp diễn ra trong một thời kỳ bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh , hoạt động tài chính và hoạt động khác. Do vậy, nội dung của lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: là lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập của hoạt động tài chính trừ đi các chi phí hoạt động tài chính và thuế gián thu( nếu có). - Lợi nhuận khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và thuế gián thu( nếu có). 1.1.1.3. Cách xác định lợi nhuận doanh nghiệp a. PP xác định lợi nhuận dưới góc độ kế toán Lợi nhuận từ hoạt động SXKD: Lợi nhuận hoạt động SXKD = Doanh thu thuần bán hàng – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp Hoặc có thể xác định Lợi nhuận hoạt động SXKD = Doanh thu thuần bán hàng – Giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ. Trong đó: Doanh thu thuần bán hàng = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng là giá trị của toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu bán hàng = ∑i=1→n (Qti*Pi) Trong đó Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 5 Học viện Tài chính Qti: số lượng sản phẩm, hàng hóa xuất bán trong kỳ Pi: giá bán đơn vị sản phẩm i: loại sản phẩm i Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và thuế gián thu trong giá bán( nếu có). Giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ là biểu hiện toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhất định (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp). Lợi nhuận hoạt động tài chính: Lợi nhuận hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Thuế gián thu( nếu có). Doanh thu tài chính là giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ do các hoạt động tài chính mang lại bao gồm các khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi do bán ngoại tệ, lãi được chia từ việc đầu tư vốn ra ngoài công ty như góp vốn liên doanh, liên kết, cổ tức được chia từ đầu tư vào cổ phiếu, lãi đầu tư vào trái phiếu, khoản chênh lệch giá khi đầu tư vào chứng khoán... Chi phí tài chính là chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp như lãi vay vốn cho hoạt động của doanh nghiệp, các khoản chi liên quan đến khoản đầu tư ra ngoài công ty, chênh lệch tỷ giá khi thanh toán, chi phí chiết khấu thanh toán, dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán... Lợi nhuận khác: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác – Thuế gián thu nếu có) Thu nhập khác là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên tạo ra. Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm một số khoản chủ yếu như sau: tiền thu do nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, khoản thu từ tiền bảo hiểm được các tổ chức bồi thường khi doanh nghiệp có tham gia bảo hiểm, khoản thu về tiền phạt từ khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp... Chi phí khác là chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động khác của doanh nghiệp như chi phí phát sinh từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, chi thu Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 6 Học viện Tài chính hồi các khoản nợ đã xóa sổ, số tiền công ty bị phạt, chi phí để thu tiền phạt, chi khắc phục rủi ro trong kinh doanh như bão lũ, hỏa hoạn, cháy nổ.... Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được xác định như sau: Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp. Lưu ý: Cách xác định lợi nhuận như trên là đối với kế toán, nghĩa là xác định theo thực tế hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động đã qua. Còn đối với công tác kế hoạch hóa tài chính của dự án đầu tư hay kế hoạch tài chính cho hoạt động của một doanh nghiệp trong tương lai, để đơn giản hóa người ta thường chỉ xem xét đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Bỏ qua đối với hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác. Do đó, lợi nhuận của dự án đầu tư hay kê hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp ,được xác định bằng phương pháp thứ 2 b. Phương pháp xác định lợi nhuận dưới góc độ tài chính Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = Doanh thu thuần bán hàng – Tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Hoặc có thế được xác định: EBIT = Doanh thu thuần bán hàng – Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế - Lãi vay vốn Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế * (1- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp). 1.1.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận Doanh nghiệp Đối với Doanh nghiệp, lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện trên các khía cạnh sau: - Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; một trong những Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 7 Học viện Tài chính mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận, nếu một doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục, kéo dài thì doanh nghiệp sớm lâm vào tình trạng phá sản. - Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng của NSNN. - Lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và tình thần của người lao động trong doanh nghiệp, kích thích mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh việc giảm chi phí sản xuất hạn giá thành sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận lên một cách trực tiếp khi các điều kiện khác không đổi. Do đó lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Lợi nhuận là nguồn tích lũy bổ sung vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho sự tăng trưởng thu nhập trong tương lai. - Lợi nhuận góp phần thúc đẩy giá cổ phần trên thị trường, từ đó làm tăng tài sản cho cổ đông. 1.1.2 Tỷ suất lợi nhuận 1.1.2.1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Để đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp không chỉ dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối mà người ta phải sử dụng kết hợp giữa chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Nguyên nhân là do: - Tùy thuộc vào quy mô kinh doanh của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cùng loại nhưng quy mô kinh doanh khác nhau thì lợi nhuận của các doanh nghiệp đó cũng khác nhau. Ở những doanh nghiệp lớn vẫn thu được lợi nhuận nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ nhưng chưa chắc nó đã hoạt động hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhỏ. - Tùy thuộc vào phương pháp hạch toán hàng tồn kho. Doanh nghiệp có doanh thu cao nhưng đều là từ bán chịu. Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 8 Học viện Tài chính - Lợi nhuận cao nhưng không phải là kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính mà lại là từ nhượng bán, thanh lý tài sản của công ty. - Tùy thuộc vào vị trí địa lý, vị trí địa lý tốt có thể làm cho lợi nhuận cao nhưng chưa chắc công tác quản lý của doanh nghiệp đã hiệu quả.... Do đó để có cái nhìn trực quan về hiệu của hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp phải sử dụng kết hợp cả lợi nhuận tuyệt đối và các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là thước đo đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Đó là các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau: - Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh - Tỷ suẩ lợi nhuận vốn chủ sở hữu - Tỷ suất lợi nhuận giá thành - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 1.1.2.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và cách xác định 1.1.2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Bao gồm: - Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh a. Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh ( BEP – Basic earning power ratio ) Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh còn gọi là tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản, hoặc tỷ số sức sinh lời căn bản. Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh phản ánh bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Công thức xác định: Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) Sinh viên = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế ( EBIT) Tổng tài sản ( vốn kinh doanh )bình quân Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp Học viện Tài chính 9 Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh. b. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh phản ánh bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi vay Công thức xác định: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh = Lợi nhuận trước thuế trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này đánh giá trình độ quản trị vốn của doanh nghiệp c. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh( Tỷ sinh lời ròng của tài sản - ROA) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh( ROA) là chỉ tiêu phản ánh bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Công thức xác định: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ vốn kinh doanh (ROA) 1.1.2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu( ROE) = Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm. Hệ số này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. Công thức xác định: Tỷ suất lợi nhuận vốn Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài = chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong công ty cổ phần ROE tương ứng thu nhập một cổ phần ( EPS) Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01 Luận văn cuối khóa tốt nghiệp 10 Học viện Tài chính Lợi nhuâṇ sau thuế – Cổ tức cổ đông ưu đãi(nếu có) Số cổ phần thường đang lưu hành 1.1.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận giá thành Thu nhâp̣ 1 cổ phần thường (EPS) = Tỷ suất lợi nhuận giá thành là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận hoạt động sản xuất so với giá thành toàn bộ sản phẩm. Công thức xác định: Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động sản xuất = giá thành (Tsz) Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ Tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết hiệu quả của việc bỏ chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Cụ thể, trong kỳ cứ bỏ một đồng chi phí giá thành thì doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động sản xuất. 1.1.2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu( Hệ số lãi ròng - ROS) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thế hiện, một đồng doanh thu mà doanh nghiệp đạt được trong kỳ thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Công thức xác định: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này cũng là một trong các chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý, tiết kiệm chi = phí của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt chi phí thì sẽ nâng cao được tỷ suất này. Bên cạnh đó, tỷ suất này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Ví dụ, các doanh nghiệp cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa( thương hiệu nổi tiếng) thường có hệ số này cao, trong khi các doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về chi phí thường có hệ số này thấp. 1.2. Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp Xuất phát cách xác định lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu Sinh viên Nguyễn Thị Trang Lớp CQ48/11.01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng