Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Luận văn nghiên cứu hiệu quả khôi phục huyết động của bóng đối xung nội động mạc...

Tài liệu Luận văn nghiên cứu hiệu quả khôi phục huyết động của bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim tt

.PDF
27
23
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- NGUYỄN MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KHÔI PHỤC HUYẾT ĐỘNG CỦA BÓNG ĐỐI XUNG NỘI ĐỘNG MẠCH CHỦ TRONG ĐIỀU TRỊ SỐC TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM Chuyên n n : Gây mê ồi sức M s : 62.72.01.22 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC H Nội – 2019 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: 1. PGS.TS. Trần Duy Anh 2. PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa P ản biện: 1. 2. 3. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2019 Có t ể tìm iểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc tim là tình trạng giảm tưới máu hệ thống mô, do suy chức năng bơm máu của thất trong điều kiện thể tích tuần hoàn bình thường. Sốc tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim, tỉ lệ tử vong trước đây là 80%, nhờ các tiến bộ trong cấp cứu và điều trị, tỉ lệ tử vong giảm xuống 40-50%. Điều trị tích cực nhằm khôi phục, duy trì ổn định huyết động, đảm bảo tối ưu oxy hoá máu và tái tưới máu mạch vành là biện pháp điều trị chính cho bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim. Sự xuất hiện của các phương tiện hỗ trợ cơ học như bóng đối xung nội động mạch chủ (BĐXNĐMC), hiết bị hỗ trợ thất trái, ECMO…góp phần làm tăng chất lượng điều trị sốc tim. BĐXNĐMC là thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học, được đặt qua động mạch đùi bằng kỹ thuật Seldinger, bóng được bơm căng trong thì tâm trương (tăng tưới máu mạch vành, mạch não), được xả xẹp nhanh trong thì tâm thu (giảm công hoạt động của tim, giảm nhu cầu tiêu thụ 02 cơ tim và tăng cung lượng tim). Năm 1968, lần đầu tiên kỹ thuật BĐXNĐMC được dùng cho bệnh nhân bị sốc tim do nhồi máu cơ tim, hàng năm tại Mỹ có 70.000 - 100.000 trường hợp được đặt bóng. Ở Việt Nam, BĐXNĐMC đã được sử dụng ở một số bệnh viện lớn như: Viện Tim TP. Hồ Chí Minh (2005), Bệnh viện TWQĐ 108 (2009), Bệnh viện Tim Hà Nội (2012) …. bước đầu mang lại hiệu quả tốt trên các bệnh nhân suy tim nặng sau mổ tim mở, sốc tim. Nhằm đánh giá hiệu quả hồi phục huyết động, kết quả điều trị và tính an toàn của BĐXNĐMC trong hỗ trợ điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả khôi phục huyết động của bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá hiệu quả khôi phục huyết động của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim được điều trị bằng bóng đối xung nội động mạch chủ. 2. Đánh giá kết quả điều trị và tác dụng không mong muốn của phương pháp bơm bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim. 1 C ƣơn 1 TỔNG QUAN 1. S c tim do n ồi máu cơ tim 1.1. Địn n ĩa v c ẩn đoán s c tim do n ồi máu cơ tim * Định nghĩa sốc tim Sốc tim là tình trạng giảm tưới máu hệ thống mô do suy chức năng bơm máu của thất trong điều kiện thể tích tuần hoàn bình thường. * Chẩn đoán sốc tim: Huyết áp tâm thu giảm < 90 mmHg kéo dài  30 phút kèm theo: - Không đáp ứng với truyền dịch. - Phải duy trì HA tâm thu  90 mmHg bằng thuốc vận mạch. - Chỉ số tim thấp < 2,2 l/phút/m2. ALMMP bít >15mmHg. - Giảm tưới máu mô, đầu chi lạnh. - Thiểu niệu, nước tiểu < 30 ml/giờ. - Thay đổi ý thức, vật vã kích thích hay li bì hôn mê. 1.2. N uyên n ân v cơ c ế bện sin của s c tim 1.2.1. Nguyên nhân Sốc tim có thể xảy ra cấp tính ở bệnh nhân không có tiền sử bệnh tim trước đó hoặc bệnh tiến triển tăng dần ở các bệnh nhân suy tim mãn tính kéo dài, phổ biến nhất là hội chứng vành cấp: 80 %. Mặc dù những tiến bộ trong điều trị và tái thông mạch máu, sốc tim vẫn là biến chứng nguy hiểm nhất của nhồi máu cơ tim với tỷ lệ tử vong khoảng 38% đến 65%. Sốc tim trong nhồi máu cơ tim thường gặp nhiều nhất do rối loạn chức năng cơ tim do thiếu máu cục bộ, do vùng nhồi máu hoặc do biến chứng cơ học. 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh Thiếu máu cục bộ cơ tim cấp do tắc động mạch vành làm giảm chức năng co bóp của cơ tim và khả năng tống máu của thất đồng thời làm tăng áp lực đổ đầy cuối thì tâm trương. Chức năng tâm thu giảm dẫn đến giảm cung lượng tim, tụt huyết động mạch, giảm tưới máu và giảm cung cấp oxy hệ thống. Đáp ứng viêm hệ thống gây giãn mạch hệ thống, ức chế co bóp cơ tim làm sốc tiến triển nặng. 2 Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của sốc tim do nhồi máu cơ tim 1.2.3. Huyết độn ọc tron s c tim do n ồi máu cơ tim Sinh lý bệnh của sốc tim, được minh họa bằng vòng lặp áp lựcthể tích. ESPVR đi xuống và sang phải, thất giảm co bóp đột ngột, giảm nặng huyết áp, thể tích nhát bóp và cung lượng tim. Các receptor áp lực kích hoạt thần kinh tự động đến tim, các cấu trúc mạch máu, và kích hoạt tuyến thượng thận giải phóng epinephrine. Những nhân tố này làm tăng nhịp tim, tăng co bóp tim và gây co mạch toàn thân, tăng SVR và gây ra co mạch- tạo nên những thay đổi phía bên trái đường cong áp lực- thể tích (hình 1.2). Hình 1.3. Vòng lặp áp lực-thể tích mô tả biến đổi huyết động trong sốc tim 3 1.2.4. Điều trị s c tim do n ồi máu cơ tim cấp Điều trị sốc tim là quá trình cấp cứu tối khẩn cấp, cần phải hồi sức tích cực nhằm đảm bảo oxy hoá máu tối ưu và ổn định huyết động tạo điều kiện cho điều trị tái tưới máu sớm, hoặc phục hồi chức năng cơ tim sau khi được tái tưới máu. Điều trị trong đơn vị hồi sức Các phương pháp điều trị cơ bản bao gồm: truyền dịch để đạt được cân bằng thể tích, thuốc vận mạch, thuốc cường tim được kết hợp với các phương pháp can thiệp và điều trị suy chức năng đa tạng (MODS). Norepinephrin là thuốc vận mạch nên được lựa chọn đầu tiên, dobutamin có thể phối hựp với norepinephrin nhằm cải thiện khả năng co bóp của cơ tim. Tối ưu hoá điều trị MODS trong hồi sức rất quan trọng trong điều trị bệnh nhân sốc tim. Tái tưới máu sớm là chiến lược điều trị quan trọng, thiết bị cơ học ngày càng được quan tâm nghiên cứu ứng dụng trong điều trị sốc tim… Bảng 1.2. Hình ảnh và đặc điểm kỹ thuật của một số thiết bị hỗ trợ cơ học 2. Kỹ t uật bơm bón đ i xun nội độn mạc c ủ 2.1. N uyên lý oạt độn BĐXNĐMC là thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học, được đặt qua động mạch đùi vào trong lòng động mạch chủ bằng kỹ thuật Seldinger; bóng được bơm căng trong thì tâm trương (tăng tưới máu mạch vành, mạch não) và xả xẹp nhanh trong thì tâm thu (giảm công hoạt động của tim, giảm nhu cầu tiêu thụ 02 cơ tim và tăng cung lượng tim). 4 Hình 1.5. Nguyên lý hoạt động của bóng đối xung nội động mạch chủ 2.2. C ỉ địn v c n c ỉ địn đặt BĐXNĐMC * C ỉ địn - Sốc tim trong nhồi máu cơ tim, hoặc viêm cơ tim, bệnh lý cơ tim. - Loạn nhịp thất trơ với thuốc điều trị. - Đau ngực sau nhồi máu cơ tim hoặc đau ngực không ổn định không đáp ứng điều trị nội khoa. - Suy tim không đáp ứng điều trị nội khoa. - Hỗ trợ huyết động cho can thiệp mạch và phẫu thuật tim - Khó cai máy tuần hoàn ngoài cơ thể - Chuẩn bị ghép tim. * C n c ỉ địn - Tuyệt đối: Hở van động mạch chủ nặng, bóc tách động mạch chủ. - Tương đối: Bệnh mạch máu nặng, chấn thương nặng, xuất huyết nặng. 2.3. Bơm BĐXNĐMC tron điều trị s c tim do n ồi máu cơ tim 2.3.1. Ản ƣởn của BĐXNĐMC tới uyết độn Bóng được bơm phồng làm di chuyển máu, tăng tưới máu mạch vành thông qua sự tăng áp lực tâm trương và sự chênh áp lực tâm trương. Nhờ tăng huyết áp tâm trương và giảm huyết áp tâm thu, BĐXNĐMC làm giảm hậu gánh thất trái, làm giảm sức căng thành thất trái và giảm nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim. 5 Hình 1.6. Ảnh hưởng của BĐXNĐMC tới tỷ số cung cầu oxy DPTI/TTI BĐXNĐMC và sự tiêu thụ - cung cấp oxy cơ tim: BĐXNĐMC làm cải thiện sự cung cấp oxy cơ tim- tăng EVR, đánh giá bởi chỉ số thời gian áp lực tâm trương (diastolic pressure tension index: DPTI) và chỉ số thời gian sức căng (tension time index: TTI) (Hình 1.9). DPTI CUNG CẤP ÔXY = EVR = TTI NHU CẦU ÔXY DPTI/TTI là tỷ số cung cầu oxy cơ tim (endocardial viability ratio: EVR), EVR < 0,7 thiếu máu cơ tim. 2.3.2. Biến c ứn của bơm bón đ i xun nội độn mạc c ủ Biến chứng mạch máu: chảy máu, tắc do huyết khối, thiếu máu chi. Biến chứng mạch máu thường gặp nhất là thiếu máu chi, với tần suất từ 14 - 45% ở bệnh nhân đặt BĐXNĐMC. 3. Một s n iên cứu về điều trị s c tim do n ồi máu cơ tim 3.1. Trên t ế iới Nghiên cứu về sốc tim do NMCT được chia làm 2 giai đoạn: * Giai đoạn trước khi có các phương pháp điều trị tái tưới máu Trong giai đoạn này, phương pháp điều trị chủ yếu là duy trì huyết động bằng thuốc vận mạch và bắt đầu nghiên cứu áp dụng BĐXNĐMC. Năm 1934, Fishberg và Cộng sự mô tả ca lâm sàng đầu tiên sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp. Năm 1954, Griffith lần đầu tiên sử dụng Noradrenaline để nâng huyết áp trong sốc tim. Năm 1968, Kantrowitz áp dụng BĐXNĐMC để duy trì huyết động cho sốc tim. * Giai đoạn có các phương pháp điều trị tái tưới máu Trong giai đoạn này, các phương pháp điều trị tái tưới máu ra đời như phẫu thuật làm cầu nối (CABG), thuốc tiêu sợi huyết và tạo hình mạch vành qua da (PTCA) cùng với các tiến bộ trong hồi 6 sức như thông khí nhân tạo, lọc máu ngoài cơ thể… tập trung đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị tái tưới máu, việc sử dụng BĐXNĐMC và 1 số thiết bị hỗ trợ huyết động cơ học. Năm 1980, lần đầu tiên Mathey tiêm Streptokinase vào động mạch vành cho bệnh nhân NMCT có sốc tim. Phương pháp nong động mạch vành qua da cho bệnh nhân sốc tim do NMCT được Meyer áp dụng năm 1982. Năm 2003, Cotter G, chứng minh tác dụng của thuốc ức chế tổng hợp NO. Các nghiên cứu Jinteren Cardio 1991, The Shock Trial registry JACC 2000, Cheng 2009…cho thấy: IABP cải thiện tiên lượng và tỷ lệ sống trong sốc tim. 3.2. Tại Việt Nam Tỉ lệ sốc tim theo Đỗ Kim Bảng năm 2002 là 11,4%, Nguyễn Quang Tuấn năm 2005, tỉ lệ sốc tim là 17,4% với tỉ lệ tử vong 40%. Nghiên cứu của Hoàng Minh Viết cho thấy: tỉ lệ tử vong chung là 60%, nhóm có nong vành thấp hơn so với nhóm không nong vành (47,4% so với 69,2%), 42,2% bệnh nhân tử vong trong tuần đầu. 3.3. N ữn vấn đề cần n iên cứu về BĐXNĐMC Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về BĐXNĐMC, nhưng còn hạn chế: không mô tả được thời gian từ khi bệnh nhân sốc cho tới khi được đặt bóng và áp dụng các biện pháp điều trị khác, do đó chưa đủ căn cứ để kết luận về hiệu quả của phương pháp bơm bóng đối xung nội động mạch chủ đối với kết cục cuối cùng, chưa mô tả mức độ cải thiện huyết động ngay sau khi đặt bóng - đây là c u nối để áp dụng các biện pháp tái thông động mạch vành. Do đó, nghiên cứu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của BĐXNĐMC trong điều trị sốc tim do nhồi máu cơ tim là hướng nghiên cứu cần thiết. C ƣơn 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đ i tƣợn n iên cứu 2.1.1. Địa điểm, t ời ian n iên cứu - Địa điểm: Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Tim Hà Nội. - Thời gian: 2012- 2017. 2.1.2. Tiêu c uẩn c ọn bện n ân Các bệnh nhân được chẩn đoán sốc tim do NMCTC cấp được đặt BĐXNĐMC trong quá trình điều trị. 7 a. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp Chẩn đoán NMCT theo định nghĩa toàn cầu ESC/ACCF/AHA/WHF và khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam năm 2012. b. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim * HA tâm thu giảm < 90 mmHg kéo dài  30 phút kèm theo: - Không đáp ứng với truyền dịch. - Phải duy trì huyết áp tâm thu  90 mmHg bằng thuốc vận mạch. * Giảm tưới máu mô: - Thiểu niệu, nước tiểu < 30 ml/giờ. - Thay đổi ý thức, vật vã kích thích hay li bì hôn mê. - Co thắt mạch ngoại vi, da chân tay lạnh. * Thông số thăm dò huyết động: Chỉ số tim (CI) dưới 2,0 l/ph/m2 da khi không sử dụng trợ tim hoặc dưới 2,2 l/ph/m2 da khi có sử dụng thuốc trợ tim. 2.1.3. Tiêu c uẩn loại trừ - Sốc do các nguyên nhân khác như: sốc giảm thể tích, rối loạn phân bố, sốc do tắc nghẽn. - Sốc tim không do nhồi máu cơ tim: tách động mạch chủ, ép tim cấp, viêm cơ tim cấp, suy tim nặng tiến triển. - Ngừng tuần hoàn do nguyên nhân khác. 2.2.P ƣơn p áp n iên cứu 2.2.1. T iết kế n iên cứu: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp, tự chứng. Số bệnh nhân nghiên cứu: 45 (theo công thức cơ mẫu) 2.2.2. P ƣơn tiện n iên cứu - Hệ thống máy can thiệp tim mạch hiện đại - Hệ thống theo dõi các chỉ số huyết động đa chức năng - Máy khí máu, máu siêu âm màu, máy sốc điện - Máy lọc máu liên tục. Máy X-quang tim phổi tại giường. - Hệ thống máy bơm BĐXNĐMC - máy Datascope CS 300 của Mỹ - Các loại bóng đối xung nội động mạch chủ 2.2.3. Các bƣớc tiến n n iên cứu 2.2.3.1. Ghi nhận các đặc điểm của nhóm nghiên cứu - Đặc điểm chung: Tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử bệnh, lý do vào viện, thời gian bắt đầu đau ngực đến khi vào viện, thời gian xuất hiện sốc… - Đánh giá độ nặng khi nhập viện và trong quá trình điều trị. - Đặt catheter tĩnh mạch trung ương, đường đo áp lực động mạch - Cận lâm sàng: 8 + Men tim, khí máu, sinh hóa máu, công thức máu, đông máu cơ bản. + Điện tâm đồ, X.quang tim phổi, chụp động mạch vành. + Siêu âm tim: EF%, SV, SVR, CO,CI, biến chứng cơ học. 2.2.3.2. Điều trị tích cực và hồi sức tuần hoàn - Điều trị tích cực theo phác đồ chung của Bộ Y tế, duy trì thể tích tuần hoàn, CVP 10-14; duy trì HA tâm thu > 90 mmHg. - Sử dụng thuốc vận mạch và cường tim 2.2.3.3. Đặt bóng đối xung nội động mạch chủ hỗ trợ điều trị sốc tim a. Dụng cụ, phương tiện Máy Datascope CS 300 của Mỹ và các loại bóng đối xung. b. Lựa chọn kích cỡ bóng - Chiều dài bóng: dưới ĐM dưới đòn trái và trên ĐM thận - Lựa chọn bóng tùy theo chiều cao của bệnh nhân : - Chiều cao < 152 cm  bóng 25 cc - Chiều cao 152 – 163 cm  bóng 34 cc - Chiều cao 163 – 183 cm  bóng 40 cc - Chiều cao > 183 cm  bóng 50 cc c. Quy trình kỹ thuật đặt bóng Đặt bóng bằng kỹ thuật Seldinger qua động mạch đùi, tới sát dưới động mạch dưới đòn trái 2cm và trên động mạch thận: Vị trí bóng được kiểm tra bởi siêu âm và Xquang. Kiểm tra vị trí bóng: Đầu mút của bóng nằm dưới gốc ĐM dưới đòn và phía trên ĐM thận; trên Xquang đầu bóng ở khoảng liên sườn hai bên trái. d. Vận hành và theo dõi sau đặt BĐXNĐMC - Nguồn tín hiệu: điện tim hoặc biểu đồ áp lực động mạch. - Theo dõi: Các thông số của máy, các chỉ số huyết động; theo dõi điểm đặt bóng, màu sắc và nhiệt độ của chi dưới. e. Đánh giá hiệu quả và cai bóng - Tiêu c uẩn lâm s n : Cải thiện HATB (mức mong muốn đạt được từ 70 - 80 mmHg). Giảm tần số tim (giảm 15-20% so với nhịp tim khi sốc tim). Cải thiện chức năng thận (nước tiểu > 60ml/h). - Tiêu c uẩn áp lực: Chênh lệch giữa huyết áp tâm thu không hỗ trợ và “huyết áp tâm trương tăng”: 10 mmHg. - Quy trình cai bóng và rút bóng: + Khi huyết động cải thiện tốt và ổn định. + Liều dobutamine < 8, epinephrine < 0,4; norepinephrine < 0,4. 9 + Giảm tỷ lệ hỗ trợ từ 1: 1 xuống 1:2, 1:3 (4giờ), giảm thể tích bóng - N ƣn và rút bóng 2.2.2.4. Siêu âm tim qua t n n ực đán iá c ức năn t ất trái 3. Nội dun n iên cứu v các tiêu c í đán iá 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.2. Đánh giá hiệu quả khôi phục huyết động của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim được điều trị bằng BĐXNĐMC 3.3. Hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim được điều trị BĐXNĐMC 4. T ời điểm đán iá : Nhập viện/ trước khi đặt bóng (T0), đặt bóng sau 1 giờ (T1), sau đặt bóng 3 giờ (T3), sau 6 giờ (T6), sau 24 giờ (T24), sau ngày thứ 4,5,6,7 (N4,N5,N6,N7) và khi rút bóng. Sơ đồ n iên cứu Bệnh nhân sốc tim do NMCTC có chỉ định đặt bóng đối xung nội động mạch chủ (BĐXNĐMC) Tiêu c uẩn loại trừ BN hở van ĐMC nặng, phình bóc tách ĐMC BN không đồng ý tham gia nghiên cứu BN sốc tim do NMCT được đặt BĐXNĐMC (n= 45) - Đặc điểm nhóm NC - Độ nặng BN khi nhập viện - Đặc điểm quá trình điều trị - Hiệu quả khôi phục huyết động - Tai biến, tác dụng phụ N óm s n (n= 29) Theo dõi mức độ khôi phục huyết động: - HATB, CI, EF%, SVR, Lactat. Thời gian thoát sốc - Liều thuốc vận mạch - Thời gian lưu bóng, thở máy - Điểm độ nặng, số tạng suy… Đánh giá, so sánh hiệu quả điều trị N óm tử von (n= 16) Theo dõi mức độ khôi phục huyết động: - HATB, CI, EF%, SVR, Lactat.Thời gian thoát sốc - Liều thuốc vận mạch - Thời gian lưu bóng, thở máy - Điểm độ nặng, số tạng suy… Kết luận 1. Hiệu quả khôi phục huyết động của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim được điều trị bằng BĐXNĐMC. C ƣơn 3 2. Kết quả điều trị và tác dụng không mong muốn của phương pháp bơm bóng đối xung nội động mạch chủ trong điều trị sốc tim do 10 nhồi máu cơ tim C ƣơn 3 KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm của đ i tƣợn n iên cứu Bảng 3.1. Tuổi, giới của bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm BN (%) ( X ± SD) Tuổi (năm) 69,11 ± 10,94 (41 - 88) Giới tính (nữ/nam) 18/27 (40/60) BMI (kg/m2) 21,25 ± 2,44 Nhận xét: Nghiên cứu trên 45 bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp.Tỷ lệ nữ/nam là 18/27 (40%/60 %). Tuổi trung bình 69,11 ± 10,94. Bảng 3.2. Tiền sử và một số yếu tố nguy cơ Bện lý kèm t eo Đau thắt ngực Đái tháo đường Tăng huyết áp COPD Hút thuốc lá Rối loạn lipid máu Bệnh mạch máu ngoại vi Tai biến mạch máu não Suy thận cấp S bện n ân (n =45) (%) 29 (64,4) 10 (22,2) 22 (48,8) 3 (6,6) 12 (26,6) 9 (20,0) 3 (6,67) 3 (6,67) 16 (35,5) Nhận xét: có 64,4% đau thắt ngực, tăng HA 48,8%, hút thuốc lá 26,6%; suy thận cấp 16/45 BN (35,5%). Đái tháo đường (22,2%), COPD (6,6%), bệnh mạch máu ngoại vi (6,67%). 64,6% được can thiệp mạch vành cấp cứu. 4,4% được dùng thuốc tiêu sợi huyết. Bảng 3.4. Đặc điểm tim mạch của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm S bện n ân (%) Hẹp ba nhánh động mạch vành 30 (66,7) Hẹp động mạch cảnh 1 (1,2) Hẹp các động mạch khác 2 (4,4) Rung nhĩ 6 (13,3) ST chênh 34 (75,5) Nhịp nhanh thất 7 (6,6) Rung thất 3 (4,4) Nhận xét: 34/45 BN có ST chênh lên chiếm 75,5%. 35,4% có biến chứng loạn nhịp (rung nhĩ 13,3%, nhanh thất 15,5%, rung thất 6,6%). 11 Bảng 3.5. Độ nặng của bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm S bện n ân (%) ( X ± SD ) (Min-Max) Killip độ III 10 (22,3) Killip độ IV 35 (77,7) Sốc trước khi vào viện 35 (77,7) EF % 26,5± 13,5 (18-66) Chỉ số tim - CI(l/p/m2) 2,0 ± 0,5 (1,3-3,0) Điểm APACHE II 20,50 ± 7,33 (11-39) Điểm SOFA 10,33 ± 4,53 (2-16) Nhận xét: có 77,7% sốc tim khi vào viện. - EF: 26,5± 13,5 %; Killip độ IV: 77,7%. CI: 2,0 ± 0,5 l/p/m2. - Điểm APACHE II là 20,50 ± 7,33 và điểm SOFA là 10,33 ± 4,53. Bảng 3.8. Các phương pháp điều trị cơ bản Các p ƣơn p áp điều trị S bện n ân (n =45) (%) Đặt BĐXNĐMC 45 (100) Thuốc vận mạch 45 (100) Thở máy 35 (77,8) Dùng thuốc tiêu sợi huyết 2 (4,4) Can thiệp mạch vành cấp cứu 29 (64,4) Lọc máu liên tục (CRRT) 4 (8,8) Sốc điện phá rung 5 (11,1) Phẫu thuật cấp cứu 2 (4,4) Nhận xét:100% BN phải dùng thuốc vận mạch và đặt BĐXNĐMC cấp cứu. 64,4% can thiệp mạch vành, thở máy 77,8%, lọc máu liên tục: 8,8%; sốc điện: 11,1 %, phẫu thuật cấp cứu: 4,4%. Bảng 3.10. Thời gian từ khi sốc tim tới khi được đặt BĐXNĐMC T ời điểm 1-6 7-12 đặt bón iờ iờ Nhóm 1 15(88,2%) 7(70%) (n=26) Nhóm 2 2(11,8%) 3(30%) (n=19) Tổng (n=45) 17(100%) 10(100%) 13-24 iờ Sau 24 iờ (X ± SD) ( iờ) 1(10%) 3(37,5%) 9(90%) 5(62,5%) 20,37 ± 11,36 10(100%) 8(100%) 12,62 ± 11,37 12 6,96 ± 7,45 p < 0,01 Nhận xét: Thời gian từ khi sốc tim tới khi đặt bóng là 12,62 ± 11,37 giờ, đặt bóng trước 12h là: 60% (27/45). Nhóm sống được đặt bóng sớm hơn nhóm tử vong (6, 96 ± 7,4 giờ so với 20,37 ± 11,36 giờ). 3.2. Hiệu quả k ôi p ục uyết độn của bện n ân s c tim do n ồi máu cơ tim đƣợc điều trị bằn BĐXNĐMC Bảng 3.16. Biến đổi nhịp tim (chu kỳ/phút) sau đặt bóng T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 125,1 ± 15,2 121,2 ± 12,2 118,9 ± 10,5 115,8 ± 7,1 110,2 ± 6,1 106,7 ± 5,3 97,1± 5,6* 95,1 ± 5,1* 90,6 ± 4,8* 87,1 ± 3,1* 87,3 ± 3,4* Nhóm 1 (n=26) 124,1 ± 16,5 120,2 ± 11,2 116,5 ± 10,7 110,1 ± 7,0* 108,4 ± 7,4* 104,9 ± 6,2* 95,1 ± 6,1* 93,3 ± 4,2* 90,1 ± 4,1* 86,1 ± 3,4* 88,1 ± 3,6* Nhóm 2 (n=19) 127,5 ± 15,4 125,1 ± 13,4 121,2 ± 11 118,7 ± 8,2 114,2 ± 76,8 109,5 ± 5,7 103,4 ± 6,3 96,1 ± 5,4* 90,6 ± 4,1* 87,1 ± 3,5* 86,2 ± 3,5* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Nhịp tim giảm có ý nghĩa thống kê từ giờ thứ 72, từ 125,1 ± 15,2 xuống 97,1 ± 5,6 chu kỳ/phút (p< 0,05). Nhóm sống: nhịp tim thay đổi sớm hơn so với nhóm tử vong, có ý nghĩa sau 6 giờ đặt bóng (124,1 ± 16,5 xuống 110,1 ± 7,0 chu kỳ/phút). Bảng 3.17. Huyết áp trung bình (mmHg) sau đặt bóng T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 56,1± 18,2 60,9± 15,8 63,5± 15,5 67,5± 12,1 77,5 ± 12,6* 80,6± 10,3* 81,1± 12,5* 81,9± 9,7* 82,5± 10,2* 82,4± 11,3* 78,8± 15,4* Nhóm 1 (n=26) 58,1± 18,6 62,6± 15,0 61,5± 13,0 70,2± 12,1 80,1 ± 13,4* 84,6 ± 13,1* 82,7 ± 12,6* 83,9± 10,2* 84,1 ± 10,0* 84,4± 11,1* 85,8± 15,7* 13 Nhóm 2 (n=19) 55,2 ± 19,5 58,8 ± 18,7 65,5 ± 17,6 65,4 ± 14,2 74,1 ± 13,2 75,6± 10,7* 78,1± 12,8* 80,1 ± 9,7* 80,7± 10,2* 80,4± 18,1* 66,8± 15,2* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 Nhận xét: - Huyết áp trung bình tăng nhanh sau đặt bóng và thay đổi có ý nghĩa thống kê từ giờ thứ 24: tăng từ 56,1± 18,2 lên 77,5± 12,6 mmHg (p< 0,05). - Huyết áp trung bình của hai nhóm sống và tử vong có sự khác biệt vào giờ thứ 6 sau đặt bóng. Bảng 3.18. Phân suất tống máu (EF %) sau đặt bóng T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 26,5± 13,5 26,5± 14,4 28,8± 12,1 28,4± 11,1 30,5 ± 11,4 31,4± 14,2 34,6± 14,1* 36,1± 13,3 40,3 ± 11,1 42,5± 12,2 43,5± 14,5 Nhóm 1 (n=26) 27,5± 13,5 27,9± 15,6 29,9± 15,2 30,9± 16,5 32,1± 12,2* 35,9± 11,4* 36,4± 13,6* 39,7± 10,1* 44,2± 12,5* 44,5± 13,1* 46,5± 14,3* Nhóm 2 (n=19) 23,1± 13,2 23,0 ± 13,2 27,1 ± 12,4 27,3± 16,1 28,2± 12,6 27,5± 11,7 28,5± 13,1 28,7± 10,6* 32,2± 12,9* 35,5± 13,7* 37,5± 14,9* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: EF cải thiện sau đặt bóng và thay đổi có ý nghĩa từ giờ thứ 72 (từ 26,5± 13,5 lên 34,6± 14,1%). Bảng 3.19. Chỉ số tim - CI (L/phút/m2 ) sau đặt bóng T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 2,0 ± 0,5 2,7 ± 0,8 2,9 ± 0,1 2,6 ± 0,7 3,8 ± 1,5 3,9 ± 0,8* 4,0 ± 1,2 3,8 ± 0,9 4,1 ± 1,1 4,0 ± 0,9 3,9 ± 0,9 Nhóm 1 (n=26) 2,2 ± 0,5 2,9 ± 0,8 2,9 ± 0,1 3,1 ± 0,4 4,0 ± 1,5* 3,8 ± 0,7* 4,1 ± 1,3* 3,9 ± 0,8* 4,3 ± 1,0* 4,2 ± 0,8* 4,1 ± 0,8* Nhóm 2 (n=19) 2,0 ± 0,3 2,6 ± 0,7 2,9 ± 0,2 2,5 ± 0,5 3,4 ± 1,4 3,9 ± 0,9* 3,8 ± 1,3* 3,7 ± 0,7* 3,8 ± 1,3* 3,8 ± 0,8* 3,8 ± 0,6* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: CI cải thiện sau đặt bóng 48 giờ: 2,0 ± 0,5 lên 3,9 ± 1,2 l/phút/m2. Nhóm sống, CI tăng có ý nghĩa sau 24 giờ: 4,0 ± 1,5 so với 2,2 ± 0,5l/phút/m2 (p < 0,05). Nhóm tử vong, CI tăng có ý nghĩa sau 48 giờ: 3,9 ± 0,9 so với 2,0 ± 0,3 l/phút/m2 (p < 0,05). 14 Bảng 3.21. Sức cản mạch máu hệ thống- SVR sau đặt bóng (dynes/sec/cm-5) T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 1316,3 ± 112,8 1204,4 ± 123,4 1183,7 ± 102,9 1057,2 ± 101,2 1037,2 ± 98,2 1052,7 ± 90,1 986,7 ± 89,5* 975,2 ± 99,1 919,1 ± 79,2 838,4 ± 101,9 814,5 ± 99,0 Nhóm 1 (n=26) 1308,6 ± 134,1 1190,9 ± 103,4 1156,5 ± 100,2 930,2 ± 104,2 926,7 ± 90,1* 925,3 ± 121,2 874,7 ± 88,2 861,3 ± 101,6 850,4 ± 100,2 822,8 ± 90,6 807,6 ± 91,3 Nhóm 2 (n=19) 1335,3 ± 120,2 1292,7 ± 115,2 1209,4 ± 99,2 1194,9 ± 90,1 1185,1 ± 101,5 1190,7 ± 105,6 1105,0 ± 99,0* 1069,9 ± 89,3 1058,0 ± 97,4 901,9 ± 95,2 934,2 ± 93,1 P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: SVR giảm sau 72 giờ: 986,7 ± 9,5 so với 1316,3 ± 112,8. Sự khác biệt giữa 2 nhóm sống và tử vong vào giờ thứ 24 sau đặt bóng (926,7 ± 90,1 so với 1185,1 ± 101,5 p<0,05). Bảng 3.22. Nồng độ Lactat máu sau đặt bóng (mmol/l) T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 7,9 ± 4,2 7,1 ± 5,7 6,0 ± 7,7 3,1 ± 1,2 3,1 ± 1,7 * 1,9 ± 1,3* 2,0 ± 0,4* 2,2 ± 0,5* 2,3 ± 0,9* 2,1 ± 0,9* 1,7 ± 0,2* Nhóm 1 (n=26) 7,8 ± 4,6 6,9 ± 5,1 5,9 ± 7,3 2,8 ± 1,1* 2,2 ± 1,5* 1,8 ± 1,3* 2,1 ± 0,2* 2,3 ± 0,4* 2,0 ± 0,8* 2,0 ± 0,5* 1,5 ± 0,1* Nhóm 2 (n=19) 7,9 ± 5,1 7,2 ± 5,2 6,0 ± 7,8 3,2 ± 1,6 3,9 ± 1,4 2,1 ± 1,9* 1,9 ± 0,4* 2,1 ± 0,1* 2,4 ± 0,3* 2,3 ± 0,3* 1,9 ± 4,1* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Lactat máu giảm sau 24 giờ: 7,9 ± 4,2 mmol/l giảm xuống 3,1 ± 1,1 mmol/l. Khác biệt giữa 2 nhóm sống và tử vong vào giờ thứ 24 sau đặt bóng (2,2 ± 1,5 so với 3,9 ± 1,4 mmol/l, p<0,05). 15 Bảng 3.24. Liều lượng thuốc noradrenalin ( g/kg/p) sử dụng trong điều trị T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 0,68 ± 0,89 0,55 ± 0,31 0,50 ± 0,26 0,16 ± 0,20 0,15± 0,22 0,02 ± 0,03* 0,02 ± 0,03* 0,03 ± 0,05* 0,02 ± 0,03* 0,01 ± 0,02* 0,01 ± 0,02* Nhóm 1 (n=26) 0,7 ± 0,81 0,53 ± 0,33 0,48 ± 0,21 0,11 ± 0,22 0,10 ± 0,21* 0,01 ± 0,04* 0,01 ± 0,05* 0,01 ± 0,06* 0,01 ± 0,01* 0,007 ± 0,01* 0,008 ± 0,02* Nhóm 2 (n=19) 0,66 ± 0,71 0,60 ± 0,41 0,52 ± 0,36 0,19± 0,25 0,19 ± 0,27 0,03 ± 0,04* 0,04 ± 0,07* 0,05 ± 0,06* 0,03 ± 0,04* 0,02 ± 0,02* 0,02 ± 0,01* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: Noradrenalin giảm dần sau đặt bóng, sau 48 giờ là: 0,026 ± 0,03 g/kg/p, thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhóm sống liều noradrenalin giảm nhanh hơn nhóm tử vong: 0,10 ± 0,21 so với 0,19 ± 0,27 g/kg/p sau 24 giờ đặt bóng, p < 0,05. Bảng 3.25. Liều lượng thuốc adrenalin ( g/kg/p) sử dụng trong điều trị T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 0,91 ± 0,17 1,04 ± 0,57 0,83 ± 0,51 0,32 ± 0,41 0,11 ± 0,38* 0,12 ± 0,33* 0,06 ± 0,21* 0,05 ± 0,12* 0,04 ± 0,06* 0,015 ± 0,02* 0,01 ± 0,13* Nhóm 1 (n=26) 0,92 ± 0,11 0,83 ± 0,52 0,71 ± 0,53 0,14 ± 0,45* 0,05 ± 0,31* 0,01 ± 0,34* 0,02 ± 0,21* 0,01 ± 0,14* 0,01 ± 0,03* 0,01 ± 0,08* 0,01 ± 0,12* Nhóm 2 (n=19) 0,9 ± 0,19 1,11 ± 0,58 0,94 ± 0,56 0,45 ± 0,44 0,22 ± 1,31* 0,24 ± 1,31* 0,10 ± 1,23* 0,11 ± 1,14* 0,08 ±1,09* 0,02 ± 1,01* 0,02 ± 1,12* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: Liều Adrenaline giảm nhanh sau đặt bóng, sau 24 giờ từ 0,91± 0,17 giảm xuống 0,11± 0,38 µg/kg/phút (p<0,05). Nhóm sống: liều adrenalin giảm nhanh hơn nhóm tử vong, 0,71 ± 0,53 so với 0,94 ± 0,56 g/kg/p sau 06 giờ đặt bóng, p < 0,05. 16 Bảng 3.26. Liều lượng thuốc dobutamin ( g/kg/p) sau đặt bóng T ời điểm T0 T1 T3 T6 T24 T48 T72 N4 N5 N6 N7 Chung (n=45) 14,8 ± 5,5 14,5 ± 8,7 11,7 ± 10,3 10,1 ± 6,3 9,6 ± 6,7 8,6 ± 5,0* 6,3 ± 6,3* 5,7 ± 4,3* 4,6 ± 6,4* 4,7 ± 4,1* 4,6 ± 6,1* Nhóm 1 (n=26) 13,8 ± 7,3 14,1 ± 6,7 10,1 ± 4,2 8,6 ± 5,1 9,2± 7,3* 8,2± 5,2* 4,0 ± 5,1* 3,5 ± 4,0* 3,1± 6,6* 2,8 ± 3,4* 1,1 ± 3,5* Nhóm 2 (n=19) 15,1 ± 6,1 14,9 ± 5,1 12,5 ± 6,2 11,2 ± 9,1 10,1± 8,6 9,1± 4,3* 8,2 ± 7,5* 7,1 ± 8,3* 6,0 ± 5,9* 6,2 ± 10,9* 7,1 ± 13,8* P(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: Liều Dobutamin giảm có ý nghĩa sau 48 giờ đặt bóng: từ 14,8± 5,5 giảm còn 8,6 ± 5,0 g/kg/phút, p < 0,05. 3.3. Kết quả điều trị v tác dụn k ôn mon mu n của bện nhân s c tim do n ồi máu cơ tim đƣợc đặt BĐXNĐMC 3.3.1. Kết quả điều trị của BĐXNĐMC Bảng 3.32. Thời gian thoát sốc, thở máy, đặt bóng và thời gian nằm hồi sức T ời ian Thời gian xuất hiện sốc tim (giờ) Thời gian từ khi sốc tim tới khi đặt bóng (giờ) Thời gian sử dụng - lưu bóng (giờ) Thời gian thoát sốc (giờ) Thời gian thở máy (giờ) Thời gian nằm hồi sức (ngày) ( X ± SD)(Min-Max) 8,5 ± 55,37 (1-75) 12,62 ± 11,37 (1-36) 58,33 ± 40,14 (4 - 120) 24,1 ± 6,2 (1-32) 121,1 ± 102,2 (19 - 301) 5,81 ± 8,21 (1 - 21) Nhận xét: Thời gian xuất hiện sốc là: 8,5 giờ. Thời gian thoát sốc: 24, 1 ± 6,2 giờ. Thời gian từ khi sốc tim tới khi được đặt bóng là 12,62 ± 11,37 giờ. Số giờ lưu bóng là: 58,33 ± 40,14 giờ. Bảng 3.33. Thời gian phục hồi huyết áp tâm thu ở các phân nhóm khác nhau. Các nhóm IABP IABP + PCI (n = 29) IABP đơn thuần (n = 16) Nhóm trước 12 giờ (n=27) Nhóm sau 12 giờ (n= 18) 17 T ời ian HATT  90 mmH ( iờ) 6,9 ± 3,0 12,1 ± 5,3 7,2 ± 4,1 16,3 ± 6,8 P < 0,01 <0,001 Suy thận cấp Killip lúc vào ICU Thời gian xuất hiện sốc Chỉ số EF Có Không Độ I-II Độ III-IV ≤ 48 giờ > 48 giờ < 40 %  40% 6,4 ± 2,8 12,5 ± 4,9 7,9 ± 5,4 10,9 ± 5,2 9,7 ± 5,1 10,0 ± 5,6 10,6 ± 5,3 8,6 ± 4,6 <0,001 < 0,05 > 0,05 < 0,05 Nhận xét: Thời gian phục hồi huyết áp tâm thu  90 mmHg của các nhóm: IABP+ PCI, nhóm không có suy thận cấp, nhóm EF > 40% và nhóm có độ Killip I-II lúc vào ICU nhanh hơn so với các nhóm khác. Nhóm đặt IABP trước 12 giờ hồi phục nhanh hơn so với nhóm đặt bóng sau 12 giờ (7,2 ± 4,1 giờ so với 16,3 ± 6,8 giờ, p < 0,001). Bảng 3.35. Các chỉ số huyết động sau đợt điều trị có sử dụng bóng C ỉs Nhịp tim Huyết áp trung bình Phân suất tống máu (EF%) CI (L/phút/m2) Lượng nước tiểu (ml/ giờ) Nồng độ Lactat máu (mmol/l) T0 125,1 ± 15,2 56,1± 18,2 26,5± 13,5 2,0 ± 0,5 15,1 ± 10,3 7,9 ± 4,2 T rút bóng 89,2 ± 3,9 81,6 ± 16,1 40,9 ± 10,8 3,9 ± 0,9 90,2 ± 25,2 2,4 ± 0,8 p <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: Tại thời điểm rút bóng, các chỉ số huyết động cải thiện rõ Nhịp tim giảm còn 89,2 ± 3,9 so với 125,1 ± 15,2 lần/phút, HA tăng lên 81,6 ± 16,1 mmHg. EF % tăng lên 40,9 ± 10,8 so với 26,5± 13,5%. CI tăng lên 3,9 ± 0,9 so với 2,0 ± 0,5 L/phút/m2. Bảng 3.36. Tỉ lệ tử vong chung của nhóm nghiên cứu Tái thông động mạch vành Chung p Có Không Tử vong chung 42,2% (19/45) 37,9 % (11/29) 50,0 % (8/16) < 0,01 Tử vong 30 ngày 40 % (18/45) 38 % (11/29) 43,75 % (7/16) < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ sống là 57,8%, tỷ lệ tử vong chung là 42,2%. Nhóm đặt bóng và can thiệp vành qua da tử vong thấp hơn so với nhóm chỉ đặt bóng 37,9 % so với 50 %, p < 0,01. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng