Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và một số yếu tố ảnh hưởng đến s...

Tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ hại lúa cnaphalocrosis medinalis guenee và biện pháp phòng chống trong điề

.PDF
160
1110
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------*------------------- LÊ THI THANH THUỶ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA CNAPHALOCROSIS MEDINALIS GUENEE (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TRONG ðIỀU KIỆN CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU GIỐNG LÚA Ở HUYỆN BÌNH LỤC - TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật : 60.62.10 Mã số Người hướng dẫn khoa học:GS.TS.Phạm Văn Lầm HÀ NỘI – 2009 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ñược trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất cứ một công trình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thuỷ Lời cảm ơn! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2 ðể hoàn thành bản luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của GS. TS. Phạm Văn Lầm. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ của Ban ðào tạo Sau ñại học – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam ñã quan tậm và tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi trong quá trình thực hiện ñè tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Bình Lục, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, các ñơn vị có liên quan, các ñịa phơng triển khai làm thí nghiệm ñã ủng hộ và tạo ñiều kiện về mọi mặt ñể tôi thực hiện tốt các nội dung của ñề tài trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.Phạm Văn Chương, TS.Bạch Văn Huy và các nhà khoa học về sự giúp ñỡ ñóng góp ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện bản luận văn. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trinh thực hiện và hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3 Trang Trang phụ bìa Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng số liệu vii Danh mục các hình ix MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết 1 2. Mục ñích, yêu cầu 3 2.1. Mục ñích 3 2.2. Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 4. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5 1.2. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ ở ngoài nước 6 1.2.1. Thành phần loài, phân bố, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ 6 1.2.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ 8 1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ 14 1.3.Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ ở trong nước 17 1.3.1. Thành phần loài, phân bố, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ ở Việt Nam 17 1.3.2. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của sâu 19 1.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ ở Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 26 4 2.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Tình hình sản xuất lúa và sâu hại lúa ở Bình Lục Hà Nam thời kỳ 1990 – 2009 3.1.1 Những thay ñổi về cơ cấu giống lúa và mùa vụ canh tác tại Bình Lục - Hà Nam từ 1990 ñến nay 3.1.2 Những thay ñổi về tình hình phát sinh gây hại của sâu hai lúa tại Bình Lục (Hà Nam) từ 1990 ñến nay 3.1.3. Sự thay ñổi mức ñộ phát sinh của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Bình Lục (Hà Nam) 32 32 37 39 3.2. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 41 3.2.1. ðặc ñiểm hình thái 41 3.2.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu cuốn lá nhỏ 43 3.2.3. Sinh sản của sâu cuốn lá loại nhỏ hại lúa 48 3.3. Thời gian phát sinh các lứa sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại Bình Lục (Hà Nam) 3.4. Diễn biến mật ñộ và các yếu tố ảnh hưởng ñến sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trên ñồng ruộng tại Bình Lục – Hà Nam 3.4.1. Diến biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở Bình Lục (Hà Nam) năm 2009 53 56 56 3.4.2. Yếu tố ảnh hưởng ñến sâu cuốn lá nhỏ trên ñồng ruộng tại Bình Lục – Hà Nam 57 3.5. Hiệu quả của biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ 65 3.5.1. Hiệu quả của biện pháp canh tác 65 3.5.2. Biện pháp hoá học 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5 ðề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 A- Tài liệu Tiếng Việt 76 B- Tài liệu nước ngoài 80 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Trưởng thành SN Sâu non Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6 T1 Sâu non tuổi 1 T2 Sâu non tuổi 2 T3 Sâu non tuổi 3 T4 Sâu non tuổi 4 T5 Sâu non tuổi 5 N Nhộng Tr Trứng TB Trung bình MðTB Mật ñộ trung bình MððC Mật ñộ ñỉnh cao NSP Ngày sau phun NSC Ngày sau cấy NS Năng suất CLN Sâu cuốn lá nhỏ TN Thí nghiệm ðC ðối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Tên bảng Trang Diễn biến về tình hình sản xuất lúa từ năm 1990 – 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 33 7 3.2 3.3 Những thay ñổi trong cơ cấu giống lúa ở vụ ñông – xuân 34 tại Bình Lục (Hà Nam) từ 1990 cho ñến nay Những thay ñổi trong cơ cấu giống lúa vụ mùa tại Bình 35 Lục (Hà Nam) từ 1990 ñến nay 3.4 Tỷ lệ diện tích các trà lúa vụ ñông xuân từ 1990 ñến nay 36 3.5 Tỷ lệ diện tích các trà lúa mùa từ 1990 ñến nay 37 3.6 Tình hình phát sinh của một số sâu hại chính trên cây lúa 38 3.7 Các loài sâu cuốn lá hại lúa ở Bình Lục – Hà Nam 39 3.8 3.9 Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trong một số năm tại 40 Bình Lục, Hà Nam Thời gian các tuổi của sâu non cuốn lá nhỏ trên các giống 44 lúa khác nhau (Bình Lục, Hà Nam, vụ xuân 2009) Thời gian phát triển các tuổi của sâu non cuốn lá nhỏ trên 3.10 các giống lúa khác nhau (Bình Lục, Hà Nam, vụ mùa 45 2009) Thời gian phát dục các pha của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 3.11 46 Cnaphalocrosis medinalis nuôi trên các giống lúa khác nhau trong vụ xuân (Bình Lục, Hà Nam, 2009) Thời gian phát dục các pha của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Cnaphalocrosis 3.12 medinalis nuôi trên các giống lúa khác nhau trong vụ mùa (Bình Lục, Hà 48 Nam, 2009) 3.13 Chỉ số giới tính của sâu cuốn lúa loại nhỏ trên ñồng và 49 trong phòng thí nghiệm (Bình Lục, Hà Nam, 2009) Sinh sản của trưởng thành cái sâu cuốn lá lúa loại nhỏ nuôi 3.14 51 trong phòng trên các giống lúa khác nhau trong vụ xuân (Bình Lục, Hà Nam, 2009) 3.15 Sinh sản của trưởng thành cái sâu cuốn lá lúa loại nhỏ nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 53 8 trong phòng trên các giống lúa khác nhau trong vụ mùa (Bình Lục, Hà Nam, 2009) 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Thời gian phát sinh các lứa sâu cuốn lá lúa loại nhỏ ở 54 Bình Lục (Hà Nam) Mức ñộ phát sinh sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở các thời vụ 66 khác nhau (An ðổ, Bình Lục, 2009) Mức ñộ phát sinh sâu cuốn lá nhỏ ở ñiều kiện bón phân ñạm khác 67 nhau (xã An ðổ, huyện Bình Lục, vụ xuân 2009) Sử dụng phân bón hợp lý ñối với giống lúa lai Bắc ưu 903 trong vụ 68 mùa (An ðổ, Bình Lục, Hà Nam, 2009) Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ tại thí nghiệm phân bón 69 (An ðổ - Bình Lục, vụ mùa 2009) Hiệu quả kinh tế của ruộng sử dụng hợp lý phân bón trong phòng 3.21 chống sâu cuốn lá loại nhỏ hại lúa 70 (An ðổ, vụ mùa 2009) 3.22 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trước và sau khi phun thuốc 71 3.23 Tỷ lệ lá lúa bị hại trước và sau khi phun thuốc 72 3.24 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñối với 72 sâu cuốn lá nhỏ hại lúa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa năm 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9 2009 tại Bình Lục – Hà Nam Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và tỷ lệ cuốn ở trên thời vụ 3.2 khác nhau trong vụ xuân (An ðổ, Huyện Bình 58 Lục, 2009) Mật ñộ, tỷ lệ lá bị cuốn của sâu cuốn lá nhỏ trên 3.3 các thời vụ khác nhau trong vụ mùa (An ðổ, Bình 60 Lục, 2009) Mật ñộ, tỷ lệ lá cuốn của sâu cuốn lá nhỏ trên chân 3.4 ñất khác nhau trong vụ xuân (ðinh Xá, Bình Lục, 62 2009) Mật ñộ, tỷ lệ lá bị cuốn của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 3.5 trên các chân ñất khác nhau trong vụ mùa (ðinh 63 Xá, Bình Lục, 2009) Mật ñộ, tỷ lệ lá bị cuốn của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 3.6 trên giống lúa khác nhau ở vụ xuân 2009 (Xã 64 Anðổ, Bình Lục, Hà Nam) Mật ñộ, tỷ lệ lá bị cuốn của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 3.7 trên các giống lúa khác nhau (Xã An ðổ - Bình 65 Lục, vụ mùa 2009) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Cnaphalocrosis medinalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae) là một trong những ñối tượng dịch hại chính trên lúa. Nó phân bố hầu khắp các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới. Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ thường vũ hoá vào ban ngày ñẻ trứng vào ban ñêm. Sâu non nở ra nhả tơ và cuốn dọc lá thành một bao nằm trong ñó và gặm ăn biểu bì mặt trên lá (không ăn biểu bì mặt dưới lá) theo dọc gân lá tạo thành vệt trắng dài, các vệt này có thể nối liền nhau tạo thành từng mảng. Chỗ bị hại có màu trắng. Nếu bị mưa hoặc ngập nước thì lá bị hại sẽ thối nhũn. Làm giảm diện tích quang hợp và ñặc biệt nếu bị hại trên lá ñòng hoặc các lá cận ñòng có thể làm giảm năng suất rõ rệt [12]. Trong những năm gần ñây, nhiều giống lúa có tiềm năng suất cao ñược trồng rộng rãi ñã ñẩy sản lượng lúa lên cao rõ rệt. Việc thay ñổi cơ cấu giống lúa nhờ vậy ñã tạo ñiều kiện cho các sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ñã trở thành một trong những dịch hại lúa quan trọng. Diện tích lúa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trong 3 năm trở lại ñây khoảng 600 ngàn ñến 1 triệu ha, trong ñó khoảng 120.000 - 250.000 ha bị gây hại nặng, năng suất giảm khoảng 7-10%. ñể phòng trừ dịch hại này, hàng năm nông dân cả nước ñang sử dụng hàng trăm tấn thuốc trừ sâu hoá học ñể phun. Lượng thuốc này góp phần gây ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ người lao ñộng, gây chết các loài sinh vật có ích và gây ô nhiễm môi trường nông nghiệp [40]. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật (năm 2003), trong 5 năm qua có 9 nhóm dịch hại chủ yếu thường xuyên gây hại nặng trên lúa. Trong 9 nhóm dịch hại này có 3 nhóm loài côn trùng, 4 loại bệnh và 2 nhóm loài ñộng vật khác. Nếu so sánh với thành phần nhóm loài gây hại trên lúa trong 10 năm trước, sâu cuốn lá nhỏ là một trong 3 nhóm loài gây hại phổ biến với diện tích bị hại và bị hại nặng do sâu cuốn lá nhỏ gây ra liên tục tăng với mức rất cao. Cụ thể, tổng diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trên cả nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11 tính từ năm 1999-2003 là 938 643 ha, trong ñó diện tích nhiễm nặng là 182 950,8ha, diện tích mất trắng là 272,25 ha [3]. Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (năm 2008), vụ xuân năm 2008 dịch sâu cuốn lá nhỏ với mật ñộ cao ñã xảy ra trên diện tích 353.400 ha (chiếm 32% diện tích lúa gieo cấy) khi cây lúa ở vào giai ñoạn ñẻ nhánh - làm ñòng tại 8 tỉnh trọng ñiểm thuộc khu vực ñồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc [39]. Ở Hà Nam, những năm gần ñây, sâu cuốn lá nhỏ trở thành một trong những ñối tượng gây hại nặng cho hầu hết các giống lúa ở các vùng trồng lúa, nhất là vùng trồng giống lúa lai có mức ñộ thâm canh cao như huyện Bình Lục. Theo báo cáo tổng kết tình hình sâu bệnh hại năm 2006, 2007 của Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam, tổng diện tích lúa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trên ñịa bàn tỉnh trong năm 2006 là 39.677,8 ha (chiếm 56,7% diện tích lúa gieo cấy), trong năm 2007 là 38.316,1 ha (chiếm 56,9 % diện tích lúa gieo cấy). ðặc biệt, vụ xuân 2008, diện tích lúa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ tăng lên ñến 33.536,6 ha với mật ñộ trung bình khoảng 60-100 con/m2 làm cho 2014 ha lúa bị thiệt hại năng suất. Riêng huyện Bình Lục diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trong vụ xuân năm 2008 là 8 965 ha chiếm 100% diện tích. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở nước ta trong thời gian gần ñây hầu như ít ñược quan tâm. Một số nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái sâu cuốn lá nhỏ ñược tiến hành từ thập niên 1980. Sau ñó có một số công bố liên quan ñến việc nghiên cứu về ký sinh sâu cuốn lá nhỏ. Các nghiên cứu ñã có chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của thực tiễn trong công tác dự tính, dự báo ñể phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ. ðể góp thêm tài liệu làm cơ sở xây dựng các biện pháp phòng chống sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenee) hại lúa ñạt hiệu quả cao nhằm ngăn chặn sự bùng phát thành dịch, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại, một số yếu tố ảnh hưởng ñến sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Cnaphalocrosis medinalis Guenee (Lepidoptera: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 12 Pyralidae) và biện pháp phòng chống trong ñiều kiện chuyển ñổi cơ cấu giống lúa ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”. 2. Mục ñích và yêu cầu 2.1. Mục ñích Thông qua các nội dung nghiên cứu của ñề tài (ñiều tra thời gian xuất hiện các lứa sâu cuốn lá nhỏ, các yếu tố ảnh hưởng ñến sâu cuốn lá nhỏ…) nhằm xác ñịnh chính xác tình hình phát sinh gây hại và giải pháp phòng chống hữu hiệu sâu cuốn lá nhỏ ñể góp tài liệu làm cơ sở chỉ ñạo phòng chống sâu cuốn lá nhỏ ở huyện Bình Lục trong ñiều kiện thay ñổi cơ cấu giống lúa. 2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh thời gian xuất hiện trong năm của các ñợt sâu cuốn lá nhỏ ở ñiều kiện huyện Bình Lục. - Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố ñến sự phát sinh, phát triển và gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở huyện Bìmh Lục. - Nghiên cứu xác ñịnh giải pháp phòng chống hiệu quả sâu cuốn lá nhỏ trong ñiều kiện huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Luận văn ñã cung cấp một số dẫn liệu khoa học về tình hình phát sinh, gây hại của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trong ñiều kiện của huyện Bình Lục; - Luận văn ñã bổ sung một số dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ; - Luận văn cũng bổ sung thêm một số dẫn liệu khoa học về giải pháp phòng chống hiệu quả sâu cuốn lá nhỏ trong ñiều kiện của huyện Bình Lục (Hà Nam). 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 13 Các kết quả nghiên cứu của ñề tài góp thêm tài liệu làm cơ sở xây dựng giải pháp phòng chống sâu cuốn lá nhỏ theo hướng IPM trong ñiều kiện ở huyện Bình Lục nói riêng và tỉnh Hà Nam nói chung. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là sâu cuốn lá nhỏ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu ðề tài ñi sâu nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại, các ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ ở huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam ðồng thời, ñề tài cũng tìm hiểu hiệu quả của một số giải pháp phòng chống hiệu quả sâu cuốn lá nhỏ ở nơi nghiên cứu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt ñới ẩm, ñịa hình phức tạp ñã tạo nên một môi trường thuận lợi cho các loài sinh vật tốn tại và phát triển. Trong ñó, các loài côn trùng gần như phát triển quanh năm. Trên mỗi loài thực vật (cây trồng) ñều có một hệ côn trùng ñặc trưng và khá phong phú về thành phần loài. Thí dụ, chỉ riêng cây lúa ở nước ta ñã ghi nhận ñược hơn 130 loài sâu hại và hơn 400 loài thiên ñịch. Trong các loài côn trùng gây hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae) là một loài sâu hại chính và quan trọng ở nhiều nước trồng lúa trong ñó có Việt Nam (Phạm Văn Lầm, 2000) [24]. Sâu cuốn lá lúa nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee ñã trở thành một trong những yếu tố cản trở nghề trồng lúa ở vùng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới trong nhiều năm qua. Tỷ lệ lá lúa bị cuốn trung bình là 15 - 20%, cục bộ có nơi lá lúa bị cuốn tới 80 - 100%, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất và chất lượng lúa gạo. Trong vòng 15 năm trở lại ñây, sự thay ñổi mạnh mẽ và toàn diện hệ thống canh tác lúa với những ñặc trưng là sử dụng giống lúa cải tiến, thay ñổi mùa vụ, phân bón hoá học và hoá chất BVTV ñược sử dụng ngày càng nhiều,... Tất cả những giải pháp thâm canh cây lúa này ñã vô tình tạo ñiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại lúa nói chung và sâu cuốn lá nhỏ nói riêng phát triển mạnh. Những hiểu biết về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái, ñặc biệt là tình hình phát sinh, phát triển, quy luật tích luỹ số lượng, các yếu tố ảnh hưởng ñến sâu cuốn lá nhỏ sẽ là cơ sở khoa học ñể xây dựng giải pháp phòng chống hiệu quả loài sâu hại này. Chỉ khi nắm chắc các vấn ñề này mới mong có những giải pháp phòng chống sâu cuốn lá nhỏ với hiệu quả cao và ít ảnh hưởng tới môi trường. ðúng như GS. Bùi Huy ðáp (1991) ñã viết: ”Cuộc chiến ñấu bảo vệ cây trồng chỉ có thể trở thành những chiến thắng thật sự lâu dài khi chúng ta giải quyết các vấn ñề trên quan ñiểm sinh thái học, phù hợp với các quy luật ñanh thép của tự nhiên [10]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 15 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU CUỐN LÁ NHỎ Ở NGOÀI NƯỚC 1.2.1. Thành phần loài, phân bố, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ Thành phần loài sâu cuốn lá nhỏ ðã ghi nhận có 4 loài sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thuộc họ ngài sáng (Pyralidae) bộ cánh vảy (Lepidoptera). ðó là Cnaphalocrosis medinalis Guenee, Marasmia (Susumia) exigua Butler, Marasmia patnalis (Bradley) và Marasmia ruralis (Walker) (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [48],[73]. Trong số chúng, phổ biến là loài Cnaphalocrosis medinalis Guenee. Vị trí phân loại của loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee như sau: Giới ñộng vật Animalia Ngành chân khớp Arthropod Lớp côn trùng Insecta Lớp phụ côn trùng có cánh Pterygota Bộ cánh vảy Lepidoptera Họ ngài sáng Pyralidae Giống Cnaphalocrosis Loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee Phân bố của sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee có phân bố ở Châu Á, Châu Phi, Châu Úc và các quần ñảo thuộc Thái Bình Dương, nhưng chủ yếu vẫn là các nước Nam và ðông Nam Á như Bangladesh, Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Malaixia, Nepan, Philippinnes, SriLanka, Thái Lan và Việt Nam. Loài Marasmia exigua phân bố chủ yếu ở Ấn ðộ, Nepan, Bhutan, Banglades, Malaixia, Triều Tiên và Nhật Bản. Loài Marasxia patnalis phân bố chủ yếu ở vùng Philippines, Malaixia và một phần Indonexia. Loài Marasmia ruralis phân bố hẹp hơn, chỉ có ở Philippines và một phần nhỏ của Malaixia (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [48], [73]. Nghiên cứu tác hại của sâu cuốn lá nhỏ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 16 Sâu cuốn lá nhỏ gây hại cho cây lúa khi ở pha sâu non. Nếu như sâu ñục thân gây hiện tượng nõn héo/bông bạc do phá huỷ toàn bộ thân cây lúa; sâu năn diệt ñiểm sinh trưởng, cây lúa bị hại tuy phát triển nhưng cuối cùng không cho bông; bọ xít dài gây hại trên hạt non, trực tiếp ảnh ñến năng suất lúa thì các sâu ăn lá chỉ làm giảm diện tích lá, giảm cơ quan chứa chất diệp lục (chlorophyl) của cây lúa. Tuỳ theo mức ñộ gây hại mà việc làm giảm diện tích lá có ảnh hưởng ñến năng suất lúa hay không và ở các mức ñộ khác nhau. Sâu non nhả tơ cuốn dọc lá lúa thành tổ tròn. Sâu non nằm trong tổ lá ăn biểu bì mặt trên và lớp diệp lục theo dọc gân lá tạo thành các vệt trắng dài, các vệt này nối với nhau thành mảng lớn. Khi cây lúa bị hại nặng thì lá bị trắng, giảm khả năng quang hợp của lá, ñặc biệt khi lá ñòng bị hại sẽ ảnh hưởng lớn ñến năng suất lúa. Mỗi sâu non có thể gây hại vài lá lúa. Khi bị hại nặng trên mỗi dảnh lúa có thể có vài tổ lá. Khi cây lúa ở giai ñoạn mạ và lúa non thì tổ lá ñược cuốn lại từ 3 - 4 lá liền nhau; còn khi cây lúa ở các giai ñoạn sinh trưởng sau thì mỗi tổ chỉ từ một lá lúa (Dale, 1994) [48]. Mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa. Khi cây lúa ở giai ñoạn ñẻ nhánh bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại sẽ có khả năng ñền bù. ðôi khi lá ñòng bị hại sẽ kích thích khả năng quang hợp của lá ngay dưới lá ñồng (Dale, 1994) [48]. Theo Bautista et al., (1984) [43], ñã chỉ ra rằng sự giảm năng suất do sâu cuốn lá nhỏ gây ra tỷ lệ thuận với tỷ lệ lá bị hại. Nghiên cứu của nhóm tác giả này cho thấy khi cây lúa bị giảm 16,5% năng suất khi có 17,5% lá bị hại và sẽ bị giảm 21,3% năng suất khi có 26,6% lá bị hại. ðối với giống IR36, khi sâu cuốn lá nhỏ có mật ñộ là 0,5 sâu non/khóm lúa hoặc có 4% số lá ñòng bị hại sẽ làm năng suất giảm khoảng 200 kg/ha Bautista et al., (1984) [43]. Khi cây lúa ở giai ñoạn ñòng - trỗ bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại sẽ giảm năng suất nhiều nhất. (Chatterzee, P.B.,1979)[45]. Nghiên cứu của Sellamal Murugesan và Chelliah (1983) [75] cho thấy cứ tăng 10% lá dòng bị hại thì năng suất của mỗi dảnh lúa sẽ bị giảm 0,13 g và số hạt chắc trên một bông bị giảm ñi 4,5%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 17 Ngoài gây hại trực tiếp, sâu cuốn lá nhỏ còn có tác hại gián tiếp. Những vết hại của sâu cuốn lá nhỏ tạo ñiều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, nấm gây bệnh xâm nhập vào cây lúa và gây bệnh cho cây lúa (Dale, 1994)[48]. Ở Trung Quốc, sâu cuốn lá nhỏ là loài gây hại nghiêm trọng, ñứng thứ hai sau rầy nâu (Hamlink J., 1985)[55]. Sâu cuốn lá nhỏ phát sinh thành dịch lớn ở nhiều nước khác như Ấn ðộ, Nhật Bản, Malaixia (Chatterzee, 1977; Ooi, 1977; Wada, 1981); Chatterzee, P.B., 1979 [45]; Ooi, P. A , 1977[64]. 2.2.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ ðặc ñiểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ là côn trùng biến thái hoàn toàn, trong quá trình phát triển phải trải qua 4 pha là trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành. Trứng sâu cuốn lá nhỏ ñược ñẻ riêng rẽ từng trứng hoặc ñẻ vài trứng một chỗ và xếp thành hàng theo gân chính ở mặt lá dưới và ñẻ ở những lá ở phía trên cao nhiều hơn ñẻ ở những lá ở phía thấp. Khi mật ñộ trưởng thành cao có thể thấy trứng trứng ñược ñẻ trên bẹ lá và những lá thấp Dale (1994) [48], Pathk (1968)[68]; Gonzales J.C, (1974) [52]. Theo Dale (1994) [48] và Reissig et al. (1986) [73], sâu non cuốn lá nhỏ tuổi 1 ăn chất diệp lục ở ñầu lá, sâu non tuổi 2 trở ñi sâu bắt ñầu cuốn tổ ñể ở và ăn chất diệp lục trong ñó. ðối với loài Cnaphalocrocis medinalis, mỗi sâu non ở trong một tổ. Nhộng sâu cuốn lá nhỏ nằm trong bao lá có lớp kén bao bọc (Reissig et al. 1986) [73]. Sau khi vũ hoá trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ có thể di cư xa vài cây số. Theo Pathak (1969)[69]., thời gian phát triển của pha trứng kéo dài 4 - 6 ngày. Pha sâu non có 6 tuổi với thời gian phát triển là 25 - 30 ngày. Thời gian pha nhộng kéo dài khoảng 4 - 8 ngày. Thời gian trước ñẻ trứng là 1 - 2 ngày. Như vậy, sâu cuốn lá nhỏ có thời gian vòng ñời (thế hệ) là 34 - 46 ngày. Trưởng thành cái có thể sống ñược 10 ngày và ñẻ trung bình ñược 300 trứng/cái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 18 Theo Dale (1994) [48], thời gian phát triển của pha trứng kéo dài 3 - 6 ngày. Pha sâu non có 5 tuổi hoặc 6 tuổi. Thời gian phát triển của sâu non từ tuổi 1 ñến tuổi 5/tuổi 6 kéo dài khoảng 15 - 25 ngày. Thời gian pha nhộng kéo dài khoảng 6 - 8 ngày. Sau khi vũ hóa thì trưởng thành giao phối. Thời gian trước ñẻ trứng là 1 - 2 ngày. Như vậy, sâu cuốn lá nhỏ có thời gian vòng ñời (hay thế hệ) kéo dài khoảng 25 - 41 ngày. Mỗi trưởng thành cái có thể ñẻ ñược khoảng 300 trứng. Trưởng thành có thể sống ñược một tuần lễ. Sự ăn thêm nước ñường, mật ong của trưởng thành cái sẽ làm gia tăng sức ñẻ trứng của chúng. Nghiên cứu tại Ấn ðộ năm 1975 - 1976 cho thấy sâu non cũng có 5 tuổi hoặc 6 tuổi tuỳ theo ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Thời gian sâu non trung bình kéo dài 24,4 - 28,6 ngày. Thời gian một vòng ñời của cá thể ñực ngắn hơn của cá thể cái và tương ứng là 29,55 và 43,63 ngày. Một cá thể trưởng thành cái ñẻ ñược 70 -120 trứng (Vyas et al., 1982). Theo Pradhan (1983), thời gian vòng ñời của sâu cuốn lá nhỏ tại Nepal kéo dài 25 - 30 ngày, theo Chu, Ho, Lðài Loan có 7 thế hệ/năm (dẫn theo Nguyễn Văn Hành, 1987) [14]. Khi nghiên cứu về sự phát sinh phát triển của sâu cuốn lá nhỏ trên ñồng ruộng cho thấy số thế hệ/năm của sâu cuốn lá nhỏ thay ñổi tuỳ theo ñiều kiện khí hậu, ñặc ñiểm vùng trồng lúa. Theo Pathak (1969) [69], ở các nước nhiệt ñới có mùa ñông lạnh thì sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện trên ñồng ruộng từ tháng 5 ñến tháng 10 hàng năm và hoàn thành 4 - 5 thế hệ/năm. Tại Nepal, theo Pradhan (1983), sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện từ tháng 5 ñến tháng 11 hàng năm và hoàn thành 4 - 5 thế hệ. Tại Ấn ðộ, sâu cuố lá nhỏ có 4 - 5 thế hệ/năm, xuất hiện trên ñồng ruộng từ tháng 7 ñến tháng 11 hàng năm (dẫn theo Nguyễn Văn Hành, 1987) [13]. Ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ Ký chủ chính của sâu cuốn lá nhỏ là cây lúa (Orya sativa L.). Những ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ gồm các cây trồng như cây ngô, cây cao lương, cây lúa mì, cây kê, cây mía và một số cây dại như cỏ lồng vực Echinochloa crus-galli (L.) Beauv., Cá m«i Leersia hexandra Sw.,... (Dale, 1994; Vyas et al., 1982). [48]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 19 Thí nghiệm ở Kenya cho thấy sự tìm ñến ñịnh cư và tiêu thụ thức ăn ở sâu non tuổi 3 của sâu cuốn lá nhỏ trên các loài cỏ dại Leersia hexandra, Echinochloa crus-galli, E. colona và Leptochloa chinensis tương tự như trên giống lúa mẫn cảm IR36. Sâu non tuổi 1 của sâu cuốn lá nhỏ ñịnh cư trên cỏ Leersia hexandra tương tự như trên giống nhiễm IR36. Sự sinh trưởng của sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ Eleusine indica tương tự như trên giống nhiễm IR36. Sự ñẻ trứng của trưởng thành cái trên giống nhiễm IR36, cỏ Eleusine indica, Leptochloa chinensis là giống nhau và ñạt tỷ lệ cao hơn trên các loài cỏ dại khác ñược nghiên cứu (Khan et al., 1995) [54]. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của sâu cuốn lá nhỏ Trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao kết hợp nhiệt ñộ tối thuận là ñiều kiện sinh thái vô cùng thuận lợi cho sâu cuốn lá nhỏ phát sinh mạnh (Dale, 1994) [48]. Theo Wada, Kobayashi (1980) [84], ngưỡng nhiệt ñộ của pha trứng, sâu non và nhộng của sâu cuốn lá nhỏ tương ứng là 12,5; 12,2 và 14,20C. Sâu non nở từ trứng tốt nhất ở nhiệt ñộ 21 - 240C. Sâu non phát triển thuận lợi ở nhiệt ñộ 25 - 270C. Việc sử dụng phân bón cũng ảnh hưởng tới khả năng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ. Thí nghiệm ở Thái Lan cho thấy mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên cây lúa tỷ lệ thuận với lượng phân ñạm bón cho cây lúa, lượng phân ñạm bón càng cao thì tác hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra càng nặng. Ruộng lúa không bón phân ñạm (0 kgñạm/ha) có tỷ lệ lá bị hại là 5,3%, bón phân ñạm ở mức 120 kg/ha có tỷ lệ lá bị hại sẽ là 34%, bón phân ñạm ở mức 195kg/ha thì tỷ lệ lá bị hại là 64,2%. Kết quả nghiên cứu tại Ấn ðộ cũng ghi nhận mức bón phân ñạm cao hơn 200 kg/ha sẽ làm tăng ñáng kể tác hại của sâu cuốn lá nhỏ (Chantaraprapha et al., 1980; Saroja et al., 1981) [44], [74]. Một số nghiên cứu cho thấy ngay cả khi phân ñạm, lân và kali kết hợp với nhau bón ở lượng cao cũng tạo thuận lợi cho sâu cuốn lá nhỏ phát triển và sinh sản (Dale, 1994)[48]. Nhưng khi chỉ bón phân kali ñơn lẻ thì sự xâm nhiễm của sâu cuốn lá nhỏ giảm hẳn (Subramanian et al., 1976) [77]. Sâu cuốn lá nhỏ có mật ñộ quần thể cao khi phát sinh ở các nơi có cây che bóng, nơi có nhiều cỏ dại (Reissig et al., 1986) [73]. Ruộng lúa gieo cấy với mật ñộ dày cũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng