Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản trị nhân lực một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nh...

Tài liệu Luận văn quản trị nhân lực một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty tnhh phát triển thương mại kỹ nghệ và dịch vụ (tts)

.PDF
57
30946
84

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ( Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI KỸ NGHỆ VÀ DỊCH VỤ (TTS) HÀ NỘI - 05/2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp ” Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và giải pháp cho giai đoạn 2009-2015". là sản phẩm nghiên cứu của chính bản thừn tụi, không có sự sao chép của bất kỳ ai. Nếu tôi vi phạm thỡ tụi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, ngày 7 tháng 5 2009 Sinh viên năm MỤC LỤC Trang 2.3.2. Một số hạn chế:.......................................................................40 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang 2.3.2. Một số hạn chế:.......................................................................40 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế nước ta hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng trở nên thích nghi hơn với guồng quay sôi động của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp gặp phải không ít khó khăn thử thách khi tiến hành hoạt động kinh doanh trong một nền kinh tế mà quy luật canh tranh và đào thải khắc nghiệt đang chi phối rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay cũng như sau này vấn đề quản trị nhân lực luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Đối các doanh nghiệp thương mại thì hiệu quả kinh tế được thể hiện qua việc quản trị nhân lực một cách khoa học, hợp lí. Công ty TNHH Phát triển Thương mại Kĩ nghệ và Dịch vụ (viết tắt là TTS) không phải là một trường hợp ngoại lệ. Vấn đề quản trị nhân lực như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt để giành khách hàng như hiện nay đang là câu hỏi luôn luôn túc trực trong đầu các nhà quản trị Công ty nói riêng và toàn thể công nhân viên nói chung. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được thực hiện nhằm mục đích phân tích thực trạng công tác Quản trị nhân lực và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của công ty. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận Chuyên đề này chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ cở lý luận về quản trị nhân lực. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH Phát triển Thương mại Kĩ nghệ và Dịch vụ. Chương 3: Một số giải pháp nhằm` hoàn thiện công tác Quản trị nhân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 lực tại công ty TNHH Phát triển Thương mại Kĩ nghệ và Dịch vụ. Với mục đích phân tích thực trạng nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của công ty. Tôi hy vọng sẽ giúp ích cho công ty trong việc hoàn thiện công tác Quản trị nhân lực của mình hơn. Chương 1 Cơ sở lý luận về Quản trị nhân lực 1.1- Khái niệm về Quản trị nhân lực. ”Quản trị nhân lực là một bộ phận quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức và sử dụng, xác định nhu cầu lao động một cách khoa học, có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, xác định nhu cầu, tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng lao động, đánh giá thực hiện công việc của lao động trong mỗi doanh nghiệp”.1 1.2. Các chức năng của Quản trị nhân lực Hoạt động Quản trị nhân lực bao gồm những chức năng sau: Chức năng thu hút nguồn nhân lực: Bao gồm các hoạt động đảm bảo cho tổ chức có đủ nhân viên vê số lượng cũng như chất lượng. Muốn vậy tổ chức phải tiến hành các hoạt động sau: kế hoạch hoá nguồn nhân lực; phân tích, thiết kế công việc; biên chế nhõn lực; tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí nhân lực. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: chức năng này chú trọng các hoạt động nhằm nâng cao năng lực của nhân viên đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có kĩ năng , trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển được tối đa năng lực cá nhân . Bên cạnh việc đào tạo mới cũn cú hoạt động đào tạo nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản xuất kinh doanh hay quy trình kĩ thuật, công nghệ mới. Giáo trình Quản trị nhân lực, Ths. Nguyễn Vân Điềm & PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân, NXB ĐH KTQD năm 2007. 1 1) Page 2 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Duy trì nguồn nhân lực: chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức . Bao gồm các hoạt động chủ yếu sau: đánh giá thực hiện công việc và thù lao lao động cho nhân viên, duy trì các mối quan hệ tốt đẹp trong doanh nghiệp. 1.3- Nội dung của Quản trị nhân lực. 1.3.1- Phân tích công việc. ”Phừn tích công việc là một quá trình xác định các loại công việc phải thực hiện, tính chất của mỗi loại công việc, quyền hạn, trách nhiệm và kỹ năng thực hiện theo yêu cầu của công việc. Như vậy, thực chất của việc phân tích công việc là xác định nhu cầu về lao động ở doanh nghiệp trong mỗi thời kì nhất định cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Từ đó cung cấp những thông tin về yêu cầu đặc điểm về công việc nhằm xây dựng bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc. Trên cơ sở dùng làm cho việc tuyển chọn và đào tạo nhân viên, đánh giá thực hiện công việc và trả lương.” 1.3.2- Kế hoạch hoá nguồn nhân lực. ”Kế hoạch hoá nguồn nhân lực (KHHNNL) là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc , vừa tổ chức và xây dựng kế hoạch lao động để đáp ứng được các nhu cầu đỳ”. KHHNNL gồm: ước tính xem cần bao nhiêu người có trình độ lành nghề thích ứng để thực hiện công việc đặt ra; ước tính có bao nhiêu người làm việc cho tổ chức; lựa chọn các giải pháp cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại thời điểm thích ứng trong tương lai. KHHNNL giúp tổ chức chủ động trước các khó khăn và tìm biện pháp khắc phục; xác định rõ khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và tương lai của tổ chức; tăng cường tham gia của những người quản lý trực tuyến vào quá trình kế hoạch hoá chiến lược; nhận rừ cỏc hạn chế và cơ hội của nguồn nhân lực trong tổ chức. Page 3 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 KHHNNL là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cũng là để điều hoà các hoạt động nguồn nhân lực. 1.3.3- Tuyển dụng lao động. Tuyển dụng gồm 2 quá trình là: Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc cú trỡnh độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong Doanh nghiệp. Mọi Doanh nghiệp phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động nhằm đạt được mục tiêu của mình. Quá trình tuyển dụng có ảnh hưởng đến quá trình tuyển chọn mà còn là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện công việc, trả công lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tuyển chọn nhân lực không đơn giản chỉ là chọn người có trình độ và kĩ năng kinh nghiệm mà còn chọn cả nhân cách của người đựoc tuyển chọn. Thái độ tinh thần có tác động mạnh mẽ thôi thúc người lao động gắn bó và làm việc hết mình với Doanh nghiệp. Vì thế tuyển chọn nhân lực cho Doanh nghiệp là quá trình hết sức phức tạp. Trứoc khi tiến hành tuyển chọn thì nhà Quản trị phải phân tích đánh giá công việc, vị trí cần tuyển chọn. Từ đó sẽ giúp nhà tuyển dụng định lượng được số lượng lao động cần tuyển, chất lượng lao động cần đáp ứng ở mức độ nào? 1.3.3.1- Các nguồn tuyển dụng: Thông thường có 2 nguồn nhân lực mà nhà tuyển dụng hay nhắm tới là nguồn nội bộ và nguồn bên ngoài. Nguồn nội bộ bao gồm: Những người đang làm việc cho doanh nghiệp đó là cách đưa người lao động làm việc ở vị trí cao hơn vị trí làm việc cũ. Trong trường hợp này thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí tuyển chọn, nắm được chắc chắn chất lượng lao động. Cái được lớn nhất khi tuyển chọn nguồn này là tiết kiệm được thời gian làm quen với công việc, quá trình thực hiện công việc diễn ra liên tục không bị dán đoạn. Page 4 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Nguồn bên ngoài: là những người mới đến xin việc, được thực hiện khi nguồn nội bộ trong doanh nghiệp không đáp ứng đựơc nhu cầu về số lượng và chất lượng nhân lực. Đối tượng của nguồn này là sinh viên đã tốt nghiệp các trường Đại học, Cao đẳng , những người trong thời gian thất nghiệp hay bỏ việc cũ. Với ưu điểm thay đổi được chất lượng nhân lực, trẻ hoá nhân lực với trình độ tiên tiến. Họ có thể thay đổi cách làm cũ của doanh nghiệp nhưng nhược điểm của nguồn này là phải mất thời gian hướng dẫn làm quen với công việc trong doanh nghiệp. Nếu ta thường tiến hành tuyển chọn nhân lực từ bên ngoài sẽ gây thất vọng cho nguồn lực từ bên trong doanh nghiệp. 1.3.3.2- Các bước tuyển dụng. Bước 1: Công bố số lượng nhân lực và vị trí, điều kiện, chế độ đãi ngộ đối với người cần tuyển lờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng Bước 2: Nhận hồ sơ xin việc Bước 3: Sàng lọc các ứng viên thông qua hồ sơ xét tuyển Bước 4: Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn. Bước 5: Khám sức khoẻ Bước 6: Quyết định tuyển dụng. 1.3.3.3- Một số yêu cầu trong tuyển dụng: Để quá trình tuyển dụng được diễn ra khách quan, chính xác, tuyển dụng đựơc những người có trình độ phù hợp với công việc thì tuyển dụng cần tuân theo 1 số yêu cầu sau: Hội đồng tuyển dụng phải phải là những người có đủ phẩm chất, đạo đức và năng lực chuyên môn trong ngành mà doanh nhiệp tuyển vào. Việc tuyển dụng phải đảm bảo tính khách quan, tránh tình trạng thiên vị ứng viên là người thân quen của người trong hội đồng tuyển dụng. 1.3.4- Đánh giá thực hiện công việc. ”Đỏnh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so Page 5 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 sánh với các tiêu chuẩn đã đựoc xây dựng và tháo luận về sự đánh giá với người lao động”. 1.3.5- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.3.5.1- Khái niệm đào tạo và phát triển. ”Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch” 1.3.5.2-Nội dung của Đào tạo và phát triển Gồm có 3 hoạt động sau: Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người chuẩn bị bước vào 1 nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả hơn. phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở đã định hướng tương lai của tổ chức. 1.3.5.3- Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nhiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Page 6 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 mình một cách tự giác hơn, thái độ tốt hơn cũng như khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai. Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. Đào tạo và phát triển giúp cho doanh nghiệp: Nâng cao NSLĐ, hiệu quả thực hiện công việc. Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc. Giảm bớt sự giám sát. Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. Duy trì và nâng cao chất lượng của Nguồn nhân lực Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp. Đối với người lao động, vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ: Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động. Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. Tạo ra cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. 1.3.5.4- Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tuỳ theo mỗi loại nhân viên mà doanh nghiệp có thể áp dụng cỏc hỡnh thức đào tạo khác nhau để thu được kết quả cao nhất. Song thông thường các doanh nghiệp hiện nay sử dụng các hình thức đào tạo sau: Một là Đào tạo tại nơi làm việc: Đây là hình thức đào tạo học viên thực hiện ngay trong quá trình làm việc. Đào tạo thường do các nhân viên lành nghề và giám thị viên hướng dẫn. Page 7 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Hai là Kèm cặp hướng dẫn tại chỗ: Cách tổ chức đơn giản là để học viên quan sát ghi nhớ học tập và làm theo người hướng dẫn. Thường áp dụng cho các nhân viên vận hành máy, nhân viên bán hàng,... Ba là Luân phiên thay đổi công việc: các học viên là các thực tập viên về quản trị, họ đựoc luân phiên từ phòng này sang phũng khỏc. Bốn là Đào tạo theo chỉ dẫn: Quá trình bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thích của người dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ theo từng bước về cách quan sát, trao đổi học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo chặt chẽ của người dạy. Năm là Phương pháp nghe nhìn: Cung cấp các thông tin cho học viên bằng các kỹ thuật nghe nhìn như phim, ảnh,...rất có hiệu quả. Hiện nay thì phương pháp này được áp dụng rộng rãi. Sỏu là Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp: Phương pháp này có 2 phần: Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách. Phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sư hay công nhân lành nghề hướng dẫn. Phương pháp này giúp cho các học viên học tập có hệ thống hơn. Sỏu là Cử đi học ở các trường chính quy: Doanh nghiệp cử người đi học tại các trường chính quy do các bộ, ngành, trung ương tổ chức. Phương pháp này thì người học sẽ đựoc trang bị cả về lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành. Bảy là Các bài giảng hoặc các hội nghị, hội thảo: Tám là Đào tạo theo kiểu chương trình hoỏ cú sự hỗ trợ của máy tính. Chín là Đào tạo theo phương thức từ xa. Mười là Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. Mười một là Mô hình hoá hành vi. 1.3.6- Tổ chức, quản lý và sử dụng lao động. 1.3.6.1- Hệ thống tiền lương. Page 8 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 *Trả lương theo thời gian: Hình thức này gồm có 2 chế độ: Trả lương theo thời gian đơn giản: Là chế độ mà lương nhận đựoc của mỗi nhân viên do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít và có 3 loại lưong đó là lương giờ, lương ngày, lương tháng. Trả lương theo thời gian có thưởng: Là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi đạt đựoc những chỉ tiêu về số lượng. Cách trả lương này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn phải gắn chặt vào thành tích công việc của từng người thong qua chỉ tiêu xét thưởng đã đạt. *Trả lương khoán theo doanh số. Hình thức trả lương này dựa vào kết quả kinh doanh. Thông qua doanh thu và đơn giá chi phí tiền lương. Hình thức này được kết hợp trả lương với kết quả lao động của nhân viên, tính kích thích của tiền lương cao hơn nên người lao động chú ý đến kết quả lao động của mình. Tuy nhiên thì hình thức tả lương này chỉ phù hợp với tình hình kinh tế khá ổn định, giá cả có thể quản lý và xác đinh tương đối chính xác biên chế lao động và các điều kiện kinh tế khác phải ổn định và thích hợp. *Trả lương khoán theo thu nhập. “Là công lao động dựa vào kết quả cuối cùng và tổng thu nhập. Hình thức trả lương này gắn liền được với tiền lương, thu nhập của người lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả laođộng được kích thích mạnh mẽ hơn 1.3.6.2- Tiền thưởng. “Là khoản tiền bổ xung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn theo nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn chặt với hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tiền thưởng là một trong những biện pháp kích thích vật Page 9 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 chất tinh thần với người lao động nhằm thu hút sự quan tâm của họ tới hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tiền thưởng sẽ khuyến khích họ quan tâm tiết kiệm lao động sống, nâng cao năng suất lao động”. 1.3.6.3- Kích thích tinh thần. “Là việc thoả mãn 1 số nhu cầu của người lao động như niềm vui trong công việc, được kính trọng, danh tiến, địa vị giao tiếp tốt với mọi ngừơi. Các giải pháp khác nhau để để kích thích tinh thần cho người lao động như: áp dụng chế độ làm việc linh hoạt, nghỉ mát, giải trí sử dụng đúng khả năng bố trí công việc phù hợp với năng lực và trình độ quan tâm chân thành. Việc khuyến khích tinh thần cho nhân viên là việc quan trọng trong doanh nghiệp thường xuyên quan tâm, nhiều khi nó là nguồn động viên lớn với nhân viên. Khuyến khích họ làm việc đạt hiệu quả và năng suất cao”. Page 10 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 Chương 2 Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH Phát triển Thương mại Kỹ nghệ và Dịch vụ 2.1- Một số khái quát về công ty. 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển. Thành lập vào ngày 03/09/1997. Vốn điều lệ: 300,000 USD Tên giao dịch: Cụngty TNHH Phát triển thương mại kỹ nghệ và dịch vụ. Tên giao dich quốc tế: The Development for Trading Technologies and Services Company. Tên viết tắt: TTS Co., Ltd. Trụ sở kinh doanh: Phòng 603, tòa nhà 101 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội. Tel: (84-4) 35140343 Fax: (84-4) 38562758 Từ năm 1995, trung tâm 3T&ID ra đời và là tiền thân của Công ty TTS ngày nay. Do nhu cầu phát triển và định hướng của các sáng lập viên, tháng 8 năm 1997, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp giấy phép TLDN số 3184 GP/TLDN và Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy ĐKKD số: 053162 cho phép thành lập Công ty TNHH Phát triển Thương mại Kỹ nghệ và Dịch vụ (TTS Co., Ltd.) với số vốn đầu tư ban đầu bằng tiền mặt là 45.000 USD và đến nay là 300.000 USD. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty TTS bao gồm tích hợp hệ thống thông tin, cung cấp các giải pháp tổng thể, tư vấn và chuyển giao công nghệ; kinh doanh các thiết bị âm thanh, hội thảo truyền hình, thiết bị chiếu sáng, kinh doanh các thiết bị Tin học (phần cứng, phần mềm), dịch Page 11 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 vụ bảo trì chuyên nghiệp. Ngoài ra công ty TTS đã tham gia và khẳng định được uy tín trong các lĩnh vực kinh doanh thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, tự động hoá, công nghiệp, điện, các loại máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế và các loại thiết bị văn phòng. Công ty TTS đã xây dựng được chiên lược kinh doanh đúng đắn là tập trung hoàn thiện chất lượng dịch vụ, không ngừng nghiên cứu để có thể phục vụ thật tốt khách hàng. Với chiến lược kinh doanh này, đã được rất nhiều khách hàng ủng hộ trong đó cú cỏc khách hàng quan trọng như các ban, ngành cơ quan của Đảng, các tổ chức quốc tế... 2.1.2. Nhiệm vụ của công ty. Là doanh nghiệp kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình hoạt động kinh doanh nên công ty tự xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. . Nắm vững khả năng sản xuất và nghiên cứu thị trường trong nước và nước ngoài để xây dựng và tổ chức thực hiện phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức lực lượng hàng hóa phong phú về số lượng, đa dạng về chủng loại, chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dung của khách hàng. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh đúng chế độ chính sách đạt hiệu quả kinh tế, tự tạo nguồn vốn và bảo toàn nguồn vốn đảm bảo tự trang trải về tài chính. Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ luật pháp của nhà nước về các quy định của BỘ. Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua, bán; các hợp đồng liên doanh, hợp tác đầu tư sản xuất với các tổ chức kinh tế quốc doanh và các thành phần kinh tế khác. Quản lý đội ngũ công nhân viên chức của công ty thực hiên chính sách của nhà nước đối với người lao động.. Page 12 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 2.1.3-Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. Hình 2.1- Mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng. nhiệm vụ của công ty Ban Gi¸m ®èc c«ng ty Trung tâm tư vấn tin học Trung tâm thiết bị tin học Phòng kinh doanh Phòng tổ chức-hành chính Phòng tài chính- kế toán ( Nguồn số liệu: Hồ sơ giới thiệu năng lực công ty – Phòng kinh doanh) Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng đã phần nào đáp ứng được tình hình biến đổi của thị trường. Ban Giám đốc gồm: Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm toàn diện trước công ty. Trợ giúp cho giám đốc là 2 phó giám đốc. Phó giám đốc thứ 1: Được ủy quyền của giám đốc tực tiếp phụ trách khâu sản xuất và kinh doanh. Phó giám đốc thứ 2: Đựơc ủy quyền của giám đốc phụ trách khâu kĩ thuật phần mềm tin học và đào tạo tin học. Mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ cụ thể nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phòng tổ chức - hành chính: Page 13 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 Do trưỏng phòng phụ trách làm nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc và chịu sự chỉ đạo của giám đốc về sắp xếp tổ chức và sử dụng lao động, giải quyết các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội... đối với người lao động, thực hiện công tác đối nội đối ngoại của công ty. Quản lý cán bộ công nhân viên, áp dụng các hình thức tiền lương, thưởng theo chế độ của nhà nước và quy định của công ty. Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, đề ra phương án chiến lược kinh doanh cho công ty, giao các mục tiêu -kế toán kinh doanh hàng năm cho các đơn vị cơ sở, kiểm tra việc thực hiện và có những phương án điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Nắm bắt, nghiên cứu thị trờng để lập kế hoạch kinh doanh và tổ chức thực hiện kế hoạch khi được công ty duyệt. Đợc quyền tố tụng, khiếu nại các cơ quan, cá nhân vi phạm hợp đồng kinh tế chế độ quản lý tài sản, tiền vốn, vật t hàng hoá... Phòng tài chính- kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty để cung cấp thông tin cho ban giám đốc chỉ đạo hoạt động quản lý kinh doanh. Xây dựng kế hoạch tài chính, giá cả cho yêu cầu sản xuất, xây dựng cơ bản các nghiệp vụ hành chính. Tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn vốn sao cho có hiệu quả, quản lý TSCĐ và lao động. Tổ chức thực hiện và ghi chép ban đầu, mở sổ sách hạcn toán và thống kê tổng hợp. Thu thập, tập hợp số lượng và tổng hợp số liệu trong quá trình tổ chức kinh doanh của Công ty. Theo dõi việc ký thực hiện các hợp đồng kinh tế. Lập báo cáo tài chính hàng năm. Trung tâm thiết bị tin học: Page 14 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 Chuyên kinh doanh và lắp ráp phần mềm tin học (máy tính và các phần ngoại vi) cho các cơ sở đặt hàng. Tổ chức và nghiên cứu và chế tạo thử các sản phẩm tin học mới ứng dụng đa vào sản xuất. Trung tâm kinh doanh theo cơ chế quản lý và hạch toán đã được đại hội công nhân viên chức thông qua, phù hợp với tổ chức và hoạt động của công ty. Trung tâm tin học: Hạch toán nội bộ do Trưởng trung tâm phụ tránh theo uỷ quyền của giám đốc công ty. Trung tâm chuyên đào tạo tin học, kinh doanh máy vi tính, sửa chữa và bảo hành máy vi tính. 2.1.4- Đặc điểm về nguồn hàng và mặt hàng của công ty. Công ty TTS đã duy trì mối quan hệ tốt với tất cả nhà cung ứng hàng hoá vật tư cho mỡnh nờn đó tạo nên cơ sở vững chắc về nguồn hàng cung ứng cho khách hàng của công ty. Như các mặt hàng thiết bị ừm thanh, ánh sang, các linh kiện máy tính,… công ty nhập từ các nhà cung ứng ở trong nước và các nước trong khu vực như các nước Đông Nam Á, Bắc Á, các nước Bắc Âu và Mỹ... Các nhà cung ứng luôn đáp ứng đủ số lượng hàng hoá và các yêu cầu về chất lượng hàng hoá. Những nhóm ngành hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là: tích hợp hệ thống thông tin, cung cấp các giải pháp tổng thể, tư vấn và chuyển giao công nghệ; kinh doanh các thiết bị âm thanh, hội thảo truyền hình, thiết bị chiếu sáng, kinh doanh các thiết bị Tin học (phần cứng, phần mềm), dịch vụ bảo trì chuyên nghiệp. Ngoài ra công ty TTS đã tham gia và khẳng định được uy tín trong các lĩnh vực kinh doanh thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, tự động hoá, công nghiệp, điện, các loại máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế và các loại thiết bị văn phòng Page 15 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 2.1.5- Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2008 Bảng 2.2- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006-2008 Đơn vị:đồng KẾT QUẢ KINH NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 TỔNG DOANH THU 11,717,854,152 16,359,764,338 16,574,338,051 TỔNG TÀI SẢN CÓ 6,876,733,260 8,967,909,879 13,454,767,716 6,873,437,960 6,609,877,100 12,759,185,838 TỔNG TÀI SẢN NỢ 5,904,398,829 7,958,717,206 5,151,596,494 LỢI TỨC GỘP 1,031,110,273 1,623,816,024 2,016,299,442 127,555,487 128,479,546 130,414,242 DOANH TỔNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG LỢI NHUẬN THUẾ TRƯỚC (Nguồn số liệu: hồ sơ giới thiệu năng lực công ty TTS- Phòng kinh doanh) Page 16 of 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 Bảng 2.3- Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh (doanh thu) của công ty từ năm 2003-2008 (Nguồn số liệu: hồ sơ giới thiệu năng lực công ty TTS- Phòng kinh doanh) Qua trên ta thấy rằng: Tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển với tổng doanh thu tăng từ 11,717,854,152 VND của năm 2006 đạt 16,359,764,338 VND vào năm 2007 (tăng 39,6% so với năm 2006) và tăng lên 16,574,338,051 VND ( tăng 1,31% so với năm 2007). Lợi nhuận trước thuế tăng từ 127,555,487 VND của năm 2006 lên 128,479,546 VND vào năm 2007 và đạt mức 130,414,242 VND vào năm 2008. Page 17 of 60
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan