Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn lập kế hoạch marketing cho điện thoại di động sony xperia tại tp. hồ ch...

Tài liệu Luận văn lập kế hoạch marketing cho điện thoại di động sony xperia tại tp. hồ chí minh

.DOCX
68
195
93

Mô tả:

Đại Học Hoa Sen Đềề Án: Lập Kềế Hoạch Marketing BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Khoa Kinh Tế Thương Mại Đề Án: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING Tên đề tài: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SONY XPERIA TẠI Tp.HCM Tháng năm 2012 Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện tho12 ại Sony XPERIA Tháng Tháng0606năm năm2011 2011 1 Đại Học Hoa Sen Đềề Án: Lập Kềế Hoạch Marketing Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA 2 Đại Học Hoa Sen THÀNH VIÊN Đềề Án: Lập Kềế Hoạch Marketing MSSV 1/ TRẦN HÀ VĨ (NT) 093317 3/ HUỲNH ANH QUÂN 091073 4/ THÁI NGỌC PHÚC THỊNH 093291 5/ NGUYỄN KHẮC MINH TRÍ 091462 Tháng 12 năm 2012 Ngày nộp báo cáo: 19 / 12 / 2012 Người nhận báo cáo ( ký và ghi rõ họ tên ) TRÍCH YẾU Một kế hoạch marketing không phải chỉ là một danh sách các mục tiêu marketing mà cần phải có kế hoạch hoạt động. Kế hoạch hoạt động bao gồm những nhiệm vụ chủ chốt, miêu tả cái gì cần phải làm, và ai sẽ làm việc đó. Để thực hiện một kế hoạch marketing, kế hoạch hành động sẽ phân công nguồn tài chính và sức nhân công cần thiết để kế hoạch marketing có thể hoạt động. Nguồn tài nguyên đầu tiên để phân bổ là những nhân công sẽ phụ trách những hoạt động riêng biệt và trách nhiệm của họ trong từng công việc. Bạn cần phải chắc chắn là bạn có đủ người để hoàn thành công việc và chọn đúng người cho công việc. Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA i MỤCLỤC TRÍCH YẾU........................................................................................................................................... i MỤC LỤC............................................................................................................................................. ii LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH....................................................................................... v NHẬP ĐỀ............................................................................................................................................. vi 1. 2. Giới thiệu và lịch sử hình thành điện thoại XPERIA................................................................... 1 1.1 Đặc điểm nổi bậc của điện thoại XPERIA............................................................................ 2 1.2 Phân tích Vĩ Mô P.E.S.T........................................................................................................ 3 Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu của Sony XPERIA tại Việt Nam.......................6 2.1 Phân khúc thị trường Smartphone trên toàn thế giới............................................................ 6 2.2 Phân khúc thị trường Smartphone tại Việt Nam................................................................... 9 2.3 Khách hàng mục tiêu.............................................................................................................. 9 2.4 Đối Thủ Cạnh Tranh............................................................................................................ 12 2.4.1 Khung tham chiếu đối thủ cạnh tranh................................................................................14 2.5 3. Định Vị Thương Hiệu.......................................................................................................... 15 Phân tích các yếu tố Marketing - Mix của XPERIA.................................................................. 16 3.1 Sản phẩm............................................................................................................................. 16 3.2 Phân Phối............................................................................................................................. 19 3.3. Chiến lược giá..................................................................................................................... 20 3.4 Truyền Thông...................................................................................................................... 22 3.5 Đánh giá hoạt động Marketing hiện tại..............................................................................23 4. Khái quát một số vấn đề trong lập kế hoạch Marketing cho thương hiệu XPERIA tại Tp.HCM............................................................................................................................................... 25 4.1 5. Khái quát các chiến dịch cụ thể........................................................................................... 26 4.1.1 Chiến dịch tăng độ nhận biết và hình ảnh thương hiệu ............................................ 26 4.1.2 Các chiến lược giúp tăng thị phần sản phẩm............................................................... 27 4.1.3 Chiến dịch Chiến dịch tri ân khách hàng giúp tăng tài sản thương hiệu XPERIA . 28 Thực hiện chiến lược...................................................................................................................28 5.1 Chiến lược tăng hình ảnh và độ nhận biết thương hiệu......................................................28 Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA ii 5.1.1 Bổ sung hệ thống nhận diện XPERIA tại hệ thống nhận diện Sony Center tại Việt Nam ............................................................................................................................................... 28 5.1.2 Đăng bài viết PR................................................................................................................ 30 5.1.3 Quảng Cáo.......................................................................................................................... 31 5.1.4 Đăng Banner....................................................................................................................... 33 5.2 Chiến dịch giúp tăng thị phần sản phẩm............................................................................. 33 5.2.1 Chiến dịch: “ Tận Tay Lấy Quà” cùng với Sony........................................................ 33 5.3 Chiến dịch Chiến dịch tri ân khách hàng giúp tăng tài sản thương hiệu XPERIA................37 6. Ngân Sách.................................................................................................................................... 45 7. Kế hoạch dự phòng...................................................................................................................... 49 KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 51 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 53 PHỤ LỤC............................................................................................................................................ 54 Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA ii LỜICẢMƠN Trong quá trình thực hiện đề án này chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn Lê Anh Chung. Thầy đã rất tận tình giúp đỡ chúng tôi để chúng tôi có thể hoàng thành cuốn đề án này. Đối với đề tài này, nhóm đã cố gắng phân tích về tình hình thực tế của dịch vụ này và đưa ra các giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi các thiếu sót vì bản thân nhóm còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn, rất mong nhận được các ý kiến đánh giá từ phía giảng viên để nhóm có thể làm tốt hơn trong lần kế tiếp. Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA 4 DANHMỤCBẢNGBIỂUVÀHÌNHẢNH Hình 1: Thiết kế mới - Sony Center – Đồng khởi, New Design Hình 2: Thiết Kế Mới Framedia Thang Máy Hình 3: Thiết Kế Mới Framedia Vincom A Hình 4: Thiết kế mới, Banner Vuông, Tận Tay Lấy Quà Hình 5: Thiết kế mới, Banner Ngang, “ Tận Tay Lấy Quà” Hình 6: Thiết Kế Mới - Poster Tận Tay Lấy Quà Hình 7: Thiết kế mới: Banner dọc,Đột phá phong cách, sánh bước đam mê Hình 8: Thiết kế mới – Banner ngang “ Đột Phá Phong Cách – Sánh Bước Đam Mê Hình 9: Thiết kế mới: Poster “ XPERIA – Đột Phá Phong Cách-Sánh Bước Đam Mê Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA 5 NHẬPĐỀ Đối với các công ty nổi tiếng trên thế giới và có thương hiệu ảnh hưởng lâu năm thì các động liên quan đến khách hàng đều hết sức quan trọng. Nó có thể quyết định sự tồn tại của một tập đoàn trong một quá trình lâu dài. Vì vậy, để xây dựng một chiến lược với khách hàng hoàn hảo. Tăng độ nhận biết tăng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng đều không phải là việc dễ dàng. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc xây dựng độ nhận biết và hình ảnh thương hiệu đế với khách hàng đó là Marketing. Mà cụ thể, là lập một kế hoạch Marketing trong một quá trình dài hạn để xây dựng nền tảng từ khách hàng. Một kế hoạch Marketing hiệu quả thì nó phải đáp ứng các yếu tố khách quan như: Mạnh, Yêu Thích, Độc Đáo…. Đối với đề án này chúng tôi lựa chọn thương hiệu XPERIA của Sony vì đây là một tập đoàn có uy tín và rất sáng tạo để triển khai các hoạt động Marketing Xuyên suốt báo cáo này chúng tôi nhấn mạnh các mục tiêu sau:  Vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng một kế hoạch Marketing hiệu quả  Tăng độ nhận biết thương hiệu và hình ảnh thương hiệu XPERIA  Phát huy tinh thần làm việc nhóm THÀNH VIÊN Đóng Góp 1/ TRẦN HÀ VĨ (NT) 25% 3/ HUỲNH ANH QUÂN 25% 4/ THÁI NGỌC PHÚC THỊNH 25% 5/ NGUYỄN KHẮC MINH TRÍ 25% Đại Học Hoa Sen Đềề Án: Lập Kềế Hoạch Marketing Vào cuối năm 2011, Sony mua lại hoàn toàn liên doanh Sony Ericsson, một bước tiến mạnh mẽ trong cuộc cải cách mang tên “One Sony” của công ty, trong đó Di Động là một trong ba mảng chính mà Sony sẽ tập trung mạnh trong tương lai, bên cạnh Hình Ảnh Số và Game. Từ đây trở đi, Sony sẽ hoàn toàn chủ động trong việc thiết kế và cho ra mắt các mẫu điện thoại mang phong cách Sony ‘mới’ hơn cũng như tận dụng được nguồn tài nguyên về giải trí số của công ty mẹ vào những chiếc điện thoại Xperia. Bước đi này đã mang lại cho Sony nói chung và XPERIA nói riêng nhiều thành công, đặc biệt với dòng điện thoại XPERIA NXT ra mắt đầu năm 2012 và XPERIA ARC (2012) vào Quý III cùng năm. 1.1 Đặc điểm nổi bậc của điện thoại XPERIA Với nguồn tài nguyên âm nhạc, hình ảnh, giải trí điện tử và các kinh doanh trực tuyến, Sony là tên tuổi đứng đầu về các thiết bị điện tử và công ty giải trí số trên thế giới. Thông qua điện thoại thông minh XPERIA™ và máy tính bảng thương hiệu XPERIA, Sony Mobile cung cấp công nghệ tốt nhất về nội dung số và dịch vụ chuyên nghiệp, tất cả đều dễ dàng kết nối với thế giới đầy trải nghiệm giải trí của Sony. XPERIA là dòng sản phẩm bao gồm thiết kế nổi bật đặc trưng và công nghệ giải trí cao cấp cùng với hiệu suất mạnh mẽ mà người tiêu dùng mong chờ ở một chiếc điện thoại thông minh hay máy tính bảng của Sony. Người tiêu dùng sẽ được chơi, xem, lắng nghe và sáng tạo ra tất cả trong thế giới của Sony thông qua các dịch vụ tích hợp sẵn như Sony Entertainment Network, xem phim với Video Unlimited, nghe nhạc từ cửa hàng có hàng triệu bài hát trên Music Unlimited và thưởng thức các trò chơi trên nền tảng PlayStation Mobile. Ngoài ra, người tiêu dùng có thể chia sẻ các nội dung giải trí qua các thiết bị khác có màn hình lớn. Chưa kể vô vàn các nội dung giải trí, ứng dụng trên của hàng Google Play Store ngay trên hệ điều hành Android. Đềề tài: Lập kềế hoạch MARKETING cho điện thoại Sony XPERIA 2 1.2 Phân tích Vĩ Mô P.E.S.T Politics – tình hình chính trị tại Việt Nam Tình hình chính trị đối ngoại của Việt Nam vấp phải những vấn đề tranh chấp tại Biển Đông. Nhiều áp lực chỉ trích rằng Việt Nam đã thất bại trong việc thích ứng với nền kinh tế thị trường toàn cầu, các lãnh đạo hàng đầu tại Hà Nội đã bắt đầu nhóm họp hồi tuần trước – chỉ vài ngày sau khi Moody’s hạ cấp tín dụng của Việt Nam vì lo ngại vụ bê bối nợ nần do ngành ngân hàng gây ra có thể buộc chính phủ phải đưa ra các gói cứu trợ khổng lồ. Điều quan trọng hiện nay là không có gì chắc chắn Việt Nam sẽ sớm kết thúc việc thiếu minh bạch trong hệ thống ngân hàng. Đến nay thì vẫn chưa rõ ngân hàng nào còn đủ khả năng hoạt động, ai là chủ sở hữu chúng và các ngân hàng này cho các doanh nghiệp bên trọng nội bộ của họ vay bao nhiêu vốn. Việt Nam thúc đẩy cuộc cải cách lần đầu tiên vào những năm 1980, sau đó tăng trưởng kinh tế lên đến 8,5% vào năm 2007. Nhưng riêng năm nay, chính phủ dự báo tăng trưởng chỉ ở mức 5,2% – thấp hơn mục tiêu được đề lúc ban đầu là 6,0–6,5%. Trong khi phần lớn các nước Đông Nam Á đang thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài cao hơn so với những nơi khác, riêng trong chín tháng đầu năm thì vốn FDI đổ vào Việt Nam đã giảm 1,2% so với năm trước đây. Các ngân hàng hiện nay đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi bất động sản sụt giảm và nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước. Dựa trên các số liệu gần đây của ngân hàng nhà nước thì tổng số nợ xấu được ước tính lên đến 15,6 tỷ USD. Tuy nhiên, các nhà phân tích tin rằng con số này trong thực tế thì cao hơn rất nhiều. Economics – tình hình kinh tế của Việt Nam Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,57%, đóng góp 2,35 điểm phần trăm. Mức tăng trưởng cả ba khu vực sáu tháng đầu năm nay đều thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2011 (Tăng trưởng của ba khu vực sáu tháng đầu năm 2011 lần lượt là 3,89%, 5,78% và 6,21%). Trong tổng sản phẩm trong nước sáu tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22,13%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 40,26%; khu vực dịch vụ chiếm 37,61%. Tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2,94% so với cùng kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4,52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4,03% lên 5,40%. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Sáu giảm 0,5% so với tháng trước và tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung sáu tháng đầu năm nay, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1137,4 nghìn tỷ đồng, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 6,5%. Trong tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng sáu tháng, kinh doanh thương nghiệp đạt 880,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 77,4% tổng mức và tăng 18,9%; khách sạn nhà hàng đạt 132,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,7% và tăng 20,2%; dịch vụ đạt 112,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% và tăng 22,3%; du lịch đạt 11,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% và tăng 26,6%. CPI tháng 11/2012 tăng 0,47%. Tổng Cục Thống kê đánh giá: CPI tháng 11/2012 chỉ tăng thấp so với mức tăng 0,85% của tháng 10 là do một số nhóm hàng đã không tăng giá mạnh như trước, cụ thể: Nhóm giáo dục tháng 11 chỉ tăng 0,13% (tháng 10 tăng 1,88%), ăn uống ngoài gia đình chỉ tăng 0,2%, giao thông 0,03%. Social – tình hình xã hội của Việt Nam Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 cả nước ước tính 52,7 triệu người, tăng 1,3 triệu người so với năm 2011, trong đó lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4%. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 47,1 triệu người, tăng 0,6 triệu người, trong đó nam chiếm 53,7%; nữ chiếm 46,3%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế năm 2012 ước tính 51,6 triệu người, tăng 1,3 triệu người so với năm 2011, trong đó lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 48,0%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 20,9%; khu vực dịch vụ chiếm 31,1%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi sáu tháng đầu năm 2012 là 2,29%, trong đó khu vực thành thị là 3,62%, khu vực nông thôn là 1,65%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi sáu tháng đầu năm 2012 là 3,06%, trong đó khu vực thành thị là 1,92%, khu vực nông thôn là 3,60%. Technology – tình hình khoa học kỹ thuật ở Việt Nam Thúc đẩy nghiên cứu, làm chủ và tạo ra công nghệ cao; ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội; sản xuất sản phẩm, hình thành doanh nghiệp và phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao; xây dựng hạ tầng kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao. Mục tiêu đến năm 2015 :  Nghiên cứu, làm chủ, phát triển các công nghệ thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển, trong đó có các công nghệ bảo đảm cho việc sản xuất, cung ứng được ít nhất 10 sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao đạt trình độ quốc tế.  Ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ cao đạt khoảng 30% tổng giá trị công nghiệp, nâng cao chất lượng các dịch vụ; tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tăng nhanh quy mô, giá trị gia tăng của các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực của các ngành kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của đất nước.  Hình thành và phát triển ít nhất 200 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển, ít nhất 80 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các vùng kinh tế trọng điểm.  Xây dựng và phát triển khoảng 30 cơ sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao và cơ sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm công nghệ cao, ít nhất 40 cơ sở nghiên cứu, đào tạo, tập thể nghiên cứu khoa học mạnh về công nghệ cao đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Xây dựng hạ tầng thông tin hiện đại, đào tạo đội ngũ nhân lực công nghệ cao thực hiện các dự án. Phân tích SWOT của SONY Việt Nam Strengths Weaknesses  Thương hiệu có danh tiềếng. a tập trung, chú trọng vào thị trường Việt Nam. Chư  Sở hữu những công nghệ độc quyềền, tiền tiềến. Các hoạt động quảng bá chưa thật sự Sản phẩm nhiềều chủng loại, kích cỡ, đẩy mạnh.  tính năng phục vụ nhiềều nhu cầều  khác nhau của người tiêu dùng.  Sản phẩm mạnh về giải trí đa phương tiện. Opportunities  Xu hướng tiêu dùng Smartphone Threats  Đối thủ cạnh tranh nhiều, như : tăng cao. Samsung, HTC, Apple cùng với  Sức mua lớn. những thương hiệu có giá rẻ như  Thị trường tiềm năng, có nhiều cơ HUAWEI, Q-Mobile,… hội để phát triển.  Công nghệ dễ bị bắt chước, theo kịp. 2. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu của Sony XPERIA tại Việt Nam. 2.1 Phân khúc thị trường Smartphone trên toàn thế giới Tính đến quý 2 năm 2012 Có đến 1/3 số smartphone được bán ra trong quý 2 vừa qua mang thương hiệu của nhà sản xuất (NSX) xứ kim chi, khoảng 17% dùng iOS của Apple và chưa tới 7% là sản phẩm của Nokia. Riêng HTC và ZTE nối đuôi sát theo sau với thị phần chiếm 5,7 và 5,2%. Gần 1/3 còn lại chia đều cho các NSX khác. Đây là kết quả thống kê do IDC vừa công bố mới đây. Đây là quý thứ 2 liên tiếp khi mà thị phần smartphone không bị dẫn đầu bởi Apple nữa. Trong khi đó, tình cảnh của Nokia lẫn HTC ngày càng bi đát hơn khi thị phần liên tục giảm. Cùng kỳ năm ngoái Nokia còn chiếm 15,4% thị phần smartphone thì sau một năm, con số kia còn chưa được 1/2. Riêng Samsung cho thấy sự gia tăng thị phần gần như liên tục suốt một năm qua, với "xuất phát điểm" 17%. ". ( Trích nguồn báo cáo của IDC Worldwide Mobile Phone Tracker ngày 26/06/2012) Xét riêng về từng hãng Samsung tiếp tục tăng cường vị thế dẫn đầu trước Apple trong quý 2, khi tận dụng chu kỳ ra mắt sản phẩm của đối thủ nhằm tung ra dòng sản phẩm đỉnh cao Galaxy S III của mình. Bên cạnh đó, hãng này còn nối tiếp thành công từ các dòng sản phẩm lai tablet & smartphone của mình, như Galaxy Note. Kết quả là hãng này đứng đầu với 50 triệu đơn vị sản phẩm và đạt được kỷ lục mới trên thang đo quý. Mảng smartphone của Nokia lại có thêm một tháng làm ăn không tốt. Nhu cầu cho Symbian và MeeGo cứ giảm dần cho đến mức chạm đáy thấp nhất tính từ 2005 trở lại đây mặc cho công ty này gần như gấp đôi doanh số các model Windows Phone so với quý trước. Lượng sản phẩm Lumia bán ra hầu như không bị ảnh hưởng gì lắm trước công bố về Windows Phone 8 của Microsoft, vốn ngăn cản việc nâng cấp chúng lên hệ điều hành mới hơn. Dù sao, doanh số Lumia vẫn ổn định và các tính năng mới vẫn đáp ứng tốt nhu cầu của người mua chúng. Bản thân hãng này vẫn còn một con đường dài để đi trước khi có thể giành lại mức doanh số đã mất để có thể quay trở lại trong cuộc đấu lớn với Apple và Samsung. HTC đã giành lại được vị trí thứ 4 trong mảng smartphone. Điều này có được nhờ nỗ lực kinh doanh của hãng này ở thị trường châu Á / TBD sau khi khắc phục được các vấn đề về kênh phân phối. Với lượng mẫu mã sản phẩm hiện có của hãng này, các tăng trưởng trong tương lai cơ bản sẽ lệ thuộc vào sự thành công của dòng sản phẩm HTC One. Riêng ZTE lần đầu tiên đạt được vị trí thứ 5 vì phần lớn sản phẩm của hãng này được tiêu thụ ở phân khúc bình dân tại Trung Quốc, thị trường nội địa của ZTE.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan