Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Lop 6 da sua theo huong dan 2011 - 2012...

Tài liệu Lop 6 da sua theo huong dan 2011 - 2012

.DOC
90
135
53

Mô tả:

Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 1 1 BÀI: CHÉP NGÀY SOẠN : 15/08/2013 HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu: Các báo, tạp chí có một số hình ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền núi. 2. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK. - Su tầm các hoạ tiết dân tộc. + Học sinh: - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK. - Giấy vẽ, bút chì đen, tẩy, thước và màu vẽ. 3. Phương pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - Giáo viên giới thiệu một vài học tiết trang trí ở các công trình kiến trúc (đình, chùa) hoạ tiết trang trí dân tộc. - Đặt câu hỏi học sinh quan sát nhận - Häc sinh quan s¸t tranh treo trªn b¶ng ra vẻ đẹp của hoạ tiết. ? Tên hoạ tiết, hoạ tiết này được -> H×nh, vÏ (hoa l¸, chim mu«ng) trang trí ở đâu? - Ho¹ tiÕt ®îc trang trÝ trong c¸c ®×nh chïa, l¨ng tÈm, nh÷ng di vËt cæ. - Giáo viên giới thiệu một số sản -> Th¨m quan chïa Nhên, B¶ng M«n §×nh. phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp của địa phương -> Ho¹ tiÕt trang trÝ phong phó vÒ néi dung, h×nh vÏ, ®êng nÐt, hoa l¸, chim mu«ng, m©y trêi... vµ thêng ? Hoạ tiết trang trí diện tích có ®èi xøng qua nhiÒu trôc hoÆc nhiÒu trôc những đặc điểm gì? Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 1 Giáo án 6 - Giáo viên giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH - Giáo viên vẽ lên bảng Hướng dẫn học sinh vẽ một hoạ tiết dân tộc HOẠT ĐỘNG 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ ho¹ tiÕt HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI- Vẽ chu vi (hình tròn , tam giác). - Nhìn mẫu, vẽ phác các mảng hình chính, vẽ nét các chi tiết. - Tô màu theo ý thích: Tô màu hoạ tiết và màu nền. - Một học sinh lên bảng vẽ, ở dới học vẽ vào vở - Giáo viên giáo bài cho học sinh Giáo viên góp ý, động viên học sinh làm bài, chỉ ra chỗ vẽ được, cha được ngay ở bài vẽ của mỗi học sinh - Chỉ ra cho học sinh thấy vẻ đẹp của hình, của nét vẽ ở hoạ tiết. HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + Tù chän mét ho¹ tiÕt trong SGK + VÏ ho¹ tiÕt võa vµ c©n ®èi khæ giÊy + Tù nhí l¹i c¸c ho¹ tiÕt vÏ (cã s¸ng t¹o) + VÏ xong, t« mµu theo ý thÝch HOẠT ĐỘNG 4 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Gi¸o viªn tãm t¾t vµ nhËn xÐt mét sè bµi lµm cña häc sinh. - Gi¸o viªn ®éng viªn khÝch lÖ häc sinh vµ cho ®iÓm mét sè bµi. - Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt: + ¦u ®iÓm. + Nhîc ®iÓm. Bài tập về nhà:Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy.- Chuẩn bị bài sau (đọc, chuẩn bị theo câu hỏi). * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 2 Giáo án 6 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 3 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 2 2 BÀI: SƠ LƯỢC VỀ NGÀY SOẠN : 22/08/2013 MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm Mỹ thuật. - Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Đồ dùng VH Đông Sơn. - Các loại báo, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. 2. Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH Mỹ thuật 6. - Phóng to hình ảnh trống đồng. * Học sinh: - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về luật xa gần. - Bút màu, bút chì, giấy vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: - Giáo viên cho học sinh đọc bài trong SGK. ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam? ? Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? 2. Giới thiệu bối cảnh lịch sử VN HOẠT ĐỘNG 2: SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Thêi kú ®å ®¸ cßn ®îc gäi lµ thêi kú Nguyªn thuû, c¸ch ngµy nay hµng v¹n n¨m. - §å ®ång c¸ch ngµy nay kho¶ng 4.000 - 5.000 n¨m. Tiªu biÓu lµ trèng ®ång §«ng S¬n. - ViÖt Nam x¸c ®Þnh lµ mét trong nh÷ng c¸i n«i cña loµi ngêi liªn tôc ph¸t triÓn qua nhiÒu thÕ kû. - Thêi ®¹i Hïng Vương víi nÒn v¨n minh lóa níc ®· ph¶n ¸nh sù ph¸t triÓn cña nÒn ph¸t triÓn kinh tÕ, qu©n sù, V¨n ho¸ - x· héi. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VN THỜI CỔ ĐẠII - Giáo viên cho học sinh đọc SGK - Học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK ? Hình 1 , 2 được nhà điêu khắc vẽ --> Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ở thời kỳ nào, đặt ở đâu? ấn đầu tiên cuả nghệ thuật thời kỳ đồ đá (nguyên thuỷ) - Vị trí hình vẽ: Được khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ, độ cao từ 1,5m -> 1,75m. --> Hình nữ: Khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới. - Hình nam: Khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 4 ? Làm thế nào ta nhận biết hình nữ hay hình nam? Giáo án 6 rậm, miệng rộng. - Các hình khắc sâu trên vách đá, sâu 2cm. - Hình mặt ngưêi diÔn t¶ víi gãc nh×n chÝnh diÖn, ®êng nÐt ®øng. - C¸ch s¾p xÕp bè côc c©n ®èi, tû lÖ hîp lý, t¹o c¶m gi¸c hµi hoµ. ? Về nghệ thuật diễn tả điều gì? HOẠT ĐỘNG 3 : MỸ THUẬT THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG - Sự xuất hiện kim loại đầu tiên là đồng sau là sắt. - Sự chuyển dịch từ hình thái XH nguyên thuỷ --> XH văn minh -> §å ®ång thêi kú nµy trang trÝ ®Ñp vµ tinh tÕ, VN ? Nêu đặc điểm chung đồ đồng? biÕt phèi hîp nh÷ng kiÓu v¨n hoa, sãng nưíc thưêng bªn ch÷ S. --> §«ng S¬n n»m bªn bê s«ng M·, ph¸t hiÖn ®å ®ång 1924. - MÆt trèng vßng trßn ®ång t©m bao lÊy ng«i sao nhiÒu c¸nh ë gi÷a. ? Giới thiệu trống đồng Đông Sơn về - Tang trèng lµ sù kÕt hîp gi÷a hoa v¨n h×nh ch÷ S, chim thó... tạo dáng và nghệ thuật trạm khắc HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP --> H×nh mÆt ngêi ë hang ®ång néi - Viªn ®¸ cuéi kh¾c h×nh mÆt ngêi --> V× nã ®Ñp ë t¹o d¸ng víi nghÖ thuËt ch¹m kh¾c trªn bÒ mÆt trèng vµ tang trèng rÊt sèng ®éng b»ng lèi vÏ h×nh häc ho¸. - Mü thuËt thêi cæ ®¹i ph¸t triÓn nèi tiÕp liªn tôc suèt hµng chôc ngh×n n¨m - Mü thuËt më kh«ng ngõng giao lu víi nÒn mü thuËt thêi ë khu vùc Hoa Nam, §«ng Nam ¸, h¶i ®¶o. - Giáo viên đặt những câu hỏi ngắn cụ thể để học sinh nhận xét và đánh giá. ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ mà còn là tác Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 5 Giáo án 6 phẩm tuyệt vời của nghệ thuật Việt Nam - Gi¸o viªn kÕt luËn chung. bài tập về nhà: - Học bài và xem tranh minh hoạ trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 6 Giáo án 6 TUẦN: 3 TIẾT: 3 BÀI: NGÀY SOẠN : SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH 27/09/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh được củng cố thêm kiến thức về những điểm cơ bản của luật xa gần. - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài theo mẫu, vẽ tranh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, con đường, hàng cây...) - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. - Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ, hình cầu...) * Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM XA GẦN - Häc sinh quan s¸t, suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. - V× ë gÇn: To, cao vµ râ h¬n. - ë xa: Nhá, thÊp vµ mê h¬n. - VËt ë phÝa tríc che khuÊt vËt ë phÝa sau. §ã lµ c¸ch nh×n c¸c vËt theo luËt xa - gÇn. - V× mäi vËt lu«n thay ®æi khi nh×n theo xa - gÇn. Chóng ta sÏ t×m hiÓu vÒ luËt xa - gÇn ®Ó thÊy sù thay ®æi h×nh d¸ng cña mäi vËt trong kh«ng gian ®Ó vÏ ®óng, ®Ñp. ? Vì sao hình mặt hộp khi là hình - Cµng vÒ phÝa xa cét cµng thÊp vµ cµng mê dÇn. - Cµng xa, kho¶ng c¸ch hai ®êng ray cña ®êng tµu vuông, khi là hình bình hành? cµng thu hÑp dÇn. - ë gÇn: H×nh to, cao, réng vµ râ h¬n - ë xa: H×nh nhá, thÊp, hÑp vµ mê h¬n - VËt ë phÝa tríc che vËt ë phÝa sau. ? Em cã nhËn xÐt g× h×nh cña hµng - Mäi vËt thay ®æi h×nh d¸ng khi nh×n ë c¸c gãc ®é kh¸c cét vµ h×nh ®êng ray cña tµu ho¶? nhau (h×nh cÇu nh×n ë gãc ®é nµo còng lu«n lu«n trßn) - Giáo viên giới thiệu một bức tranh về xa – gần. ? Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình kia (cùng loại) ? Vì sao con đường chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần? * Gi¸o viªn kÕt luËn HOẠT ĐỘNG 2: TÌM NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CUẢ LUẬT XA - GẦN 1. Đường tầm mắt - Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ - Quan s¸t h×nh 2 (SGK) ở SGK. - H×nh nµy cã ®êng n»m ngang víi tÇm m¾t cña ngêi nh×n, ph©n chia mÆt ®Êt víi bÇu trêi. ? Các hình này có đường nằm ngang không? + Häc sinh quan s¸t h×nh 3 (SGK) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 7 Giáo án 6 -->§êng tÇm m¾t cã thÓ thay ®æi phô thuéc vµo ®é cao thÊp cña vÞ trÝ ngêi vÏ (ngêi ng¾m c¶nh). ? Vị trí các đường nằm ngang nh thế nào? - Häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt --> C¸c c¹nh h×nh hép, têng nhµ, ®êng tµu ho¶... Híng vÒ s©u, cµng xa, cµng thu hÑp vÒ cuèi tô l¹i mét ®iÓm t¹i ®êng tÇm m¾t. - Lµ ®iÓm gÆp nhau cña c¸c ®êng song song Híng vÒ phÝa ®êng TM gäi lµ ®iÓm tô. 2. Điểm tụ - Giáo viên giới thiệu hình trong SGK. - VÏ h×nh hép, vÏ nhµ ë vÞ trÝ nh×n nghiªng sÏ cã nhiÒu ®iÓm tô ? Những điểm song song với mặt đất là đường nào? ? §iÓm tô lµ g×? * Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh - Đờng tầm mắt. - Tranh, ảnh có con người và đồ vật hình trước to, xa nhỏ. - Một số đồ vật dạng hình trụ - Vẽ một số hình trên bảng theo luật xa - gần: Hình hộp ... đồ vật... - Giáo viên nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh quan sát và nhận xét về luật xa - gần của từng tranh - Học sinh phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học. - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Bài tập về nhà: - Làm bài tập trong SGK. - Xem lại mục II bài 3 SGK. - Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca cho bài học sau. - * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 8 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 4 4 BÀI: CÁCH VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (tiết 1) NGÀY SOẠN : 04/09/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ: 2. Đồ dùng: - Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu khác nhau. - Một số đồ vật khác nhau: Hình hộp, hình cầu... III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ VẼ THEO MẪU - Giáo viên đặt mẫu lên bàn. - Giáo viên vẽ trên bảng. + Vẽ chi tiết quai ca, dừng lại. - Một hộp phấn và quả. - Vẽ quả trước và dừng lại. ? Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật nh vậy đúng hay sai? - Vẽ trước từng chi tiết , từng đồ vật trong mầu vẽ là + Giáo viên Hướng dẫn học sinh không đúng quan sát, nhận xét hình 1 ? Đây là hình vẽ cái gì - Vẽ cái ca. ? Vì sao các hình vẽ này lại không - Vì ở mỗi vị trí ta nhìn cái hộp phần mét kh¸c; Cã giống nhau vÞ trÝ ta thÊy c¸i ca quay, cã vÞ trÝ kh«ng thÊy, cã vÞ trÝ thÊy nöa quai. - VÏ theo mÉu lµ vÏ l¹i mÉu ®îc bµy tríc mÆt. Th«ng qua suy nghÜ, c¶m xóc cña mçi ngêi ®Ó diÔn t¶ ®Æc ? Thế nào là vẽ theo mẫu ®iÓm, cÊu t¹o, h×nh d¸ng, ®Ëm nh¹t vµ mµu s¾c cña vËt mÉu. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ THEO MẪU 1. Quan sát, nhận xét. - Học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét để tìm ra - Giáo viên vẽ nhanh lên bảng một hình vẽ đẹp, hình vẽ chưa đẹp (đúng). vài hình cái ca (có cái sai, cái đúng - Hình 1.b thân cái ca cao, hẹp ngang về kích thưƯớc) - Hình 1.c miệng ca rộng, thân không cao. * Giáo viên nhận xét: So sánh với --> Hình 1.b: 1.b không đúng tỷ lệ KT Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 9 hình dáng của mẫu 1.a Giáo án 6 - Hình 1.d miệng rộng, thấp --> Hợp lý 2. Vẽ phác khung hình - Ước lượng tỷ lệ của khung hình So sánh chiều cao với chiều ngang của mẫu. - Phác khung hình phải cân đối với tờ giấy, dễ nhìn, không to, không nhỏ, lệch. - Giáo viên giới thiệu mẫu vật * Vẽ nh thế nào để có bài vẽ đúng và - Học sinh quan sát, nhận xét - Ước lượng tỷ lệ, vẽ phác nét chính bằng nét thẳng đẹp? mờ. --> Quan sát mẫu, điều chỉnh tỷ lệ 3. Vẽ phác nét chính: ? Có khung hình rồi thì vẽ như thế - Vẽ cho mẫu có đậm, có nhạt, có sáng, có tối, có xa nào? - gần. - Diễn tả bằng các nét dày, thưa to, nhá ®an xen víi nhau 4. VÏ chi tiÕt: Chó ý: Kh«ng nªn c¹o ch× di nh½n bãng - Cho häc sinh quan s¸t mÉu 5. VÏ ®Ëm nh¹t - Gi¸o viªn gi¶i thÝch kh¸i niÖm vÏ ®Ëm - nh¹t HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi theo nội dung hoạt động 1 để kiểm tra nhận thức của HS Bài tập về nhà: - Làm tiếp bài tập trong sgk - Xem mục II của bài 4 trong sgk - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 10 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 5 5 BÀI: MẪU CÓ DẠNG NGÀY SOẠN : 17/09/2013 HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết được cấu trúc hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dạng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau - HS biết vẽ hình hộp, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng tương đương - HS vẽ hình hộp, hình cầu gần giống với mẫu II. CHUẨN BỊ: - Hinhg minh hoạ ở ĐDDH mĩ thuật 6 - Mẫu vẽ : + Hình lập phương mỗi cạnh 15 cm, màu trắng + Hình hộp : kích thưƯớc khoảng 20 cm  14 cm  5 cm màu trắng + Một quả bóng : đường kính khoảng 10 cm, màu đậm + Một quả có dạng hình cầu : đường kính khoảng 6 cm, màu đậm + Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS + Miếng bìa hình vuông, có trục quay ở giữa. Khi quay thì nhìn hình vuông sẽ thành hình thang … + Hình lập phương màu nhạt, ở bốn mặt dán các hình tròn bằng giấy màu đậm III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV bày mẫu ở một vài vị trí để HS -> Hình hộp sau hình cầu, nhìn chính diện quan sát, nhận xét, tìm ra bố cục hợp - Hình hộp cách xa hình cầu, nhìn thẳng hàng lí ngang(H.3b). ở góc độ nh hình 3a, b bố cục bài vẽ không đẹp + Hình hộp nhìn thấy ba mặt, hình cầu ở phía trước (H.3c) + Hình hộp đặt chếch, hình cầu ở trên hình hộp (H.3d) + ở góc độ nh hình 3c, d bố cục bài vẽ sẽ rõ và đẹp hơn -> Tỉ lệ của khung hình (chiều cao so với chiều ngang) - GV cho HS quan sát và nhận xét - Độ đậm, nhạt của mẫu mẫu Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 11 Giáo án 6 HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV nhắc HS cách vẽ bài này tiến hành nh trình tự đã Hướng dẫn ở bài 4, cụ thể là: -> Vẽ phác khung hình chung vào tờ giấy cho cân đối - Vẽ phác khung hình của hình hộp và hình cầu. Chú ý đối chiếu chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng - Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét chính - Vẽ nét chi tiết HOẠT ĐỘNG 3: - GV theo dõi, giúp HS : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ -> ƯƯớc lượng tỉ lệ và khung hình vào tờ giấy - ƯƯớc lượng các tỉ lệ bộ phận và vẽ nét chính - Vẽ nét chi tiết, hoàn thành hình vẽ - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ - GV tóm tắt và chốt lại những ý đúng HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - HS nhận xét bài của bạn về bố cục, nét vẽ, hình vẽ - Tự xếp loại một số bài Bài tập về nhà: - Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 12 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 6 6 CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI HỌC TẬP ( tiết 1) NGÀY SOẠN : 20/09/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong cuộc sống - HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh - HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh của hoạ sĩ trong nước và thế giới vẽ về đề tài - Một số tranh của HS về các đề tài - Một số tranh của thiếu nhi, HS vẽ cha đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình và màu sắc để phân tích, so sánh III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV trình bày tranh mẫu kết hợp với - Trong cuộc sống có nhiều đề tài. Mỗi đề tài lại có giới thiệu tranh để HS hiểu về tranh nhiều chủ đề khác nhau. HS có thể lựa chọn đề tài đề tài và thể hiện bằng khả năng và ý thích của mình theo sự cảm nhận cái hay, cái đẹp ở mỗi khía cạnh của nội dung à đường phố, sớm mai ở bản, quê em, nhà trờng - GV cho HS xem tranh có đề tài khác … nhau nh : - GV cho HS xem tranh cùng đề tài nhng có những cách thể hiện nội dung à Đề tài nhà trờng có thể vẽ: giờ ra chơi, buổi lao khác nhau nh : động, học nhóm, cắm trại … - GV giới thiệu cgo HS một số tranh của các hoạ sĩ trong nước và thế giới HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV phân tích để HS thấy rằng muốn * Bước 1: Tìm bố cục (sắp đặt mảng chính, phụ) thể hiện được nội dung cần phải vẽ - sắp xếp hình mảng không lặp lại, không đều nhau, những gì cần có các mảng trống sao cho bố cục không chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có gần, có xa. * Bước 2: Vẽ hình - Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ các hình dáng cụ thể Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 13 Giáo án 6 - Hình dáng nhân vật nên có sự khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động. Các nhân vật trong tranh cần ăn - GV phân tích dáng tĩnh và dáng nhập với nhau, hợp lí, thống nhất để biểu hiện nội động : dung * Bước 3: Vẽ màu - Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu, tuỳ theo đề tài và cảm xúc của người vẽ - Tranh được vẽ bằng các chất liệu khac nhau à Màu sáp, chì, bột màu, dạ màu … - GV giới thiệu chất liệu : HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi để HS hiểu rõ hơn về tranh đề tài và các thể loại của tranh - GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài - Cách khai thác đề tài (rõ hay cha rõ) - GV cho HS nhận xét một số tranh - Các mảng hình (trọng tâm và phụ) về: - Các hình ảnh - Màu sắc - Cảm nhận của mỗi HS về tranh đó à Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục (tìm hình mảng chính, phụ) * Bài tập ở lớp : Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 14 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 7 7 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI HỌC TẬP(Tiết 2) - Kiểm tra 15 phút NGÀY SOẠN : 29/9/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS thể hiên được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp qua tranh vẽ - Luyện cho HS khà năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề - HS vẽ được tranh về đề tài học tập II. CHUẨN BỊ: - Bộ tranh về đề tài học tập (ĐDDH mĩ thuật 6) - Một số tranh về đề tài học tập của HS III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU ẢNH VÀ TRANH - Đây là bài thực hành vẽ tranh đề tài đầu tiên ở lớp 6 nên GV cần giúp HS hinh dung ra cách thể hiện nội dung tranh - GV cho HS xem một số tranh, ảnh về các hoạt động học tập của HS - Đặt câu hỏi để HS thấy sự khác nhau giữa ảnh và tranh, giữa tranh của hoạ sĩ và tranh của HS -> ảnh chụp phản ánh con người, cảnh vật, với các chi tiết về hình ảnh và màu giống với ngoài đời. Tranh cũng phản ánh cái thực ngoài đời nhng thông qua suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận của người vẽ mà cái thực không nh nguyên mẫu nữa - Tranh của hoạ sĩ thường chuẩn mực về bố cục, hình vẽ, màu sắc và ý tởng - Tranh của HS cha hoàn chỉnh về bố cục, hình vẽ, màu sắc nhng thường ngộ nghĩnh và tơi sáng … HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV gợi ý để HS thấy rằng đề tài - HS kể ra những ấn tượng nhiều mặt về đề tài học này rất phong phú, HS có thể vẽ tập nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ thẩm mĩ và nhiều chủ đề khác nhau cảm hứng sáng tạo cho HS - Đặt câu hỏi để mỗi HS tự tìm nội dung chủ đề, chọn cách thể hiện riêng Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 15 Giáo án 6 HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ TRANH - Cho HS nhớ lại cách tiến hành vẽ - HS nhắc lại cách vẽ tranh tranh ở bài 5 SGK - GV cho HS vẽ tranh đề tài theo - Bước 1: tìm bố cục (xếp đặt mảng chính, mảng từng bước phụ) - Bước 2: vẽ hình (vẽ người, vẽ cảnh vật mà vẫn gĩ được bố cục ) - Bước 3: vẽ màu: (hài hoà, nên tập trung vào màu sắc mạnh mẽ, tơi sáng vào mảng chính) Vẽ kín màu mặt tranh và điều chỉnh sắc độ cho đẹp mắt - GV quan sát theo dõi từng bước tiến hành và gợi ý HS phát huy tính tích cực, chủ động khi làm bài HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - GV đánh giá theo từng yêu cầu :HS khi vẽ thể hiện được ý tởng của -> Cách tìm bố cục, phác hình và vẽ màu mình và tự tư duy suy nghĩ, tìm tòi - HS quan sát tranh và nêu nhận xét của mình sáng tạo trong khi vẽ tranh - GV treo một số bài của HS mới vẽ (cả đạt và cha đạt ) - GV thu bài về nhà chấm điểm HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 16 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 8 8 BÀI: CÁCH SẮP NGÀY SOẠN : 06/10/2013 XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS thấy được vể đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - HS phân biệt được trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - HS biết cách làm bài vẽ trang trí II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông … có hoạ tiết trang trí - Hình ảnh về trang trí nội, ngoại thất và đồ vật thông dụng - Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK - Một số bài trang trí của HS các năm trước III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu một số hình ảnh về: - GV giới thiệu hình vẽ trong SGK à Cách sắp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trường, ấm, chén, tủ, sách vở, lọ hoa … để HS thấy được sự đa dạng trong bố cục trang trí - trang trí hội trờng, trang trí cơ bản hình vuông, đường diềm và cách trang trí một số đồ vật à Có bố cục hợp lí, sử dụng màu sắc hài hoà … - GV nêu yêu cầu của trang trí là tạo cho + Cách sắp xếp nhắc lại mọi vật đẹp + Cách sắp xếp xen kẽ + Cách sắp xếp đối xứng - GV giới thiệu một vài cách sắp xếp + Cách sắp xếp các mảng hình không đều trong trang trí : -> Các mảng hình có to, nhỏ hợp lí, tỉ lệ với khoảng trống của nền - Tránh sắp xếp các mảng hình dày đặc, dàn trải - Các hoạ tiết bằng nhau nên bằng nhau, vẽ cùng - GV nhắc HS khi trang trí cần lu ý : một màu, cùng độ đậm nhạt - Cố gắng dùng ít màu và lựa chọn sao cho chúng hài hoà với nhau - GV cho HS xem một số bài trang trí cơ bản và ứng dụng : - GV chỉ ra cách làm bài trang trí cơ bản : HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRANG TRÍ CÁC HÌNH CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, cái hộp, cái thảm, cái Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 17 đĩa … -> Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang … Có nhiều cách tìm mảng hình - Vẽ hoạ tiết : từ các mảng có thể tìm nhiều hoạ tiết khác nhau - Tìm và vẽ màu theo ý thích đẻ bài vẽ hài hoà, có trọng tâm Giáo án 6 - GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình vuông HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP- Sau khi tìm được các mảng hình của các hình vuông, HS tự nhận xét và chọn một hình ng ý để vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích - GV đặt câu hỏi để HS trả lời về những nội dung chính - Bài tập về nhà: - Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 18 Giáo án 6 TUẦN: TIẾT: 9 9 BÀI: SƠ LƯỢC VỀ NGÀY SOẠN : 12/10/2013 MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức về mĩ thuật thời Lý - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (ĐDDH mĩ thuật 6) - Su tầm một số hình ảnh về mĩ thuật thời Lý đã in trong sách, báo III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH Xà HỘI THỜI LÝ - GV đặt câu hỏi Hướng HS vào bài học - GV treo tranh, ảnh để chuẩn bị giới -> Vua Lý Th¸i Tæ, víi hoµi b·o x©y dùng ®Êt n¦íc thiệu ®éc lËp tù chñ ®· dêi ®« tõ Hoa L (Ninh B×nh) ra - GV nhấn mạnh : §¹i La vµ ®æ tªn lµ Th¨ng Long; Sau ®ã, Lý Th¸nh T«ng ®æi tªn n¦íc lµ §¹i ViÖt -> Th¾ng giÆc Tèng x©m lược, ®¸nh Chiªm Thµnh - Cã nhiÒu chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch tiÕn bé, hîp lßng d©n nªn kinh tÕ x· héi ph¸t triÓn m¹nh vµ æn ®Þnh, - Sự cờng thịnh của nư¦íc §¹i ViÖt: kÐo theo v¨n ho¸ vµ ngo¹i th¬ng cïng ph¸t triÓn à §Êt n¦íc æn ®Þnh, cêng thÞnh; ngo¹i th¬ng ph¸t triÓn céng víi ý thøc d©n téc trëng thµnh ®· t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó x©y dùng mét nÒn v¨n ho¸ nghÖ thuËt d©n téc ®Æc s¾c vµ toµn diÖn - KÕt luËn : Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 19 Giáo án 6 - GV và thuyết trình,vừa kết hợp với chứng minh, giảng giải thông qua hình ảnh của ĐDDH - GV đặt câu hỏi : ? Nhìn các hình ảnh chúng ta biết những loại hình nghệ thuật nào của mĩ thuật thời Lý ? ? Tại sao khi nói về mĩ thuật thời Lý chúng ta lại nói nhiều đến nghệ thuật kiến trúc ? - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung những ý kiến cha rõ hoặc còn sai về kiến thức. Dựa trên ĐDDH và nội dung ở SGK, GV thuyết trình, minh hoạ kết hợp với vấn đáp để bài dạy sinh động, HS dễ tiếp thu. - GV giới thiệu nghệ thuật kiến trúc : - GV giới thiệu các công trình: - GV cho HS đọc SGK và nhấn mạnh nội dung : Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan