Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn sư phạm vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “n...

Tài liệu Luận văn sư phạm vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “nitơ photpho” sách giáo khoa hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

.PDF
82
98
58

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC -------- NGÔ THỊ PHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NITƠ-PHOTPHO”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học HÀ NỘI – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC -------- NGÔ THỊ PHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NITƠ-PHOTPHO”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học Người hướng dẫn: PGS. TS. ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “Nitơ-Photpho”- Sách giáo khoa Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh” đƣợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của nhiều quý thầy cô. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô PGS.TS.Đào Thị Việt Anh là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn,tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phƣơng pháp dạy học – Khoa Hóa học – Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trƣờng THPT Đông Anh, THPT Trần Phú và THPT Hiệp Hòa số 2 đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Do những điều kiện chủ quan và khách quan chắc chắn khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2019 Tác giả Ngô Thị Phƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 ĐHSP Đại học sƣ phạm 2 THPT Trung học phổ thông 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 PPDH Phƣơng pháp dạy học 6 DA Dự án 7 NL Năng lực 8 SGK Sách giáo khoa 9 DH Dạy học 10 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 11 GQVĐ&ST Giải quyết vấn đề và sáng tạo 12 GQVĐ Giải quyết vấn đề 13 TN Thực nghiệm 14 ĐC Đối chứng 15 BT Bài tập 16 DHHH Dạy học hóa học 17 KT Kiểm tra 18 VDC Vận dụng cao 19 MĐ Mức độ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................ 2 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2 6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 8. Cấu trúc của khóa luận ............................................................................................ 3 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH ................................................................................... 4 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 4 1.2. Định hƣớng chƣơng trình hóa học phổ thông mới ............................................... 4 1.3. Một số vấn đề về năng lực chung và năng lực chuyên biệt ................................. 5 1.3.1. Khái niệm về năng lực ...................................................................................... 5 1.3.2. Đặc điểm và cấu trúc chung của năng lực......................................................... 6 1.3.3. Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cần đƣợc phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học.......................................................................................... 7 1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT.............. 10 1.4.1. Khái niệm về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..................................... 10 1.4.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ...................................... 10 1.5. Phƣơng pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ....................................................................................... 11 1.5.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học theo dự án .................................................. 11 1.5.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án ................................................................... 11 1.5.3. Phân loại dạy học theo dự án .......................................................................... 12 1.5.4. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo dự án ........................... 13 1.5.5. Quy trình dạy học theo dự án .......................................................................... 13 1.5.6. Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp .............................................................. 14 1.6. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở một số trƣờng THPT ................................ 15 1.6.1. Mục đích và đối tƣợng điều tra ....................................................................... 15 1.6.2. Kết quả điều tra ............................................................................................... 16 CHƢƠNG 2.VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠPHOTPHO ................................................................................................................ 22 2.1. Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Nitơ- Photpho” ..................................... 22 2.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 22 2.1.2. Cấu trúc nội dung ............................................................................................ 23 2.1.3. Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức trong chƣơng “Nitơ – Photpho” ....... 24 2.2.Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án vào bài dạy chƣơng “ Nitơphotpho” SGK lớp 11 ............................................................................................... 24 2.2.1 Nguyên tắc chọn nội dung xây dựng dự án...................................................... 24 2.2.2. Mục tiêu chung và đặc điểm của các dự án .................................................... 25 2.2.3. Quy trình thiết kế bài dạy theo phƣơng pháp dạy học dự án .......................... 25 2.2.4. Một số dự án và bộ câu hỏi định hƣớng .......................................................... 28 2.2.5.Thiết kế một số kế hoạch bài học dự án trong chƣơng “Nitơ – Photpho” Sách giáo khoa Hóa học lớp 11 ................................................................................. 30 2.3. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học dự án .................................................................. 36 2.3.1. Xây dựng các tiêu chí, mức độ đánh giá năng lực .......................................... 42 2.3.2. Thiết kế bảng kiểm quan sát cho giáo viên ..................................................... 45 2.3.3. Thiết kế phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án của học sinh .............................. 47 2.3.4.Thiết kế đề kiểm tra.......................................................................................... 49 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 51 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 51 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 51 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 51 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 51 3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm .................................................................................... 51 3.2.2. Tiến trình thực hiện thực nghiệm .................................................................... 52 3.3. Kết quả-xử lý số liệu bảng điểm quan sát, phiếu đánh giá của giáo viên và học sinh ..................................................................................................................... 53 3.3.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của giáo viên ...................................................... 53 3.3.2. Kết quả phiếu hỏi tự đánh giá của học sinh .................................................... 53 3.3.3. Kết quả - Xử lý số liệu thực nghiệm ............................................................... 54 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................... 59 3.4.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bảng quan sát, phiếu hỏi của GV và HS .............................................................................................................................. 59 3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bài kiểm tra ............................................. 60 PHẦN PHỤ LỤC .......................................................................................................... DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học.......................................................... 8 Bảng 1.2. Danh sách các trƣờng thực hiện khảo sát ...........................................................16 Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung và phân phối chƣơng trình chƣơng “Nitơ – photpho” -SGK Hóa học 11 ......................................................................................................23 Bảng 2.2. Các dự án đề xuất trong chƣơng “Nitơ – Photpho” Hóa học 11 cơ bản ....................................................................................................................................................28 Bảng 2.3. Tiêu chí và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ&ST của HS thông qua DHDA .....................................................................................................................................42 Bảng 2.4. Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ&ST trong DHDA (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) ..............................................................................45 Bảng 2.5. Bảng tự đánh giá sản phẩm dự án của học sinh ...............................................47 Bảng 3.1. Danh sách và sĩ số của lớp đối chứng và thực nghiệm...................................51 Bảng 3.2. Bài dạy thực nghiệm và bài kiểm tra đánh giá của lớp TN ...........................53 Bảng 3.3 .Kết quả bảng kiểm quan sát của GV ...................................................................53 Bảng 3.4. Kết quả phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án của lớp 11A6 .............................53 Bảng3.5. Kết quả số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra .......................................................55 Bảng 3.6. Kết quả % số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra ................................................56 Bảng 3.7. Kết quả % số HS đạt điểm Xi trở xuống của bài kiểm tra .............................56 Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập của HS(%) .......................................................58 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 1 ...................57 Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 2 ...................57 Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra số 1 ..............58 Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra số 2 ..............59 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Trong inhững inăm igần iđây iviệc iđổi imới icông itác igiáo idục idiễn ira irất isôi iđộng itrên ikhắp icả inƣớc. iSự inghiệp icông inghiệp ihóa ihiện iđại ihóa iđ i ihỏi ingành igiáo idục iphải iđổi imới iđồng ibộ icả imục iđích, inội idung ivà iphƣơng ipháp idạy ihọc. iMục iđích igiáo idục ithế igiới inói ichung ivà iở iViệt iNam inói iriêng ikhông ich id ng ilại iở iviệc itiếp ithu ikiến ithức, ikĩ inăng imà iloài ingƣời iđã itích ilũy iđƣợc itrƣớc iđây imà ic n iquan itâm itới iviệc ithắp isáng iở ihọc isinh iniềm itin ibồi idƣỡng inăng ilực, isáng itạo ira inhững itri ithức imới, iphƣơng ipháp imới, icách igiải iquyết ivấn iđề imới. iVì ivậy igiáo idục icần iphải itạo ira iđội ingũ inhân ilực icó ikhả inăng iđáp iứng inhững iđ i ihỏi i mới i của i xã i hội ivà ithị itrƣờng ilao iđộng, itính inăng iđộng isáng itạo, itính itự ilực ivà itrách i nhiệm icũng inhƣ inăng ilực icông itác i làm iviệc, inăng ilực igiải iquyết icác ivấn iđề i phức ihợp. i Thực itiễn idạy ihọc ihiện inay icho ithấy ivẫn ic n itình itrạng ithầy ich itruyền ithụ inội idung isách igiáo ikhoa i(SGK), iphƣơng ipháp igiảng idạy ic n inặng ithuyết itrình, igiảng igiải, idạy ichay ilà iphổ ibiến. iHọc isinh i(HS) iít iđƣợc itƣ iduy, ilàm ithí inghiệm ikhi inghiên icứu iđề itài imới. iCũng it iđó ihình ithành ikiểu ihọc itự iđộng, ithiên ivề ighi inhớ, iít ichịu isuy inghĩ, iđộng inão. iTình itrạng inày ingày icàng iphổ ibiến ilàm icho ikhả inăng itự ihọc, itự itìm it i inghiên icứu, ikhả inăng itƣ iduy icủa ihọc isinh ibị ihạn ichế. iĐể ikhắc iphục itình itrạng iđó itheo iđịnh ihƣớng icủa iBộ iGiáo iDục ivà iđào itạo ichúng ita iđã ivà iđang ithực ihiện iđổi imới inội idung ivà iphƣơng ipháp idạy ihọc iở ihầu ihết icác icấp ihọc. iPPDH iở itrƣờng iphổ ithông iphải ihƣớng itới ihoạt iđộng itích icực, ichủ iđộng isáng itạo, ibồi idƣỡng ithói iquen ivà ikhả inăng itự ihọc, itinh ithần ihợp itác, itạo iniềm itin, iniềm ivui, ihứng ithú ihọc itập ithay iđổi ilối idạy ihọc itruyền ithụ imột ichiều isang idạy ihọc itheo iphƣơng ipháp idạy ihọc itích icực. Hƣớng itới iviệc ithực ihiện iđổi imới iphƣơng ipháp idạy ihọc ichú itrọng iphát ihuy i inăng ilực igiải iquyết ivấn iđề, isáng itạo itính itích icực icủa ingƣời ihọc,các iphƣơng ipháp imới ihiện inay icó ithể iđáp iứng iđƣợc iđiều inày inhƣ iphƣơng ipháp ihọc itập itheo igóc, idạy ihọc ihợp iđồng, idạy ihọc idự ián. iTrong iđề itài inày itôi itập ichung itới iviệc inghiên icứu iphƣơng ipháp idạy ihọc itheo idự ián.” T những lí do trên với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng THPT, tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “Nitơ-Photpho”- Sách giáo khoa Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh” làm khóa luận nghiên cứu. 1 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng PPDH theo dự án để thiết kế các hoạt động học tập chƣơng Nitơ-photpho (Hóa học 11 THPT) nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề và khả năng sáng tạo cho học sinh. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - PPDH dự án 3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trƣờng phổ thông. 4. Phạm vi nghiên cứu - Một số nội dung trong chƣơng Nitơ-Photpho có thể áp dụng PPDA; - Chƣơng “Nitơ- Photpho” trong SGK Hóa học 11. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về các vấn đề: Định hƣớng đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển năng lực, các năng lực chung và năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học, PPDH theo dự án. - Nghiên cứu thực trạng việc đƣa PPDH theo dự án vào dạy và học bộ môn hoá học ở trƣờng THPT. - Nghiên cứu phân tích nội dung phần Nitơ- Photpho và các nội dung liên quan trong các môn học khác ở trình phổ thông. - Nghiên cứu phƣơng pháp vận dụng PPDH dự án phát triển NL GQVĐ & ST cho học sinh THPT trong dạy học chƣơng Nitơ-Photpho; - TNSP ở trƣờng THPT và đánh giá hiệu quả việc vận dụng PPDH dự án phát triển năng lực GQVĐ & ST cho học sinh. 6. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án một cách hợp lý trong sự phối hợp với các phƣơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy học khác thì sẽ phát triển đƣợc 2 năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng THPT. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc và nghiên cứu tài liệu; - Phân tích và tổng hợp lý thuyết; - Phân loại, khái quát hoá; 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, quan sát quá trình dạy học hóa học phổ thông , điều tra, phỏng vấn GV và HS về đề xuất; - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính phù hợp , tính hiệu quả và tính khả thi của đề xuất; 7.3. Các phương pháp toán học: sử dụng toán thống kê để xử lí số liệu 8. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án thông qua dạy học chƣơng Nitơ-Photpho nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 3 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển các năng lực cho học sinh. Chúng tôi có thể kể đến một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài nhƣ sau: Luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Hồng Bắc “Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa học phi kim trong chƣơng trình hóa học trung học phổ thông” bảo vệ năm 2013. Luận văn thạc sĩ giáo dục học của tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai “ Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông” bảo vệ năm 2011. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thắm “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chƣơng Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng lớp 12” bảo vệ năm 2016. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hồng Luyến “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chƣơng nhóm Nitơ - Hóa học 11 nâng cao” bảo vệ năm 2016. Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Minh Thu “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chƣơng Halogen Hóa học 11” bảo vệ năm 2018. Tuy nhiên chƣa có tác giả nào nghiên cứu cụ thể về việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chƣơng “Nitơ – Photpho”- SGK Hóa học 11. 1.2. Định hƣớng chƣơng trình hóa học phổ thông mới “Theo chƣơng trình Hóa học phổ thông mới giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi mới về căn bản và toàn diện dựa trên một số quan điểm định hƣớng sau: - Định hƣớng về hoạt động: Các hoạt động học tập của HS dựa trên các hoạt động trải nghiệm; Vận dụng, gắn kết với thực tiễn và định hƣớng giải quyết các vấn 4 đề thực tiễn nhằm nâng cao sự hứng thú của HS, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và NL cho HS mà môn học đảm nhiệm. - Định hƣớng dạy học tích cực: Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phù hợp với sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho ngƣời học. Tăng cƣờng thực hành, trải nghiệm trong các nội dung dạy học đặc biệt khi nghiên cứu về các chất vô cơ, hữu cơ có nhiều ứng dụng trong thực tiễn thông qua các dự án học tập. - Kết hợp GD STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tích hợp các kiến thức kỹ năng của các môn học Toán - Kỹ thuật - Công nghệ và Hoá học vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thực tiễn. - Sử dụng các bài tập hóa học đ i hỏi tƣ duy phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải...), các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn, tăng cƣờng bản chất hóa học, giảm các bài tập nặng về tính toán toán học. - Đa dạng hóa các hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học hoá học.[6]” 1.3. Một số vấn đề về năng lực chung và năng lực chuyên biệt 1.3.1. Khái niệm về năng lực Theo tác giả Đặng Thành Hƣng cho rằng về mặt thực hiện, kỹ năng phản ánh NL làm, tri thức phản ánh năng lực nghĩ và thái độ phản ánh năng lực cảm nhận.Năng lực là “Tổ hợp những hành động vật chất và tinh thần tƣơng ứng với dạng hoạt động nhất định dƣạ vào những thuộc tính cá nhân( sinh học, tâm lý và giá trị xã hội) đƣợc thực hiện tự giác và dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động”.[9-tr25] Theo t điển tiếng Việt “NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó, là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con ngƣời khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lƣợng cao.” Theo t điển năng lực của Đại học Harvard thì NL, theo thuật ngữ chung nhất là “những thứ mà một ngƣời phải chứng minh có hiệu quả trong việc làm, vai trò, chức năng, công việc hoặc nhiệm vụ”. Tóm lại, dựa trên nhiều quan niệm của nhiều tác giả có thể định nghĩa năng lực nhƣ sau: “ Năng lực là khả năng thực hiên thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính 5 cá nhân khác nhƣ hứng thú , niềm tin, ý chí…năng lực của cá nhân đƣợc đánh giá qua phƣơng thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”. 1.3.2. Đặc điểm và cấu trúc chung của năng lực “Các đặc điểm chính của NL:[3] - NL mang tính cá nhân, có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tƣợng cụ thể để có một sản phẩm nhất định. - NL đƣợc thể hiện qua hành động, nó là một yếu tố đƣợc cấu thành trong một hoạt động cụ thể. NL v a là mục tiêu, v a là kết quả của hoạt động. - NL đƣợc đánh giá bằng một kết quả hoặc một hiệu quả cụ thể, nó đề cập đến kết quả đạt đƣợc của một công việc cụ thể do một con ngƣời cụ thể thực hiện và không tồn tại NL chung chung. Để hình thành và phát triển NL cần xác định thành phần cấu trúc của chúng.Có nhiều loại năng lực khác nhau vì vậy việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau. Theo quan điểm của các nhà sƣ phạm Đức, cấu trúc chung của năng lực đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 NL thành phần sau: - NL chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phƣơng pháp và chính xác về chuyên môn. - NL phƣơng pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hƣớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. NL này bao gồm năng lực phƣơng pháp chung và phƣơng pháp chuyên môn. Trung tâm của phƣơng pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá truyền thụ và trình bày tri thức. - NL xã hội:Là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. - NL cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển cũng nhƣ những giới hạn cá nhân, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các ứng xử và hành vi. 6 T cấu trúc của khái niệm NL cho thấy giáo dục định hƣớng phát triển NL không ch nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn mà còn phát triển NL phƣơng pháp, NL xã hội và NL cá thể.[5]” 1.3.3. Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cần được phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học 1.3.3.1. Năng lực chung cần hình thành và phát triển trong môn Hóa học “Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp nhƣ: năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn ngữ và tính toán; năng lực giao tiếp, năng lực vận động…. Các năng lực này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con ngƣời, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau.” Theo [1] có 8 năng lực sau đây đƣợc khá nhiều nƣớc đề xuất/lựa chọn: “- Tƣ duy phê phán, tƣ duy logic; - Sáng tạo, tự chủ; - Giải quyết vấn đề; - Làm việc nhóm - quan hệ với ngƣời khác; - Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ; - Tính toán, sử dụng số liệu; - Đọc - viết (literacy); - Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT);” 1.3.3.2. Năng lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh trong dạy học Hóa học - “Năng lực chuyên biệt là những năng lực đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hƣớng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trƣờng đặc thù. - Theo chƣơng trình hóa học phổ thông mới [6-tr5] môn Hoá học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học – một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.”” “Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học đƣợc trình bày ở bảng tổng hợp dƣới đây: 7 Bảng 1.1. Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học Thành phần năng lực Biểu hiện Nhận thức đƣợc các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất; các quá trình hoá học; các dạng năng lƣợng, bảo toàn năng lƣợng và chuyển hoá hoá học; một số ứng dụng của hoá học trong đời sống và sản xuất. Các biểu hiện cụ thể: – Nhận biết và nêu đƣợc tên của các đối tƣợng, KN – Trình bày đƣợc đặc điểm, vai trò của các đối tƣợng, khái niệm hoặc quá trình hoá học. – Mô tả đƣợc đối tƣợng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng… Nhận thức hóa học – So sánh, phân loại, lựa chọn đƣợc các đối tƣợng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. – Phân tích đƣợc các khía cạnh của các đối tƣợng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định. – Giải thích và lập luận đƣợc về mối quan hệ giữa các các đối tƣợng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...). – Tìm đƣợc t khoá, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa học, kết nối đƣợc thông tin theo logic có ý nghĩa, lập đƣợc dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học. – Thảo luận, đƣa ra đƣợc những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đoán đƣợc kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và đời sống. Các biểu hiện cụ thể: – Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt đƣợc vấn đề. 8 – Đƣa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích đƣợc vấn đề để nêu đƣợc phán đoán; xây dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu. – Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu. – Thực hiện kế hoạch: thu thập đƣợc sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích đƣợc dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra đƣợc kết luận và và điều ch nh đƣợc kết luận khi cần thiết. – Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng đƣợc ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. Vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể: – Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống,phản biện, đánh giá ảnh hƣởng biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề của một vấn đề thực tiễn. – Định hƣớng đƣợc ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. – Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng.” 9 1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT 1.4.1. Khái niệm về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo “T khái niệm chung về năng lực ta có thể hiểu năng lực GQVĐ & ST là năng lực hoạt động trí tuệ của con ngƣời trƣớc những vấn đề, những bài toán cụ thể trong cuộc sống, có mục tiêu và có tính định hƣớng cao đ i hỏi con ngƣời phải huy động khả năng tƣ duy tích cực và sáng tạo nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề. Những vấn đề cần giải quyết thƣờng không có sẵn quy trình, giải pháp thông thƣờng mà đ i hỏi có sự độc đáo, mới mẻ phù hợp với bối cảnh và tình huống thực tiễn. Đây là một trong những năng lực quan trọng cần hình thành và phát triển cho học sinh trong hệ thống giáo dục ở THPT.” 1.4.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Theo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông - Chƣơng trình tổng thể, cấu trúc của năng lực GQVĐ&ST của HS THPT gồm 6 NL thành phần, mỗi NL thành phần đƣợc biểu hiện nhƣ sau: “- Nhận ra ý tƣởng mới: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới và phức tạp t các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích rõ nguồn thông tin độc lập để thấy đƣợc khuynh hƣớng và độ tin cậy của ý tƣởng. - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích đƣợc tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. - Hình thành và triển khai ý tƣởng mới: Nêu đƣợc nhiều ý tƣởng trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tƣởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tƣởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trƣớc sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng. - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất. - Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều ch nh và vận dụng trong bối cảnh mới. - Tƣ duy độc lập: Đặt đƣợc nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều, không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; quan tâm 10 tới các lập luận và minh chứng thuyết phục, sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.[1]” 1.5. Phƣơng pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 1.5.1. Khái niệm phương pháp dạy học theo dự án “DH theo DA là một hình thức dạy học, trong đó HS dƣới sự điều khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không ch về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành để trình bày.” 1.5.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án “Dạy học theo dự án mang những đặc điểm theo một số định hƣớng sau: - Định hƣớng thực tiễn: chủ đề của dự án xuất phát t những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ thực tiễn đời sống. Các dự án góp phần gắn việc học tập trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội. - Định hƣớng hứng thú ngƣời học: HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của ngƣời học cần đƣợc tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. - Mang tính phức hợp, liên môn: nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp. - Định hƣớng hành động: trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học. - Tính tự lực của ngƣời học: trong DH theo DA, ngƣời học cần tham gia tích cực, tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đ i hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của ngƣời học. GV chủ yếu đóng vai tr tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ. - Cộng tác làm việc: các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất