Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Luan_van_bao_ve cuoi cung luon roi

.DOC
102
471
92

Mô tả:

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- D¦¥NG DIÖU LINH HOµN THIÖN C¥ CHÕ Tù CHñ TµI CHÝNH T¹I TR¦êNG NGHIÖP Vô KHO B¹C THUéC KHO B¹C NHµ N¦íC Chuyªn ngµnh: kinh tÕ tµi chÝnh – ng©n hµng ngêi híng dÉn khoa häc: ts. nguyÔn thïy d¬ng Hµ Néi - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU i 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Những đóng góp và ý nghĩa của Luận văn 2 6. Kết cấu của luận văn2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU 3 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.1.1.1. Khái niệm 3 3 1.1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.1.2. 3 5 Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập có thu trong nền kinh tế quốc dân 8 1.1.3. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu 10 1.1.4. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu 11 1.2. Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập có thu 12 1.2.1. Quan điểm và vai trò của cơ chế tự chủ tài chính 1.2.1.1. Quan điểm cơ chế tự chủ tài chính. 12 12 1 1.2.1.2. Vai trò của cơ chế tự chủ tài chính 13 1.2.2. Đặc điểm của cơ chế tự chủ tài chính 14 1.2.3. Nội dung của cơ chế tự chủ tài chính 15 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công có thu 21 1.3. Một số kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại một số đơn vị sự nghiệp công có thu và bài học kinh nghiệm 24 1.3.1. Kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại một số đơn vị sự nghiệp công có thu 24 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trường Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan. 24 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và đào tạo chứng khoán 1.3.2. 27 Bài học kinh nghiệm 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG NGHIỆP VỤ KHO BẠC 31 2.1. Khái quát về Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 32 2.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.2.1. 31 35 Thực trạng xây dựng cơ chế tự chủ tài chính 35 2.2.1.1. Các văn bản liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 35 2.2.1.2. Thực trạng phân cấp quản lý tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 40 2.2.2. Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường 44 2.2.2.1. Về thực hiện các nguồn thu của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 44 2.2.2.2. Về thực hiện các nội dung chi tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc 1 50 2.2.2.3. Thực trạng công tác quản lý tài chính kế toán của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 2.3. 60 Đánh giá cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 61 2.3.1. Điểm mạnh 61 2.3.2. Nguyên nhân, hạn chế 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ KHO BẠC66 3.1. Phương hướng phát triển của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong những năm tới. 66 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Kho bạc Nhà nước. 3.1.2. Định hướng phát triển của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong công tác quản lý tài chính. 68 3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 70 3.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện việc xây dựng cơ chế tự chủ tài chính 70 3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. 80 3.3. Các đề xuất, kiến nghị 3.3.1. Các đề xuất 3.3.2. Các kiến nghị. 84 KẾT LUẬN 86 83 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Số liệu thu – chi sự nghiệp, dịch vụ của 03 CSBDNV .......................42 Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí giai đoạn 2013-2015 ............................................47 Bảng 2.3. Bảng tổng hợp mức độ bảo đảm chi thường xuyên (2013-2015) .....48 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn chi của TNVKB (2013-2015) ......................................51 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp chi thường xuyên từ nguồn NSNN (2013-2015) .......57 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình trích lập và sử dụng kinh phí tăng thu tiết kiệm chi tại đơn vị (2013-2015) ..........................................................59 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của TNVKB .................................................33 Sơ đồ 2.2: Kết quả tổng hợp TTTKC (thu lớn hơn chi) .....................................38 Sơ đồ 2.3: Kết quả tổng hợp TTTKC (kết quả tài chính ít hơn một lần quỹ tiền lương) ............................................................................................39 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu – chi dịch vụ, sự nghiệp tại 03 CSBDN ..........................41 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn kinh phí của TNVKB (2013-2015) .............................46 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nội dung chi của TNVKB (2013-2015) ..................................51 Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- D¦¥NG DIÖU LINH HOµN THIÖN C¥ CHÕ Tù CHñ TµI CHÝNH T¹I TR¦êNG NGHIÖP Vô KHO B¹C THUéC KHO B¹C NHµ N¦íC Chuyªn ngµnh: kinh tÕ tµi chÝnh – ng©n hµng Hµ Néi - 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trường Nghiệp vụ Kho bạc có tiền thân là Trung tâm Nghiệp vụ Kho bạc được thành lập từ năm 2002, đến năm 2010 được đổi tên thành Trường Nghiệp vụ Kho bạc theo Quyết định 2057/QĐ-BTC ngày 12/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trường Nghiệp vụ Kho bạc được Kho bạc Nhà nước thành lập, có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc KBNN tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức KBNN; quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học và thư viện của hệ thống KBNN; cung cấp các dịch vụ tư vấn về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức liên quan đến lĩnh vực hoạt động của KBNN và dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật. Nhằm từng bước thực hiện theo quan điểm của Chính phủ là đổi mới cơ chế hoạt động, tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như nâng cao được chất lượng dịch vụ đào tạo, tư vấn về đào tạo của Trường, mục tiêu đặt ra là phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của TNVKB. Trong điều kiện đó đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc thuộc Kho bạc Nhà nước” được tác giả lựa chọn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu. Nghiên cứu và phân tích thực trạng cơ chế tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là cơ chế tự chủ tài chính. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc giai đoạn 2013 – 2015 với nội dung xung quanh về việc xây dựng văn bản, và tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. ii 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu và phân tích các vấn đề thực tiễn trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua báo cáo của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 5. Những đóng góp và ý nghĩa của Luận văn Dựa trên những lý luận và phân tích thực tế cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp. Phân tích và đánh giá những tồn tại, hạn chế của cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc,trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Trường. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục ký hiệu chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của Luận văn gồm có 03 chương:  Chương 1: Một số vấn đề về cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập.  Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc thuộc Kho bạc Nhà nước  Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.1.1.1. Khái niệm “Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước”. “Đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật iii Kế toán”. 1.1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu Có nhiều cách để phân loại đơn vị sự nghiệp, dưới đây là một số cách phân loại: * Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động * Căn cứ mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên 1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập có thu trong nền kinh tế quốc dân - Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể thao. - Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao. - Giúp thực hiện, triển khai các chính sách của Đảng và Nhà nước một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. - Tạo công bằng xã hội - Tăng nguồn thu cho NSNN. 1.1.3. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu - Được thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ - Vừa phải chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố về mặt tổ chức nhưng vừa mang tính chất giống như một doanh nghiệp. 1.1.4. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu - Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. - Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng cho theo quy định của pháp luật. - Nguồn khác. 1.2. Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập có thu 1.2.1. Quan điểm và vai trò của cơ chế tự chủ tài chính 1.2.1.1. Quan điểm cơ chế tự chủ tài chính. Quan điểm về cơ chế tự chủ, Theo điều 3 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ thì “Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công là các quy định về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính của đơn vị sự nghiệp công”. iv 1.2.1.2. Vai trò của cơ chế tự chủ tài chính Đơn vị được quyết định kế hoạch sử dụng lao động, xây dựng quỹ tiền lương. Đơn vị được tự chủ trong việc lập, chấp hành dự toán thu chi ngân sách. Giảm gánh nặng về thời gian trong quá trình phân công, giải quyết công việc. 1.2.2. Đặc điểm của cơ chế tự chủ tài chính - Đặc điểm về tổ chức nguồn thu - Đặc điểm về tổ chức nội dung chi 1.2.3. Nội dung của cơ chế tự chủ tài chính - Tự chủ về các khoản thu, mức thu và cơ chế tổ chức huy động các khoản thu - Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính. - Tiền lương, tiền công và thu nhập. - Sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công có thu Nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan 1.3. Kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại một số đơn vị sự nghiệp công có thu và bài học kinh nghiệm 1.3.1. Kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại một số đơn vị sự nghiệp công có thu 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trường Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan. 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và đào tạo chứng khoán 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Trường Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính 1.3.2. Bài học kinh nghiệm Để hoàn thiện được cơ chế tự chủ tài chính, bản thân những đơn vị sự nghiệp công lập có thu trước tiên cần phải hoàn thành được mục tiêu, nhiệm vụ chính trị được giao. Xây dựng được hình ảnh của đơn vị, đưa hình ảnh của đơn vị tới thị trường. Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, phối hợp với các đơn vị kinh tế khác v để có thể tận dụng được những ưu điểm của nhau. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG NGHIỆP VỤ KHO BẠC 2.1. Khái quát về Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Trường Nghiệp vụ Kho bạc Vị trí và chức năng: Trường Nghiệp vụ Kho bạc là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho CC, VC Kho bạc Nhà nước. Nhiệm vụ quyền hạn: Trường Nghiệp vụ Kho bạc có một số những nhiệm vụ cơ bản sau: Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hệ thống Kho bạc Nhà nước theo mục tiêu đối tượng, nội dung và chương trình được phê duyệt; Giúp Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước biên soạn, phát hành giáo trình, tài liệu; xây dựng và quản lý thư viện của Kho bạc Nhà nước để phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành và các tư liệu khác. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Nghiệp vụ Kho bạc - Ban lãnh đạo TNVKB. - Phòng Đào tạo. - Phòng khoa học và thư viện. - Phòng Tổng hợp Hành chính. - Khoa Đào tạo Nghiệp vụ. - Khoa Đào tạo bồi dưỡng nâng cao. - Phân hiệu Trường. 2.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.2.1. Thực trạng xây dựng cơ chế tự chủ tài chính 2.2.1.1. Các văn bản liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. - Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43 của Chính phủ. vi - Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính. - Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. - Thông tư số162/2014/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2014 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. -Quyết định số 3192/QĐ-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính và biên chế đối với các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước. - Quyết định số 1295/QĐ-KBNN ngày 25 tháng 12 năm 2013 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước. 2.2.1.2. Thực trạng phân cấp quản lý tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.2.2. Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường 2.2.2.1. Về thực hiện các nguồn thu của Trường Nghiệp vụ Kho bạc Tổ chức lập dự toán thu. Tình hình thực hiện các khoản thu. 2.2.2.2. Về thực hiện các nội dung chi tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc Tổ chức lập dự toán chi. Tình hình thực hiện các khoản chi. 2.2.2.3. Thực trạng công tác quản lý tài chính kế toán của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 2.3. Đánh giá cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc 2.3.1. Điểm mạnh (1) Chủ động đa dạng hóa các nguồn thu. (2) Nguồn kinh phí NSNN giao thực hiện tự chủ được sử dụng hiệu quả. vii (3) Tăng thu nhập, đảm bảo quyền lợi của cán bộ CC, VC, lao động tại TNVKB. (4) Phát huy tính năng động, sáng tạo tinh thần trách nhiệm của Lãnh đạo Trường. (5) Sắp xếp, tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả. (6) Phát huy tính dân chủ, công khai, minh bạch về tài chính của đơn vị. 2.3.2. Hạn chế, nguyên nhân Hạn chế: (1) TNVKB chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, về quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức. (2) Quy chế chi trả thu nhập tăng thêm vẫn còn chưa có giải pháp cụ thể đối với từng kết quả lao động, cống hiến của cán bộ công chức, viên chức. (3) Quỹ dự phòng ổn định thu nhập chưa có quy định cụ thể về hình thức sử dụng, định mức chi, vì vậy tồn đọng một lượng lớn nguồn vốn chưa được sử dụng. (4) TNVKB cũng chưa có hướng dẫn cụ thể thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản để liên doanh. (5) Công tác quản lý tài sản của Trường còn gặp nhiều khó khăn và thiếu nhất quán, do đơn vị chưa ban hành được quy chế quản lý tài sản. (6) Trường chưa có chủ trương, phương hướng để quảng bá hình ảnh, nội dung hoạt động của Trường tới thị trường. Nguyên nhân: (1) Chưa có quy định mức thu phí dịch vụ đối với các hoạt động thu sự nghiệp của Trường: (2) Các định mức tiêu chuẩn ngành như định mức chi cho giảng viên, định mức chi khoán công tác phí, xăng xe, nhiên liệu, văn phòng phẩm…còn thấp do tiêu chuẩn, định mức chế độ chi trả của Nhà nước ban hành, KBNN quy định chưa đầy đủ, rõ ràng và chậm đổi mới theo kịp sự thay đổi của tình hình phát triển kinh tế xã hội. (3) Chưa có hệ thống thông tin, chỉ số giám sát việc thực hiện chế độ tự chủ viii theo Nghị định 43. (4) Quy định về tự chịu trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị như hiện nay còn chung. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ KHO BẠC 3.1. Phương hướng phát triển của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong những năm tới. 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Kho bạc Nhà nước. 3.1.2. Định hướng công tác quản lý tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong công tác quản lý tài chính. 3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 3.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện việc xây dựng cơ chế tự chủ tài chính (1) Nâng cao nhận thức về tự chủ tài chính. (2) Hoàn thiện quy chế phân phối tiền lương tăng thêm theo hướng đảm bảo thực sự gắn với chất lượng công việc và thời gian lao động. (3) Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. (4) Xây dựng quy chế quản lý tài sản của TNVKB (5) Tăng cường giám sát và phân cấp quản lý cho 03 CSBDNV và phân viện. (6) Ban hành quy định cụ thể nhằm thống nhất, hướng dẫn các hoạt động liên doanh, liên kết về đào tạo. 3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. (1) Thực hiện một số giải pháp trực tiếp nhằm tăng nguồn thu. (2) Tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả các khoản chi 3.3. Các kiến nghị 3.3.1. Các đề xuất - Về cơ chế tài chính - Về bộ máy tổ chức - Về nội dung chi thu nhập tăng thêm 3.3.2. Các kiến nghị. ix Nhà nước sớm ban hành quy định việc liên doanh, liên kết để các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và TNVKB nói riêng có khung pháp lý, cũng như cơ sở để xây dựng quy chế của đơn vị về hoạt động này. Về khống chế thu nhập. Về nhiệm vụ được giao. Về chính sách thuế. Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- D¦¥NG DIÖU LINH HOµN THIÖN C¥ CHÕ Tù CHñ TµI CHÝNH T¹I TR¦êNG NGHIÖP Vô KHO B¹C THUéC KHO B¹C NHµ N¦íC Chuyªn ngµnh: kinh tÕ tµi chÝnh – ng©n hµng ngêi híng dÉn khoa häc: ts. nguyÔn thïy d¬ng Hµ Néi - 2016 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trường Nghiệp vụ Kho bạc có tiền thân là Trung tâm Nghiệp vụ Kho bạc được thành lập từ năm 2002, đến năm 2010 được đổi tên thành Trường Nghiệp vụ Kho bạc theo Quyết định 2057/QĐ-BTC ngày 12/8/2010. Trường Nghiệp vụ Kho bạc là đơn vị sự nghiệp được thành lập bởi Kho bạc Nhà nước, có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc KBNN tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cho công chức, viên chức KBNN; quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học và thư viện của hệ thống KBNN; cung cấp các dịch vụ tư vấn về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức liên quan đến lĩnh vực hoạt động của KBNN và dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, Trường Nghiệp vụ Kho bạc (TNVKB) phải có sự quản lý chặt chẽ về mọi mặt, bên cạnh đó duy trì một nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động của TNVKB là rất quan trọng. Trường Nghiệp vụ Kho bạc là đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần, vì vậy bên cạnh nguồn kinh phí KBNN cấp từ nguồn NSNN ,TNVKB còn có nguồn thu từ hoạt động dịch vụ. Nhằm từng bước thực hiện theo quan điểm của Chính phủ là là đổi mới cơ chế hoạt động, tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như nâng cao được chất lượng dịch vụ của Trường, mục tiêu đặt ra là phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của TNVKB. Vì vậy đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc thuộc Kho bạc Nhà nước” được tác giả lựa chọn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu. Nghiên cứu và phân tích thực trạng thực hiện cơ chế tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tác tài chính theo hướng tự chủ tài chính 2 tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc giai đoạn 2013 – 2015 với nội dung xung quanh về việc xây dựng văn bản theo hành lang pháp lý quy định của Chính phủ, và tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu và phân tích các vấn đề thực tiễn trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua báo cáo của Trường Nghiệp vụ Kho bạc. 5. Những đóng góp và ý nghĩa của Luận văn Dựa trên những lý luận và phân tích thực tế cơ chế tự chủ tài chính tại TNVKB, Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp. Phân tích và đánh giá những tồn tại, hạn chế của cơ chế tự chủ tài chính của TNVKB, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Trường. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục ký hiệu chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 03 chương:  Chương 1: Một số vấn đề về cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập có thu.  Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Trường Nghiệp vụ Kho bạc thuộc Kho bạc Nhà nước  Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Nghiệp vụ Kho bạc. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan