Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an t...

Tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở hà nội

.PDF
244
129
52

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðÀO DUY TÂM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 62.31.10.01 Người hướng dẫn khoa học :1. GS.TS. PHẠM VÂN ðÌNH 2. PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược công bố trong những công trình ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tác giả luận án ðào Duy Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............i Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và lời chỉ bảo chân tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trước tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Vân ðình và PGS.TS. Mai Thanh Cúc là những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể hoàn thành luận án tiến sĩ kinh tế này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Bộ môn Phát triển nông thôn cùng toàn thể Ban Giám ñốc, cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo Sau ðại học, bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất và thời gian ñể tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, một số Cục, Viện thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số sở ngành thuộc thành phố UBND các quận huyện mà trực tiếp là các phòng kinh tế của các quận huyện: Hoàng Mai; Long Biên; Gia Lâm; ðông Anh; Sóc Sơn; Thanh Trì; Từ Liêm; các cửa hàng, siêu thị, các HTX Lĩnh Nam, Yên Mỹ, ðặng Xá, Văn ðức, Thanh Xuân… ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết và thực thi các giải pháp mà ñề tài, luận án ñưa ra nhằm ñạt hiệu quả cao. Tôi rất cảm ơn vợ và các con tôi cùng học viên cao học, sinh viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội trong những năm qua ñã phối hợp cộng tác, cùng ñộng viên chia sẻ thông tin và những khó khăn về tinh thần, vật chất. Chính những ñiều ñó ñã tạo cho tôi niềm tin và sức mạnh vượt qua mọi khó khăn hoàn thành tốt luận án tiến sĩ kinh tế như hiện nay. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án ðào Duy Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............ii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............iii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............iii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............iv MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt ix Danh mục bảng xi Danh mục biểu ñồ xiv Danh mục ñồ thị xiv Danh mục sơ ñồ xv Danh mục hình xv MỞ ðẦU 1 1 Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3 3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Những ñóng góp mới của luận án 4 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN 1.1 Một số vấn ñề lý luận về phát triển bền vững rau an toàn 6 6 1.1.1 Khái niệm về rau an toàn 6 1.1.2 Tính tất yếu khách quan về phát triển bền vững rau an toàn 6 1.1.3 Khái niệm về phát triển bền vững rau an toàn 11 1.1.4 ðặc ñiểm phát triển bền vững rau an toàn 12 1.1.5 Phân loại và ñặc ñiểm nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 13 1.1.6 Các nhân tố phát triển bền vững rau an toàn 15 1.2 Thực tiễn và bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững rau an toàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............iv 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............v 1.2.1 Tình hình và kinh nghiệm phát triển bền vững rau an toàn trên thế giới 1.2.2 Tình hình và những bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững rau an toàn ở Việt Nam 1.3 27 Một số công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 35 40 CHƯƠNG 2. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội 44 44 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên 44 2.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp của Hà Nội 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Các phương pháp tiếp cận 52 2.2.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 55 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 56 2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 57 2.3 2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu ñánh giá sự biến ñộng diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn 2.3.2 59 59 Chỉ tiêu ñánh giá tác ñộng của các nhân tố ñến phát triển bền vững rau an toàn 59 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI 3.1 61 Thực trạng diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn 61 3.1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn 61 3.1.2 Thực trạng diễn biến về chất lượng rau an toàn 67 3.1.3 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............v Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............vi 3.2 Thực trạng về các thể chế và chính sách trong phát triển sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội 3.2.1 Sự thay ñổi về quy ñịnh quản lý chất lượng rau an toàn 3.2.2 Một số tồn tại trong vận dụng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển rau an toàn 3.3 3.4 76 76 79 Thực trạng công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch rau an toàn ở Hà Nội 82 Thực trạng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn 85 3.4.1 Hệ thống thuỷ lợi 86 3.4.2 Hệ thống nhà lưới 87 3.4.3 Hệ thống giao thông nội ñồng 89 3.4.4 Cơ sở hạ tầng khác 89 3.5 Thực trạng hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển rau an toàn ở Hà Nội 3.5.1 Triển khai các hoạt ñộng hỗ trợ kỹ thuật 3.5.2 Thực trạng về tuân thủ quy ñịnh trong sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 3.6 90 92 93 Thực trạng các hình thức tổ chức sản xuất rau an toàn ở Hà Nội 104 3.6.1 Loại hình nông hộ trong phát triển RAT 107 3.6.2 Loại hình nhóm hộ liên kết 112 3.6.3 Loại hình hợp tác xã trong phát triển rau an toàn 113 3.6.4 Loại hình doanh nghiệp 116 3.7 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn tại Hà Nội 121 3.7.1 Hệ thống phân phối sản phẩm 122 3.7.2 Hoạt ñộng xúc tiến thương mại rau an toàn 124 3.7.3 Hỗ trợ cơ sở hạ tầng tiêu thụ rau an toàn 125 3.7.4 Vấn ñề quản lý xuất xứ hàng hóa rau an toàn 126 3.8 Thực trạng công tác quản lý giám sát kiểm tra sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 3.8.1 127 Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong sản xuất rau an toàn 127 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............vi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............vii 3.8.2 3.9 Hiện trạng hệ thống thiết bị phân tích, kiểm tra chất lượng rau Thực trạng công tác thông tin, tuyên truyền về sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 3.9.1 3.9.2 133 135 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát triển rau an toàn ở Hà Nội 135 Tác ñộng của công tác thông tin tuyên truyền 136 CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN TRÊN ðỊA BÀN HÀ NỘI 4.1 Quan ñiểm phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội 4.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển bền vững rau an toàn ở 143 143 Hà Nội ñến 2020 144 4.2.1 Phương hướng 144 4.2.2 Mục tiêu 144 4.3 4.3.1 Các giải pháp chủ yếu phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội 145 Xây dựng và triển khai thực hiện thể chế và chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 146 4.3.2 Công tác quy hoạch vùng rau an toàn 148 4.3.3 ðầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 149 4.3.4 Hỗ trợ kỹ thuật cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 152 4.3.5 Hoàn thiện các loại hình tổ chức sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 154 4.3.6 Thúc ñẩy tiêu thụ rau an toàn 160 4.3.7 ðẩy mạnh quản lý, giám sát chất lượng rau an toàn 162 4.3.8 Công tác thông tin tuyên truyền về rau an toàn 163 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 168 1 Kết luận 168 2 Kiến nghị 170 Các công trình ñã công bố có liên quan ñến luận án 171 Tài liệu tham khảo 172 Phụ lục 179 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............vii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............viii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............viii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADDA Dự án phát triển nông nghiệp châu Á của chính phủ ðan Mạch BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế CNH Công nghiệp hóa CP Chính phủ EIQ Chỉ số tác ñộng môi trường EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp và lương thực của Liên hiệp quốc FRESHCARE Chương trình bảo hiểm nông sản của chính phủ Austrailia GCN Giấy chứng nhận GLOBALGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát ñiểm tới hạn HðH Hiện ñại hóa HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã IPM Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp NQTW Nghị quyết Trung ương NXB Nhà xuất bản NXBNN Nhà xuất bản Nông nghiệp NXBTK Nhà xuất bản Thống kê PTNT Phát triển nông thôn Qð Quyết ñịnh QTKT Quy trình kỹ thuật QTSX Quy trình sản xuất RAT Rau an toàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............ix Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............x SXHH Sản xuất hàng hóa TBKT Tiến bộ kỹ thuật TSSPHH Tỷ suất sản phẩm hàng hóa TW Trung ương VietGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam. VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............x Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại các nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 14 2.1 Dân số và lao ñộng khu vực ngoại thành Hà Nội năm 2009 47 2.2 Giá trị tổng sản phẩm nội ñịa (GDP) của Hà Nội (tính theo giá thực tế) 48 2.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Hà Nội 49 3.1 Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội 61 3.2 Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 65 3.3 Sản lượng rau và rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội 66 3.4 Kết quả phân tích mẫu rau về dư lượng thuốc BVTV và hàm lượng kim loại nặng tại một số vùng sản xuất rau ñại trà 3.5 68 Kết quả phân tích mẫu rau về dư lượng thuốc BVTV và hàm lượng kim loại nặng tại một số vùng sản xuất rau có sự hướng dẫn, giám sát của cán bộ kỹ thuật và các diện tích ñã ñược cấp Giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện sản xuất rau an toàn 69 3.6 Tình hình tiêu thụ rau an toàn ở ñịa bàn ñiều tra 70 3.7 Chi phí và thu nhập của người thu gom, bán buôn 72 3.8 Doanh thu và lãi gộp của 1 gian siêu thị bán rau an toàn 74 3.9 Sự thay ñổi về quy ñịnh quản lý chất lượng rau an toàn của Bộ Nông nghiệp & PTNT 3.10 Những ñiểm khác biệt chính giữa quy ñịnh về quản lý RAT của Bộ Nông nghiệp & PTNT và UBND Thành phố Hà Nội 3.11 3.13 78 Kết quả vận dụng chính sách ñể khuyến khích phát triển rau an toàn trong thời gian qua ở Hà Nội 3.12 76 80 Kết quả thực hiện một số chính sách về phát triển sản xuất - kinh doanh thực phẩm sạch 81 Kết quả thực hiện các quy hoạch rau an toàn ở Hà Nội 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xii 3.14 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn ở Hà Nội 85 3.15 Hệ thống tưới cho rau ở ñịa bàn nghiên cứu năm 2009 86 3.16 Diện tích nhà lưới ở ñịa bàn nghiên cứu năm 2009 87 3.17 Những lợi ích và hạn chế của sản xuất RAT trong nhà lưới 88 3.18 Kết quả thực hiện hỗ trợ kỹ thuật và thực trạng ứng xử của người sản xuất, kinh doanh RAT 91 3.19 Lựa chọn nguồn cung cấp giống của nông dân 93 3.20 Diễn biến tình hình sử dụng phân bón của nông dân 95 3.21 Sử dụng phân bón của một số nông dân Hà Nội (2008) 96 3.22 Tình trạng bón phân hoá học vượt mức cho phép ñối với cây bắp cải 97 3.23 Diễn biến tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân Hà Nội 98 3.24 Hành vi sử dụng thuốc BVTV của hộ sản xuất RAT tại Hà Nội 100 3.25 So sánh các loại hình sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 106 3.26 ðánh giá cơ hội và thách thức của các nông hộ trong phát triển RAT ở Hà Nội 107 3.27 Số hộ nông dân sản xuất RAT phân theo trình ñộ sản xuất 108 3.28 Nhu cầu của nông dân về hỗ trợ phát triển rau an toàn 109 3.29 Hiệu quả sản xuất rau và rau an toàn của các ñối tượng nghiên cứu năm 2009 110 3.30 Tình hình sản xuất - tiêu thụ RAT của 2 nhóm nông dân liên kết 112 3.31 ðánh giá cơ hội và thách thức của các HTX trong phát triển RAT ở Hà Nội 113 3.32 Nhu cầu của HTX về hỗ trợ phát triển rau an toàn 114 3.33 ðánh giá cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp ñang tham gia sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 3.34 117 Hiệu quả sản xuất rau và rau an toàn của các ñối tượng nghiên cứu năm 2009 118 3.35 Hiện trạng tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 121 3.36 Mức ñộ hoàn thiện của các hình thức giám sát 131 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xiii 3.37 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát triển rau an toàn ở Hà Nội 135 3.38 Sự tin tưởng của khách hàng tại Hà Nội ñối với rau an toàn 137 4.1 Mục tiêu phát triển rau an toàn của Hà Nội 145 4.2 Dự báo kế hoạch ñầu tư cho phát triển RAT (2010 - 2015) 150 4.3 Dự kiến kinh phí cho tập huấn, ñào tạo, chuyển giao 153 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xiii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xiv DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 3.1 Diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ 63 3.2 Biến ñộng về diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ ở 3 huyện ðông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì (2004 - 2007) 3.3 64 Hiệu quả kinh tế của người thu gom, bán buôn ðối tượng: cà chua và cải ngọt 72 3.4 Hiệu quả kinh tế của người bán lẻ RAT và rau thường 73 3.5 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất rau thường và RAT 111 3.6 So sánh giá trị ngày công trong sản xuất rau thường và RAT 111 3.7 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất RAT giữa hộ sản xuất RAT và công ty Hà An 3.8 119 So sánh giá trị ngày công trong sản xuất RAT giữa hộ sản xuất RAT và công ty Hà An 119 DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang 3.1 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau ở Hà Nội (2001 - 2009) 3.2 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện ðông Anh, Gia 62 Lâm, Thanh Trì (2001 - 2009) 3.3 62 Năng suất rau và RAT (tính chung trên 1ha gieo trồng) của Hà Nội (2001 - 2009) 3.4 Sự tăng lên về số lượng ñiểm bán RAT trên ñịa bàn Hà Nội 65 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xiv Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xv DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang 2.1 Khung phân tích của nghiên cứu 54 3.1 Các vùng sản xuất rau Thành phố Hà Nội 84 3.2 Mô hình tổ chức HTX, doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 105 3.3 Kênh tiêu thụ rau trên thị trường Hà Nội 124 3.4 Hệ thống chỉ ñạo sản xuất RAT của Hà Nội 129 3.5 Sơ ñồ kiểm soát quá trình sản xuất rau an toàn 132 DANH MỤC HÌNH STT 1.1 1.2 Tên hình Trang Sự thay ñổi ñường giới hạn năng lực sản xuất trước và sau khi tham gia liên kết sản xuất rau an toàn 20 Năm mức ñộ sản phẩm 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............xv Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............1 MỞ ðẦU 1 Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu Rau là một trong những thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Nghề trồng rau là nghề lâu ñời, cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa và một số cây màu khác. Năm 2005, diện tích trồng rau của Việt Nam là 635.100 ha, sản lượng ñạt 9,64 triệu tấn. So với năm 2000, năm 2003 diện tích rau tăng 23,2%, sản lượng tăng 42,6%. Vùng ðồng bằng sông Hồng là vùng trồng rau lớn nhất miền Bắc với diện tích 160.000 ha, hàng năm cung cấp gần 3 triệu tấn rau cho tiêu dùng (Cục Trồng Trọt, 2006) [14]. Trong thời gian qua vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ñã trở thành mối lo của toàn xã hội. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm Việt Nam có 8 triệu người (chiếm xấp xỉ 1/10 tổng dân số) bị ngộ ñộc thực phẩm hoặc ngộ ñộc do liên quan ñến thực phẩm (Cẩm Quyên, 2009)[25]. Theo Bộ Y tế, trong năm 2009, cả nước xảy ra 152 vụ ngộ ñộc thực phẩm với hơn 5.200 người mắc và ñã có 35 người tử vong (Bộ Y tế, 2009) [8]. Các trường hợp bị ngộ ñộc phần lớn là ngộ ñộc cấp tính do thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật có hại gây ra, trong ñó tại ñịa bàn Hà Nội số lượng các vụ ngộ ñộc là tương ñối lớn. ðứng trước yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững và nhu cầu chính ñáng của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, trong những năm qua chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và phát triển sản xuất rau an toàn (RAT) nói riêng ñã ñược triển khai trong cả nước. Hà Nội là một trong những ñịa phương có diện tích rau lớn với tổng diện tích trên 11.650ha, trong ñó diện tích chuyên rau là 5.048 ha. Chủng loại rau phong phú và ña dạng. Chương trình RAT của Hà Nội ñã ñược triển khai từ năm 1996 ñến nay và ñạt ñược một số kết quả ñáng khích lệ, sản phẩm RAT ñã bước ñầu khẳng ñịnh ñược vị trí của mình với những tên tuổi như Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............2 làng rau Vân Nội, ðông Dư, Văn ðức, Lĩnh Nam, ðặng Xá… và hệ thống các cửa hàng, siêu thị bán lẻ RAT phát triển. Hiệu quả sản xuất rau của nông dân từng bước ñược cải thiện. Giá trị thu ñược bình quân từ sản xuất rau theo quy trình hướng dẫn ñạt 200 - 250 triệu ñồng/ha/năm, ở một số ít vùng sản xuất rau ăn lá ngắn ngày và rau cao cấp có mức thu nhập cao hơn, có thể ñạt mức doanh thu 300 - 350 triệu ñồng/ha/năm (Lĩnh Nam, Vân Nội…) ( Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2008)[24]. Tuy nhiên, chương trình RAT chưa ñạt ñược mục tiêu ñề ra, sản lượng RAT chỉ ñáp ứng ñược gần 20 % nhu cầu của nhân dân nhưng vẫn không tiêu thụ ñược theo giá bán RAT; năng lực giám sát của các cơ quan chức năng và cộng ñồng còn hạn chế; người tiêu dùng ñôi lúc còn hoang mang lo ngại về nguồn gốc cũng như chất lượng RAT; Sự ủng hộ và thái ñộ ứng xử của người tiêu dùng ñối với vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập, trong khi ñó, nhiều hộ gia ñình nông dân tỏ ra chưa tự tin về triển vọng của ngành trồng RAT hiện tại cũng như tương lai... Tất cả các yếu tố ñó ñã tác ñộng tiêu cực và làm cho ngành sản xuất RAT của thành phố Hà Nội gặp không ít khó khăn, trở ngại. Năm 2008, Chính phủ ñã ban hành chính sách ñể ñẩy mạnh phát triển sản xuất rau, quả, chè an toàn; Năm 2009 Hà Nội ñã phê duyệt “ðề án sản xuất và tiêu thụ RAT ñến 2015” (Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2009)[28]. Tuy nhiên trong quá trình triển khai trong thực tế vẫn gặp những vướng mắc, khó hoàn thành ñược mục tiêu theo ñúng tiến ñộ ñã ñược phê duyệt. ðể ngành trồng RAT của Hà Nội ngày một phát triển bền vững, giảm ngộ ñộc thực phẩm và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp thì việc tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn không chỉ trong thời gian trước mắt mà còn về lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............3 ñồng và nâng cao mức sống của người dân. 2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, ñánh giá thực trạng và xác ñịnh các yếu tố thúc ñẩy và cản trở phát triển RAT trong thời gian qua, ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững RAT ở Hà Nội trong thời gian tới. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển bền vững RAT. - Phân tích, ñánh giá thực trạng và xác ñịnh các yếu tố thúc ñẩy và cản trở phát triển bền vững RAT ở Hà Nội thời gian qua. - ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững RAT ở Hà Nội. 3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ðối tượng nghiên cứu Bao gồm những vấn ñề liên quan ñến phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội. Các vấn ñề liên quan ñến sản xuất, tiêu thụ RAT trong các hộ nông dân, trang trại, HTX, các doanh nghiệp ở Hà Nội. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về thời gian: Thời gian nghiên cứu thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu luận án từ năm 1997 ñến nay. Số liệu thu thập phân tích từ năm 1997 và số liệu ñiều tra nông hộ, HTX, doanh nghiệp, người tiêu dùng tập trung vào năm 2009 là chủ yếu. 3.2.2. Về không gian, ñịa ñiểm nghiên cứu: Luận án tập trung chủ yếu ở các huyện, quận của Hà Nội (cũ) với 3 huyện ñại diện cho 3 vùng sinh thái có qui mô sản xuất lớn và nông dân có kinh nghiệm sản xuất RAT ñược chọn làm ñiểm nghiên cứu là huyện Gia Lâm, huyện ðông Anh, huyện Thanh Trì và một số HTX, công ty, nhà hàng, khách sạn thuộc các quận nội thành Hà Nội. 3.2.3. Về nội dung: Trong khuôn khổ luận án, chúng tôi chú trọng nghiên cứu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............4 một số nội dung sau ñây: - ðánh giá thực trạng phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội, tập trung vào biến ñộng về diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng RAT. - Phân tích những yếu tố tác ñộng chính và nguyên nhân ảnh hưởng ñến phát triển bền vững RAT ở Hà Nội. - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội. 4 Những ñóng góp mới của luận án 4.1 Về lý luận Luận án ñã hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững RAT trên thế giới và ở Việt Nam, vận dụng vào phát triển bền vững RAT tại Hà Nội. 4.2 Về thực tiễn ðã có nhiều ñề tài nghiên cứu về RAT nhưng chỉ mang tính từng phần như về giống, giá thể, rau trong nhà lưới… chưa có ñề tài nào nghiên cứu một cách tổng thể về phát triển bền vững RAT. Trên cơ sở nghiên cứu, luận án ñã: - Làm rõ những ñặc ñiểm, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn, những vấn ñề nẩy sinh cần giải quyết trong quá trình phát triển RAT tại ñịa bàn nghiên cứu. - Tổng hợp và phân tích ñược thực trạng phát triển RAT của Hà Nội. - Xác ñịnh rõ các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững RAT trong thời gian qua. - ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững RAT trên ñịa bàn Hà Nội. Luận án là tài liệu giúp cho UBND, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ và các Sở, Ban, Ngành có liên quan của Thành phố thấy ñược thực trạng phát triển bền vững RAT của Hà Nội. Trên cơ sở ñó ñưa ra ñược những chủ trương, chính sách phù hợp với thực tế của từng vùng, từng cơ sở tổ chức kinh tế, về một số chủng loại rau chính trồng ở Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế ...............4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan