Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lồng ghép tiêu chí môi trường vào chương trình phát triển nông thôn mới tại xã T...

Tài liệu Lồng ghép tiêu chí môi trường vào chương trình phát triển nông thôn mới tại xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội

.PDF
75
224
51

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------- KHUẤT DUY QUANG LỒNG GHÉP TIÊU CHÍ MÔI TRƢỜNG VÀO CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ TRẠCH MỸ LỘC VÀ XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ KHUẤT DUY QUANG LỒNG GHÉP TIÊU CHÍ MÔI TRƢỜNG VÀO CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ TRẠCH MỸ LỘC VÀ XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe Hà Nội – Năm 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu ....................................................................................................................... 1 3. Nhiệm vụ...................................................................................................................... 2 4. Kết quả chính đã đạt đƣợc ........................................................................................... 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 2 6. Cấu trúc của luận văn. ................................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3 1.1. Chƣơng trình Nông thôn Mới ................................................................................... 3 1.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn Mới giai đoạn 2010-2020. ....................................................................................................................... 6 1.2.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới .................................................................. 6 1.2.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội....................................................................... 6 1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập................................ 7 1.2.4. Giảm nghèo và an sinh xã hội. ........................................................................... 8 1.2.5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn ...................................................................................................................... 8 1.2.6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn........................................................... 8 1.2.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cƣ dân nông thôn ........................................ 9 1.2.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn. ................... 9 1.2.9. Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ............................................... 9 1.2.10. Nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn. ................................................................................................... 10 1.2.11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn .................................................... 10 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội hai xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp................................................................................................................... 11 3 1.2.1. Xã Trạch Mỹ Lộc ............................................................................................. 11 1.2.2. Xã Tam Hiệp .................................................................................................... 22 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 26 2.1. Đối tƣợng ................................................................................................................ 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 26 2.2.1. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (EEA,1999): ..................................... 26 2.2.2. Hệ phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) .................................. 28 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 30 3.1. Hiện trạng môi trƣờng hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp.................................... 30 3.2. Chƣơng trình phát triển nông thôn đang thực hiện tại hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp. .......................................................................................................... 31 3.2.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển SXNN hàng hóa, CN-TTCN, DV .......................................................................................... 31 3.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng KT-XH-MT ............................................................... 31 3.2.3. Danh mục các dự án ƣu tiên theo kỳ kế hoạch để đạt tiêu chí nông thôn mới. ..................................................................................................................... 32 3.2.3. Hiệu quả đạt tiêu chí nông thôn mới theo giai đoạn ........................................ 33 3.3. Lồng ghép tiêu chí môi trƣờng vào chƣơng trình phát triển nông thôn mới tại hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp ................................................................... 34 3.3.1. Tiêu chí môi trƣờng .......................................................................................... 34 3.3.2. Lồng ghép tiêu chí môi trƣờng vào chƣơng trình phát triển nông thôn mới tại hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp ........................................................ 35 3.4. Đề xuất giải pháp lồng ghép và thực hiện .............................................................. 53 3.4.1. Tăng tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia...................................................................................................................... 55 3.4.2. Tăng tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt chuẩn ....................................... 55 3.4.3. Tăng tỷ lệ hộ dân có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh ...................................... 55 4 3.4.4. Cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng ............................... 56 3.4.5. Không có các hoạt động suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp ........................................................................ 57 3.4.5. Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định .............................. 59 3.4.6. Có khu xử lý rác thải của xã hoặc cụm xã hoặc có khu xử lý trong huyện, liên huyện và ngƣời dân phải trả chi phí thu gom và xử lý. ........................... 60 3.4.7. Chất thải, nƣớc thải trong khu dân cƣ, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc thu gom và xử lý theo quy định và ngƣời dân phải trả chi phí xử lý ............................................................................................................................ 61 3.4.8. Nghĩa trang, nghĩa địa đƣợc xây dựng theo quy hoạch.................................... 61 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 62 1. Hiện trạng môi trƣờng hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp....................................... 62 2. Lồng ghép các tiêu chí môi trƣờng vào Chƣơng trình phát triển nông thôn mới tại xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội .................... 63 3. Kiến nghị.................................................................................................................... 64 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 1.1.Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.1. Sơ đồ mô hình DPSIR Hình 2.2. Tiến trình của tam giác (Trần Thanh Bé, 1999) BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc trƣng nhiệt độ tháng, năm (đơn vị: 0C) Bảng 1.2: số giờ nắng trung bình tháng (đơn vị: giờ) Bảng 1.3: Tốc độ gió trung bình (m/s) Bảng 1.4: Tốc độ gió lớn nhất không kể hƣớng Bảng 1.5: Lƣợng mƣa năm của các trạm trên lƣu vực sông Tích Bảng 1.6: Lƣợng bốc hơi trung bình tháng và năm (đơn vị: mm) Bảng 1.7: Lƣợng mƣa lớn nhất các trạm năm 2008 (mm) Bảng 1.8: Biểu dự báo dân số và lao động xã Trạch Mỹ Lộc Bảng 1.9: So sánh chuyển dịch cơ cấu xã Trạch Mỹ Lộc đến năm 2020 Bảng 1.10: Cơ cấu đất tự nhiên xã Tam Hiệp Bảng 1.11: Bảng hiện trạng sử dụng đất tại xã Tam Hiệp Bảng 3.1: Các tiêu chí môi trƣờng Bảng 3.2: Đánh giá tiêu chí nông thôn mới hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp theo tiêu chí Quốc gia Bảng 3.3: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Bảng 3.4: Quy hoạch đất ở đến năm 2020 Bảng 3.5: Dự kiến hỗ trợ đầu tƣ nhà ở dân cƣ nông thôn 6 CHỮ VIẾT TẮT BCH QS Ban chỉ huy quân sự CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐV Đơn vị GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân PP Phƣơng pháp QCVN Quy chuẩn Việt Nam SX-KD Sản xuất – kinh doanh TCVN: Tiêu chuẩn Việt nam TTCN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nông thôn Việt Nam là chủ đề lớn. Trong thời kỳ đổi mới đến nay vì những lý do chủ quan và khách quan, nông thôn chƣa đạt đƣợc kỳ vọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chiến lƣợc phát triển chƣa hợp lý giữa thành thị và nông thôn. Đảng ban hành nghị quyết số 26-NQ/TW về “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng chƣơng trình nông thôn mới”. “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng chƣơng trình nông thôn mới” giai đoạn 2010-2020 đƣợc Chính phủ quyết định phê duyệt ngày 04/06/2010 với nhiều mục tiêu, tiêu chí cụ thể và giàu tham vọng, trong đó có tiêu chí về môi trƣờng nông thôn. Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam cụ thể là “Làng, Xã” mang phong tục, tập quán, kinh tế xã hội riêng. Do vậy việc triển khai “Chƣơng trình Nông thôn mới” cụ thể là lồng ghép những tiêu chí môi trƣờng vào từng địa phƣơng phải đƣợc nghiên cứu mới phát huy đƣợc hiệu quả. Lồng ghép các tiêu chí môi trƣờng và một địa phƣơng cụ thể là một vấn đề còn mới. Tại huyện Phúc Thọ “Chƣơng trình Nông thôn Mới” đã đƣợc triển khai trong đó có hai xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp, nhƣng căn cứ vào kế hoạch thực hiện, đặc điểm của từng địa phƣơng cho thấy các tiêu chí môi trƣờng vẫn chƣa đầy đủ cần phải bổ sung thêm. Bởi vậy học viên đã chọn đề tài: “Lồng ghép tiêu chí môi trường vào Chương trình phát triển Nông thôn Mới tại xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội” 2. Mục tiêu - Bổ sung và lồng ghép các tiêu chí môi trƣờng vào quá trình thực hiện “Chƣơng trình Nông thôn mới” tại hai xã: Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội - Hƣớng ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng thực hiện hiệu quả việc kết hợp chƣơng trình nông thôn mới và bảo vệ môi trƣờng. 3. Nhiệm vụ - Phân tích, đánh giá “Chƣơng trình Nông thôn mới” đƣợc tổ chức thực hiện tại hai xã: xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp. - Sử dụng phƣơng pháp PRA và DPSIR vào hai xã: xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp - Đề xuất lồng ghép các tiêu chí môi trƣờng vào quá trình thực hiện. 4. Kết quả chính đã đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp. - Xác định Chƣơng trình phát triển nông thôn đang thực hiện tại hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp để từ đó có thể lồng ghép tiêu chí môi trƣờng: Tổng hợp xử lý số liệu thu thập đƣợc từ hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp để có những đánh giá chuẩn xác trong quá trình lồng ghép tiêu chí môi trƣờng vào Chƣơng trình phát triển Nông thôn Mới ở hai xã này. - Đề xuất các giải pháp lồng ghép tiêu chí môi trƣờng vào việc Chƣơng trình phát triển nông thôn mới tại hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Các kết quả nghiên cứu của đề tài về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng môi trƣờng của hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác quản lý môi trƣờng của huyện Phúc Thọ. - Việc nghiên cứu lý luận và gắn với thực tiễn của vùng nhằm hƣớng tới những giải pháp mang tính khả thi sẽ có những ý nghĩa đáng kể cho định hƣớng Chƣơng trình phát triển Nông thôn Mới nhằm bảo vệ môi trƣờng. - Qua đề tài này, học viên sẽ tích lũy đƣợc thêm nhiều kiến thức cũng nhƣ các bài học kinh nghiệm có liên quan đến việc đánh giá tác động môi trƣờng, quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, cũng nhƣ các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học… 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Chƣơng trình Nông thôn Mới Chƣơng trình Nông thôn Mới của Đảng với mục tiêu xây dựng Nông thôn Mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từng bƣớc hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ. Gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, Quyết định số 800/QDTTg: Những vấn đề cơ bản về xây dựng nông thôn mới đƣa ra 19 tiêu chí nhƣ sau: Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trƣờng theo chuẩn mới 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp Tiêu chí 2: Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 2.2. Tỷ lệ km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 2.3. Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa 2.4. Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện Tiêu chí 3: Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh 3.2. Tỷ lệ km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa 3 Tiêu chí 4: Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn Tiêu chí 5: Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa 6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL 6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL Tiêu chí 7: Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Tiêu chí 8: Bƣu điện 8.1. Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông 8.2. Có Internet đến thôn Tiêu chí 9: Nhà ở dân cƣ 9.1. Nhà tạm, dột nát 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng Tiêu chí 10: Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời /năm so với mức bình quân chung của tỉnh Tiêu chí 11: Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất 4 Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Tiêu chí 14: Giáo dục 14.1. Phổ biến giáo dục trung học 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tiêu chí 15: Y tế 15.1. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Tiêu chí 16: Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL Tiêu chí 17: Môi trƣờng 17.1. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng 17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp 17.4. Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch 17.5. Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định 18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững 5 An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững 1.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn Mới giai đoạn 2010-2020. “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2010-2020 đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 800/QD-TTg là chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung. Mỗi nội dung đƣợc thiết kế gồm mục tiêu cụ thể, nội dung chi tiết và kế hoạch quản lý thực hiện nhƣ sau: 1.2.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên địa bàn cả nƣớc làm cơ sở đầu tƣ xây dựng nông thôn mới, làm cơ sở để thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; b) Nội dung: - Nội dung 1: Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; - Nội dung 2: Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trƣờng; phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có trên địa bàn xã. 1.2.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; b) Nội dung: - Nội dung 1: Hoàn thiện đƣờng giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục đƣờng xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục đƣờng thôn, xóm cơ bản cứng hóa); 6 - Nội dung 2: Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn; - Nội dung 3: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên địa bàn xã. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn đạt chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; - Nội dung 4: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địa bàn xã. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; - Nội dung 5: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; - Nội dung 6: Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. Đến 2015 có 65% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn; - Nội dung 7: Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên đƣợc kiên cố hóa). Đến 2020 có 77% số xã đạt chuẩn (cơ bản cứng hóa hệ thống kênh mƣơng nội đồng theo quy hoạch). 1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt; b) Nội dung: - Nội dung 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao; - Nội dung 2: Tăng cƣờng công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp; - Nội dung 3: Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; 7 - Nội dung 4: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phƣơng châm “mỗi làng một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phƣơng; - Nội dung 5: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đƣa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn. 1.2.4. Giảm nghèo và an sinh xã hội. a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; b) Nội dung: - Nội dung 1: Thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Nội dung 2: Tiếp tục triển khai Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo; - Nội dung 3: Thực hiện các chƣơng trình an sinh xã hội. 1.2.5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn. b) Nội dung: - Nội dung 1: Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; - Nội dung 2: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn; - Nội dung 3: Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn. 1.2.6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn a) Mục tiêu: 8 Đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; 1.2.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cƣ dân nông thôn a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 1.2.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn. a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bƣu điện và điểm internet đạt chuẩn. Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% có điểm bƣu điện và điểm internet đạt chuẩn; b) Nội dung: - Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Nội dung 2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 1.2.9. Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; đảm bảo cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cƣ, trƣờng học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về 9 bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: - Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; - Nội dung 2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nƣớc trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cƣ, phát triển cây xanh ở các công trình công cộng…. 1.2.10. Nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn. a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: - Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; - Nội dung 2: Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã đƣợc đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này; - Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới. 1.2.11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn; 10 b) Nội dung: - Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ƣớc làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu; - Nội dung 2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lƣợng lực lƣợng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới. c) Phân công quản lý, thực hiện: - Bộ Công an chủ trì, hƣớng dẫn thực hiện đề án; - Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã hƣớng dẫn các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện. 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội hai xã Trạch Mỹ Lộc và xã Tam Hiệp 1.2.1. Xã Trạch Mỹ Lộc 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên Xã Trạch Mỹ Lộc có tổng diện tích 5,47km2 a. Vị trí địa lý Trạch Mỹ Lộc nằm liền kề thị trấn Phúc Thọ (xem hình 1.1), với vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp xã Tích Giang; Phía Tây giáp Thị xã Sơn Tây; Phía nam giáp xã Cẩm Yên của huyện Thạch Thất; Phía Đông giáp Thị trấn Phúc Thọ và xã Thọ Lộc; 11 Hình 1.1.Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 12 b. Địa hình, địa mạo Xã Trạch Mỹ Lộc có địa hình đặc trƣng khác với các xã trong huyện, đó là đồng bằng nửa trung du, có đê Tả Tích chạy từ Bắc xuống Nam. Mức chênh lệch đồng ruộng đã ảnh hƣởng đến vấn đề cơ giới trong canh tác, thiết kế đồng ruộng và xây dƣng hệ thống thủy lợi. Đồng ruộng của xã đƣợc cung cấp bởi hệ thống kênh phù xa lấy nƣớc từ Sông Tích, có lƣu lƣợng nƣớc đƣợc điều chỉnh, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. c. Khí hậu Trong và lân cận hai xã Trạch Mỹ Lộc và Tam Hiệp có trạm khí tƣợng Sơn Tây và Hà Đông, trạm Sơn Tây nằm ở phía thƣợng lƣu còn trạm Hà Đông nằm lân cận với vùng hạ lƣu của sông Tích. Hai trạm này do Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn quản lý, số liệu đo dài năm, chất lƣợng tài liệu tốt, đảm bảo sử dụng. Do đó, các yếu tố khí tƣợng của đề tài đƣợc tính toán theo tài liệu của trạm Sơn Tây và Hà Đông. b) Các đặc trƣng khí tƣợng thủy văn * Nhiệt độ không khí Vùng dự án có nhiệt độ trung bình tƣơng đối cao, các tháng mùa Hạ nhiệt độ trung bình lên đến 28,90C ở trạm Sơn Tây và 290C ở trạm Hà Đông. Trong các tháng mùa Đông, nhiệt độ không xuống quá thấp, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ở trạm Sơn Tây ở mức 16,30C và ở Hà Đông là 16,40C. Đặc trƣng nhiệt độ trung bình đƣợc thống kê ở bảng sau: Bảng 1.1: Đặc trung nhiệt độ tháng, năm (đơn vị: 0C) Thán g Sơn Tây Hà Đông I II III IV V VI VII 16, 3 16, 4 17, 4 17, 4 20, 1 20, 1 23, 8 23, 7 27, 0 26, 7 28, 7 28, 7 28, 9 29, 0 VII I 28, 3 28, 2 IX X XI XII 27, 2 26, 9 24, 7 24, 6 21, 3 21, 3 17, 8 17, 7 Nă m 23,5 23,4 Nguồn: Đánh giá tác động môi trường Dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh tiêu trạm bơm tiêu Phúc Thọ” *Số giờ nắng 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất