Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật Lịch sử nhà nước và pháp luật nước anh...

Tài liệu Lịch sử nhà nước và pháp luật nước anh

.DOCX
17
662
107

Mô tả:

A. PHẦN MỞ ĐẦU Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 17 ở phương Tây lâm vào chế đô ô Phong kiến lầm vào thời kì khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Quan hê ô sx tư bản CN hình thành và phát triển. Giai cấp tư sản ra đời, là giai cấp tiến bô ,ô đại diê ôn cho lực lượng sx mới. Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân lao đô nô g tiến hành cách mạng tư sản lâ ôt đổ chế đô ô phong kiến thiết lâ pô nhà nước tư sản. Tiêu biểu là vào giữa thế kỉ 17 cuô ôc cách mạng tư sản ở Anh đã nổ ra và dành thắng lợi. CM tư sản Anh có ảnh hưởng lớn đến tiến trình của lịch sử thế giới nên nó được coi là cái mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới câ nô đại. Đến khi nhà nước được thiết lâ ôp bởi các cuoojcCM tư sản, pháp luâ ôt tư sản dc hình thành hê ô thống pháp luâ ôt là 1 phương tiê nô của nhà nước tư sản để thực hiê ôn nên chuyên chính tư sản, bảo vê ô chế đô ô tư hữu tư bản và địa vị, quyền lời của giai cấp tư sản. Có thể nói sự ra đời của pháp luâ ôt tư sản đã đánh dấu 1 bước ngoă ôt lớn trong lịch sử lâ pô pháp của lịch sử nhân loại. Trong đó nhà nước và pháp luâ ôt nước Anh thời kì tư bản chủ nghĩa cạnh tranh tự do với những nét đă cô trung cơ bản cho nhà nước và pháp luâ ôt thời kì câ ôn đại và ảnh hưởng sâu sắc tới ngày nay. B. NÔÔI DUNG I. Cách mạng tư sản Anh 1. Nguyên nhân ra đời NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG Sự phát triển kinh tế của tư bản chủ nghĩa trong nông nghiê pô và công thương nghiê pô : Nông nghiê ôp đă ôc điểm lớn nhất của nền nông nghiê pô Anh là hình thái sx tư bản chủ nghĩa xâm nhâ ôp rất sớm trong nông thôn Anh. Những biến đổi to lớn trong nông thôn Anh đã diễn ra ở thế kỉ 15 đến 16. Do sự phát triển của công nghiê ôp len dạ, nhu cầu về long cừu ngày 1 tăng, nghề nuôi cừu đă cô biê ôt có lợi cho nên 1 số địa chủ đã khoanh ruô nô g đất của mình và công xã thành 1 hàng rào chung biến những ruô nô g đất thành những đồng cỏ chăn nuôi cừu để tự mình kinh doanh hoă ôc cho chủ nô cừu thuê. Đây là hiê nô tượng rào đất cướp ruô ông của bọn địa chủ Anh. Kết quả là nông dân bị đuổi đi hàng đoàn, bị tước đoạt ruô ông đất, thành những người không nhà cửa phiêu bạt khắp nơi. Hiê ôn tượng rào đất cướp ruô ông này cũng làm nảy sinh ở Anh 1 tầng lớp quý tô ôc mới đó là những quý tô ôc phong kiến đã tư sản hóa qua những hoạt đô nô g kinh doanh của họ như vâ ôy nền kinh tế nông nghiê ôp phong kiến ở Anh chuyển biến thành kinh tế tư bản chủ nghĩa thong qua bạo lực đối với nông dân, đây là phương thức tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản trong buổi đầu của CN tư bản. Công thương nghiê ôp từ thế kỉ 16 các ngành công nghiê ôp ở Anh phát triển mạnh mẽ, đă ôc biê ôt ở ngành len dạ. Viê ôc sx len dạ mang tính chất tư bản chủ nghĩa thể hiê nô sự phát triển của các CTTC. Giữa thế kỉ 16, số lượng len bán ra ngoài chiếm 80% hàng xuất khẩu của Anh. Anh trở thành nước cung cấp len cho các thị trường bên ngoài ( Hà Lan, Pháp, Đức, Ý,.. ) Ngoài ra các ngành công nghiê pô khác cũng phát triển như dê ôt vải, bông, giấy,.. Trong công nghiê ôp nă nô g: ngành khai thác mỏ đạt những thành tựu đáng kể: thể kỉ 17, Anh sx 4/5 sản lượng than đá Châu Âu. Ngoài ra, các ngành quă nô g sắt đồng chì .. tang từ 6 đến 8 lần. Thương nghiê ôp phát triển mạnh mẽ đă ôc biê ôt là ngoại thương. Thương nhân đi khắp nơi buôn bán, gây ảnh hưởng lớn từ đại tây dương đến châu Phi, từ châu Á đến châu Mĩ. Trong ngoại thương, thương nhân Anh thu được 1 số lời khổng lồ nhờ viê ôc buôn bán nô lê ô… Trung tâm mâ ôu dịch và tài chính lớn của Anh là khu City. Nhiều thành phố lớn mọc lên làm thay đổi các bô ô mă ôt nước Anh. Như vâ ôy, trước CM nên kinh tế tư bản CN đã phát triển nhưng những luâ ôt lê ô của chế đô ô phường hô ôi, chính quyền chuyên chế, và sự bóc lô ôt phong kiến đối với nông dân là những yếu tố ngăn trở sự phát triển ấy. Yêu cầu xã hô ôi là đánh đổ chế đô ô phong kiến lạc hâ ôu tạo điều kiê ôn thuâ nô lợi cho tư bản CN phát triển. Chế đô ô chính trị và tình hình xã hô ôi. Chế đô ô chính trị: trước cách mạng Anh theo chế đô ô quân chủ chuyên chế, người đại diê ôn cho chế đô ô phong kiến lúc bấy giờ là Charles I. Sự phân hóa giai cấp trong xã hô ôi: do sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đến thế kỉ 17, xã hô ôi Anh phân hóa thành những giai cấp sau: Giai cấp tư sản đại diê nô cho phương thức mới tiến bô ,ô giai cấp tư sản bị phân hóa thành những tầng lớp có quyền lợi khác nhau: thương nhân lớn- trung- nhỏ. Những CTTC lớn- nhỏ. Nhìn chung, giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực chính trị, nên muốn dành lấy địa vị thống trị về chính trị. Do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiê pô , mô ôt số địa chủ kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, từ đó xuất hiê ôn trong xã hô ôi Anh tầng lớp quý tô ôc mới. Quí tô ôc mới lien minh chă ôt chẽ với tư sản để chống lại chế đô ô chuyên chế. Nông dân: bị phân hóa thành những tầng lớp khác nhau: nông dân tự do, tá điền, cố nông. Nông dân Anh lao đô nô g cực khổ phải đóng góp nhiều nghĩa vụ phong kiến nă nô g nề, vì vâ ôy nông dân là lực lượng chủ yếu trong cuô ôc đấu tranh chống phong kiến. Đối lâ pô với tầng lớp quý tô ôc mớ I là quý tô ôc phong kiến, vì vâ ôy họ trở thành đối tượng của cách mạng. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hô ôi Anh là mâu thuẫn giữa quý tô ôc phong kiến với giai cấp tư sản và quý tô ôc mới. Mâu thuẫn này thể hiê ôn mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa tiến bô ô và quan hê ô sản xuất phong kiến lỗi thời. Vấn đề tôn giáo: trước cách mạng, Anh có 2 tôn giáo lớn: - Anh giáo: dựa trên lí thuyết của đjao Cơ đốc, nhưng về tổ chức thì tách khỏi giáo hô ôi La Mã. Vua Anh nắm cả thế quyền lẫn thần quyền. Anh giáo là công cụ chính trị tinh thần của giai cấp phong kiến. - Thanh giáo: là tôn giáo cải cách, dựa trên giáo lý của Calvin, chống lại giáo hô ôi Anh, giai cấp tư sản và quý tô ôc mới đang lên dựa vào tôn giáo này làm vũ khí đấu tranh 2. Diễn biến cách tư sản Năm 1640, cách mạng tư sản anhbungf nổ và phát triển qua 3 giai đoạn: - Vai trò: tượng trưng cho sự thống nhất, bền vững của quốc gia và dân tô ôc. Ngày quốc khánh của nước Anh không cố định mà lấy theo ngày sinh của nguyên thủ quốc gia đương nhiê ôm. - Quyền hạn: không có thực quyền trong bô ô máy nhà nước, chính trị, có nguồn gốc sâu xa từ đạp luâ ôt quyền hành ban hanghf tháng 2-1689. Có quyền bỏ nhiê ôm người đúng đầu chính phủ nhưng không thể bổ nhiê ôm 1 người nào khác nếu người đó không phải thủ lĩnh của Đảng cầm quyền.  Giai đoạn 1: Năm 1640, quốc hô ôi ( được thành lâ ôp từ thế kỉ XIII) - Gồm phần lớn là quý tô ôc mới, được triê ôu tâ pô . Từ năm 1640 đén 1642 là giai đoạn chuẩn bị và bùng nổ cách mạng. Nam 1639, người Scolen vũ trang khởi nghĩa tràn vào miền bắc nước Anh. Để cs tiền đàn áp khởi nghĩa, năm 1640 Saclo I triê ôu tâ pô nghị viê ôn họp đòi tang thuế thành viên chủ yếu của nghị biê nô là tầng lớp quý tô ôc mới và tư sản đã chống lại đề nghị của nhà vua. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị đô ôc đoán của vua Saclo I và đề ra 1 số yêu cầu: vua không được tự tiê nô đă tô thuế mới, không được bắt người mà không đưa tòa án xét xử. Vua Saclo I dùng vũ lực để chống lại nghị viê ôn, nhân dân đôn xuống đường bảo vê ô nghị viê nô . Thấy thủ đô không tuân lê nô h mình. Nhân dân ủng hô ô quốc hô ôi, lên án nhà vua. Saclo I chạy lên phía bắc Luân Đôn, tâ ôp trung lực lượng chống lại quốc hô ôi và nhân dân cách mạng Anh đã bùng nổ dưới hình thức mô ôt cuô ôc nô iô chiến giữa quân đô ôi của nhà vua và quân đô ôi của nghị viê ôn  Giai đoạn 2: 1642 – 1660 - Nô iô chiến lần I: 1642 – 1646 Nô ôi chiến bùng nổ do sự ngoan cố của giai cấp thống trị cũ: chính là nhà vua là kẻ gây ra nô ôi chiến. Nô ôi chiến cũng là mô tô cuô ôc đấu tranh quyết liê ôt và phức tạp giữa chủ nghĩa tư bản đang phát triển và chế đô ô phong kiến chuyên chế đang tan rã. Buổi đầu, phe nhà vua chiếm ưu thế, chủ đô nô g tấn công và thắng lien tiếp, chiếm ¾ đất đai. Phe quốc hô ôi thất bại vì quân đô ôi còn yếu về chiến thuâ ôt, mô ôt phần vì tư tưởng bảo thủ của các cấp chỉ huy. Phát trưởng lão đang chi phối quốc hô ôi, chủ trương chế đô ô quân chủ lâ pô hiến nên ngâ pô ngừng trong hành đô nô g,muốn thỏa hiê ôp với nhà vua. Giữa lúc đó, mô tô lực lượng mới xuất hiê ôn, đó là quân đô ôi của Oliver Cromwell, mô tô người thuô ôc phái đô ôc lâ pô , đại diê ôn cho quý tô ôc mới, kiên quyết chống phong kiến. Quân đô ôi của Cromwell có tính kỉ luâ ôt cao và lòng dũng cảm. Ngoài bô ô binh, Cromwell còn chú trọng tổ chức kị binh. Quân đô ôi mới đã góp phần lớn vào các trâ nô chiến chống nhà vua, đă ôc biê ôt là trâ nô Naseby ngày 14-6-1645. Phe nhà vua bị đánh bại, Charles I phải trốn lên Scotland, nhưng bị người Scotland giữ lại và nô pô cho quốc hô ôi Anh. Đầu 1646, nô iô chiến kết thúc. Sauk hi đánh bại nhà vua, quốc hô ôi nắm quyền chính trị tối cao. Quý tô ôc mới và tư sản nắm chính quyền nô ôi chiến kết thúc. Sau khi đánh bại nhà vua, quốc hô ôi nắm quyền chính trị tối cao. Quí tô ôc mới và tư sản nắm chính quyền đã thong qua quốc hô ôi để thi hành chính sách ruô ông đất chống lại nông dân. Ruô nô g đát của địa chủ phong kiến chuyển hàng loạt sang tay giai cấp tư sản và quý tô ôc mới, song sự bóc lô ôt phong kiến đối với nông dân vẫn không bị thủ tiêu (nông dân vẫn phải nô pô thuế 1/10, thuế rượu, muối, vải). Vì thế, khi nô ôi chiến kết thúc, tư tưởng bất mã lan tràn, trong nhân dân cả nước, đó là nguồn sống sinh ra phái San bằng ( Nivelers) mà John Lilburne là lãnh tụ. Phái San bằng trở thành mô ôt phái chính trị, đề ra những yêu cầu phản ánh lợi ích của giai cấp tiểu tư sản thành thị, nông thôn… Đă ôc biê ôt, họ đã soạn ra mô ôt lĩnh cương chính trị với tên gọi Thỏa ước của nhân dân đòi giải tán “quốc hô ôi dài”, đòi phổ thong đầu phiếu, tự do tín ngưỡng, đánh thuế tài sản, thủ tiêu mọi đă ôc quyền có tính chất phân biê ôt đẳng cấp.. Phái San bằng đã góp phần đẩy cách mạng tiến tới chỗ tiêu diê ôt chế đô ô quân chủ. Đại tư sản và quý tô ôc mới lớn trên không muốn cách mạng tiếp tục phát triển, lo ngại trước tinh thần cách mạng của quần chúng nên định giải tán quốc hô ôi. Vì vâ ôy, trước áp lực của phái San bằng và quần chúng nhân dân, Cromwell đã lâ ôp Hô ôi đồng toàn quân để đối phó lại: Quân đô ôi trong hô ôi đồng toàn quân đòi khai trừ các lãnh tụ phái trưởng lão, giải tán những lực lượng vũ trang do quốc hô ôi tổ chức, nhưng quốc hô ôi cự tuyê ôt mà chống lại. Dưới áp lực của phái San bằng, các chỉ huy của phái đô ôc lâ pô cho quân tiến vào thủ đô Luân Đôn, các lãnh tụ phái trưởng lão bỏ trốn, mô ôt số theo phái đô cô lâ ôp. Phái đô ôc lâ ôp chiếm ưu thế trong quốc hô ôi. - Nô ôi chiến lần II: 1648 Trong khi nô iô bô ô quốc hô ôi và quân đô iô mâu thuẫn và xung đô tô với nhau. Tuy nhiên, được sự ủng hô ô của quần chúng nhân dân, Ô-li-vơ Crom-oen đã tiến hành cải cách quân đô ôi. Ông tổ chức 1 đô ôi quân gồm chủ yếu là nông dân, có kỉ luâ ôt, có tính chiến đấu cao, được coi là “đô ôi quân dườn sắt”. Từ đây, quân đô ôi của Crom-oen đã đánh bại quân đô ôi của Saclo. Cuô ôc nô ôi chiến kết thúc. Trước tình hình này, với sự chủ đô nô g của phái San bằng, phái Đô ôc lâ ôp lien minh với phái San bằng đẩy lùi quân phản đô nô g, nô ôi chiến lần II kết thúc (1648). Ngày 30-1-1649 dưới áp lực của quân đô ôi và nhân dân, những người chủ trương nền Cô nô g hòa trong phái Đô cô lâ pô đã đem Saclo I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Nước Anh trở thành nước cô ông hòa do Ô-li-vơ Crom-oen đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. Mă ôc dù cách mạng đạt tới đỉnh cao nhưng mọi quyền hành đều thuô cô về quý tô ôc mới và tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng quyền lợi gì nên tiếp tục đâu tranh đòi hỏi tự do. + Chế đô ô cô ông hòa: Viê ôc xử tử Saclo I đánh dấu sự sụp đổ của chế đô ô quân chủ phong kiến và sự thắng lợi của cách mạng. Ngày 19-5-1649, nền cô nô g hòa chính thức tuyên bố. Đối nô ôi: thực chất chế đô ô cô nô g hòa là nền chuyên chính tư sản trong tay các tướng lĩnh phái Đô ôc lâ pô dưới danh nghĩa nghị viê ôn, vì những sĩ quan trong quân đô iô nắm những chức vụ quan trọng. Quyền lâ ôp pháp thuô cô hạ viê nô , quyền hành pháp thuô ôc nô ôi các do nghị viê ôn bầu ra trong thời hạn 1 năm.  Giai đoạn 3 ( 1649 – 1688): Là giai đoạn giai cấp tư sản cũng cố địa vị thống trị của giai cấp mình và tiến tới thành lâ ôp nhà nước quân chủ lâ pô hiến. Đây là giai đoạn cách mạng tư sản Anh diễn biến hết sức phức tạp và được chia ra làm những giai đoạn nhỏ thể hiê ôn sự thăng trầm trong tiến trình cách mạng tư sản Anh với các sự kiê ôn chủ yếu sau: **Từ năm 1649 – 1653 - Giai đoạn Oliver Cromwell thực thi các chính sách nhằm củng cố và bảo về quyền lợi cuaur giai cấp quý tô ôc mà bao gồm các chính sách về công thương nghiê ôp ruô nô g đất cùng với các cuô ôc chiến tranh xâm lược Scotland và Iraland và cuô ôc đàn áp dã man của phong trào đáu tranh của nông dân. **Từ năm 1653-1660 - Lo sợ trước phong trào quần chúng, để bảo vê ô cho quyền lợi của mình giai cấp tư sản và tầng lớp quý tô ôc mới đã đưa Oliver Cromwell lên làm bảo hô ô công 1653, và Oliver Cromwell tuyên bố xóa bỏ nền cô ông hòa và thiết lâ ôp chế đô ô đô ôc tài quân sự tâ pô trung mọi quyền lợi vào trong tay mình. Sauk hi Oliver Cromwell chết (1658) cho con trai kế vị là Richard bất tài và không có uy tín nên nền đô cô tài bị lung lay, đã đưa đến sự phục hồi quyền lực của giai cấp phong kiến vào 1660 với sự kiê nô là Charles II lên ngôi vua và sau đó James II em trai của Charles II lên nắm quyền. ** Từ năm 1660 – 1688 - Là giai đoạn giai cấp phong kiến trở lại nắm quyền và trở thành quá trình phát triển kinh tế TBCN ở Anh, nguy cơ phụ c hồi chế đô ô phong kiến đã buô ôc giai cấp tư sản tiến hành cuô ôc chính biến vào tháng 12-1688 đưa Vinhem Orange con rể của James II đanglàm thống đốc ở Hà Lan về làm vua ở nước Anh. Đây là cuô ôc chính kiến két thúc cuô ôc cách mạng tư sản Anh và xác định lại tính chất của cuô ôc cách mạng, củng cố them chính quyền có lợi cho tư sản và quý tô ôc mới và thiết lâ pô chế đô ô quân chủ lâ pô hiến mô hình nhà nước thứ 2 trong lịch sử thế giới câ ôn đại.  Đánh giá nhâ nô xét về cách mạng tưu sản Anh: - Cách mạng tư sản Anh là mô ôt sự kiê ôn có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Châu Âu và thế giới, cuô ôc cách mạng đâ pô tan nền quân chủ phong kiến thiết lâ ôp chế đô ô tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, trong cuô ôc đấu tranh giữa giai cấp phong kiến. Giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi. - Cách mạng được tiến hành dưới sự lãnh đạo của mô ôt lien minh giai cấp giữa 2 cấp tư sản và mô tô phần tầng lớp quý tô ôc mới, giữa 2 giai tầng này có mối lien hê ô về kinh tế- chính trị. Tính chất bảo thủ của cuô ôc cách mạng tư sản Anh thể hiê ôn rõ nét trên mô tô số lĩnh vực: về chính trị thì vẫn duy trì sự thống trị của nhà vua. Về kinh tế không giải quyết vấn đề ruô ông đất cho nông dân, cách mạng chưa ban hành hiến pháp về quyền tự do dân chủ. - Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu là nhờ được quần chúng ủng hô ô và tham gia đấu tranh. Cách mạng dọn được cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, thể hiê ôn sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến, báo hiê ôu sự suy vong của giai cấp phong kiến. Thế nhưng quyền lợi của nhân dân lao đô nô g lại không được đáp ứng và cách mạng tư sản là cách mạng không triê ôt để. - Cách mạng tư sản Anh đã lâ ôt đổ chế đô pô hong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn. Đây là cuô ôc cách mạng tư sản có ý nghĩa quan trọng trong thời kì quá đô ô từ chế đô ô phong kiến sang chế đô ô tư bản chủ nghĩa. Dù còn những hạn chế nhất định song cách mạng tư sản Anh vẫn có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử thé giới. II. Tổ chức bô Ô máy nhà nước tư sản Anh sau Cách mạng 1. Tổ chức bô Ô máy nhà nước Tổ chức bô ô máy nhà nước tư sản Anh theo chính thể quân chủ nghị viê ôn (thành phần, cách thức thành lâ ôp, vai trò quyền hạn) a. Nguyên thủ quốc gia (Hoàng đế – Nữ hoàng) - Cách thức thành lâ pô : Theo nguyên tắc thừa kế - Vai trò, quyền hạn:  Vai trò: tượng trưng cho sự thống nhất, bền vững của quốc gia và dân tô ôc. Ngày quốc khánh của nước Anh không cố định mà lấy theo ngày sinh của nguyên thủ quốc gia đương nhiê ôm  Quyền hạn: không có thực quyền trong bô ô máy nhà nước chính trị, có nguồn gốc sâu xa từ đạo luâ ôt quyền hành ban hành tháng 2- 1689. Có quyền bổ nhiê ôm người đứng đầu chính phủ nhưng không thể bổ nhiê ôm mô ôt người nào khác nếu người đó không phải thủ lĩnh của Đảng cầm quyền. b. Nghị viên: ê - Thành phần:  Thượng Nghị viê ôn (1885 người)  Hạ Nghị viê ôn (635 đại biểu) - Cách thức thành lâ pô :  Thượng nghị viê ôn( viê ôn nguyên lão): đại quý tô ôc mới, thượng nghị sĩ là những quý tô ôc có phẩm hàm từ bá tước trở lên thì được cha truyền con nối, các thủ tướng hết nhiê ôm kì, mô ôt số hoàng than quốc thích do HHĐ bổ nhiê ôm.  Hạ nghị viê ôn do đại diê nô các tầng lớp nhân dân bầu ra Vai trò, quyền hạn: rất lớn để hạn chế tới mức tối đa quyền hạn nhà vua, làm cho ngai vàng trở thành hư vị. Ban đầu, quyền hạn của thượng viê ôn lớn hơn nghị viê nô nhưng về sau, hạ viê ôn ngày càng có quyền lực, lấn át vai trò, quyền hạn của thượng nghị viê ôn.. Thượng viê ôn hoạt đô nô g rất chính thức, mang tính chất danh nghĩa, vừa là thế lực kiềm chế và đối trọng của hạ viê ôn. Ở Anh có 2 đảng thay nhau cầm quyền là đảng Tự do và đảng Bảo thủ. + Quyền lâ ôp pháp, ban hành Hiến pháp và luâ ôt + Quyền quyết định ngân sách thuế + Quyền giám sát hoạt đô nô g nô ôi các, bầu hoă ôc bãi nhiê ôm các thành viên của nô ôi các. + Quyền thành lâ ôp chính phủ c. Chính phủ - Cách thức thành lập :được lâp ra từ đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện,nếu số ghế ngang bằng nhau thì thành lập chính phủ liên minh các đảng; thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế ngang nhau thì NGHỊ VIỆN chỉ bầu ra một thủ lĩnh đảng làm thủ tướng. - Cơ cấu: đa dạng, bao gồm cả bộ trưởng, thứ trưởng,phụ tá…( khoảng 40-60 người ) - Vai trò,quyền hạn: có quyền hành pháp, đưa lực lượng vũ trang ra ngoài gây chiến, có quyền ban hành tình trạng khẩn cấp trong nước Anh hay một vùng. d.Tòa án - Tòa án là cơ quan nắm quyền tư pháp,quyền xét xử cao nhất thuộc về Tòa thượng nghị viện. các thẩm phán Anh có nhiệm kì suốt đời và haaufheets được lựa chọn từ các luật sư bào chữa hoặc luật sư bào chữa có kinh nghiệm. hệ thống tòa án cao cấp; tòa phúc thẩm,tòa hình sự cao cấp và tòa án cao cấp thẩm quyền chung. Hệ thống tòa án sơ cấp: tòa hòa giải,tòa án vùng,tòa án quận. 2.Bản chất nhà nước  Bản chất giai cấp: vẫn là một kiểu nhà nước bóc lột, phục vụ giai cấp tư sản. bản chất nhà nước còn nhân dân lao động những người đứng dưới cách mạng tư sản , là động lực của cách mạng tư sản lại trơ thành nạn nhân , là đối tượng đàn áp của chủ nghĩa tư bản .  Bản chất xã hội : ChỦ nghĩa tư bản ra đời thúc đẩy phát triên công thương nghiệp , giúp nước anh đi đầu trong công nghiệp hóa , cơ giới hóa phục vụ cho xã hội 3. Chức năng nhà nước Nhà nước tư sản Anh thời kì tư bản chủ nghĩa cạnh tranh tự do :chức năng của Nhà nước tư sản Anh thời kì tư bản chủ nghĩa cạnh tranh tự do được thực hiện dựa vào bản chất vốn có của nhà nước tư sản Anh thời kì này : - Chức năng xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước , thiết lập theo chế dộ quân chủ nghị viện , thực hiện xây dựng chính quyền có “ bàn tay sắt “ vừa có đủ sức mạnh trấn ấp phong trào trong nước , vừa có khả năng chiến thắng những quốc gia mạnh đang muốn xâm lược . - Chức năng bảo vệ chế độ tư hữu , chế độ sở hữu tư bản với mục đích bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị là giai cấp tư sản bằng các biện pháp ban hành các đạo luật phù hợp với nhu cầu lợi ích của giai cấp tư sản . - Chức năng bảo vệ địa vị thống trị về chíh trị và tư tưởng của giai cấp tư sản , duy trì nền dân chủ tư sản và đàn áp sự phản kháng , khủng bố các toor chức , đối tượng gây tổn hại cho nhà nước tư sản Anh . Đồng thời sử dụng phương thức bảo vệ , truyền bá tư tưởng tư sản cho nhân dân . - Chức năng quản lí , thống trị về tư tưởng thì ở Anh sử dụng pháp luật xử lý các cá nhân , tổ chức chống lại tư tưởng tư sản tư bản . - Chức năng bàh trướng , thôn tính tiến hành xâm lấn lãh thổ các nước , xâm lược giành thuộc địa và nô lệ , nhằm bành trướng về kinh tế chính trị và văn hóa và tư tưởng phục vụ lợi ích giai cấp tư sản . Anh là nước có nhiều thuộc địa nhất - Chức năng kinh tế bị hạn chế , nhà nước tư sản Anh thời kì này luôn tìm mọi cách để ngăn chặn và kìm hãm sự phát triển nền kinh tế công thương ở các nước bị biến thành thuộc địa . Dù vậy nhưng Anh vẫ trở thành 1 đất nước với nền kinh tế phát triển nhất , trở thành công xưởng của thế giới . - Chức năng xây dựng duy trì trật tự an ninh xã hội , xây dưng và phát triển mối quan hệ liên minh các nước nhỏ gọi là tiểu bang nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản trong phạm vi khu vực và toàn cầu .  Trong thời ki CNTB cạnh tranh tự do , mặc dù nhà nước chưa can thiệp vào kinh tế như ở thời kì sau nhưng Anh được coi là “ mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh ” . Tư bản Anh tập trung áp bức bóc lột nhân dân Anh và nhân dân trên thế giới . III . HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHUNG CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN ANH 1. Nguồn luật nước Anh Bởi cuộc cách mạng tư sản Anh chống phog kiến không triệt để , nên hệ thống pháp luật tư sản ở Anh hầu như xây dựng dựa trên hệ thống pháp luật phong kiến , như hệ thống tư pháp , luật tố tụng và luật lệ về ruộng đất . Bên cạnh đó một nuồ luật rất quan trọng của luật pháp tư sản Anh là tiền lệ pháp , bao gồm tiền lệ tư pháp . Tiền lệ hiến pháp , bao gồm tiền lệ hiến pháp và tiền lệ tư pháp . Tiền lệ hiến pháp là những tập quán chính trị về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước. Những tập quán chíh trị này có giá trị pháp lí như 1 hiến pháp không thành văn ( ở Anh không có hiến pháp thành văn ) . Tiền lệ tư pháp ( án lệ ) là những quyết định của các tòa án cao cấp ( tòa án tối cao , tòa án phúc thẩm ) . Những quyết định này có tính chất bắt buộc đối với các toaf án cấp dưới cũng như ngay cả đối với các tòa án cao cấp khi sau đó xét xử các vụ án tương tự . 2. Đăc điểm của Anh luật tư sản thời kì chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do Pháp luật tư sản có những đặc điểm cơ bản sau dây :  Pháp luật tư sản là pháp luật phục vụ và bảo vệ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa .  Pháp luật tư sản không những là công cụ để nhà nước quản lí xã hội mà còn là công cụ để giám sát , hạn chế quyền lực của bộ máy nhà nước . Có thể nói đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt pháp luật tư sản với pháp luật phong kiến . Với nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế đối trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước , pháp luật tư sản trở thành công cụ kiểm tra , giám sát và kiềm chế sự lạm dụng quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước . Nếu trong nhà nước phong kiến không có quy định nào hạn chế quyền lực của nhà vua thì trong nhà nước tư sản tổng thống hay vua đứng đầu nhà nước đều phải hoạt động trong khuô khổ quy điịnh của hiến pháp và các luật .  Pháp luật tư sản thiết lập nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pháp luật .  Pháp luật tư sản quy định và bảo vệ các quyền công dân và các quyền người . Các quyền công dân và quyền con người trong các hiến pháp tư sản chia làm 4 nhóm là quyền tự do cá nhân , các quyền kinh tế , các qyền văn hoas _ xã hội và quyền chính trị .  Pháp luật tư sản xác lập huyên tắc đảm bảo tính tối cao hiến pháp .  Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân , coi nó là thiêng liêng và bất khả xâm phạm . Tuyên ngôn nhân quyền và quyền công ân của pháp năm 1789 đã khẳng định quyền sở hữu tư nhân là thiêng liêng và bất khả xâm phạm . chỉ khi cần thiết vì lợi ích chung , sở hữu tư nhân mới buộc phải chuyển thành sở hữu nhà nước với sự đền bù thỏa đáng .  Pháp luật tư sản phát triển tương đối toàn diện , cân đối và đông bộ .  Một số nghành luật và chế định pháp luật mới ra dời , một số chế định pháp luật đặc biệt phát triển . Nghành luật hiến pháp được xem là nghành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật .  Kĩ thuật lập pháp phát triển cao hơn pháp luật phong kiến  Pháp luật tư sản có các nguồ luật khá phong phú đó là văn bản quy phạm pháp luật , tập quán pháp luật , các guyên tắc pháp luật và cấc nguyên tắc của công bằng , công lí .  Pháp luật tư sản tồn tại dưới hai hệ thống chủ yếu là hệ thống ục địa Châu Âu ( civil law ) và hệ thống Anglo-saxon ( commom law ) 3. Nội dung cơ bản của pháp luật nước Anh Pháp luật tư sản đã xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến nhưng từ khi giai cấp tư sản thiết lập được nàh nước thi pháp luật tư sản mới mang tính hệ thống và trở thành một kiểu pháp luật mới . Hệ thống pháp luận Anh trong lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ tài sản thì không theo nguyên tắc của pháp luật La Mã và không phân chia thành công pháp và tư pháp. Nội dung của pháp luật nước Anh được thể hiện qa các chế định sau a. Luật Hiến pháp tư sản Kể từ Cách mạng tư sản, khái niêm Hiến pháp với nghĩa là luật cơ bản của nhà nước mới xuất hiện. Nó là một ngành mới, được xác lập từ chế độ tư bản chủ nghĩa. Hiến pháp tư sản có 3 nhóm chế định cơ bản: (1) Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước (2) Chế độ bầu cử (3) Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Về chế định bầu cử, Hiến pháp xác nhận một loạt các biện pháp để hạn chế quyền cầu cử của nhân dân lao động, chẳng hạn:  Điều kiện về tài sản: Cử tri phải là người có số tài sản nhất định. Về phía người ứng cử, họ phải là người có thế lực kinh tế vì pháp luật tư sản định người ứng cử kí quỹ và gánh chịu mọi chi phí vận đông bầu cử.  Điều kiện về trình độ văn hóa: Cử tri phải là người có trình độ văn hóa nhât định  Điều kiện về độ tuổi: Cử tri phải từ 21 tuổi trở lên.  Điều kiện về giới tính: phụ nữ không có quyền bầu cử  Về chủng tộc: Người da đen, người da đỏ không có quyền bầu cử, ứng cử  Điều kiện cư trú: Công dân muốn được bầu cử hay ứng cử phải sông cô định tại một nơi trong một khoảng thời gian nhât định Đăc biệt, ở một số nơi còn quy định có những tầng lớp được quyền bỏ nhiều lá phiếu hơn những cử tri bình thường - Về chế định tổ chưc bộ máy nhà nước: Anh xây dựng hình thức chính thê cộng hòa nghị viện gôm 4 cơ quan chính: nghị viện, Chính phủ, Tòa án và người đứng đầu nhà nước - Về chế định quyền và nghĩa vụ của công dân: với chế định này, hầu hết các Hiến pháp tư sản đều ghi nhận quyền tư hữu là bât khả xâm phạm. Trong thời gian đầu, quyền công dần bị hạn chế rất nhiều, nhưng do phong trào đấu tranh của công dân lao động, dần dần nhà nước tư sản phải ghi nhận thêm một số quyền công dân vào Hiến pháp. Tuy vậy, quyền và nghĩa vụ công dân còn phiến diện, nghĩa vụ thường không đi đôi với quyền lợi - Về chế định tổ chức bộ máy nhà nước: chế định tổ chức bộ máy nhà nước nhằm củng cố và tăng cường quyền lực của giai cấp tư sản, đàn áp và bóc lột nhân dân lao động. Mục đích của việc ban hành Hiến pháp là nhằm hạn chế quyền lực tuyêt đối của người đứng đầu nhà nước, tách quyền lâp pháp, hành pháp, tư pháp thành các quyền độc lập và đối trọng lẫn nhau. Hiến pháp tư sản thường tập trung quy định về nguyên tắc tổ chưc, thẩm quyền và hoạt động của các cơ quan nhà nước và trung ương. b. Những chế định của dân luật tư sản Anh Dân luật tư sản Anh được xây dựng dựa trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản là quyền bình đẳng giửa các công dân trong quan hệ pháp luật dân sự. Nội dung chủ yếu của dân luật tư sản Anh là bảo vệ quyền tư hữu tư sản, điều chỉnh các văn bản hợp đồng hôn nhân, thừa kế,…. - Chế định quyền tư hữu tư sản: Pháp luật coi trọng quyền tư hữu là quyền tự do của con người, nó gồm có 3 quyền: Quyền định đoạt, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. Luật dân sự chia vật sở hữu gồm 2 loại: động sản và bất động sản. - Chế định hợp đồng và trái vụ: Dân luật xác định quyền bình đẳng và tự biểu lộ tự ý chí của các bên. Các bộ dân luật đều ghi rõ những điều kiện bảo đảm hợp đồng + Hợp đồng phải được nghiêm chỉnh trong bất kì hoàn cảnh nào. +Pháp luật chỉ cho phếp hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp có sự đồng ý của các bên tham gia. + Các biện pháp thực hiện hợp đồng cũng được quy định như: cầm đồ, đặt cọc, phạt tiền, bảo lãnh….. + Trái vụ là một quan hệ pháp luật, trong đó một người hoặc một số người phải thực hiện một hành vi nào đó đối với chủ thể khác. - Chế định pháp nhân và công ty cổ phần tư sản: Chế định này nhằm củng cố địa vị kinh doanh của nhà tư sản, đồng thời không ngừng tập trung vốn, mở rộng kinh doanh để dẫn tới độc quyền. Ban đầu, việc thành lập công ty cổ phần phải được Chình phủ cho phép, về sau nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh thì việc thành lập công ty chỉ cần đăng kí với chính phủ. Cơ quan quản lý cao nhất của công ty là hội nghị các cổ đông. Trong Hội nghị, số đầu phiếu không tính theo đầu người mà tính theo cổ phiếu. Do đó, quyền quản lý công ty thực chât thuộc về các nhà nước tư bản lớn. - Chế định về hôn nhân gia đình: Hôn nhân được xem là một loại hợp đồng. Việc kết hôn phải có đủ 2 điều kiện sau: + Người kết hôn phải có năng lực pháp lý. + Hai bên tự nguyện kết hôn với nhau. Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ so với pháp luật thời phong kiến, tuy nhiên chế định này củng cố quan hệ không bình đẳng trong gia đình. Người vợ bị hạn chế năng lực pháp lí, đồng thời xác định người chồng là người đứng đầu trong gia đình, bảo hộ người vợ, do đó người vợ phải phục tùng người chồng - Chế định thừa kế: theo luật dân sự tư sản thừa kế có hai hình thức: + Thừa kế theo di chúc: xác định nguyên tắc tự do di chúc. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho những người trong gia đình, một số nước hạn chế sự độc đoán của người lập di chúc + Thừa kế theo pháp luật: xảy ra khi người chết không để lại di chúc hoặc di chúc được xem là vô hiệu hoặc không giải quyết hết tất cả tài sản. Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật thuộc địa, tài sản thừa kế được chuyển thẳng cho người thừa kế. c. Những chế định của luật hình tư sản So với pháp luật pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có những tiến bộ lớn, cụ thê: chống lại sự độc đoán xét xử của vua chúa, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không quy định về tội chống tôn giáo…. Nhưng về bản chất, luật hình tư sản là cơ sở pháp lí đê đàn áp nhân dân lao động và các thế lực chống đối khác. Án tử hình được áp dụng với nhiều tội danh không đáng đê để áp dụng với các biện pháp dã man (cho xe cán, chặt tứ chi và đầu, mổ bụng, moi lục phủ ngũ tạng …..). Ngoài ra, nó còn bảo lưu nhiều hình phạt nhục hình như đóng dấu, chặt tay…. Về sau, các hình phạt man rợ này bị bãi bỏ và giảm nhẹ hình phạt cho những tội không nghiêm trọng. Về hình phạt tù, các nước thường có ba hình: biệt giam, khổ sai và đưa đi lưu đày ở các nước thuộc địa Từ thế kỉ XIX, hình thức án treo bắt đầu được áp dụng ở một số nước. Sự ra đời của hình thức án treo thực sự là một bước tiến bộ trong luật hình tư sản, nó giúp giảm bớt những trường hợp chưa cần thiết phải cách ly người có hành vi phạm tội khỏi cộng đồng, tạo điều kiện cho họ trong việc hòa nhập cộng đồng, cải tạo, giáo dục, không bị mất cơ hội trong cuộc sống . d. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản So với pháp luật phong kiến, tiến bộ lớn của pháp luật tư pháp là quyền tư pháp đươc tách ra khỏi quyền hành pháp. Cơ quan hành pháp không được quyền xét xử, quyền này được giao cho một cơ quan chuyên trách là tòa án . Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự . Trong luật tố tụng tư sản, những nguyên tắc cơ bản dần dần được hình thành : - Nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa : người buộc tội là viện công tố, người gỡ tội là bị cáo và luật sư bào chữa - Nguyên tắc suy đoán vô tội : khi chưa có đủ chứng cứ buộc tội, thì bị can vẩn được xem là người vô tội. Từ nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can có quyền được bào chữa, còn trách nhiệm buộc tội thuộc về Uỷ viên công tố. - Bản án được quyết định bởi đa số Hội đồng xét xử - Không ai có quyền kháng cáo đối với việc trắng án - Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán Nhận xét : ð Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nước và pháp luật: - Lần đầu tiên Hiến pháp và một loạt nguyên tắc mới của pháp luật xuất hiện - Kĩ thuật lập pháp với việc phân chia pháp luật thành các ngành luật, các chế định, với việc nêu ra chế định pháp lý, với việc pháp điển hóa …. Đã có sự tiến bộ nhảy vọt. Có thể nói, về phương diện hình thức pháp lý và kỹ thuật lập pháp, sự ra đời của pháp luật của pháp luật tư sản là một cuộc cách mạng trong luật pháp. - Trong những thế kỉ XVII đến XIX, pháp luật tư sản đã đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. - Những thế kỉ XVII, XVIII, XIX cũng là thời kì từng bước hình thành và phát triển nền dân chủ tư sản và nó được thể chế hóa bằng pháp luật. Pháp luật thành một phương tiện quan trọng nhất của nhà nước tư sản để quản lý xã hội. Hệ thống pháp luật tư sản tuy đã ra đời nhưng chưa đầy đủ và hoàn thiện. Thời kì này, khối lượng các văn bản pháp luật chưa nhiều. Và cũng khác với thơi kì chủ nghĩa tư bản độc quyền, pháp luật tư sản ở thời kì này bảo vệ tư do cạnh tranh trong sản xuất và trao đổi tư bản của các nhà nước tư sản. Tuy nhiên, trong giai đoạn nào thì nhà nước và pháp luật tư sản đều thể hiện đầy đủ giai cấp của nó. C. KẾT LUẬN Tóm lại, nhà nước và pháp luật tư sản Anh thời kì tư bản cạnh tranh tự do là thành quả của quá chính trị cơ bản và trực tiếp của cách mạng tư sản, là hệ quả của quá trình phát triển của một phương thức sản suất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản cùng pháp luật của nó là công cụ thống trị, bảo vệ địa vị quyền lợi của giai cấp tư sản cũng như trở thành một phương tiện quan trọng nhất của nhà nước để quản lý xã hội bảo vệ tự do cạnh tranh trong sản xuất và trao đổi tư bản của các nhà tư sản.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan