Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Luận văn điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng...

Tài liệu Luận văn điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng

.PDF
112
113
75

Mô tả:

1. CHƠNG 1 .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... .1 1.1 Đặtvấn đề .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... .2 1.2 Các công trình nghiêncứu có liên quan . .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .5 1.2.1 nBot [1] .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .5 1.2.2 JOE – A moblie Inverted Pendul um [2] .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .6 1.2.3 Mộtsốdạng robot hai bánhtự cânbằngcủa các hãngsản xuất .. ... .. ... ... ... .7 1.2.4 Các báo cáo nghiêncứu khoahọc có liên quan .. ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .8 1.3 Nội dung lu ậnvăn thạcsĩ ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .8 2. CHƠNG II. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 10 2.1 Mô hình hóa robot hai bánhtự cânbằng trên địa hình phẳng . ... ... ... ... ... .. ... ... .. 11 2.2 Mô hình hóa robot hai bánhtự cânbằng trên địa hì nh phẳng trong Matlab Simulink . ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 16 2.3 Mô phỏnghệ thống .. ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 17 2.4 Kết luận. .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 17 3. CHƠNG III ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 18 3.2 Cơsở l ý thuyếtbộlọc Kal man . ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 19 3.2.1 Giới thiệuvềbộlọc Kalman ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 19 3.2.2 Quá trình ướcl ượng:. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 20 3.2.3 Bản chất xác suấtcủabộlọc ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 22 3.2.4 Thuật toán Kal manrờirạc: .. ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 22 3.3 Lý thuyết đi ều khiển trượt .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 24 3.3.1 Thiếtkế điều khiển . .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 26 Luận văn thạc sỹ -Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu 3.3.2 Sựtồntại nghiệm vòng kín .. ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 28 3.3.3 Định l ý 1: Sựtồntại chế độ trượt . .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 28 3.3.4 Định l ý 2: .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 29 3.3.5 Định l ý 3: Chuyển động trượt . ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 29 4. CHƠNG IV ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 31 4.1 Phương pháp đi ều khiển toàn phương tuyến tính – LQR .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 32 4.1.1 Tuyến tính hóahệ thống . ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 32 4.1.2 Khảo sát tính điều khiển được và tính quan sát đượccủahệ thống: ... ... .. 34 4.1.3 Hàm chỉ tiêu chấtlượng điều khiển . .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 34 4.1.4 Sơ đồmô phỏng ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 35 4.1.5 Kết quả mô phỏng ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 36 4.1.6 Điều khiển dùng LQR PI cho khâuvị trí . ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 40 4.1.7 Kết quả mô phỏng LQR PI ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 41 4.1.8 Kết luận. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 41 4.2 Phương pháp đi ều khiển PID thích nghi mô hình tham chiếu ... ... ... ... ... ... .. ... .. 42 4.2.1 Đặtvấn đề . ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 42 4.2.2 Cấu trúcbộ điều khiển PI D cho robot hai bánhtự cânbằng. ... ... ... .. ... ... .. 42 4.2.3 Bộ điều khiển PID với thôngsốcố định . ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 43 4.2.4 Bộ điều khiển PID thích nghi mô hình tham chiếu cho robot hai bánhtự cânbằng 52 4.2.5 Kết luận. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 62 5. CHƠNG V . ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 63 5.1 Thiếtkếmô hình robot hai bánhtự cânbằng . ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 64 5.1.1 Thiếtkếcơ khí .. ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 64 Luận văn thạc sỹ -Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu 5.1.2 Cấu trúc điều khiển phầncứng .. ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 66 5.2 Bộlọc Kal man cho thành phần IMU ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 73 5.2.1 Thực hiệnbộlọc Kalman .. ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... .. 73 5.2.2 Kết quả thực nghiệm . ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 77 5.2.3 Kết luận. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 79 5.3 Bộ đi ều khiển nhúng robot hai bánhtự cânbằng ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 79 5.3.1 Giới thiệu .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 79 5.3.2 Bộ điều khiển LQR PI cho khâuvị trí .. ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... .. 81 5.3.3 Bộ điều khiển PI D thí ch nghi mô hình tham chiếu... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. 95 6. CHƠNG VI ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... 106 6.1 Kết quả đạt được ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... 107 6.2 Mộtsốhạn chế ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... 108 6.3 Hướng phát triển ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... 10
Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng MỤC LỤC 1. CHƯƠNG 1 .............................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề.............................................................................................................. 2 1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan .............................................................. 5 1.2.1 nBot [1]........................................................................................................... 5 1.2.2 JOE – A moblie Inverted Pendulum [2] ....................................................... 6 1.2.3 Một số dạng robot hai bánh tự cân bằng của các hãng sản xuất ................. 7 1.2.4 Các báo cáo nghiên cứu khoa học có liên quan ........................................... 8 1.3 Nội dung luận văn thạc sĩ ..................................................................................... 8 2. CHƯƠNG II ........................................................................................................... 10 2.1 Mô hình hóa robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình phẳng.......................... 11 2.2 Mô hình hóa robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình phẳng trong Matlab Simulink ...................................................................................................................... 16 2.3 Mô phỏng hệ thống ............................................................................................. 17 2.4 Kết luận................................................................................................................ 17 3. CHƯƠNG III .......................................................................................................... 18 3.2 Cơ sở lý thuyết bộ lọc Kalman........................................................................... 19 3.2.1 Giới thiệu về bộ lọc Kalman ....................................................................... 19 3.2.2 Quá trình ước lượng:.................................................................................... 20 3.2.3 Bản chất xác suất của bộ lọc ....................................................................... 22 3.2.4 Thuật toán Kalman rời rạc: ......................................................................... 22 3.3 Lý thuyết điều khiển trượt .................................................................................. 24 3.3.1 Thiết kế điều khiển ...................................................................................... 26 GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 3.3.2 Sự tồn tại nghiệm vòng kín ......................................................................... 28 3.3.3 Định lý 1: Sự tồn tại chế độ trượt ............................................................... 28 3.3.4 Định lý 2: ...................................................................................................... 29 3.3.5 Định lý 3: Chuyển động trượt ..................................................................... 29 4. CHƯƠNG IV .......................................................................................................... 31 4.1 Phương pháp điều khiển toàn phương tuyến tính – LQR ................................. 32 4.1.1 Tuyến tính hóa hệ thống .............................................................................. 32 4.1.2 Khảo sát tính điều khiển được và tính quan sát được của hệ thống: ........ 34 4.1.3 Hàm chỉ tiêu chất lượng điều khiển ............................................................ 34 4.1.4 Sơ đồ mô phỏng ........................................................................................... 35 4.1.5 Kết quả mô phỏng........................................................................................ 36 4.1.6 Điều khiển dùng LQR PI cho khâu vị trí.................................................... 40 4.1.7 Kết quả mô phỏng LQR PI.......................................................................... 41 4.1.8 Kết luận ........................................................................................................ 41 4.2 Phương pháp điều khiển PID thích nghi mô hình tham chiếu ......................... 42 4.2.1 Đặt vấn đề..................................................................................................... 42 4.2.2 Cấu trúc bộ điều khiển PID cho robot hai bánh tự cân bằng .................... 42 4.2.3 Bộ điều khiển PID với thông số cố định .................................................... 43 4.2.4 Bộ điều khiển PID thích nghi mô hình tham chiếu cho robot hai bánh tự cân bằng 52 4.2.5 Kết luận ........................................................................................................ 62 5. CHƯƠNG V ........................................................................................................... 63 5.1 Thiết kế mô hình robot hai bánh tự cân bằng.................................................... 64 5.1.1 Thiết kế cơ khí ............................................................................................. 64 GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 5.1.2 Cấu trúc điều khiển phần cứng ................................................................... 66 5.2 Bộ lọc Kalman cho thành phần IMU ................................................................. 73 5.2.1 Thực hiện bộ lọc Kalman ............................................................................ 73 5.2.2 Kết quả thực nghiệm.................................................................................... 77 5.2.3 Kết luận ........................................................................................................ 79 5.3 Bộ điều khiển nhúng robot hai bánh tự cân bằng ............................................. 79 5.3.1 Giới thiệu ...................................................................................................... 79 5.3.2 Bộ điều khiển LQR PI cho khâu vị trí ........................................................ 81 5.3.3 Bộ điều khiển PID thích nghi mô hình tham chiếu.................................... 95 6. CHƯƠNG VI ........................................................................................................ 106 6.1 Kết quả đạt được ............................................................................................... 107 6.2 Một số hạn chế .................................................................................................. 108 6.3 Hướng phát triển ............................................................................................... 109 GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 1. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 1 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 1.1 Đặt vấn đề Trong ngành tự động hóa – điều khiển tự động nói chung và điều khiển học nói riêng, mô hình con lắc ngược là một trong những đối tượng nghiên cứu điển hình và đặc thù bởi đặc tính động không ổn định của mô hình nên việc điều khiển được đối tượng này trên thực tế đặt ra như một thử thách. Kết quả nghiên cứu mô hình con lắc ngược cơ bản, ví dụ như mô hình xe-con lắc, con lắc ngược quay… có thể ứng dụng và kế thừa sang các mô hình tương tự khác nhưng có tính ứng dụng thực tiễn hơn, chẳng hạn như mô hình tên lửa, mô hình xe hai bánh tự cân bằng… Như vậy, để cân đối giữa tính cơ bản với tính ứng dụng thực tiễn nhưng vẫn đảm bảo quy mô nghiên cứu nằm trong khả năng cho phép, robot hai bánh tự cân bằng được chọn làm xuất phát điểm cho ý tưởng về đề tài nghiên cứu. Robot hai bánh tự cân bằng được xem như cầu nối kinh nghiệm giữa mô hình con lắc ngược với robot hai chân và robot giống người. Đây là dạng robot có hai bánh đồng trục, do đó khắc phục được những nhược điểm vốn có của các robot hai hoặc ba bánh kinh điển. Các robot hai hoặc ba bánh kinh điển, theo đó có cấu tạo gồm bánh dẫn động và bánh tự do (hay bất kì cái gì khác) để đỡ trọng lượng robot. Nếu trọng lượng được đặt nhiều vào bánh lái thì robot sẽ không ổn định và dễ bị ngã, còn nếu đặt vào nhiều bánh đuôi thì hai bánh chính sẽ mất khả năng bám. Nhiều thiết kế robot có thể di chuyển tốt trên địa hình phẳng nhưng không thể di chuyển lên xuống trên địa hình lồi lõm hoặc mặt phẳng nghiêng. Khi di chuyển lên đồi, trọng lượng robot dồn vào đuôi xe làm mất khả năng bám và trượt ngã. Hình 1.1 - Robot dạng 3 bánh xe di chuyển trên địa hình bằng phẳng trọng lượng được chia đều cho bánh lái và bánh dẫn nhỏ. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 2 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng Hình 1.2 - Robot dạng 3 bánh xe khi lên dốc, trọng lượng dồn vào bánh trước khiến lực ma sát giúp xe bám trên mặt đường không được đảm bảo. Hình 1.3 - Robot dạng 3 bánh xe khi xuống dốc, trọng lực dồn vào bánh sau khiến xe có thể bị lật úp. Ngược lại, các robot dạng hai bánh đồng trục lại thăng bằng rất linh động khi di chuyển trên địa hình phức tạp, mặc dù bản thân robot là một hệ thống không ổn định. Khi robot di chuyển trên địa hình dốc, nó tự động nghiêng ra trước và giữ cho trọng lượng dồn về hai bánh chính. Tương tự, khi di chuyển xuống dốc, nó nghiêng ra sau và giữ trọng tâm rơi vào bánh chính. Vì vậy, không bao giờ có hiện tượng trọng tâm xe rơi ngoài vùng đỡ bánh xe để có thể gây ra lật úp. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 3 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng Hình 1.4 - Robot 2 bánh di chuyển trên các địa hình khác nhau theo hướng bảo toàn sự thăng bằng Chính vì những ưu điểm về tính thăng bằng và di chuyển linh hoạt như trên, robot hai bánh tự cân bằng nhận được sự quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu và các hãng sản xuất robot trên thế giới. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 4 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 nBot [1] Hình 1.5 - nBot Robot nBot do David P.Anderson chế tạo. Nguyên tắc điều khiển nBot như sau: các bánh xe sẽ chạy theo hướng mà phần trên robot sắp ngã, nếu bánh xe có thể được lái theo cách giữ vững trọng tâm robot thì robot sẽ được giữ cân bằng. Quá trình điều khiển sử dụng tín hiệu từ hai cảm biến: cảm biến góc nghiêng của thân robot so với phương của trọng lực và encoder gắn ở bánh xe để đo vị trí robot. Tín hiệu này hình thành nên 4 biến: góc nghiên thân robot, vận tốc góc nghiêng, vị trí robot và vận tốc robot; 4 biến này được tính toán thành điện áp điều khiển động cơ cho robot. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 5 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 1.2.2 JOE – A moblie Inverted Pendulum [2] Hình 1.1 - JOE JOE do phòng thí nghiệm điện tử công nghiệp của viện Công nghệ Liên bang Lausanne, Thụy Sĩ tạo ra vào năm 2002. Robot JOE cao 65cm, nặng 12kg, tốc độ tối đa khoảng 1.5m/s, có khả năng leo dốc nghiêng đến 300. Nguồn điện cấp là nguồn pin 32V dung lượng 1.8Ah. Hình dạng của nó gồm hai bánh xe đồng trục, mỗi bánh gắn với một động cơ DC, robot này có thể chuyển động xoay theo hình chữ U. Hệ thống điều khiển gồm hai bộ điều khiển “không gian trạng thái” (state space) tách rời nhau, kiểm soát động cơ để giữ cân bằng cho hệ thống. Thông tin trạng thái được cung cấp bởi hai encoder quang và hai cảm biến: gia tốc góc và con quay hồi chuyển (gyro). JOE được điều khiển bởi một bộ điều khiển từ xa RC . Bộ điều khiển trung tâm và xử lý tín hiệu là một board xử lý tín hiệu số (DSP) phát triển bởi chính nhóm và của viện Federal, kết hợp với FPGA của XILINC. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 6 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 1.2.3 Một số dạng robot hai bánh tự cân bằng của các hãng sản xuất Hình 1.6 - Xe Segway Hình 1.7 - Winglet của TOYOTA GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 7 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng Hình 1.8 - NXTway-GS của LEGO MINDSTORMS 1.2.4 Các báo cáo nghiên cứu khoa học có liên quan Các báo cáo nghiên cứu khoa học về robot hai bánh tự cân bằng tập trung vào những vấn đề sau: § Mô hình hóa hệ thống robot hai bánh tự cân bằng [1] [2] [3] [22][17] § Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng sử dụng các phương pháp điều khiển tuyến tính [1] [2] [3] [22] § Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng sử dụng các phương pháp điều khiển phi tuyến [6] [7][10][12] § Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng sử dụng các phương pháp điều khiển phi tuyến kết hợp với giải thuật điều khiển thông minh [8][9][11][13][18][19][20] 1.3 Nội dung luận văn thạc sĩ Luận văn có cấu trúc gồm 6 phần chính như sau: Chương I: Giới thiệu tổng quan về mô hình robot 2 bánh tự cân bằng, tình hình nghiên cứu hiện nay của thế giới về đề tài này. Chương II: Mô tả mô hình toán học của robot 2 bánh tự cân bằng trên địa hình phẳng. Mô hình hóa và khảo sát đặc tính động học của đối tượng trên Matlab simulink. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 8 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng Chương III: Cơ sở lý thuyết, kiến thức cơ sở và các kiến thức nền tảng để điều khiển robot. Chương IV: Xây dựng giải thuận điều khiển robot, mô phỏng đáp ứng của hệ thống để kiểm tra tính phù hợp của giải thuật điều khiển. Chương V: Hiện thực hóa robot 2 bánh tự cân bằng về kết cấu cơ khí, điện tử, thành phần cảm biến, hệ thống điều khiển nhúng. So sánh kết quả đạt được giữa mô phỏng và thực nghiệm. Chương VI: Ưu – khuyết điểm của các giải thuật đã thực hiện trong luận văn, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện và mở rộng đề tài. GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 9 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 2. CHƯƠNG II ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 10 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng 2.1 Mô hình hóa robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình phẳng Xây dựng hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống robot hai bánh tự cân bằng. Hình 2.1 - Mô hình robot hai bánh tự cân bằng trong mặt phẳng Kí hiệu m - [ kg ] M - [kg ] GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Ý nghĩa Khối lượng bánh xe Khối lượng robot Trang 11 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng R - [ m] W - [ m] D - [ m] H - [ m] L - [ m] fw fm J m - [ kg .m 2 ] Rm - [Ohm] Kb - [V sec/ rad ] Kt - [ Nm / A] n g - [m / s 2 ] q - [rad ] ql ,r - [rad ] y - [rad ] f - [ rad ] xl , yl , zl - [m] xr , yr , zr - [ m] xm , ym , zm - [m] Fq , Fy , Ff - [ Nm] Fl ,r - [ Nm] il , ir - [ A] vl , vr - [V ] Bán kính bánh xe Chiều rộng robot Chiều sâu robot Chiều cao robot Khoảng cách từ trọng tâm robot đến trục bánh xe Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng di chuyển Hệ số ma sát giữa robot và động cơ DC Moment quán tính của động cơ DC Điện trở động cơ DC Hệ số EMF của động cơ DC Moment xoắn của động cơ DC Tỉ số giảm tốc Gia tốc trọng trường Góc trung bình của bánh trái và phải Góc của bánh trái và phải Góc nghiêng của phần thân robot Góc xoay của robot Tọa độ bánh trái Tọa độ bánh phải Tọa độ trung bình Moment phát động theo các phương khác nhau Moment phát động của động cơ bánh trái, phải Dòng điện động cơ bánh trái, phải Điện áp động cơ bánh trái, phải Sử dụng phương pháp Euler-Lagrange để xây dựng mô hình động học. Giả sử tại thời điểm t = 0, robot di chuyển theo chiều dương trục x, ta có các phương trình sau: GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 12 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng é1 (q + q r ) ùú éq ù ê 2 l ú êf ú = ê R ë û ê (q - q )ú l r ëê W ûú [2.1] é x& dt ù é xm ù ê ò m ú ê ú ê & ú ê ym ú = ê ò ym dt ú êë zm úû ê R ú ë û é x& ù [2.2] é Rq& cos f ù và ê m ú = ê ú ë y& m û ë Rq& sin f û [2.3] W æ ö ç xm - 2 sin f ÷ é xl ù ç ÷ ê y ú = ç y + W cos f ÷ ê lú ç m 2 ÷ êë zl úû ç ÷ zm çç ÷÷ è ø [2.4] W æ ö ç xm + 2 sin f ÷ é xr ù ç ÷ W và êê yr úú = ç ym - cos f ÷ ç ÷ 2 êë zr úû ç ÷ zm çç ÷÷ è ø [2.5] é xb ù é xm + L siny cos f ù ê y ú = ê y + L siny sin f ú ê bú ê m ú êë zb úû êë zm + L cosy úû [2.6] Phương trình động năng của chuyển động tịnh tiến: T1 = 1 1 1 m ( x&l2 + y&l2 + z&l2 ) + m ( x&r2 + y& r2 + z&r2 ) + M ( x&b2 + y&b2 + z&b2 ) 2 2 2 [2.7] Phương trình động năng của chuyển động quay T2 = 1 &2 1 &2 1 1 1 J wql + J wq r + Jyy& 2 + J ff&2 + n 2 J m q&l - y& 2 2 2 2 2 GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu ( ) 2 1 + n 2 J m q&r -y& 2 ( ) 2 [2.8] Trang 13 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng Với: 1 2 n J m q&l - y& 2 ( ) 2 1 ; n 2 J m q&r - y& 2 ( ) 2 [2.9] là động năng quay của phần ứng động cơ trái và phải. Phương trình thế năng: U = mgzl + mgzr + Mgzb [2.10] Phương trình Lagrange L = T1 + T2 - U [2.11] d æ ¶L ö ¶L = Fq ç ÷dt è ¶q& ø ¶q [2.12] d æ ¶L ç dt è ¶y& ö ¶L = Fy ÷ø ¶y [2.13] d æ ¶L ö ¶L = Ff ç ÷dt è ¶f& ø ¶f [2.14] Lấy đạo hàm L theo các biến q ,y , f ta được: éë( 2m + M ) R 2 + 2 J w + 2 n 2 J m ùû q&& + ( MLR cosy - 2n 2 J m )y&& - MLRy& 2 siny = Fq ( MLR cosy - 2n J )q&& + ( ML 2 2 m [2.15] + Jy + 2n 2 J m )y&& - MgL siny - ML2f&2 siny cosy = Fy [2.16] é1 ù && W2 2 2 2 2 2 & & siny cosy = Ff ê 2 mW + Jf + 2 R 2 ( J w + n J m ) + ML sin y ú f + 2ML yf ë û [2.17] Momen động lực do động cơ DC sinh ra: GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 14 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng é ù é Fq ù ê Fl + Fr ú ú ê ú ê Fy ú ê Fy ú = ê ú ê Ff ú ê W ë û ê ( F - F )ú r l ë 2R û [2.18] Và: ( ) = nK i + f (y& - q& ) - f q& = - nK i - nK i - f (y& - q& ) - f (y& - q& ) Fl = nK t il + f m y& - q&l - f wq&l Fr Fy t r m r t l t r [2.19] w r m l m r Sử dụng phương pháp PWM để điều khiển động cơ nên chuyển từ dòng điện sang điện áp động cơ: ( ) Lmi&l ,r = vl , r + Kb y& - q&l ,r - Rm il ,r [2.20] Xem điện cảm phần ứng tương đối nhỏ (gần bằng 0), có thể bỏ qua, suy ra: il , r = ( vl ,r + K b y& - q&l ,r ) [2.21] Rm Từ đó, các moment lực sinh ra: Fq = a ( vl + vr ) - 2 ( b + f w )q& + 2by& [2.22] Fy = -a ( vl + vr ) + 2bq& - 2by& [2.23] nK t nK K và b = t b + f m Rm Rm [2.24] W W2 a ( vr - vl ) - 2 ( b + f w ) f& 2R 2R [2.25] với a = Ff = Thu được phương trình động lực học mô tả chuyển động của robot như sau: éë( 2m + M ) R 2 + 2 J w + 2n 2 J m ùû q&& + ( MLR cosy - 2n 2 J m )y&& - MLRy& 2 siny = a ( vl + vr ) - 2 ( b + f w )q& + 2 by& GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu [2.26] Trang 15 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng ( MLR cosy - 2n J )q&& + ( ML + J 2 2 m y = -a ( vl + vr ) + 2bq& - 2by& + 2n2 J m )y&& - MgL siny - ML2f&2 siny cosy é1 ù && W2 2 2 2 2 2 & & siny cosy ê mW + Jf + 2 ( J w + n J m ) + ML sin y ú f + 2ML yf 2 2 R ë û 2 W W = a ( vr - vl ) - 2 ( b + f w ) f& 2R 2R [2.27] [2.28] 2.2 Mô hình hóa robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình phẳng trong Matlab Simulink theta vl theta_dot psi psi_dot vr phi phi_dot Two Wheeled Balancing Robot (Non Linear model) Hình 2.2 - Mô hình phi tuyến của robot hai bánh tự cân bằng trong Matlab Simulink 1 vl 2 f(u) 1 s 1 s theta_dot_dot_fcn Integrator Integrator1 vr 1 theta 2 theta_dot f(u) psi_dot_dot_fcn 1 s 1 s Integrator2 Integrator3 3 psi 4 psi_dot f(u) phi_dot_dot_fcn 1 s 1 s Integrator4 Integrator5 5 phi 6 phi_dot Hình 2.3 - Bên trong khối “Two Wheeled Balancing Robot (Non-Linear Model)” Phương trình động lực học của robot như trên thể hiện mối quan hệ giữa giá trị điện áp điều khiển hai động cơ; với độ nghiêng, vị trí, vận tốc của hệ robot, giá trị điện áp GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 16 Luận văn thạc sỹ - Điều khiển robot hai bánh tự cân bằng trên địa hình không phẳng hai động cơ vl , vr tác động lên các thông số đó dưới dạng tổng vl + vr , còn với góc xoay, giá trị điện áp hai động cơ vl , vr tác động lên thông số này dưới dạng hiệu vr + vl . Khi đó, tách bài toàn hệ robot thành hai bài toán nhỏ hơn với hai tín hiệu điều khiển Vy và Vf ì 1 ì ïïVy = ( vl + vr ) ïï vl = 2 (Vy - Vf ) Þí í ïVf = ( vr - vl ) ïv = 1 (V + V ) r y f 2 îï îï [2.29] Khối thực hiện chức năng này gọi là khối phân tách (decoupling) theta Vpsi vl vl theta_dot psi psi_dot Vphi vr vr phi phi_dot DeCoupling 1 Two Wheeled Bal ancing Robot (Non Linear model) 1/2 Vpsi Gain 2 1/2 Vphi Gain1 1 vl 2 vr Hình 2.4 - Bên trong khối “DeCoupling” 2.3 Mô phỏng hệ thống 2.4 Kết luận GVHD: TS. Nguyễn Đức Thành HVTH: Nguyễn Trung Hiếu Trang 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan